Chủ đề: Transportation + Đường hàng không+ Thông tin trong SCM - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

 

Chủ đề: Transportation + Đường hàng không+ Thông tin trong SCM - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Senvà thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

 

Môn:

Logistics (HS) 177 tài liệu

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
24 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chủ đề: Transportation + Đường hàng không+ Thông tin trong SCM - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

 

Chủ đề: Transportation + Đường hàng không+ Thông tin trong SCM - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Senvà thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

 

30 15 lượt tải Tải xuống
1
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
Chủ đề:
Transportation + Đường hàng không
+ Thông tin trong SCM
Giảng dạy hướng dẫn
Tiến sĩ Đinh Bá Hùng Anh
Nhóm sinh viên:
Phan Võ Bích Trâm 97512302944
Nguyễn Ngọc Khả Ái 97512302903
Phạm Thu Huyền 97512302915
Đặng Huỳnh Thu Ngân 97512302929
Nguyễn Quốc Khải 97512302916
Thành phố Hồ Chí Minh – 2023
2
LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Phan Võ Bích Trâm. Học viên lớp 23 LOG, khóa 16. Tôi xin cam đoan với Tiến sĩ
Đinh Bá Hùng Anh luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng nhóm tôi và những
nội dung được trình bày trong luận văn này là hoàn toàn trung thực.
Những số liệu, bảng biểu phục vụ cho việc phân tích ưu và nhược điểm của từng đề tài và
dẫn dắt đề tài này được thu thập từ các nguồn tài liệu khác nhau được ghi chú trong mục
tài liệu tham khảo hoặc chú thích ngay bên dưới các bảng biểu.
Ngoài ra, đối với các tài liệu diễn giải để làm rõ thêm các luận điểm đã phân tích và trích
dẫn trong phần phụ lục cũng được chú thích nguồn gốc dữ liệu.
Mục lục
3
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN.................................................................................... 7
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................................................ 9
1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................................................9
2. Mục tiêu của đề tài:..................................................................................................................... 10
3. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................................................. 10
4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................................10
CHƯƠNG 1: TRANSPORTATION......................................................................................................11
1. Tổng quan về Transportation (vận tải)...................................................................................... 11
1.1. Transportation (vận tải) là gì?.............................................................................................11
1.2. Vai trò của Transportation.................................................................................................11
1.2.1. Transportation trong đời sống.................................................................................... 11
1.2.2. Transportation đối với Logistics – quản lý chuỗi cung ứng......................................12
2. Đặc điểm của Transportation..................................................................................................... 12
3. Các thành phần tham gia trong hoạt động hàng hóa................................................................13
4. Các loại hình vận tải....................................................................................................................13
4.1 Vận tải đường bộ................................................................................................................. 13
4.2 Vận tải đường sắt................................................................................................................. 14
4.3 Vận tải đường thủy..............................................................................................................14
4.4 Vận chuyển đường ống........................................................................................................16
CHƯƠNG 2: VẬN TẢI ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG..............................................................................17
1. Vận tải hàng không là gì?................................................................................................................17
2. Sự ra đời?......................................................................................................................................... 17
3. Đặc điểm........................................................................................................................................... 17
4. Ưu điểm và nhược điểm.................................................................................................................. 17
5. Vai trò của hàng không................................................................................................................... 18
5.1 Với nền kinh tế.......................................................................................................................... 18
5.2 Với lợi ích xã hội............................................................................................................................ 18
CHƯƠNG 3: THÔNG TIN TRONG SCM............................................................................................19
1. Khái niệm:........................................................................................................................................ 19
2. Cấu Trúc của SCM:.......................................................................................................................... 19
3. Những đối tượng liên quan đến SCM.............................................................................................. 20
3.1. Đơn vị cung ứng: ......................................................................................................................20
3.2. Đơn vị sản xuất.........................................................................................................................20
4
3.3. Đơn vị vận chuyển....................................................................................................................20
3.4. Khách hàng...............................................................................................................................20
4. Hoạt động chính và các bước đi của hệ thống quản lý SCM.......................................................... 20
4.1. Hoạch định hệ thống............................................................................................................ 20
4.2. Quản lý nguồn cung ứng.....................................................................................................20
4.3 Giai đoạn sản xuất:..............................................................................................................21
4.4 Vận chuyển / Phân phối:..................................................................................................... 21
4.5 Hoàn lại /tồn kho:................................................................................................................ 21
4.6 Định vị không gian:..............................................................................................................22
5. Vai trò của SCM:.......................................................................................................................... 22
6. Mục đích của SCM.......................................................................................................................23
7. Đặc trưng riêng của SCM 23
KẾT LUẬN.............................................................................................................................................. 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................................... 24
5
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Quý Thầy cô Bộ môn
chuyên ngành Logistics – quản lý chuỗi cung ứng, Trường Đại học Quốc tế Sài
Gòn (SIU) đã tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành đề tài Transportation +
Air-highway + Thông tin trong SCM.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến Giảng viên hướng dẫn Tiến sĩ Đinh Bá Hùng
Anh, đã tận tình chỉ dẫn và đưa ra những lời khuyên bổ ích giúp em giải quyết
được các vấn đề gặp phải trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài một cách
tốt nhất.
Sau khi nghiên cứu đề tài và kết thúc khóa học Nhập môn Logistics và Quản lý
chuỗi cung ứng, em đã học hỏi và tích lũy được kiến thức và kinh nghiệm từ Thầy
cô đi trước để hoàn thiện và phát triển bản thân. Bên cạnh đó, đây cũng là cơ hội
giúp em nhận ra mình cần hoàn thiện thêm những gì để chuẩn bị cho một hành
trình dài phía trước.
Do kiến thức của bản thân còn hạn chế và thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên nội
dung khóa luận khó tránh những thiếu sót. Em rất mong nhận sự góp ý, chỉ dạy
thêm từ Quý Thầy cô.
Cuối cùng, em xin chúc Quý Thầy Cô luôn thật nhiều sức khỏe và đạt được nhiều
thành công trong công viê qc.
Trân trọng.
6
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
7
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20223
Giảng viên hướng dẫn
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
8
Trong đời sống hằng ngày hiện nay, chắc hẳn ai trong chúng ta cũng tham
gia vào quá trình di chuyển để làm một việc gì đó, hay nói cách khác là vận tải
bằng các phương tiện giao thông với tư cách là người tham gia hoặc người điều
khiển. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ về khái niệm vận tải và các loại hình
vận tải hàng hóa hiện nay.
Transportation - một hình thức vận chuyển hàng hoá đặc thù đòi hỏi được
điều chỉnh bằng những quy định pháp luật riêng nhằm giải quyết những vấn đề
pháp lý phát sinh trong toàn bộ chuỗi vận tải mà không chỉ sử dụng khuôn khổ
pháp lý đang được áp dụng cho từng phương thức vận chuyển riêng lẻ.
Vận tải hàng không - hình thức vận chuyển hành khách, hàng hóa, bưu
kiện từ một điểm này đến địa điểm khác bằng tàu bay Ngành vận tải hàng .
không ra đời không lâu nên còn rất trẻ so với ngành dịch vụ vận tải khác. Vận tải
đường biển ra đời và phát triển từ thế kỷ thứ 5 trước công nguyên thì vận tải hàng
không mới chỉ phát triển từ những năm đầu của thế kỷ 20. Ngày nay nhờ các tiến
bộ khoa học kỹ thuật mà ngành vận tải hàng không ngày nay có tốc độ phát triển
nhanh chóng bên cạnh việc chuyên chở người mà còn sử dụng chuyên
chở hàng hóa.
Supply Chain Management (SCM) vẫn còn khá mới mẻ đối với phần lớn
các công ty, mặc dù nó đang trở thành “mốt thời thượng” trong các hoạt động kinh
doanh hiện đại. Việc thiết lập các giải pháp SCM, mạng lưới SCM, các bộ phần
mềm SCM, ... Đây là hệ thống quản trị chuỗi cung cấp cho phép quản trị tại các
nhà máy và các điểm cung của một công ty cho khách hàng. SCM nhằm thể hiện
sự nỗ lực của các nhà cung ứng nhằm triển khai, phát triển chuỗi cung ứng tiết
kiệm và hiệu quả cao.
