Chủ đề tuần 2 - Nhân cách và hoạt động: Leonchiev, Vygotsky | môn Tâm Lý học giáo dục | Đại học sư phạm Hà nội

Chủ đề tuần 2 - Nhân cách và hoạt động: Leonchiev, Vygotsky | môn Tâm Lý học giáo dục | Đại học sư phạm Hà nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như c

lOMoARcPSD| 39651089
Chủ đề tuần 2:Tâm lí học hoạt động về nhân cách
I. Lev Vygotsky
1. Vài nét tiểu sử
- Vygotsky Lev Semyonovich (1896–1934).
- Là nhà khoa học, nhà tư tưởng, nhà tâm lý học xuất sắc của Liên Xô, nhà
giáo, nhà thần kinh học, nhà thực nghiệm phát minh, nhà lý thuyết tư tưởng,
người sành văn học, giáo sư tại Viện Tâm lý thực nghiệm ở Moscow, một
trong những người sáng lập Trường phái tâm lý học Xô Viết, nhà kinh điển
của khoa học tâm lý thế giới, người sáng tạo ra văn hóa và lịch sử.
- Là nhà tâm lí học người Nga Thuộc trong số những đại biểu xuất sắc nhất
của khoa học tâm lí vào những năm 20 và đầu những năm 30 của thế kỉ XX.
2. Quan điểm tiếp cận
- Vygotsky đã có nhiều cống hiến khoa học trong phạm vi nghiên cứu phương
pháp luận và nghiên cứu thực nghiệm các vấn đề tâm lí học. Các nghiên cứu
và bài viết của ông tập trung vào tư duy, ngôn ngữ, trí nhớ, trò chơi, tâm lí
học nghệ thuật. Vào lúc cuối đời, ông đã nghiên cứu những vấn đề của giáo
dục.
- Ông ủng hộ sự kết hợp của thần kinh học và Sinh lí học với những nghiên
cứu thực nghiệm về các quá trình tư duy.
3. Nội dung lí thuyết nhân cách
Từ những công trình nghiên cứu về phát triển tâm lý người trước đó Vygotsky đã
khái quát và đưa ra quan niệm mới có những nét khác với quan niệm đương thời
về sự phát triển người, về sự phát triển nhân cách trẻ em. Đó là
4. Ứng dụng và cách thức nghiên cứu
- Quan điểm của Vygotsky có ứng dụng rộng rãi trong giáo dục và lâm sàng:
+Trong lĩnh vực giáo dục: Ông đã cố gắng chỉ ra cho chúng ta thấy rằng, việc dạy
học trong nhà trường có thể thúc đẩy sự phát triển của trẻ và ông đã đề xuất 1 khái
niệm mới là “Vùng phát triển gần nhất” để xác định tiềm năng học tập của trẻ bằng
những kiến thức mới. Khái niệm đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà
nghiên cứu, đặc biệt là nhà nghiên cứu phương Tây (Brown, Ferrara, Valsiner,
Palinsar, Cole...). Nhiều nghiên cứu thực nghiệm đã được tiến hành và kết quả thu
được rất khả quan.
+Một đóng góp quan trọng khác mà Vygotsky đã đưa vào lí thuyết dạy học của
ông và mới đây đã được đánh giá 1 cách đầy đủ. Dường như ông là người đầu tiên
lOMoARcPSD| 39651089
quan tâm tới những quá trình nhận thức, có liên quan với sự ý thức bởi cá nhân về
quá trình tư duy của bản thân. Các công trình của ông đã chỉ ra bằng cách nào đứa
trẻ nhận thức được những suy nghĩ của mùnh cùng những khái niệm được sử dụng
và có sự kiểm soát đối với chúng. Ông muốn chỉ rõ rằng tính ý thức và sự kiểm tra
có định hướng là “Sự đóng góp đặc biệt của nhà trường”. Khoảng 20 năm gần đây,
rất nhiều nghiên cứu đã được tiến hành trong lĩnh vực này, và các nhà sư phạm
ngày càng thiên về ý kiến của Donaldson, rằng Vygotsky đã chỉ ra vai trò đặc biệt
quan trọng của giáo dục trong nhà trường chính quy.
+Trong lĩnh vực lâm sàng: Tư tưởng của Vygotsky về chức năng điều chỉnh ngôn
ngữ được tìm thấy trong các công trình của Luria.Tư tưởng này đã chỉ ra cho các
nhà nghiên cứu những hướng suy nghĩ mới, đặc biệt các nhà nghiên cứu chuẩn
đoán những bệnh nhân đang phải chịu những tổn thương về thần kinh. Ngoài ra, tư
tưởng của Vygotsky về sự tự điều chỉnh ngôn ngữ là cơ sở để xây dựng một loạt
quan điểm mới cho việc trị liệu các bệnh tâm lí khác nhau. Một ví dụ điển hình về
các phương pháp trị liệu mới đó là công trình của Meichnbaum và goodman. Trong
công trình này các tác giả đã chứng minh hiệu quả của phương pháp luyện tập
bằng việc sử dụng sự tự ra lệnh, nhằm phát triển các kĩ xảo tự kiểm tra ở những
học sinh tăng động đang học lớp 2.
