Chủ nghĩa duy vật biện chứng - Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Chủ nghĩa duy vật biện chứng - Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

- CNDV cổ đại : ngây thơ, chất phác, đồng nhất vật chất với vật
thể hữu hình, cảm tính
- CNDV siêu hình thế kỷ XVII-XVIII đồng nhất vật chất với thuộc
tính vật chất, vật chất là nguyên tử.
- CNDVBC : hình thức cao nhất của CNDV.
- Bối cảnh ra đời chủ nghĩa DV : sự ra đời của các phát minh khoa
học. (cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX).
+ 1895 : Rơn ghen tia X
+ Béccoren 1896 phóng xạ
+ 1897 Tôm sơn điện từ
+ 1901 kaufman khồi lượng thay đổi.
Các phát minh khoa học gây nên sự mâu thuẫn với các tư tưởng
trước đó, nguyên tử bị chia nhỏ, vật chất? các nhà duy
tâm nhân thời tấn công các nhà chủ nghĩa duy vật nin
đưa ra định nghĩa của vật chất vật chất không biến mất
do tư duy của con người còn hạn chế.
- Y nghĩa của định nghĩa :
+ Chống lại quan điểm DT và trường phái bất khả tri.
Khắc phục triệt để tính chất trực quan, siêu hình, máy
móc trong quan niệm về VC của các nhà triết học duy vật
trước Mác.
sở khoa học để tìm ra vật chất trong lĩnh vựchội
là tồn tại XH.
+ Khắc phục cuộc khủng hoảng vật cuối thế kỷ XIX đầu thế
kỷ XX.
- Vận động và Vc không tách rời nhau
- Thông qua vận động các dạng cụ thể của Vc biểu hiện sự
tồn tại của mình
- Vận động của VC là tự thân vận động
- Có 5 dạng vận động
+ Cơ giới
+ Vật lý
+ Hóa học
19:54 3/8/24
Cndvbc - triết
about:blank
1/5
+ Sinh vật
+ Xã hội
- Vận động và đứng im
+ đứng im là sự ổn định, sự bảo toàn quy định các sự vật – hiện
tượng.
+ Đưng im chỉ là tương đối, vận động là tuyệt đối.
+ Điều kiện:
Trong một mối quan hệ nhất định.
ở một hình thức nhất định trong một khoảng thời gian xác
định.
- Không gian và thời gian:
+ Không gian : thuộc tính: cùng tồn tại tách biệt, kết cấu
và quảng tính.
+ Thời gian: độ lâu của sự biến đổi, trình tự xuất hiện mất đi
của các sự vật, các trạng thái khác nhau trong thế giới vật chất.
+ Tính chất:
Tính khách quan
Tính vô tận, vĩnh cửu, vô hạn
Tính tương đối và tuyệt đối
Không gian có tính 3 chiều còn thời gian chỉ có 1 chiều.
d) Tính thống nhất vật chất của TG: chỉ 1 thế giới thống nhất (vc),
mọi bộ phận trong tg đều có liên hệ với nhau.
Định nghĩa vật chất? mối quan hệ giữa vật chất và ý thức? tại sao con
người lại có ý thức?
I.
1. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức
1.1 Nguồn gốc
1.1.1 nguồn gốc tự nhiên
- thuộc tính của một dạng vật chất cao nhất bộ óc con
người.
- thế giới khách quan tác động vào bộ óc con người để hình
thành ý thức.
19:54 3/8/24
Cndvbc - triết
about:blank
2/5
- Ý thức không thể tồn tại nếu tách rời bộ não
+ Bản chất của ý thức
- Tính sáng tạo, năng động
- Tính chủ động, tích cực
- Ý thức mang bản chất xã hội
+ Kết cấu của ý thức
- Xét theo chiều ngang: ý thức gồm 2 yếu tố tri thức và các yếu tố
tâm lý (tình cảm, cảm xúc, niềm tin, ý chí,…), trong đó tri thức là
yếu tố cơ bản nhất.
- Xét theo chiều dọc, ý thức gồm: tự ý thức, thức tiềm
thức.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
2.1. Quan điểm của CNDT và CNDVSH
- CNDT: y thức, tinh thần trước, tính thứ nhất, thế giới vật
chất là bản sao, là tính thứ 2.
- CNDVSH: tuyệt đối hóa yếu tố vật chất, không thấy vai trò tác
động trở lại của ý thức đối với vc, rơi vào thụ động, ỉ lại.
- CNDVBC: VC quyết định ý thức, ý thức tác động trở lại vật chất,
thông qua hoạt động thực tiễn.
- nguồn gốc và bản chất của ý thức
2.2. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Vật chất quyết định ý thức
- Qdinh nguồn gốc của ý thức
- Qdinh nội dung của ý thức
- Qdinh bản chất của YT
- Qdinh sự vận động, phát triển của YT
Ý nghĩa PPL
- Xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng và hành động theo
quy luật khách quan, chống chủ quan duy ý chí
- Phát huy tính năng động của ý thức, chống bảo thủ trì trệ, trông
chờ, ỷ lại vào hoàn cảnh
Ý thức có thể tác động trở lại vật chất
- Ý thức có đời sống riêng, có quy luật vận động, phát triển riêng.