2. Mục tiêu của đề tài:
Phần quan trọng thể hiện điều mà nhà nghiên cứu hướng tới khi thực hiện đề tài.
9
+ Transportation - vận tải là hoạt động kinh tế có mục đích của con người bằng
các phương tiện vận tải. Vận chuyển hàng hoá, xét theo quan điểm quản trị logistics -
là sự di chuyển hàng hoá trong không gian bằng sức người hay phương tiện vận tải
nhằm thực hiện các yêu cầu của mua bán, dự trữ trong quá trình sản xuất-kinh doanh.
+ Vận tải hàng không những giúp cải thiện mức sống và xoá đói giảm nghèo,
chẳng hạn như thông qua dịch vụ du lịch. Vận tải hàng không còn được xem như
phương tiện duy nhất có thể cung cấp hàng hoá đến những vùng sâu vùng xa, từ đó
thúc đẩy việc hoà nhập xã hội. Vận tải hàng không góp phần vào sự phát triển bền
vững.
+ Thông tin trong SCM - cải thiện hiệu suất chuỗi cung ứng. Thông tin chuỗi
cung ứng kịp thời và chính xác cho phép các nhà sản xuất sản xuất và vận chuyển
càng nhiều sản phẩm càng tốt. Hệ thống chuỗi cung ứng hiệu quả giúp cả nhà sản
xuất và nhà bán lẻ giảm lượng hàng tồn kho dư thừa.
3. Đối tượng nghiên cứu
- Sinh viên khi tìm hiểu quá trình và vai trò của vận tải trong cuộc sống đồng
thời các thông tin trong SCM quan trọng và có ảnh hưởng to lớn đến các chuỗi
cung ứng trong thời đại 4.0
4. Phương pháp nghiên cứu
- Cách thức giúp bài nghiên cứu thu thập số liệu, kiến thức hoặc thông tin nhằm
tìm ra một hệ thống tri thức từ thực tiễn, giúp tìm ra quy luật của vận tải trong đời
sống; trong đó là vận tải hàng không quan trọng như thế nào và thông tin SCM
liên quan mật thiết, từ đó xây dựng nên nền tảng chuyên sâu trên một khung lý
thuyết mới, sàng lọc loại bỏ giả thuyết của một đề tài Logistics – quản lý chuỗi
cung ứng.
CHƯƠNG 1: TRANSPORTATION
1. Tổng quan về Transportation (vận tải)
10
Ngành vận chuyển hàng hóa và logistics là một lĩnh vực quan trọng
trong hoạt động kinh doanh và thương mại quốc tế. Với sự phát triển của nền
kinh tế toàn cầu, nhu cầu vận chuyển hàng hóa liên tục tăng cao, từ việc
chuyển giao hàng từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng.
Theo khảo sát của các nhà nghiên cứu thống kê, logistics có sự kết hợp
chặt chẽ của vận tải sẽ mang lại doanh thu cao hơn 7-14% tùy vào mỗi ngành
kinh doanh. Do đó, để đảm bảo chuỗi cung ứng vận hành hiệu quả thì phải
đảm bảo hệ thống vận tải được quản lý một cách chặt chẽ và tối ưu.
1.1. Transportation (vận tải) là gì?
Là một hoạt động kinh tế có mục đích của con người nhằm chuyển tải
hàng hóa từ nơi này đến nơi khác trên khắp thế giới bằng các phương tiện vận
tải. Hoạt động này được ví như một cầu nối liên kết giữa các hoạt động sản
xuất – kinh doanh của các doanh nghiệp.
Quá trình vận chuyển giúp cung cấp các nguyên liệu đầu vào, các
thành phẩm đầu ra cho khách hàng với đúng thời gian, địa điểm, đảm bảo
được an toàn hàng hoá theo như thỏa thuận, có tác động trực tiếp và dài hạn
đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
1.2. Vai trò của Transportation
Ngành vận chuyển là một phần không thể thiếu của chuỗi cung ứng và có
ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động kinh tế và thương mại của các quốc gia.
Đóng vai trò chủ chốt quan trọng trong đưa hàng hóa, người dân từ nơi sản
xuất đến điểm tiêu thụ, đồng thời đóng góp vào dịch vụ và quá trình phân
phối, lưu thông và tiếp thị sản phẩm từ nơi này đến nơi khác trên toàn cầu.
1.2.1. Transportation trong đời sống
Hoạt động vận chuyển ng hóa gắn liền vai trò thiết yếu với cuộc
sống con người nhằm đáp ứng việc chuyên chở và vận chuyển hàng hóa.
Chính vì thế vận tải đóng vai trò trọng yếu của quá trình phân phối lưu
thông. Nếu nền kinh tế là một cơ thể sống, trong đó hệ thống giao thông là các
huyết mạch thì vận chuyển quá trình đưa các chất dinh dưỡng đến nuôi các
tế bào của cơ thể sống.
1.2.2. Transportation đối với Logistics – quản lý chuỗi cung ứng
Ngày càng cao vì:
11
- Chi phí vận chuyển đang chiếm tỉ trọng ngày càng lớn trong hệ thống vận
hành của logistics; chịu ảnh hưởng lớn từ đa số các yếu tố thuộc doanh
nghiệp như nhà cung cấp, kho hàng, địa điểm bán lẻ.
- Hệ thống vận chuyển tốc độ cao (tương đương với mức chi phí cao) sẽ kéo
theo số lượng hàng tồn kho ít hơn; tốc độ chậm rẻ hơn sẽ đáp ứng số
lượng hàng tồn kho lớn hơn.
- Việc lựa chọn tốc độ của các phương thức vận chuyển sẽ ảnh hưởng trực tiếp
đến lịch trình giao hàng.
2. Đặc điểm của Transportation
Nổi bật như tính vô hình, tính không tách rời, tính không ổn định và tính
không lưu kho được.
- Tính vô hình không thể thấy vì nó không hiện hữu trước khi mua và người sử
dụng dịch vụ vận chuyển hàng hoá sẽ không thể biết trước được là lô hàng đó
có được vận chuyển đúng theo lịch trình, có đảm bảo được an toàn và đúng
nơi nhận hay không cho tới khi nhận được hàng.
- Tính không ổn định có thể do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan gây ra,
những yếu tố không kiểm soát được như yếu tố giao thông, tình hình thời tiết,
chất lượng phương tiện, kho bãi, … sẽ gây tác động không nhỏ đến tính ổn
định của dịch vụ vận chuyển.
- Tính không lưu kho được vào mùa cao điểm, vào thời kì này các đơn vị vận
chuyển cần huy động một nguồn lớn các phương tiện vận chuyển để có thể
đáp ứng được nhu cầu cầu vận chuyển để đảm bảo phục vụ. Và đến khi nhu
cầu vận chuyển xuống thấp thì các đơn vị vận tải phải tốn các chi phí về bảo
dưỡng, tu sửa, khấu hao tài sản, …
3. Các thành phần tham gia trong hoạt động hàng hóa
- Người gửi hàng (chủ hàng): là người yêu cầu vận chuyển hàng hoá đến địa
điểm nhất định trong khoảng thời gian đã thoả thuận. của người gửi Mục tiêu
12
hàng là sử dụng dịch vụ vận chuyển sao cho có thể tối thiểu hóa tổng chi phí
logistics (gồm chi phí vận chuyển, dự trữ, thông tin, và mạng lưới) trong khi
đáp ứng tốt mức dịch vụ khách hàng yêu cầu.
- Người nhận hàng: là người yêu cầu được chuyển hàng hoá đến đúng địa điểm,
đúng thời gian, đúng số lượng, chất lượng và cơ cấu với mức giá thỏa thuận
theo đơn đặt hàng đã thông báo với người gửi. Người nhận hàng quan tâm tới
chất lượng dịch vụ trong mối tương quan với giá cả.
- Đơn vị vận tải: là chủ sở hữu và vận hành các phương tiện vận tải (container,
máy bay, tàu hoả, tàu thuỷ, …). Mức độ cạnh tranh trên thị trường vận dịch vụ
vận tải sẽ quyết định giá cả, tính đa dạng và chất lượng dịch vụ của từng loại
hình vận chuyển hàng hoá.
