Chủ nghĩa duy vật biện chứng là gì? Trình bày hai mặt cơ bản của triết học? | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam

Chủ nghĩa duy vật biện chứng là gì? Trình bày hai mặt cơ bản của triết học? | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1. Chủ nghĩa duy vật biện chứng là gì? Trình bày hai mặt cơ
bản của triết học?
-chủ nghĩa duy vật biện chứng:
là coi một sự vật hay một hiện tượng trong trạng thái luôn phát triển và xem xét nó
trong mối quan hệ với các sự vật và hiện tượng khác.
- trình bày 2 mặt cơ bản của triết học.
ss
Mặt thứ hai:
Đại đa số các nhà triết học theo chủ nghĩa duy tâm cũng như duy vật đều cho rằng
con người có khả năng nhận thức được thế giới. Tuy nhiên:
Các nhà triết học duy vật cho rằng, con người khả năng nhận thức thế giới.
Song do vật chất trước, ý thức sau, vật chất quyết định đến ý thức nên sự
nhận thức đó sự phản ánh thế giới vật chất vào óc con người. Một số nhà triết
học duy tâm cũng thừa nhận con người khả năng nhận thức thế giới, nhưng sự
nhận thức đó là sự tự nhận thức của tinh thần, tư duy. Một số nhà triết học duy tâm
khác theo “Bất khả tri luận” lại phủ nhận khả năng nhận thức thế giới của con
người.
2. Thế nào là chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ quan
Chủ nghĩa duy tâm khách quan là gì?
- Chủ nghĩa duy tâm khách quan trường phái triết học cho rằng: ý thức, tinh thần
nói chung như ‘ý niệm’, ‘ý niệm tuyệt đối’, ‘tinh thần thế giới’ là cái có trước, tồn
tại khách quan bên ngoài con người. Tiêu biểu cho quan điểm này là Pla-tôn –nhà
triết học cổ đại Hy Lạp, Hê-ghen – nhà triết học cổ điển Đức.
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan?
Theo những nhà triết học của chủ nghĩa duy tâm chủ quan, thế giới bên ngoài chỉ
là cảm giác, tri giác, biểu tượng, ý thức của cá nhân, chủ thể và không tồn tại ngoài
ý thức của chủ thể.
3. Nêu phân tích các hình thức vận động bản của vật
chất
Các hình thức vận động của vật chất theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện
chứng, vận động là phương thức tồn tại của vật chất.- Ph.Ăngghen định nghĩa:
“Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất, - tức được hiểu là một phương thức tồn tại
của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất – thì bao gồm tất cả mọi sự thay
đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến
tư duy”. -> Vận động không chỉ thuần túy là sự thay đổi vị trí trong không gian mà
là “mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ”.- Dựa trên thành tựu
khoa học trong thời đại mình, Ph.Ăngghen đã phân chia vận động thành năm hình
thức cơ bản được xếp từ đơn giản đến phức tạp: vận động cơ học, vận động vật lý,
vận động hóa học, vận động sinh học và vận động xã hội.
Cụ thể:
Vận động cơ học: là sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không gian.
Vận động vật lý: là sự vận động của các phân tử, các hạt cơ bản, vận động điện tử,
các quá trình nhiệt điện
Vận động hóa học: là vận động của các nguyên tử, các quá trình hóa hợp
phângiải các chất...
Vận động sinh học: là trao đổi chất giữa cơ thể sống và môi trường.
Vận động xã hội: là sự thay đổi, thay thế các quá trình xã hội của các hình thái
kinh tế - xã hội
4. Rút ra ý nghĩa phương pháp luận cho hoạt động nhận
thức và thực tiễn
1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến:
Liên hệ là một phạm trù triết học chỉ sự quy định sự tác động qua lại, sự chuyển
hóa cho nhau giữa các sự vật hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật của một
hiện tượng trong thế giới VD: về mối liên hệ giữa các sự vật và sự vật “một con
ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”
Ý nghĩa: Khi xem xét sự vật hiện tượng thì phải đứng trên quan điểm toàn diện +
Quan điểm toàn diện đòi hỏi phải xem xét đánh giá sự vật hiện tượng từ nhều mối
liên hệ nhiều mặt nhiều yếu tố cấu thành sự vật chống lại quan điểm phiến diện. +
Quan điểm toàn diện đòi hỏi ta phải biết phân biệt từng mối liên hệ chú ý đến liên
hệ bên trong, cơ bản để giải quyết trước rồi sau đó đến mối liên hệ bên ngoài
không cơ bản.
