Chủ nghĩa duy vật biện chứng - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Chủ nghĩa duy vật biện chứng là một triết học nhấn mạnh sự đấu tranh giữa các mặt đối lập và cách thức mà các mâu thuẫn hình thành hiện thực. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ nghĩa duy vật biện chứng là một triết học nhấn mạnh sự đấu tranh giữa các mặt đối lập và
cách thức mà các mâu thuẫn hình thành hiện thực.
Hệ thống biện chứng là một quá trình thay đổi liên tục bao gồm hai hoặc nhiều bộ phận hoặc lực
lượng đối lập nhau. Hai lực ở trạng thái căng thẳng, tạo ra những thay đổi trong các bộ phận đối
lập này. Những thay đổi là kết quả của sự mâu thuẫn giữa hai bộ phận đối lập.
Nguyên tắc này lần đầu tiên được Karl Marx đưa ra như một phần lý thuyết của ông về cách xã
hội tiến triển từ chế độ phong kiến sang chủ nghĩa tư bản cũng như chủ nghĩa cộng sản. Theo lý
thuyết này, phép biện chứng là quá trình mà các ý tưởng và khái niệm phát triển thông qua xung
đột với các ý tưởng và khái niệm khác, thường tạo ra thắng lợi và thất bại trước khi đạt được sự
cân bằng với tất cả các mặt đối lập mà không có cái nào vượt trội hơn cái nào.
V n d ng vào s nghi p cách m ng Vi t Nam
Cần tôn trọng quy luật khách quan; phát huy tính năng động chủ quan
Mục đích, đường lối, chủ trương đặt ra không được xuất phát từ ý muốn chủ quan
phải xuất phát từ hiện thực, phản ánh nhu cầu chín muồi tính tất yếu của đời sống
vật chất trong từng giai đoạn cụ thể. Khi đã mục đích, đường lối, chủ trương đúng;
phải tổ chức lực lượng vật chất để thực hiện nó.
Nguyên tắc khách quan đòi hỏi phát huy tính năng động chủ quan, tính sáng tạo của ý
thức, của con người. Tôn trọng tri thức khoa học, lý luận phản ánh đúng thế giới khách
quan, từ đó tạo khả năng xác định hình thành được mục đích, phương hướng, biện
pháp và ý chí cần thiết cho hoạt động thực tiễn của con người. Chống thái độ thụ động,
ỷ lạibảo thủ, trì trệ; và chú ý vai trò của lợi ích bởi nếu phù hợp sẽ thúc đẩy, ngược
lại, sẽ cản trở thậm chí cố tình bóp méo, xuyên tạc chân lý. Chống bệnh chủ quan, duy
ý chí, lối nghĩ đơn giản, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan. Căn bệnh này xuất
hiện chủ yếu là do thiếu kiến thức, lý luận hoặc kém, hoặc lạc hậu; ít kinh nghiệm.
Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan vừa có ý nghĩa phương pháp
luận cơ bản, vừa là yêu cầu có tính nguyên tắc trong hoạt động thực tiễn.
Tại Đại hội XI, Đảng ta nhấn mạnh: “Trong quá trình thực hiện các phương hướng
bản đó, phải đặc biệt chú trọng nắm vững giải quyết tốt các mối quan hệ lớn: quan
hệ giữa đổi mới, ổn định phát triển; giữa đổi mới kinh tế đổi mới chính trị; giữa
kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa; giữa phát triển lực lượng sản xuất
xây dựng, hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất hội chủ nghĩa; giữa tăng
trưởng kinh tế phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ công bằng hội; giữa xây
dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; giữa độc lập, tự chủ và hội
nhập quốc tế; giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ;... Không
phiến diện, cực đoan, duy ý chí”(4). Việc nắm vững giải quyết các mối quan hệ lớn
những khía cạnh cụ thể để thực hiện mục tiêu tổng quát của thời kỳ quá độ nước
ta là xây dựng được cơ bản nền tảng kinh tế của chủ nghĩa xã hội với kiến trúc thượng
tầng về chính trị, tư tưởng, văn hóa phù hợp, tạo cơ sở để nước ta trở thành một nước
chủ nghĩa xã hội ngày càng phồn vinh, hạnh phúc.