4. Các loại hình vận tải
Hiện tại đang có được sử dụng phổ biến ngày nay:5 loại hình vận tải
4.1 Vận tải đường bộ
-Là hoạt động vận chuyển hàng hóa bằng các phương tiện giao thông
đường bộ, chẳng hạn như xe tải, xe container, xe khách, xe buýt, xe đạp,
và các phương tiện khác di chuyển trên đường bộ, bao gồm cả đường dài
và đường ngắn.
+ Ưu điểm:
- Tiện lợi và linh hoạt: đáp ứng được nhu cầu vận chuyển hàng hóa trong
phạm vi ngắn và gần khu vực địa phương.
- Độ phủ mạnh mẽ: Hệ thống đường bộ phủ sóng rộng khắp.
- Khả năng vận chuyển hàng hóa đa dạng: vận chuyển nhiều loại hàng
hóa khác nhau.
- Tính linh hoạt trong lựa chọn địa điểm: giúp đáp ứng nhanh chóng yêu
cầu của khách hàng.
+ Nhược điểm:
-Ô nhiễm môi trường: gây ra khí thải, tiếng ồn, ảnh hưởng đến sức khỏe
con người và môi trường sống.
13
-Tai nạn giao thông, độ an toàn: đòi hỏi sự quản lý an toàn giao thông, đào
tạo lái xe, và tuân thủ các quy định giao thông
-Chi phí: đòi hỏi sử dụng nhiên liệu và giá cả nhiên liệu có thể biến động
cao, gây tác động tiêu cực đến chi phí vận chuyển hàng hóa. Phải trả thêm
nhiều phụ phí như phí cầu đường, trạm thu phí, ...
-Giới hạn về khối lượng và tải trọng: giới hạn về khối lượng và tải trọng
của phương tiện.
-Phụ thuộc vào thời tiết và điều kiện đường: điều kiện thời tiết xấu hoặc
tình trạng đường xấu có thể ảnh hưởng đến khả năng vận chuyển hàng
hóa đường bộ, gây ra sự gián đoạn và trì hoãn trong hoạt động vận tải.
4.2 Vận tải đường sắt
-Sử dụng đường ray và hệ thống đường sắt để vận chuyển hàng hóa bằng
tàu hỏa hoặc đầu kéo đường sắt. Là một trong những hình thức tiên phong
trong dịch vụ vận chuyển. Có thể vận chuyển cả hành khách và hàng
hóa, nhưng vận chuyển hàng hóa chưa được dùng nhiều ở Việt Nam.
+ Ưu điểm:
-Khả năng chở hàng lớn: đặc biệt các hàng hóa nặng, cồng kềnh
-An toàn và độ tin cậy: hệ thống đường sắt được quản lý, kiểm soát chặt
chẽ và tuân thủ các quy định an toàn nghiêm ngặt.
-Tiết kiệm năng lượng: đường sắt có khả năng di chuyển trơn tru, giảm ma
sát và tiêu thụ năng lượng
+ Nhược điểm
-Hạn chế về địa hình: giới hạn khả năng vận chuyển hàng hóa đến các khu
vực địa hình phức tạp hoặc vùng nông thôn.
-Giới hạn về tuyến đường: có giới hạn và không phủ sóng đầy đủ đường.
-Thời gian vận chuyển: Vận tải đường sắt thường có thời gian vận chuyển
lâu
4.3 Vận tải đường thủy
- Sử dụng đường thủy như đường biển, đường thủy nội địa, sông, kênh để vận
chuyển hàng hóa bằng tàu biển, thuyền, tàu chở hàng, hoặc bè. Hình thức vận
chuyển hàng hóa bằng các phương tiện di chuyển trên sông, biển như tàu,
14
thuyền, … được đánh giá là đứng ở vị trí số một trong chuyên chở hàng hóa
trên thị trường thế giới.
+ Ưu điểm
- Khả năng chở hàng lớn: chở hàng hóa với khối lượng lớn và khối lượng siêu
lớn
- Không giới hạn về địa hình: vận chuyển hàng hóa qua biển từ các cảng khác
nhau trên thế giới mà không cần qua địa điểm địa hình phức tạp, giúp kết nối
các thị trường quốc tế hiệu quả.
- Tiết kiệm năng lượng: tiêu thụ năng lượng thấp, giúp giảm lượng khí thải và ô
nhiễm môi trường.
- Chi phí vận chuyển thấp: đối với các đơn hàng với khối lượng lớn và khoảng
cách xa.
+ Nhược điểm:
- Thời gian vận chuyển lâu: các đơn hàng với khoảng cách ngắn hoặc yêu cầu
giao hàng nhanh.
- Phụ thuộc vào điều kiện thời tiết: bị ảnh hưởng bởi thời tiết xấu như bão, sóng,
khiến lịch trình và thời gian giao hàng chậm hoặc thay đổi.
- Hạn chế về địa điểm: Không phải tất cả các địa điểm đều có cảng để tiếp nhận
và phục vụ, gây hạn chế đối với khả năng kết nối và đưa hàng hóa.
- Vấn đề bảo đảm an ninh: đòi hỏi độ bảo đảm an ninh cao, để đảm bảo an toàn
cho tàu biển, hàng hóa và hành khách. Đòi hỏi đầu tư cao về công nghệ, nhân
lực và hợp tác quốc tế để đảm bảo an ninh.
- Tác động đến môi trường: tiết kiệm năng lượng, nhưng vẫn gây tác động tiêu
cực đến môi trường, như khí thải, ô nhiễm nước, và tiếng ồn. Đặc biệt, sự cố
đổ dầu gây ảnh hưởng lớn đến môi trường biển và đời sống của sinh vật biển.
- Ảnh hưởng đến công nghiệp địa phương: các khu vực có cảng biển phát triển
mạnh. Cạnh tranh về giá cả, tiêu chuẩn kỹ thuật, và quy định có thể gây áp lực
đối với các doanh nghiệp địa phương không đủ năng lực cạnh tranh với các
công ty quốc tế.
4.4 Vận chuyển đường ống
15
- Loại hình vận chuyển đặc thù, chỉ phù hợp với những loại hàng đặc biệt như
khí hóa lỏng, dầu khí… nhằm phục vụ cho đối tượng đặc biệt như công ty
sản xuất hóa chất, công ty đa quốc gia, công ty Nhà nước.
+ Ưu điểm
- Kết hợp cùng lúc xây dựng các tuyến đường, vận tải ô tô hay đường sắt,
đường biển
- Khối lượng vận chuyển lớn
- Không làm cản trở các phương thức giao thông khác vì hệ thống đường ống
thường được xây ngầm dưới đất, dưới biển…;
- Phù hợp với vận chuyển chất lỏng, khí, thích hợp đối với những mỏ nằm ở
những vùng sâu, vùng xa, địa hình phức tạp, hàng hóa trong vận tải bằng
đường ống ít khi bị tổn thất mất mát dọc đường.
- Không gây ô nhiễm môi trường trong quá trình vận chuyển và không chiếm
quá nhiều diện tích đất.
+ Nhược điểm
- Vốn đầu tư xây dựng hệ thống đường ống lớn, các trạm bơm thủy lực khá tốn
kém
- Khó kiểm soát an ninh và kiểm soát sự an toàn của hệ thống vận tải đường
ống.
16
CHƯƠNG 2: VẬN TẢI ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG
1.Vận tải hàng không là gì?
Vận tải hàng không hiểu đơn giản là hình thức vận chuyển hành khách, hàng hóa,
bưu kiện từ một điểm này đến địa điểm khác bằng tàu bay.
2.Sự ra đời?
Ngành dịch vụ vận tải hàng không được ra đời từ cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20. Là
ngành rất trẻ sơ với các ngành dịch vụ vận tải khác. Nhờ các tiến bộ khoa học kỹ
thuật mà ngành vận tải hàng không ngày nay có tốc độ phát triển nhanh chóng bên
cạnh việc chuyên chở người mà còn sử dụng chuyên chở hàng hóa.