5. Đánh giá về lí thuyết
-Những tư tưởng của Vygotsky đã thu hút được sự quan tâm đặc biệt bởi vì đã mở
ra những viễn cảnh nghiên cứu mới, nghiêm túc.
-Vygotsky thừa nhận ý nghĩa của các quá trình phát triển bên trong: trẻ em thực sự
được phát triển và học tập nhờ những kích thích từ 1 cơ thể đang phát triển của
riêng nó và nhờ sự quan tâm tích cực đến những gì có ở xung quanh nó. Song,
Vygotsky khẳng định rằng, nếu chỉ có những yếu tố đó thì đứa trẻ không thể phát
triển xa hơn. Để phát triển toàn diện các năng lực trí tuệ có sẵn trong nền văn hóa
như ngôn ngữ, các phương tiện ghi nhớ, hệ thống tính toán, hệ thống chứ viết và cả
những khái niệm khoa học. Chính vì vậy, nhiệm vụ quan trọng nhất của lí thuyết
phát triển tự nhiên (Rousseau, Montessori, Piaget) là phải nghiên cứu những cơ
chế mà nhờ đó, đứa trẻ lĩnh hội được các phương tiện này.
- Cũng có 1 số ý kiến phê phán tính 1 chiều trong lí thuyết của Vygotsky. Họ
cho rằng, mặc dù Vygotski chủ trương nghiên cứu mối tác động qua lại giữa các
yếu tố bên trong và các yếu tố văn hóa song trên thực tế ông đã chú ý nhiều hơn tới
các yếu tố văn hóa.Vygotsky nghiên cứu các cơ chế tác động của ngôn ngữ, các
lOMoARcPSD| 39651089
phương tiện ghi nhớ, của hệ thống chữ viết và hệ thống các khái niệm khoa học
đến trí tuệ của trẻ nhưng lại không nghiên cứu xem các quá trình phát triển tự
nhiên bên trong của tư duy đứa trẻ có ảnh hưởng như thế nào đến các yếu tố văn
hóa. Về sự phê phán này cùng có những ý kiến phản bác và nhìn chung, đến nay
vẫn còn là 1 vấn đề bỏ ngỏ. II.A.N.Leonchiev
1. Vài nét tiểu sử
- (1903-1979 ) người Nga, là một trong những nhà tâm lý học lỗi lạc nhất của
thế kỷ XX, người có công vạch rõ cấu trúc tâm lý của hoạt động, xây dựng nên
thuyết hoạt động trong tâm lý học.
2. Quan điểm tiếp cận
3. Nội dung lý thuyết nhân cách
4. Ứng dụng và cách thức nghiên cứu
5. Đáng giá về lí thuyết
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 39651089
Chủ đề tuần 2:Tâm lí học hoạt động về nhân cách I. Lev Vygotsky 1. Vài nét tiểu sử
- Vygotsky Lev Semyonovich (1896–1934).
- Là nhà khoa học, nhà tư tưởng, nhà tâm lý học xuất sắc của Liên Xô, nhà
giáo, nhà thần kinh học, nhà thực nghiệm phát minh, nhà lý thuyết tư tưởng,
người sành văn học, giáo sư tại Viện Tâm lý thực nghiệm ở Moscow, một
trong những người sáng lập Trường phái tâm lý học Xô Viết, nhà kinh điển
của khoa học tâm lý thế giới, người sáng tạo ra văn hóa và lịch sử.
- Là nhà tâm lí học người Nga Thuộc trong số những đại biểu xuất sắc nhất
của khoa học tâm lí vào những năm 20 và đầu những năm 30 của thế kỉ XX. 2. Quan điểm tiếp cận
- Vygotsky đã có nhiều cống hiến khoa học trong phạm vi nghiên cứu phương
pháp luận và nghiên cứu thực nghiệm các vấn đề tâm lí học. Các nghiên cứu
và bài viết của ông tập trung vào tư duy, ngôn ngữ, trí nhớ, trò chơi, tâm lí
học nghệ thuật. Vào lúc cuối đời, ông đã nghiên cứu những vấn đề của giáo dục.
- Ông ủng hộ sự kết hợp của thần kinh học và Sinh lí học với những nghiên
cứu thực nghiệm về các quá trình tư duy.
3. Nội dung lí thuyết nhân cách
Từ những công trình nghiên cứu về phát triển tâm lý người trước đó Vygotsky đã
khái quát và đưa ra quan niệm mới có những nét khác với quan niệm đương thời
về sự phát triển người, về sự phát triển nhân cách trẻ em. Đó là
4. Ứng dụng và cách thức nghiên cứu -
Quan điểm của Vygotsky có ứng dụng rộng rãi trong giáo dục và lâm sàng:
+Trong lĩnh vực giáo dục: Ông đã cố gắng chỉ ra cho chúng ta thấy rằng, việc dạy
học trong nhà trường có thể thúc đẩy sự phát triển của trẻ và ông đã đề xuất 1 khái
niệm mới là “Vùng phát triển gần nhất” để xác định tiềm năng học tập của trẻ bằng
những kiến thức mới. Khái niệm đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà
nghiên cứu, đặc biệt là nhà nghiên cứu phương Tây (Brown, Ferrara, Valsiner,
Palinsar, Cole...). Nhiều nghiên cứu thực nghiệm đã được tiến hành và kết quả thu được rất khả quan.