Đại hội XII của Đảng xác định, một trong các nhiệm vụ tổng quát là: “Tiếp tục quán triệt
và xử tốt các quan hệ lớn: quan hệ giữa đổi mới, ổn định phát triển; giữa đổi mới
kinh tế đổi mới chính trị; giữa tuân theo các quy luật thị trường bảo đảm định
hướng hội chủ nghĩa; giữa phát triển lực lượng sản xuất xây dựng, hoàn thiện
từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; giữa Nhà nước và thị trường; giữa tăng
trưởng kinh tế phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ công bằng hội; giữa xây
dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; giữa độc lập, tự chủ và hội
nhập quốc tế; giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ;...”
Như vậy, mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ
công bằng hội một trong những mối quan hệ lớn cần được quán triệt trong
nhận thức cũng như giải quyết có hiệu quả trong thực tiễn. Việc nhận thức và giải quyết
mối quan hệ này cần bảo đảm nguyên tắc khách quan, toàn diện, phát triển và lịch sử -
cụ thể.
Trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước theo định hướng hội chủ nghĩa, tăng
trưởng kinh tế, phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ công bằng hội những bộ
phận quan trọng không thể thiếu, quan hệ thống nhất, cùng tồn tại, ảnh hưởng
qua lại, vừa làm tiền đề vừa làm điều kiện cho nhau. Trong đó, hội muốn phát triển
phải có tăng trưởng kinh tế để giải quyết các nhu cầu vật chất không thể thiếu của con
người, mặt khác, tăng trưởng kinh tế thì mới khả năng huy động các nguồn lực vật
chất cho việc phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
Thực tế không thể một nền văn hóa phát triển lành mạnh, phong phú một hội
tiến bộ, công bằng trên sở một nền kinh tế yếu kém, suy thoái hay một nền kinh tế
tăng trưởng nóng lấy số lượng tăng trưởng là thước đo duy nhất. Ngược lại, trong một
hội đạo đức xuống cấp, tham nhũng, lãng phí cao, nhiều lao động trình độ
học vấn tay nghề thấp, bị lâm vào cảnh thất nghiệp, nghèo đói...thì cũng không thể
có kinh tế tăng trưởng nhanh, hiệu quả cao và bền vững.
| 1/3

Preview text:

Chủ nghĩa duy vật biện chứng là một triết học nhấn mạnh sự đấu tranh giữa các mặt đối lập và
cách thức mà các mâu thuẫn hình thành hiện thực.
Hệ thống biện chứng là một quá trình thay đổi liên tục bao gồm hai hoặc nhiều bộ phận hoặc lực
lượng đối lập nhau. Hai lực ở trạng thái căng thẳng, tạo ra những thay đổi trong các bộ phận đối
lập này. Những thay đổi là kết quả của sự mâu thuẫn giữa hai bộ phận đối lập.
Nguyên tắc này lần đầu tiên được Karl Marx đưa ra như một phần lý thuyết của ông về cách xã
hội tiến triển từ chế độ phong kiến sang chủ nghĩa tư bản cũng như chủ nghĩa cộng sản. Theo lý
thuyết này, phép biện chứng là quá trình mà các ý tưởng và khái niệm phát triển thông qua xung
đột với các ý tưởng và khái niệm khác, thường tạo ra thắng lợi và thất bại trước khi đạt được sự
cân bằng với tất cả các mặt đối lập mà không có cái nào vượt trội hơn cái nào. V n d ng v ào s nghi p cách m ng Vi t ệ Nam
Cần tôn trọng quy luật khách quan; phát huy tính năng động chủ quan
Mục đích, đường lối, chủ trương đặt ra không được xuất phát từ ý muốn chủ quan mà
phải xuất phát từ hiện thực, phản ánh nhu cầu chín muồi và tính tất yếu của đời sống
vật chất trong từng giai đoạn cụ thể. Khi đã có mục đích, đường lối, chủ trương đúng;
phải tổ chức lực lượng vật chất để thực hiện nó.