3.Đặc điểm
- Tốc độ cao, khai thác lớn, thời gian vận chuyển nhanh.
- An toàn hơn những phương tiện vận tải khác, luôn đòi hỏi sử dụng công nghệ
cao
- Cung cấp các dịch vụ tiêu chuẩn hơn hẳn các phương tiện vận tải khác
- Đơn giản hóa về chứng từ thủ tục so với các phương thức vận tải khác.
4.Ưu điểm và nhược điểm
+ Ưu điểm
- Tốc độ nhanh: giúp giảm thời gian giao hàng và giúp doanh nghiệp đáp ứng nhu
cầu giao hàng đòi hỏi thời gian chính xác và nhanh chóng.
- Quy mô quốc tế: giúp kết nối các thị trường và địa điểm trên toàn cầu, mở rộng
phạm vi kinh doanh của các công ty và tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập
khẩu, thương mại quốc tế.
- An toàn và bảo mật: tiêu chuẩn an toàn và bảo mật cao, với các quy định nghiêm
ngặt về kiểm tra an ninh và an toàn hàng không, giảm thiểu rủi ro về mất mát, hư
hỏng hoặc mất trộm của hàng hóa trong quá trình vận chuyển.
- Khả năng vận chuyển hàng hóa đa dạng: vận chuyển các loại hàng hóa đa dạng,
từ hàng hóa nhẹ, nhỏ đến hàng hóa nặng, cồng kềnh, hoặc hàng hóa có giá trị cao
như hàng điện tử, hàng dược phẩm, hoa quả tươi, …
17
+ Nhược điểm
- Chi phí cao: do yêu cầu kỹ thuật cao, cơ sở hạ tầng đắt đỏ, và phí lưu kho và xử lý
hàng hóa tại sân bay.
- Hạn chế về khối lượng và kích thước hàng hóa: do không gian trong khoang hàng
hóa của máy bay bị hạn chế, khiến việc vận chuyển hàng hóa lớn, nặng hoặc có
kích thước lớn trở nên khó khăn hoặc tốn kém.
- Hạn chế về tiến độ: gặp phải hạn chế về tiến độ trong quá trình vận chuyển, bao
gồm việc kiểm tra an ninh, thủ tục nhập khẩu/xuất khẩu, và đợi hàng hóa được
xử lý tại sân bay, ảnh hưởng đến tiến độ giao hàng của hàng hóa.
- Tác động môi trường: lượng khí thải nhà kính và ô nhiễm không khí do khí thải từ
các loại máy bay.
- Hạn chế về khả năng vận chuyển hàng hóa địa phương: cơ sở hạ tầng sân bay và
hạ tầng đường bộ liên kết, vận chuyển hàng hóa đến các địa phương xa, hẻo lánh
hoặc không có sân bay trở nên khó khăn.
5.Vai trò của hàng không
5.1 Với nền kinh tế.
- Kết nối mạng lưới giao thông vận tải trên toàn thế giới.
- Phương tiện vận tải được ưu chuộng và cần thiết cho kinh doanh toàn cầu, đặc
biệt là du lịch.
- Quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế, rõ nét nhất là ở các nước đang
phát triển.
- Vận chuyển gần 2 tỷ hành khách mỗi năm, 40% kim ngạch xuất khẩu liên vùng
hàng hóa (theo giá trị), 40% khách du lịch quốc tế hiện nay đi du lịch bằng
đường hàng không.
5.2 Với lợi ích xã hội
- Cải thiện mức sống và xoá đói giảm nghèo, thông qua dịch vụ du lịch.
- Phương tiện duy nhất có thể cung cấp hàng hoá đến những vùng sâu vùng xa,
từ đó thúc đẩy việc hoà nhập xã hội.
- Góp phần vào sự phát triển bền vững, nhờ điều kiện du lịch và thương mại, tạo
ra tăng trưởng kinh tế, tăng thuế lợi tức và thúc đẩy việc bảo tồn các khu vực
cần được bảo vệ.
18
CHƯƠNG 3: THÔNG TIN TRONG SCM
1. Khái niệm:
Supply Chain Management, viết tắt là SCM là việc quản lý dòng hàng hóa và
dịch vụ; bao gồm tất cả các quy trình từ biến đổi nguyên liệu thô thành sản
phẩm cuối cùng đến tay của người tiêu dùng.
SCM liên quan đến việc tổ chức hợp lý các hoạt động phía nguồn cung của
doanh nghiệp để tối đa hóa giá trị khách hàng và đạt được lợi thế cạnh tranh
trên thị trường.
2. Cấu Trúc của SCM:
Trong hệ thống quản trị chuỗi cung ứng, người ta cũng quy định theo cấu trúc
nhất định như sau:
- Supplier (nhà cung ứng): những doanh nghiệp tập trung buôn bán vào
các nguyên vật liệu chủ yếu là những sản phẩm, dịch vụ phục vụ chủ yếu
cho quá trình sản xuất cũng như kinh doanh của khách hàng.
- Producer (đơn vị sản xuất): đơn vị sẽ tiến hành tiếp nhận nguyên vật
liệu mà nhà cung cấp mang đến. Sau đó sẽ tiến hành hoạt động đưa kết
quả thành phẩm ở bước cuối cùng đến với khách hàng mục tiêu.
- Customer đối tượng doanh nghiệp hướng đến. (khách hàng):
3. Những đối tượng liên quan đến SCM
3.1. Đơn vị cung ứng:
Nhóm đối tượng này chủ yếu tham gia vào việc trao đổi, cung cấp các các
nguyên vật liệu phục vụ cho việc tạo ra các sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu
sản xuất thành phẩm cho khách hàng.
19
3.2. Đơn vị sản xuất
Nhóm đối tượng này sẽ tiếp nhận nguồn nguyên vật liệu đào vào và tạo ra các
thành phẩm cuối cùng.
3.3. Đơn vị vận chuyển
Nhóm đối tượng sẽ thực hiện việc phân phối và giao nhận nguyên vật liệu, hàng
hóa thành phẩm, … xuyên suốt trong hệ thống SCM của doanh nghiệp.
3.4. Khách hàng
Đây là đối tượng tiêu dùng cuối cùng cũng chính là “động lực” phát triển và sản
xuất của các doanh nghiệp. Khách hàng tiêu thụ hàng hóa và tạo ra vòng cung
ứng.
4. Hoạt động chính và các bước đi của hệ thống quản lý SCM
Trong hệ thống SCM sẽ có những thành phần cơ bản như sau:
4.1. Hoạch định hệ thống
Liên quan các hoạt động:
- : công đoạn xác định được “lượng” hàng hóa cần sản Dự báo về cung cầu
xuất dựa trên nhu cầu thực tế của thị trường, công tác tổ chức sản xuất được
thực hiện khoa học, tránh dư thừa, lãng phí hay thiếu hụt.
- ý nghĩa chiến lược, giá bán thể hiện năng lực, vị thế Xây dựng giá bán:
cũng như khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
- ý nghĩa quan trọng trong việc cân bằng cung cầu, Quản lý hàng tồn kho:
đảm bảo những rủi ro trong quá trình sản xuất – kinh doanh.
Mục tiêu: giữ lương tồn kho ở mức tối thiểu (hợp lý) và loại bỏ những chi phí
dư thừa trong việc tạo ra giá sản phẩm cuối cùng.
4.2. Quản lý nguồn cung ứng
- Doanh nghiệp có được nhiều sự lựa chọn và đảm bảo nhất trong việc cung
ứng đầu vào cho sản xuất.
- Luôn đảm bảo lượng đầu vào đầy đủ với giá thành tốt nhất.
4.3 Giai đoạn sản xuất:
Doanh nghiệp cần biết mình sẽ làm gì và cách thức hiện ra sao, thời gian là
khi nào. Cần đến sự hỗ trợ của các chuyên gia có kinh nghiệm để có được sản
phẩm phù hợp với thị trường. Đồng thời phải đảm bảo được số lượng sản
phẩm đưa ra thị trường là đủ và không bị lãng phí.