+Một đóng góp quan trọng khác mà Vygotsky đã đưa vào lí thuyết dạy học của
ông và mới đây đã được đánh giá 1 cách đầy đủ. Dường như ông là người đầu tiên lOMoAR cPSD| 39651089
quan tâm tới những quá trình nhận thức, có liên quan với sự ý thức bởi cá nhân về
quá trình tư duy của bản thân. Các công trình của ông đã chỉ ra bằng cách nào đứa
trẻ nhận thức được những suy nghĩ của mùnh cùng những khái niệm được sử dụng
và có sự kiểm soát đối với chúng. Ông muốn chỉ rõ rằng tính ý thức và sự kiểm tra
có định hướng là “Sự đóng góp đặc biệt của nhà trường”. Khoảng 20 năm gần đây,
rất nhiều nghiên cứu đã được tiến hành trong lĩnh vực này, và các nhà sư phạm
ngày càng thiên về ý kiến của Donaldson, rằng Vygotsky đã chỉ ra vai trò đặc biệt
quan trọng của giáo dục trong nhà trường chính quy.
+Trong lĩnh vực lâm sàng: Tư tưởng của Vygotsky về chức năng điều chỉnh ngôn
ngữ được tìm thấy trong các công trình của Luria.Tư tưởng này đã chỉ ra cho các
nhà nghiên cứu những hướng suy nghĩ mới, đặc biệt các nhà nghiên cứu chuẩn
đoán những bệnh nhân đang phải chịu những tổn thương về thần kinh. Ngoài ra, tư
tưởng của Vygotsky về sự tự điều chỉnh ngôn ngữ là cơ sở để xây dựng một loạt
quan điểm mới cho việc trị liệu các bệnh tâm lí khác nhau. Một ví dụ điển hình về
các phương pháp trị liệu mới đó là công trình của Meichnbaum và goodman. Trong
công trình này các tác giả đã chứng minh hiệu quả của phương pháp luyện tập
bằng việc sử dụng sự tự ra lệnh, nhằm phát triển các kĩ xảo tự kiểm tra ở những
học sinh tăng động đang học lớp 2.
5. Đánh giá về lí thuyết
-Những tư tưởng của Vygotsky đã thu hút được sự quan tâm đặc biệt bởi vì đã mở
ra những viễn cảnh nghiên cứu mới, nghiêm túc.
-Vygotsky thừa nhận ý nghĩa của các quá trình phát triển bên trong: trẻ em thực sự
được phát triển và học tập nhờ những kích thích từ 1 cơ thể đang phát triển của
riêng nó và nhờ sự quan tâm tích cực đến những gì có ở xung quanh nó. Song,
Vygotsky khẳng định rằng, nếu chỉ có những yếu tố đó thì đứa trẻ không thể phát
triển xa hơn. Để phát triển toàn diện các năng lực trí tuệ có sẵn trong nền văn hóa
như ngôn ngữ, các phương tiện ghi nhớ, hệ thống tính toán, hệ thống chứ viết và cả
những khái niệm khoa học. Chính vì vậy, nhiệm vụ quan trọng nhất của lí thuyết
phát triển tự nhiên (Rousseau, Montessori, Piaget) là phải nghiên cứu những cơ
chế mà nhờ đó, đứa trẻ lĩnh hội được các phương tiện này. -
Cũng có 1 số ý kiến phê phán tính 1 chiều trong lí thuyết của Vygotsky. Họ
cho rằng, mặc dù Vygotski chủ trương nghiên cứu mối tác động qua lại giữa các
yếu tố bên trong và các yếu tố văn hóa song trên thực tế ông đã chú ý nhiều hơn tới
các yếu tố văn hóa.Vygotsky nghiên cứu các cơ chế tác động của ngôn ngữ, các lOMoAR cPSD| 39651089
phương tiện ghi nhớ, của hệ thống chữ viết và hệ thống các khái niệm khoa học
đến trí tuệ của trẻ nhưng lại không nghiên cứu xem các quá trình phát triển tự
nhiên bên trong của tư duy đứa trẻ có ảnh hưởng như thế nào đến các yếu tố văn
hóa. Về sự phê phán này cùng có những ý kiến phản bác và nhìn chung, đến nay
vẫn còn là 1 vấn đề bỏ ngỏ. II.A.N.Leonchiev 1. Vài nét tiểu sử -
(1903-1979 ) người Nga, là một trong những nhà tâm lý học lỗi lạc nhất của
thế kỷ XX, người có công vạch rõ cấu trúc tâm lý của hoạt động, xây dựng nên lý
thuyết hoạt động trong tâm lý học. 2. Quan điểm tiếp cận
3. Nội dung lý thuyết nhân cách
4. Ứng dụng và cách thức nghiên cứu
5. Đáng giá về lí thuyết