Nguyên tắc khách quan đòi hỏi phát huy tính năng động chủ quan, tính sáng tạo của ý
thức, của con người. Tôn trọng tri thức khoa học, lý luận phản ánh đúng thế giới khách
quan, từ đó tạo khả năng xác định và hình thành được mục đích, phương hướng, biện
pháp và ý chí cần thiết cho hoạt động thực tiễn của con người. Chống thái độ thụ động,
ỷ lại và bảo thủ, trì trệ; và chú ý vai trò của lợi ích bởi nếu phù hợp sẽ thúc đẩy, ngược
lại, sẽ cản trở thậm chí cố tình bóp méo, xuyên tạc chân lý. Chống bệnh chủ quan, duy
ý chí, lối nghĩ đơn giản, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan. Căn bệnh này xuất
hiện chủ yếu là do thiếu kiến thức, lý luận hoặc kém, hoặc lạc hậu; ít kinh nghiệm.
Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan vừa có ý nghĩa phương pháp
luận cơ bản, vừa là yêu cầu có tính nguyên tắc trong hoạt động thực tiễn.
Tại Đại hội XI, Đảng ta nhấn mạnh: “Trong quá trình thực hiện các phương hướng cơ
bản đó, phải đặc biệt chú trọng nắm vững và giải quyết tốt các mối quan hệ lớn: quan
hệ giữa đổi mới, ổn định và phát triển; giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị; giữa
kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa; giữa phát triển lực lượng sản xuất
và xây dựng, hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; giữa tăng
trưởng kinh tế và phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; giữa xây
dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; giữa độc lập, tự chủ và hội
nhập quốc tế; giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ;... Không
phiến diện, cực đoan, duy ý chí”(4). Việc nắm vững và giải quyết các mối quan hệ lớn
là những khía cạnh cụ thể để thực hiện mục tiêu tổng quát của thời kỳ quá độ ở nước
ta là xây dựng được cơ bản nền tảng kinh tế của chủ nghĩa xã hội với kiến trúc thượng
tầng về chính trị, tư tưởng, văn hóa phù hợp, tạo cơ sở để nước ta trở thành một nước
chủ nghĩa xã hội ngày càng phồn vinh, hạnh phúc.
Đại hội XII của Đảng xác định, một trong các nhiệm vụ tổng quát là: “Tiếp tục quán triệt
và xử lý tốt các quan hệ lớn: quan hệ giữa đổi mới, ổn định và phát triển; giữa đổi mới
kinh tế và đổi mới chính trị; giữa tuân theo các quy luật thị trường và bảo đảm định
hướng xã hội chủ nghĩa; giữa phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện
từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; giữa Nhà nước và thị trường; giữa tăng
trưởng kinh tế và phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; giữa xây
dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; giữa độc lập, tự chủ và hội
nhập quốc tế; giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ;...”
Như vậy, mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ
và công bằng xã hội là một trong những mối quan hệ lớn cần được quán triệt trong
nhận thức cũng như giải quyết có hiệu quả trong thực tiễn. Việc nhận thức và giải quyết
mối quan hệ này cần bảo đảm nguyên tắc khách quan, toàn diện, phát triển và lịch sử - cụ thể.
Trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tăng
trưởng kinh tế, phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội là những bộ
phận quan trọng không thể thiếu, có quan hệ thống nhất, cùng tồn tại, có ảnh hưởng
qua lại, vừa làm tiền đề vừa làm điều kiện cho nhau. Trong đó, xã hội muốn phát triển
phải có tăng trưởng kinh tế để giải quyết các nhu cầu vật chất không thể thiếu của con
người, mặt khác, tăng trưởng kinh tế thì mới có khả năng huy động các nguồn lực vật
chất cho việc phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
Thực tế không thể có một nền văn hóa phát triển lành mạnh, phong phú và một xã hội
tiến bộ, công bằng trên cơ sở một nền kinh tế yếu kém, suy thoái hay một nền kinh tế
tăng trưởng nóng lấy số lượng tăng trưởng là thước đo duy nhất. Ngược lại, trong một
xã hội mà đạo đức xuống cấp, tham nhũng, lãng phí cao, nhiều lao động có trình độ
học vấn và tay nghề thấp, bị lâm vào cảnh thất nghiệp, nghèo đói...thì cũng không thể
có kinh tế tăng trưởng nhanh, hiệu quả cao và bền vững.