Sản xuất giống như của hệ thống SCM. Doanh nghiệp cần:trái tim
- Thiết kế sản phẩm: đảm bảo phù hợp với mong muốn của khác hàng
- Đảm bảo hoạt động sản xuất: khoa học, đáp ứng thời gian giao hàng
- Quản lý trang thiết bị
20
| 1/24

Preview text:

1
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Chủ đề:
Transportation + Đường hàng không + Thông tin trong SCM
Giảng dạy hướng dẫn
Tiến sĩ Đinh Bá Hùng Anh Nhóm sinh viên:
Phan Võ Bích Trâm 97512302944
Nguyễn Ngọc Khả Ái 97512302903
Phạm Thu Huyền 97512302915
Đặng Huỳnh Thu Ngân 97512302929
Nguyễn Quốc Khải 97512302916
Thành phố Hồ Chí Minh – 2023 2 LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Phan Võ Bích Trâm. Học viên lớp 23 LOG, khóa 16. Tôi xin cam đoan với Tiến sĩ
Đinh Bá Hùng Anh luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng nhóm tôi và những
nội dung được trình bày trong luận văn này là hoàn toàn trung thực.
Những số liệu, bảng biểu phục vụ cho việc phân tích ưu và nhược điểm của từng đề tài và
dẫn dắt đề tài này được thu thập từ các nguồn tài liệu khác nhau được ghi chú trong mục
tài liệu tham khảo hoặc chú thích ngay bên dưới các bảng biểu.
Ngoài ra, đối với các tài liệu diễn giải để làm rõ thêm các luận điểm đã phân tích và trích
dẫn trong phần phụ lục cũng được chú thích nguồn gốc dữ liệu. Mục lục 3
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN....................................................................................7
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................................................9 1.
Tính cấp thiết của đề tài................................................................................................................9 2.
Mục tiêu của đề tài:.....................................................................................................................10 3.
Đối tượng nghiên cứu..................................................................................................................10 4.
Phương pháp nghiên cứu............................................................................................................10
CHƯƠNG 1: TRANSPORTATION......................................................................................................11 1.
Tổng quan về Transportation (vận tải)......................................................................................11
1.1. Transportation (vận tải) là gì?.............................................................................................11 1.2.
Vai trò của Transportation.................................................................................................11 1.2.1.
Transportation trong đời sống....................................................................................11 1.2.2.
Transportation đối với Logistics – quản lý chuỗi cung ứng......................................12 2.
Đặc điểm của Transportation.....................................................................................................12 3.
Các thành phần tham gia trong hoạt động hàng hóa................................................................13 4.
Các loại hình vận tải....................................................................................................................13 4.1
Vận tải đường bộ................................................................................................................. 13 4.2
Vận tải đường sắt.................................................................................................................14 4.3
Vận tải đường thủy..............................................................................................................14 4.4
Vận chuyển đường ống........................................................................................................16
CHƯƠNG 2: VẬN TẢI ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG..............................................................................17 1.
Vận tải hàng không là gì?................................................................................................................17 2.
Sự ra đời?.........................................................................................................................................17 3.
Đặc điểm...........................................................................................................................................17 4.
Ưu điểm và nhược điểm..................................................................................................................17 5.
Vai trò của hàng không...................................................................................................................18 5.1
Với nền kinh tế..........................................................................................................................18
5.2 Với lợi ích xã hội............................................................................................................................18
CHƯƠNG 3: THÔNG TIN TRONG SCM............................................................................................19 1.
Khái niệm:........................................................................................................................................19 2.
Cấu Trúc của SCM:..........................................................................................................................19 3.
Những đối tượng liên quan đến SCM..............................................................................................20
3.1. Đơn vị cung ứng: ......................................................................................................................20
3.2. Đơn vị sản xuất.........................................................................................................................20 4
3.3. Đơn vị vận chuyển....................................................................................................................20
3.4. Khách hàng...............................................................................................................................20
4. Hoạt động chính và các bước đi của hệ thống quản lý SCM..........................................................20
4.1. Hoạch định hệ thống............................................................................................................20
4.2. Quản lý nguồn cung ứng.....................................................................................................20 4.3
Giai đoạn sản xuất:..............................................................................................................21 4.4
Vận chuyển / Phân phối:.....................................................................................................21 4.5
Hoàn lại /tồn kho:................................................................................................................21 4.6
Định vị không gian:..............................................................................................................22 5.
Vai trò của SCM:..........................................................................................................................22 6.
Mục đích của SCM.......................................................................................................................23
7. Đặc trưng riêng của SCM 23
KẾT LUẬN..............................................................................................................................................23
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................................................24 5 LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Quý Thầy cô Bộ môn
chuyên ngành Logistics – quản lý chuỗi cung ứng, Trường Đại học Quốc tế Sài
Gòn (SIU) đã tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành đề tài Transportation +
Air-highway + Thông tin trong SCM.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến Giảng viên hướng dẫn Tiến sĩ Đinh Bá Hùng
Anh, đã tận tình chỉ dẫn và đưa ra những lời khuyên bổ ích giúp em giải quyết
được các vấn đề gặp phải trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài một cách tốt nhất.
Sau khi nghiên cứu đề tài và kết thúc khóa học Nhập môn Logistics và Quản lý
chuỗi cung ứng, em đã học hỏi và tích lũy được kiến thức và kinh nghiệm từ Thầy
cô đi trước để hoàn thiện và phát triển bản thân. Bên cạnh đó, đây cũng là cơ hội
giúp em nhận ra mình cần hoàn thiện thêm những gì để chuẩn bị cho một hành trình dài phía trước.
Do kiến thức của bản thân còn hạn chế và thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên nội
dung khóa luận khó tránh những thiếu sót. Em rất mong nhận sự góp ý, chỉ dạy thêm từ Quý Thầy cô.
Cuối cùng, em xin chúc Quý Thầy Cô luôn thật nhiều sức khỏe và đạt được nhiều
thành công trong công viê q c. Trân trọng. 6
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 7
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20223 Giảng viên hướng dẫn PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài 8
Trong đời sống hằng ngày hiện nay, chắc hẳn ai trong chúng ta cũng tham
gia vào quá trình di chuyển để làm một việc gì đó, hay nói cách khác là vận tải
bằng các phương tiện giao thông với tư cách là người tham gia hoặc người điều
khiển. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ về khái niệm vận tải và các loại hình
vận tải hàng hóa hiện nay.
Transportation - một hình thức vận chuyển hàng hoá đặc thù đòi hỏi được
điều chỉnh bằng những quy định pháp luật riêng nhằm giải quyết những vấn đề
pháp lý phát sinh trong toàn bộ chuỗi vận tải mà không chỉ sử dụng khuôn khổ
pháp lý đang được áp dụng cho từng phương thức vận chuyển riêng lẻ.
Vận tải hàng không - hình thức vận chuyển hành khách, hàng hóa, bưu
kiện từ một điểm này đến địa điểm khác bằng tàu bay Ngành vận tải hàng .
không ra đời không lâu nên còn rất trẻ so với ngành dịch vụ vận tải khác. Vận tải
đường biển ra đời và phát triển từ thế kỷ thứ 5 trước công nguyên thì vận tải hàng
không mới chỉ phát triển từ những năm đầu của thế kỷ 20. Ngày nay nhờ các tiến
bộ khoa học kỹ thuật mà ngành vận tải hàng không ngày nay có tốc độ phát triển
nhanh chóng bên cạnh việc chuyên chở người mà còn sử dụng chuyên chở hàng hóa.
Supply Chain Management (SCM) vẫn còn khá mới mẻ đối với phần lớn
các công ty, mặc dù nó đang trở thành “mốt thời thượng” trong các hoạt động kinh
doanh hiện đại. Việc thiết lập các giải pháp SCM, mạng lưới SCM, các bộ phần
mềm SCM, ... Đây là hệ thống quản trị chuỗi cung cấp cho phép quản trị tại các
nhà máy và các điểm cung của một công ty cho khách hàng. SCM nhằm thể hiện
sự nỗ lực của các nhà cung ứng nhằm triển khai, phát triển chuỗi cung ứng tiết kiệm và hiệu quả cao.