2.Nguyên lý về sự phát triển:
Phát triển là một quá trình biến đổi về chất theo chiều hướng ngày càng hoàn thiện
( phát triển là sự vận động đi lên của sự vật hiện tượng từ đơn giản đến phức tạp, từ
thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện ).
Ý nghĩa: Khi nhận thức khi giải quyết một vấn đề nào đó con người phải đặt chúng
ở trạng thái động nằm trong khuynh hướng chung là phát triển. - Phải thấy được
những biến đổi đi lên cũng như những biến đổi có tính chất thụt lùi xong đều cơ
bản là phải khái quát những biến đổi để vạch ra khuynh hướng biến đổi chính của
sự vật. - Khắc phục tư tưởng bảo thủ trì trệ định kiến trong hoạt động nhận thức và
hoạt động thực tiễn.
5. phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh giữa
các mặt đối lập.
Quy luật mâu thuẫn
-Hạt nhân của phép biện chứng.
-Quy luật về nguồn gốc động lực của mọi quá trình vận động và phát triển.
Sự vật hiện tượng – mâu thuẫn bên trong với nhau –(đấu tranh)- tạo nên sự phát
triển - cái mới ra đời thay cái cũ.
K/N mặt đối lập: là những mặt thuộc tính những khuynh hướng vận động trái
ngược nhau nhưng đồng thời là điều kiện tiền đề tồn tại của nhau.
K/N mâu thuẫn: chỉ mối liên hệ thống nhất đấu trianh và chuyển hóa giữa các mặt
đối lập của mỗi sự vật, hiện tượng hoặc giữa sự vật, hiện tượng với nhau.
- tính khách quan: là cái vốn có của mọi sự vật, hiện tượng, tồn tại không phụ
thuộc vào ý thức con người.
- tính phổ biến: mâu thuẫn diễn ra ở mọi sự vật hiện tượng, mọi giai đoạn tồn tại và
phát triển của sự vật hiện tượng. Mâu thuẫn này mất đi sẽ có mâu thuẫn khác thay
thế.
- tính phong thú: sự vật hiện tượng khác nhau trong một, sự vật, hiện tượng có thể
tồn tại nhiều mẫu thuẫn khác nhau và có vị trí, vai trò khác nhau đối với sự phát
của sự vật đó.
| 1/4

Preview text:

1. Chủ nghĩa duy vật biện chứng là gì? Trình bày hai mặt cơ bản của triết học?
-chủ nghĩa duy vật biện chứng:
là coi một sự vật hay một hiện tượng trong trạng thái luôn phát triển và xem xét nó
trong mối quan hệ với các sự vật và hiện tượng khác.
- trình bày 2 mặt cơ bản của triết học. ss Mặt thứ hai:
Đại đa số các nhà triết học theo chủ nghĩa duy tâm cũng như duy vật đều cho rằng
con người có khả năng nhận thức được thế giới. Tuy nhiên:
Các nhà triết học duy vật cho rằng, con người có khả năng nhận thức thế giới.
Song do vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định đến ý thức nên sự
nhận thức đó là sự phản ánh thế giới vật chất vào óc con người. Một số nhà triết
học duy tâm cũng thừa nhận con người có khả năng nhận thức thế giới, nhưng sự
nhận thức đó là sự tự nhận thức của tinh thần, tư duy. Một số nhà triết học duy tâm
khác theo “Bất khả tri luận” lại phủ nhận khả năng nhận thức thế giới của con người.
2. Thế nào là chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ quan
Chủ nghĩa duy tâm khách quan là gì?
- Chủ nghĩa duy tâm khách quan trường phái triết học cho rằng: ý thức, tinh thần
nói chung như ‘ý niệm’, ‘ý niệm tuyệt đối’, ‘tinh thần thế giới’ là cái có trước, tồn
tại khách quan bên ngoài con người. Tiêu biểu cho quan điểm này là Pla-tôn –nhà
triết học cổ đại Hy Lạp, Hê-ghen – nhà triết học cổ điển Đức.
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan?
Theo những nhà triết học của chủ nghĩa duy tâm chủ quan, thế giới bên ngoài chỉ
là cảm giác, tri giác, biểu tượng, ý thức của cá nhân, chủ thể và không tồn tại ngoài ý thức của chủ thể.