19:54 3/8/24
Cndvbc - triết
about:blank
3/5
- Thông qua hoạt động thực tiễn của con người, theo hai chiều:
tích cực, tiêu cực.
- YT chỉ đạo hành động, hoạt động của con người hoạt động
của con người trở nên chủ động, tich cực; xác định được mục
đích của hoạt động, xd đc chương trình…
- Xã hội ngày càng phát triển vai trò của YT ngày càng lớn.
II. Phép biện chứng duy vật
1. Hai loại hình biện chứng và PBCDV
a)
- Biện chứng khách quan: là khái niệm dùng để chỉ biện chứng
của bản thân thế giới tồn tại khách quan độc lập với YT con
người.
- Biện chứng chủ quan: là sự phản ánh biện chứng khách quan
vào đầu óc con người, là bc của quá trình nhận thức, là bc của
tư duy phản ánh hiện thực khách quan vào đầu óc con người.
b) Khái niệm
- Phép bcdv là khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận
động phát triển của tự nhiên, của loài người, tư duy
2.
- 2 nguyên lý, 3 quy luật, 6 phạm trù
a) Những nguyên lý cơ bản
Mối liên hệ phổ biến
- Khái niệm mối liên hệ
+ Dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại
- Tính chất của mối liên hệ
+ Tính khách quan: mlh là vốn có trong bản thân sự vật hiện
tượng
+ Tính phổ biến: tồn tại cả trong tự nhiên, xã hội và tư duy;
trong mọi ko gian, thời gian
- Tính đa dạng, phong phú
19:54 3/8/24
Cndvbc - triết
about:blank
4/5
QH VN VỚI NƯỚC NGOÀI
1. Các nước lớn: Trung Quốc, Mỹ, HQ, NB, ÂD, Nga.
2. Các nước truyền thống: LX (Nga), TQ, Cuba, Bắc triều tiên.
3. Các nước láng giềng: Lào, CPC, TQ, ASEAN.
Nguyên lý về sự phát triển
- Khái niệm: phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình vận động tiến lên từ thấp
đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
- Tính chất như mối liên hệ phổ biến.
b) Các cặp phạm trù cơ bản của PBCDV
- Cái riêng và cái chung
- Nguyên nhân kết quả
- Tất nhiên ngẫu nhiên
- Nội dung hình thức
- Bản chất hiện tượng
- Khả năng hiện thực
19:54 3/8/24
Cndvbc - triết
about:blank
5/5
| 1/5

Preview text:

19:54 3/8/24 Cndvbc - triết
- CNDV cổ đại : ngây thơ, chất phác, đồng nhất vật chất với vật thể hữu hình, cảm tính
- CNDV siêu hình thế kỷ XVII-XVIII đồng nhất vật chất với thuộc
tính vật chất, vật chất là nguyên tử.
- CNDVBC : hình thức cao nhất của CNDV.
- Bối cảnh ra đời chủ nghĩa DV : sự ra đời của các phát minh khoa
học. (cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX). + 1895 : Rơn ghen tia X + Béccoren 1896 phóng xạ + 1897 Tôm sơn điện từ
+ 1901 kaufman khồi lượng thay đổi.
 Các phát minh khoa học gây nên sự mâu thuẫn với các tư tưởng
trước đó, nguyên tử bị chia nhỏ, vật chất là gì ?  các nhà duy
tâm nhân thời cơ tấn công các nhà chủ nghĩa duy vật  Lê nin
đưa ra định nghĩa của vật chất
 vật chất không biến mất mà
do tư duy của con người còn hạn chế.
- Y nghĩa của định nghĩa :
+ Chống lại quan điểm DT và trường phái bất khả tri.
 Khắc phục triệt để tính chất trực quan, siêu hình, máy
móc trong quan niệm về VC của các nhà triết học duy vật trước Mác.
 Là cơ sở khoa học để tìm ra vật chất trong lĩnh vực xã hội là tồn tại XH.
+ Khắc phục cuộc khủng hoảng vật lý cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
- Vận động và Vc không tách rời nhau
- Thông qua vận động mà các dạng cụ thể của Vc biểu hiện sự tồn tại của mình
- Vận động của VC là tự thân vận động - Có 5 dạng vận động + Cơ giới + Vật lý + Hóa học about:blank 1/5 19:54 3/8/24 Cndvbc - triết + Sinh vật + Xã hội
- Vận động và đứng im
+ đứng im là sự ổn định, sự bảo toàn quy định các sự vật – hiện tượng.
+ Đưng im chỉ là tương đối, vận động là tuyệt đối. + Điều kiện:
 Trong một mối quan hệ nhất định.
 ở một hình thức nhất định trong một khoảng thời gian xác định. - Không gian và thời gian:
+ Không gian : thuộc tính: cùng tồn tại và tách biệt, có kết cấu và quảng tính.