2. Mục tiêu của đề tài:
Phần quan trọng thể hiện điều mà nhà nghiên cứu hướng tới khi thực hiện đề tài. 9
+ Transportation - vận tải là hoạt động kinh tế có mục đích của con người bằng
các phương tiện vận tải. Vận chuyển hàng hoá, xét theo quan điểm quản trị logistics -
là sự di chuyển hàng hoá trong không gian bằng sức người hay phương tiện vận tải
nhằm thực hiện các yêu cầu của mua bán, dự trữ trong quá trình sản xuất-kinh doanh.
+ Vận tải hàng không những giúp cải thiện mức sống và xoá đói giảm nghèo,
chẳng hạn như thông qua dịch vụ du lịch. Vận tải hàng không còn được xem như
phương tiện duy nhất có thể cung cấp hàng hoá đến những vùng sâu vùng xa, từ đó
thúc đẩy việc hoà nhập xã hội. Vận tải hàng không góp phần vào sự phát triển bền vững.
+ Thông tin trong SCM - cải thiện hiệu suất chuỗi cung ứng. Thông tin chuỗi
cung ứng kịp thời và chính xác cho phép các nhà sản xuất sản xuất và vận chuyển
càng nhiều sản phẩm càng tốt. Hệ thống chuỗi cung ứng hiệu quả giúp cả nhà sản
xuất và nhà bán lẻ giảm lượng hàng tồn kho dư thừa.
3. Đối tượng nghiên cứu -
Sinh viên khi tìm hiểu quá trình và vai trò của vận tải trong cuộc sống đồng
thời các thông tin trong SCM quan trọng và có ảnh hưởng to lớn đến các chuỗi
cung ứng trong thời đại 4.0
4. Phương pháp nghiên cứu
- Cách thức giúp bài nghiên cứu thu thập số liệu, kiến thức hoặc thông tin nhằm
tìm ra một hệ thống tri thức từ thực tiễn, giúp tìm ra quy luật của vận tải trong đời
sống; trong đó là vận tải hàng không quan trọng như thế nào và thông tin SCM
liên quan mật thiết, từ đó xây dựng nên nền tảng chuyên sâu trên một khung lý
thuyết mới, sàng lọc loại bỏ giả thuyết của một đề tài Logistics – quản lý chuỗi cung ứng.
CHƯƠNG 1: TRANSPORTATION
1. Tổng quan về Transportation (vận tải) 10
Ngành vận chuyển hàng hóa và logistics là một lĩnh vực quan trọng
trong hoạt động kinh doanh và thương mại quốc tế. Với sự phát triển của nền
kinh tế toàn cầu, nhu cầu vận chuyển hàng hóa liên tục tăng cao, từ việc
chuyển giao hàng từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng.
Theo khảo sát của các nhà nghiên cứu thống kê, logistics có sự kết hợp
chặt chẽ của vận tải sẽ mang lại doanh thu cao hơn 7-14% tùy vào mỗi ngành
kinh doanh. Do đó, để đảm bảo chuỗi cung ứng vận hành hiệu quả thì phải
đảm bảo hệ thống vận tải được quản lý một cách chặt chẽ và tối ưu.
1.1. Transportation (vận tải) là gì?
Là một hoạt động kinh tế có mục đích của con người nhằm chuyển tải
hàng hóa từ nơi này đến nơi khác trên khắp thế giới bằng các phương tiện vận
tải. Hoạt động này được ví như một cầu nối liên kết giữa các hoạt động sản
xuất – kinh doanh của các doanh nghiệp.
Quá trình vận chuyển giúp cung cấp các nguyên liệu đầu vào, các
thành phẩm đầu ra cho khách hàng với đúng thời gian, địa điểm, đảm bảo
được an toàn hàng hoá theo như thỏa thuận, có tác động trực tiếp và dài hạn
đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
1.2. Vai trò của Transportation
Ngành vận chuyển là một phần không thể thiếu của chuỗi cung ứng và có
ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động kinh tế và thương mại của các quốc gia.
Đóng vai trò chủ chốt quan trọng trong đưa hàng hóa, người dân từ nơi sản
xuất đến điểm tiêu thụ, đồng thời đóng góp vào dịch vụ và quá trình phân
phối, lưu thông và tiếp thị sản phẩm từ nơi này đến nơi khác trên toàn cầu. 1.2.1.
Transportation trong đời sống
Hoạt động vận chuyển hàng hóa gắn liền và có vai trò thiết yếu với cuộc
sống con người nhằm đáp ứng việc chuyên chở và vận chuyển hàng hóa.
Chính vì thế vận tải đóng vai trò trọng yếu của quá trình phân phối và lưu
thông. Nếu nền kinh tế là một cơ thể sống, trong đó hệ thống giao thông là các
huyết mạch thì vận chuyển là quá trình đưa các chất dinh dưỡng đến nuôi các
tế bào của cơ thể sống. 1.2.2.
Transportation đối với Logistics – quản lý chuỗi cung ứng Ngày càng cao vì: 11
- Chi phí vận chuyển đang chiếm tỉ trọng ngày càng lớn trong hệ thống vận
hành của logistics; chịu ảnh hưởng lớn từ đa số các yếu tố thuộc doanh
nghiệp như nhà cung cấp, kho hàng, địa điểm bán lẻ.
- Hệ thống vận chuyển tốc độ cao (tương đương với mức chi phí cao) sẽ kéo
theo số lượng hàng tồn kho ít hơn; tốc độ chậm và rẻ hơn sẽ đáp ứng số
lượng hàng tồn kho lớn hơn.
- Việc lựa chọn tốc độ của các phương thức vận chuyển sẽ ảnh hưởng trực tiếp
đến lịch trình giao hàng.
2. Đặc điểm của Transportation
Nổi bật như tính vô hình, tính không tách rời, tính không ổn định và tính
không lưu kho được.
- Tính vô hình không thể thấy vì nó không hiện hữu trước khi mua và người sử
dụng dịch vụ vận chuyển hàng hoá sẽ không thể biết trước được là lô hàng đó
có được vận chuyển đúng theo lịch trình, có đảm bảo được an toàn và đúng
nơi nhận hay không cho tới khi nhận được hàng.
- Tính không ổn định có thể do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan gây ra,
những yếu tố không kiểm soát được như yếu tố giao thông, tình hình thời tiết,
chất lượng phương tiện, kho bãi, … sẽ gây tác động không nhỏ đến tính ổn
định của dịch vụ vận chuyển.
- Tính không lưu kho được vào mùa cao điểm, vào thời kì này các đơn vị vận
chuyển cần huy động một nguồn lớn các phương tiện vận chuyển để có thể
đáp ứng được nhu cầu cầu vận chuyển để đảm bảo phục vụ. Và đến khi nhu
cầu vận chuyển xuống thấp thì các đơn vị vận tải phải tốn các chi phí về bảo
dưỡng, tu sửa, khấu hao tài sản, …
3. Các thành phần tham gia trong hoạt động hàng hóa
- Người gửi hàng (chủ hàng): là người yêu cầu vận chuyển hàng hoá đến địa
điểm nhất định trong khoảng thời gian đã thoả thuận. của người gửi Mục tiêu 12
hàng là sử dụng dịch vụ vận chuyển sao cho có thể tối thiểu hóa tổng chi phí
logistics (gồm chi phí vận chuyển, dự trữ, thông tin, và mạng lưới) trong khi
đáp ứng tốt mức dịch vụ khách hàng yêu cầu.
- Người nhận hàng: là người yêu cầu được chuyển hàng hoá đến đúng địa điểm,
đúng thời gian, đúng số lượng, chất lượng và cơ cấu với mức giá thỏa thuận
theo đơn đặt hàng đã thông báo với người gửi. Người nhận hàng quan tâm tới
chất lượng dịch vụ trong mối tương quan với giá cả.
- Đơn vị vận tải: là chủ sở hữu và vận hành các phương tiện vận tải (container,
máy bay, tàu hoả, tàu thuỷ, …). Mức độ cạnh tranh trên thị trường vận dịch vụ
vận tải sẽ quyết định giá cả, tính đa dạng và chất lượng dịch vụ của từng loại
hình vận chuyển hàng hoá.