3. Nêu và phân tích các hình thức vận động cơ bản của vật chất
Các hình thức vận động của vật chất theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện
chứng, vận động là phương thức tồn tại của vật chất.- Ph.Ăngghen định nghĩa:
“Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất, - tức được hiểu là một phương thức tồn tại
của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất – thì bao gồm tất cả mọi sự thay
đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến
tư duy”. -> Vận động không chỉ thuần túy là sự thay đổi vị trí trong không gian mà
là “mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ”.- Dựa trên thành tựu
khoa học trong thời đại mình, Ph.Ăngghen đã phân chia vận động thành năm hình
thức cơ bản được xếp từ đơn giản đến phức tạp: vận động cơ học, vận động vật lý,
vận động hóa học, vận động sinh học và vận động xã hội. Cụ thể:
Vận động cơ học: là sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không gian.
Vận động vật lý: là sự vận động của các phân tử, các hạt cơ bản, vận động điện tử,
các quá trình nhiệt điện
Vận động hóa học: là vận động của các nguyên tử, các quá trình hóa hợp và phângiải các chất...
Vận động sinh học: là trao đổi chất giữa cơ thể sống và môi trường.
Vận động xã hội: là sự thay đổi, thay thế các quá trình xã hội của các hình thái kinh tế - xã hội
4. Rút ra ý nghĩa phương pháp luận cho hoạt động nhận thức và thực tiễn
1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến:
Liên hệ là một phạm trù triết học chỉ sự quy định sự tác động qua lại, sự chuyển
hóa cho nhau giữa các sự vật hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật của một
hiện tượng trong thế giới VD: về mối liên hệ giữa các sự vật và sự vật “một con
ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”
Ý nghĩa: Khi xem xét sự vật hiện tượng thì phải đứng trên quan điểm toàn diện +
Quan điểm toàn diện đòi hỏi phải xem xét đánh giá sự vật hiện tượng từ nhều mối
liên hệ nhiều mặt nhiều yếu tố cấu thành sự vật chống lại quan điểm phiến diện. +
Quan điểm toàn diện đòi hỏi ta phải biết phân biệt từng mối liên hệ chú ý đến liên
hệ bên trong, cơ bản để giải quyết trước rồi sau đó đến mối liên hệ bên ngoài không cơ bản.
2.Nguyên lý về sự phát triển:
Phát triển là một quá trình biến đổi về chất theo chiều hướng ngày càng hoàn thiện
( phát triển là sự vận động đi lên của sự vật hiện tượng từ đơn giản đến phức tạp, từ
thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện ).
Ý nghĩa: Khi nhận thức khi giải quyết một vấn đề nào đó con người phải đặt chúng
ở trạng thái động nằm trong khuynh hướng chung là phát triển. - Phải thấy được
những biến đổi đi lên cũng như những biến đổi có tính chất thụt lùi xong đều cơ
bản là phải khái quát những biến đổi để vạch ra khuynh hướng biến đổi chính của
sự vật. - Khắc phục tư tưởng bảo thủ trì trệ định kiến trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn.
5. phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. Quy luật mâu thuẫn
-Hạt nhân của phép biện chứng.
-Quy luật về nguồn gốc động lực của mọi quá trình vận động và phát triển.
Sự vật hiện tượng – mâu thuẫn bên trong với nhau –(đấu tranh)- tạo nên sự phát
triển - cái mới ra đời thay cái cũ.
K/N mặt đối lập: là những mặt thuộc tính những khuynh hướng vận động trái
ngược nhau nhưng đồng thời là điều kiện tiền đề tồn tại của nhau.
K/N mâu thuẫn: chỉ mối liên hệ thống nhất đấu trianh và chuyển hóa giữa các mặt
đối lập của mỗi sự vật, hiện tượng hoặc giữa sự vật, hiện tượng với nhau.
- tính khách quan: là cái vốn có của mọi sự vật, hiện tượng, tồn tại không phụ
thuộc vào ý thức con người.
- tính phổ biến: mâu thuẫn diễn ra ở mọi sự vật hiện tượng, mọi giai đoạn tồn tại và
phát triển của sự vật hiện tượng. Mâu thuẫn này mất đi sẽ có mâu thuẫn khác thay thế.
- tính phong thú: sự vật hiện tượng khác nhau trong một, sự vật, hiện tượng có thể
tồn tại nhiều mẫu thuẫn khác nhau và có vị trí, vai trò khác nhau đối với sự phát của sự vật đó.