+ Thời gian: độ lâu của sự biến đổi, trình tự xuất hiện và mất đi
của các sự vật, các trạng thái khác nhau trong thế giới vật chất. + Tính chất:  Tính khách quan
 Tính vô tận, vĩnh cửu, vô hạn
 Tính tương đối và tuyệt đối
 Không gian có tính 3 chiều còn thời gian chỉ có 1 chiều.
d) Tính thống nhất vật chất của TG: chỉ có 1 thế giới thống nhất (vc),
mọi bộ phận trong tg đều có liên hệ với nhau.
Định nghĩa vật chất? mối quan hệ giữa vật chất và ý thức? tại sao con người lại có ý thức? I.
1. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức 1.1 Nguồn gốc
1.1.1 nguồn gốc tự nhiên
- là thuộc tính của một dạng vật chất cao nhất là bộ óc con người.
- thế giới khách quan tác động vào bộ óc con người để hình thành ý thức. about:blank 2/5 19:54 3/8/24 Cndvbc - triết
- Ý thức không thể tồn tại nếu tách rời bộ não + Bản chất của ý thức
- Tính sáng tạo, năng động
- Tính chủ động, tích cực
- Ý thức mang bản chất xã hội + Kết cấu của ý thức
- Xét theo chiều ngang: ý thức gồm 2 yếu tố tri thức và các yếu tố
tâm lý (tình cảm, cảm xúc, niềm tin, ý chí,…), trong đó tri thức là yếu tố cơ bản nhất.
- Xét theo chiều dọc, ý thức gồm: tự ý thức, vô thức và tiềm thức.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức 2.1.
Quan điểm của CNDT và CNDVSH
- CNDT: y thức, tinh thần có trước, là tính thứ nhất, thế giới vật
chất là bản sao, là tính thứ 2.
- CNDVSH: tuyệt đối hóa yếu tố vật chất, không thấy vai trò tác
động trở lại của ý thức đối với vc, rơi vào thụ động, ỉ lại.
- CNDVBC: VC quyết định ý thức, ý thức tác động trở lại vật chất,
thông qua hoạt động thực tiễn.
- nguồn gốc và bản chất của ý thức 2.2.
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
 Vật chất quyết định ý thức
- Qdinh nguồn gốc của ý thức
- Qdinh nội dung của ý thức - Qdinh bản chất của YT
- Qdinh sự vận động, phát triển của YT  Ý nghĩa PPL
- Xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng và hành động theo
quy luật khách quan, chống chủ quan duy ý chí
- Phát huy tính năng động của ý thức, chống bảo thủ trì trệ, trông
chờ, ỷ lại vào hoàn cảnh
 Ý thức có thể tác động trở lại vật chất
- Ý thức có đời sống riêng, có quy luật vận động, phát triển riêng. about:blank 3/5 19:54 3/8/24 Cndvbc - triết
- Thông qua hoạt động thực tiễn của con người, theo hai chiều: tích cực, tiêu cực.
- YT chỉ đạo hành động, hoạt động của con người hoạt động 
của con người trở nên chủ động, tich cực; xác định được mục
đích của hoạt động, xd đc chương trình…
- Xã hội ngày càng phát triển vai trò của YT ngày càng lớn. II. Phép biện chứng duy vật
1. Hai loại hình biện chứng và PBCDV a)
- Biện chứng khách quan: là khái niệm dùng để chỉ biện chứng
của bản thân thế giới tồn tại khách quan độc lập với YT con người.
- Biện chứng chủ quan: là sự phản ánh biện chứng khách quan
vào đầu óc con người, là bc của quá trình nhận thức, là bc của
tư duy phản ánh hiện thực khách quan vào đầu óc con người. b) Khái niệm
- Phép bcdv là khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận
động phát triển của tự nhiên, của loài người, tư duy 2.
- 2 nguyên lý, 3 quy luật, 6 phạm trù
a) Những nguyên lý cơ bản
 Mối liên hệ phổ biến
- Khái niệm mối liên hệ
+ Dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại
- Tính chất của mối liên hệ
+ Tính khách quan: mlh là vốn có trong bản thân sự vật hiện tượng
+ Tính phổ biến: tồn tại cả trong tự nhiên, xã hội và tư duy;
trong mọi ko gian, thời gian - Tính đa dạng, phong phú about:blank 4/5 19:54 3/8/24 Cndvbc - triết QH VN VỚI NƯỚC NGOÀI
1. Các nước lớn: Trung Quốc, Mỹ, HQ, NB, ÂD, Nga.
2. Các nước truyền thống: LX (Nga), TQ, Cuba, Bắc triều tiên.
3. Các nước láng giềng: Lào, CPC, TQ, ASEAN.
 Nguyên lý về sự phát triển -
Khái niệm: phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình vận động tiến lên từ thấp
đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. -
Tính chất như mối liên hệ phổ biến.
b) Các cặp phạm trù cơ bản của PBCDV - Cái riêng và cái chung - Nguyên nhân kết quả - Tất nhiên ngẫu nhiên - Nội dung hình thức - Bản chất hiện tượng - Khả năng hiện thực about:blank 5/5