4. Các loại hình vận tải Hiện tại đang có
được sử dụng phổ biến ngày nay:
5 loại hình vận tải
4.1 Vận tải đường bộ
-Là hoạt động vận chuyển hàng hóa bằng các phương tiện giao thông
đường bộ, chẳng hạn như xe tải, xe container, xe khách, xe buýt, xe đạp,
và các phương tiện khác di chuyển trên đường bộ, bao gồm cả đường dài và đường ngắn. + Ưu điểm:
- Tiện lợi và linh hoạt: đáp ứng được nhu cầu vận chuyển hàng hóa trong
phạm vi ngắn và gần khu vực địa phương.
- Độ phủ mạnh mẽ: Hệ thống đường bộ phủ sóng rộng khắp.
- Khả năng vận chuyển hàng hóa đa dạng: vận chuyển nhiều loại hàng hóa khác nhau.
- Tính linh hoạt trong lựa chọn địa điểm: giúp đáp ứng nhanh chóng yêu cầu của khách hàng. + Nhược điểm:
- Ô nhiễm môi trường: gây ra khí thải, tiếng ồn, ảnh hưởng đến sức khỏe
con người và môi trường sống. 13
- Tai nạn giao thông, độ an toàn: đòi hỏi sự quản lý an toàn giao thông, đào
tạo lái xe, và tuân thủ các quy định giao thông
- Chi phí: đòi hỏi sử dụng nhiên liệu và giá cả nhiên liệu có thể biến động
cao, gây tác động tiêu cực đến chi phí vận chuyển hàng hóa. Phải trả thêm
nhiều phụ phí như phí cầu đường, trạm thu phí, ...
- Giới hạn về khối lượng và tải trọng: giới hạn về khối lượng và tải trọng của phương tiện.
- Phụ thuộc vào thời tiết và điều kiện đường: điều kiện thời tiết xấu hoặc
tình trạng đường xấu có thể ảnh hưởng đến khả năng vận chuyển hàng
hóa đường bộ, gây ra sự gián đoạn và trì hoãn trong hoạt động vận tải.
4.2 Vận tải đường sắt
-Sử dụng đường ray và hệ thống đường sắt để vận chuyển hàng hóa bằng
tàu hỏa hoặc đầu kéo đường sắt. Là một trong những hình thức tiên phong
trong dịch vụ vận chuyển. Có thể vận chuyển cả hành khách và hàng
hóa, nhưng vận chuyển hàng hóa chưa được dùng nhiều ở Việt Nam. + Ưu điểm:
- Khả năng chở hàng lớn: đặc biệt các hàng hóa nặng, cồng kềnh
- An toàn và độ tin cậy: hệ thống đường sắt được quản lý, kiểm soát chặt
chẽ và tuân thủ các quy định an toàn nghiêm ngặt.
- Tiết kiệm năng lượng: đường sắt có khả năng di chuyển trơn tru, giảm ma
sát và tiêu thụ năng lượng + Nhược điểm
- Hạn chế về địa hình: giới hạn khả năng vận chuyển hàng hóa đến các khu
vực địa hình phức tạp hoặc vùng nông thôn.
- Giới hạn về tuyến đường: có giới hạn và không phủ sóng đầy đủ đường.
- Thời gian vận chuyển: Vận tải đường sắt thường có thời gian vận chuyển lâu
4.3 Vận tải đường thủy
- Sử dụng đường thủy như đường biển, đường thủy nội địa, sông, kênh để vận
chuyển hàng hóa bằng tàu biển, thuyền, tàu chở hàng, hoặc bè. Hình thức vận
chuyển hàng hóa bằng các phương tiện di chuyển trên sông, biển như tàu, 14
thuyền, … được đánh giá là đứng ở vị trí số một trong chuyên chở hàng hóa
trên thị trường thế giới. + Ưu điểm
- Khả năng chở hàng lớn: chở hàng hóa với khối lượng lớn và khối lượng siêu lớn
- Không giới hạn về địa hình: vận chuyển hàng hóa qua biển từ các cảng khác
nhau trên thế giới mà không cần qua địa điểm địa hình phức tạp, giúp kết nối
các thị trường quốc tế hiệu quả.
- Tiết kiệm năng lượng: tiêu thụ năng lượng thấp, giúp giảm lượng khí thải và ô nhiễm môi trường.
- Chi phí vận chuyển thấp: đối với các đơn hàng với khối lượng lớn và khoảng cách xa.
+ Nhược điểm:
- Thời gian vận chuyển lâu: các đơn hàng với khoảng cách ngắn hoặc yêu cầu giao hàng nhanh.
- Phụ thuộc vào điều kiện thời tiết: bị ảnh hưởng bởi thời tiết xấu như bão, sóng,
khiến lịch trình và thời gian giao hàng chậm hoặc thay đổi.
- Hạn chế về địa điểm: Không phải tất cả các địa điểm đều có cảng để tiếp nhận
và phục vụ, gây hạn chế đối với khả năng kết nối và đưa hàng hóa.
- Vấn đề bảo đảm an ninh: đòi hỏi độ bảo đảm an ninh cao, để đảm bảo an toàn
cho tàu biển, hàng hóa và hành khách. Đòi hỏi đầu tư cao về công nghệ, nhân
lực và hợp tác quốc tế để đảm bảo an ninh.
- Tác động đến môi trường: tiết kiệm năng lượng, nhưng vẫn gây tác động tiêu
cực đến môi trường, như khí thải, ô nhiễm nước, và tiếng ồn. Đặc biệt, sự cố
đổ dầu gây ảnh hưởng lớn đến môi trường biển và đời sống của sinh vật biển.
- Ảnh hưởng đến công nghiệp địa phương: các khu vực có cảng biển phát triển
mạnh. Cạnh tranh về giá cả, tiêu chuẩn kỹ thuật, và quy định có thể gây áp lực
đối với các doanh nghiệp địa phương không đủ năng lực cạnh tranh với các công ty quốc tế.
4.4 Vận chuyển đường ống 15
- Loại hình vận chuyển đặc thù, chỉ phù hợp với những loại hàng đặc biệt như
khí hóa lỏng, dầu khí… nhằm phục vụ cho đối tượng đặc biệt như công ty
sản xuất hóa chất, công ty đa quốc gia, công ty Nhà nước. + Ưu điểm
- Kết hợp cùng lúc xây dựng các tuyến đường, vận tải ô tô hay đường sắt, đường biển
- Khối lượng vận chuyển lớn
- Không làm cản trở các phương thức giao thông khác vì hệ thống đường ống
thường được xây ngầm dưới đất, dưới biển…;
- Phù hợp với vận chuyển chất lỏng, khí, thích hợp đối với những mỏ nằm ở
những vùng sâu, vùng xa, địa hình phức tạp, hàng hóa trong vận tải bằng
đường ống ít khi bị tổn thất mất mát dọc đường.
- Không gây ô nhiễm môi trường trong quá trình vận chuyển và không chiếm
quá nhiều diện tích đất.
+ Nhược điểm
- Vốn đầu tư xây dựng hệ thống đường ống lớn, các trạm bơm thủy lực khá tốn kém
- Khó kiểm soát an ninh và kiểm soát sự an toàn của hệ thống vận tải đường ống. 16
CHƯƠNG 2: VẬN TẢI ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG
1. Vận tải hàng không là gì?
Vận tải hàng không hiểu đơn giản là hình thức vận chuyển hành khách, hàng hóa,
bưu kiện từ một điểm này đến địa điểm khác bằng tàu bay. 2. Sự ra đời?
Ngành dịch vụ vận tải hàng không được ra đời từ cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20. Là
ngành rất trẻ sơ với các ngành dịch vụ vận tải khác. Nhờ các tiến bộ khoa học kỹ
thuật mà ngành vận tải hàng không ngày nay có tốc độ phát triển nhanh chóng bên
cạnh việc chuyên chở người mà còn sử dụng chuyên chở hàng hóa. 3. Đặc điểm
- Tốc độ cao, khai thác lớn, thời gian vận chuyển nhanh.
- An toàn hơn những phương tiện vận tải khác, luôn đòi hỏi sử dụng công nghệ cao
- Cung cấp các dịch vụ tiêu chuẩn hơn hẳn các phương tiện vận tải khác
- Đơn giản hóa về chứng từ thủ tục so với các phương thức vận tải khác.
4. Ưu điểm và nhược điểm + Ưu điểm
- Tốc độ nhanh: giúp giảm thời gian giao hàng và giúp doanh nghiệp đáp ứng nhu
cầu giao hàng đòi hỏi thời gian chính xác và nhanh chóng.
- Quy mô quốc tế: giúp kết nối các thị trường và địa điểm trên toàn cầu, mở rộng
phạm vi kinh doanh của các công ty và tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập
khẩu, thương mại quốc tế.
- An toàn và bảo mật: tiêu chuẩn an toàn và bảo mật cao, với các quy định nghiêm
ngặt về kiểm tra an ninh và an toàn hàng không, giảm thiểu rủi ro về mất mát, hư
hỏng hoặc mất trộm của hàng hóa trong quá trình vận chuyển.
- Khả năng vận chuyển hàng hóa đa dạng: vận chuyển các loại hàng hóa đa dạng,
từ hàng hóa nhẹ, nhỏ đến hàng hóa nặng, cồng kềnh, hoặc hàng hóa có giá trị cao
như hàng điện tử, hàng dược phẩm, hoa quả tươi, … 17
+ Nhược điểm
- Chi phí cao: do yêu cầu kỹ thuật cao, cơ sở hạ tầng đắt đỏ, và phí lưu kho và xử lý hàng hóa tại sân bay.
- Hạn chế về khối lượng và kích thước hàng hóa: do không gian trong khoang hàng
hóa của máy bay bị hạn chế, khiến việc vận chuyển hàng hóa lớn, nặng hoặc có
kích thước lớn trở nên khó khăn hoặc tốn kém.
- Hạn chế về tiến độ: gặp phải hạn chế về tiến độ trong quá trình vận chuyển, bao
gồm việc kiểm tra an ninh, thủ tục nhập khẩu/xuất khẩu, và đợi hàng hóa được
xử lý tại sân bay, ảnh hưởng đến tiến độ giao hàng của hàng hóa.
- Tác động môi trường: lượng khí thải nhà kính và ô nhiễm không khí do khí thải từ các loại máy bay.
- Hạn chế về khả năng vận chuyển hàng hóa địa phương: cơ sở hạ tầng sân bay và
hạ tầng đường bộ liên kết, vận chuyển hàng hóa đến các địa phương xa, hẻo lánh
hoặc không có sân bay trở nên khó khăn.
5. Vai trò của hàng không
5.1 Với nền kinh tế.
- Kết nối mạng lưới giao thông vận tải trên toàn thế giới.
- Phương tiện vận tải được ưu chuộng và cần thiết cho kinh doanh toàn cầu, đặc biệt là du lịch.
- Quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế, rõ nét nhất là ở các nước đang phát triển.
- Vận chuyển gần 2 tỷ hành khách mỗi năm, 40% kim ngạch xuất khẩu liên vùng
hàng hóa (theo giá trị), 40% khách du lịch quốc tế hiện nay đi du lịch bằng đường hàng không.
5.2 Với lợi ích xã hội
- Cải thiện mức sống và xoá đói giảm nghèo, thông qua dịch vụ du lịch.
- Phương tiện duy nhất có thể cung cấp hàng hoá đến những vùng sâu vùng xa,
từ đó thúc đẩy việc hoà nhập xã hội.
- Góp phần vào sự phát triển bền vững, nhờ điều kiện du lịch và thương mại, tạo
ra tăng trưởng kinh tế, tăng thuế lợi tức và thúc đẩy việc bảo tồn các khu vực cần được bảo vệ. 18
CHƯƠNG 3: THÔNG TIN TRONG SCM
1. Khái niệm:
Supply Chain Management, viết tắt là SCM là việc quản lý dòng hàng hóa và
dịch vụ; bao gồm tất cả các quy trình từ biến đổi nguyên liệu thô thành sản
phẩm cuối cùng đến tay của người tiêu dùng.
SCM liên quan đến việc tổ chức hợp lý các hoạt động phía nguồn cung của
doanh nghiệp để tối đa hóa giá trị khách hàng và đạt được lợi thế cạnh tranh trên thị trường.
2. Cấu Trúc của SCM:
Trong hệ thống quản trị chuỗi cung ứng, người ta cũng quy định theo cấu trúc nhất định như sau:
- Supplier (nhà cung ứng): những doanh nghiệp tập trung buôn bán vào
các nguyên vật liệu chủ yếu là những sản phẩm, dịch vụ phục vụ chủ yếu
cho quá trình sản xuất cũng như kinh doanh của khách hàng.
- Producer (đơn vị sản xuất): đơn vị sẽ tiến hành tiếp nhận nguyên vật
liệu mà nhà cung cấp mang đến. Sau đó sẽ tiến hành hoạt động đưa kết
quả thành phẩm ở bước cuối cùng đến với khách hàng mục tiêu.
- Customer (khách hàng): đối tượng doanh nghiệp hướng đến.
3. Những đối tượng liên quan đến SCM 3.1. Đơn vị cung ứng:
Nhóm đối tượng này chủ yếu tham gia vào việc trao đổi, cung cấp các các
nguyên vật liệu phục vụ cho việc tạo ra các sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu
sản xuất thành phẩm cho khách hàng. 19
3.2. Đơn vị sản xuất
Nhóm đối tượng này sẽ tiếp nhận nguồn nguyên vật liệu đào vào và tạo ra các thành phẩm cuối cùng.
3.3. Đơn vị vận chuyển
Nhóm đối tượng sẽ thực hiện việc phân phối và giao nhận nguyên vật liệu, hàng
hóa thành phẩm, … xuyên suốt trong hệ thống SCM của doanh nghiệp. 3.4. Khách hàng
Đây là đối tượng tiêu dùng cuối cùng cũng chính là “động lực” phát triển và sản
xuất của các doanh nghiệp. Khách hàng tiêu thụ hàng hóa và tạo ra vòng cung ứng.
4. Hoạt động chính và các bước đi của hệ thống quản lý SCM
Trong hệ thống SCM sẽ có những thành phần cơ bản như sau:
4.1. Hoạch định hệ thống
Liên quan các hoạt động:
- Dự báo về cung cầu: công đoạn xác định được “lượng” hàng hóa cần sản
xuất dựa trên nhu cầu thực tế của thị trường, công tác tổ chức sản xuất được
thực hiện khoa học, tránh dư thừa, lãng phí hay thiếu hụt.
- Xây dựng giá bán: ý nghĩa chiến lược, giá bán thể hiện năng lực, vị thế
cũng như khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
- Quản lý hàng tồn kho: ý nghĩa quan trọng trong việc cân bằng cung cầu,
đảm bảo những rủi ro trong quá trình sản xuất – kinh doanh.
Mục tiêu: giữ lương tồn kho ở mức tối thiểu (hợp lý) và loại bỏ những chi phí
dư thừa trong việc tạo ra giá sản phẩm cuối cùng.
4.2. Quản lý nguồn cung ứng
- Doanh nghiệp có được nhiều sự lựa chọn và đảm bảo nhất trong việc cung
ứng đầu vào cho sản xuất.
- Luôn đảm bảo lượng đầu vào đầy đủ với giá thành tốt nhất. 4.3
Giai đoạn sản xuất:
Doanh nghiệp cần biết mình sẽ làm gì và cách thức hiện ra sao, thời gian là
khi nào.
Cần đến sự hỗ trợ của các chuyên gia có kinh nghiệm để có được sản
phẩm phù hợp với thị trường. Đồng thời phải đảm bảo được số lượng sản
phẩm đưa ra thị trường là đủ và không bị lãng phí. Sản xuất giống như
của hệ thống SCM. Doanh nghiệp cần: trái tim
- Thiết kế sản phẩm: đảm bảo phù hợp với mong muốn của khác hàng
- Đảm bảo hoạt động sản xuất: khoa học, đáp ứng thời gian giao hàng
- Quản lý trang thiết bị 20