Chủ trương của Đảng trong những năm (1936-1939)| Tài liệu môn Lịch sử Đảng Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP. Hồ Chí Minh

Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã làm mâu thuẫn nội tại của chủ nghĩa tư bản ngày càng gay gắt và phong trào cách mạng quần chúng dân cao; Chủ nghĩa phát xít xuất hiện và thắng thế ở một số nơi như Hitler ở Đức, Phrăngcô ở Tây Ban Nha, Mútxôlini ở Italia và phái sĩ quan trẻ ở Nhật; Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1. Chủ trương đấu tranh đòi chính quyền dân chủ dân sinh 7/1936
*Bối cảnh lịch sử
- Tình hình thế giới
Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã
làm mâu thuẫn nội tại của chủ nghĩa bản ngày càng gay
gắt và phong trào cách mạng quần chúng dân cao
Chủ nghĩa phát xít xuất hiện thắng thế một số nơi như
Hitler ở Đức, Phrăngcô ở Tây Ban Nha, Mútxôlini Italia
phái sĩ quan trẻ ở Nhật
Tập đoàn phát xít cầm quyền Đức, Italia Nhật liên kết
với nhau thành khối “Trục” chuẩn bị cho chiến tranh để
chia lại thị trường thế giới và tiêu diệt Liên Xô
Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản họp tại Matxcơva
(7/1945). Đại hội xác định: kẻ thù nguy hiểm trước mắt của
nhân dân thế giới chưa phải chủ nghĩa đế quốc nói chung
chủ nghĩa phát xít. Nhiệm vụ trước mắt của giai cấp
công nhân nhân dân lao động thế giới chưa phải đấu
tranh lật đổ chủ nghĩa tư bản, giành chính quyền mà là chống
phát xít chiến tranh, đòi tự do, dân chủ, hòa bình cải
thiện đời sống và chỉ rõ do tình hình thế giới và các nước thay
đổi nên vấn đề lập mặt trận thống nhất chống đế có tầm quan
trọng đặc biệt
- Tình hình trong nước:
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới tác động sâu sắc đến đời
sống của giai cấp, tầng lớp trong xã hội
Lực lượng cầm quyền phản động Đông Dương ra swucs
vét, bóc lột, khủng bố, đàn áp phong trào đấu tranh của nhân
dân Việt Nam
Mọi giai cấp, tầng lớp trong xã hội đều mong muốn có những
cải cách về dân chủ
Hệ thống tổ chức Đảng sở cách mạng của quần chúng
đã được khôi phục
*Nội dung:
Tháng 7/1936 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản
Đông Dương do Hồng Phong chủ trì Thượng Hải (Trung Quốc) dựa
trên nghị quyết Đại hội 7 của Quốc tế Cộng sản, đề ra đường lối
phương pháp đấu tranh:
Nhiệm vụ cách mạng
Hội nghị quyết định tạm thời chưa nêu ra khẩu hiệu đánh đổ đế
quốc Pháp và giai cấp địa chủ, giành độc lập dân tộc và ruộng đất cho dân
cày. Hội nghị chủ trương lập Mặt trận nhân n phản đế, sau đổi thành
Mặt trận dân chủ nhằm tập hợp mọi lực lượng dân chủ tiến bộ đấu
tranh cho mục tiêu trực tiếp trước mắt chống chế độ phản động thuộc
địa, chống phát xít và chiến tranh, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình.
Nhiệm vụ cụ thể
Đại hội vạch rõ kẻ thù trước mắt của nhân dân thế giới lúc này không
phải chủ nghĩa bản hay chủ nghĩa đế quốc nói chung phản
động thuộc địa và tay sai.
Nhiệm vụ trước mắt của giai cấp công nhân chưa phải đấu tranh
đánh đổ toàn bộ chủ nghĩa bản, đấu tranh chống chế độ phản động
thuộc địa, chống phát xít, chống nguy chiến tranh, đòi tự do, dân sinh,
dân chủ, cơm áo, hòa bình.
Về tập hợp lực lượng cách mạng
Để thực hiện những nhiệm vụ trước mắt này , Ban chấp nh Trung
ương đã thành lập Mặt trận nhân dân phản đế (Sau đổi tên thành Mặt
trận dân chủ Đông Dương) bao gồm các giai cấp , dân tộc, đảng phải, đoàn
thể chính trị, tín ngưỡng tôn giáo khác nhau với nồng cốt lực lượng
công - nông.
Đại hội chủ trương Đảng Cộng sản các nước phải thống nhất lực
lượng giai cấp công nhân lập mặt trận nhân dân rộng rãi bao gồm các
đảng phải yêu nước và dân chủ, các tầng lớp nhân dân để thống nhất hành
động chống kẻ thù chủ yếu trước mắt là chủ nghĩa phát xít.
Về phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc.
Vấn đề được đặt chung cho toàn Đông Dương, giải quyết vấn đề dân
tộc thì phải giải quyết chung cho cả ba nước Đông Dương.
Nhận xét
Chủ trương này chưa khắc phục được các hạn chế của Luận cương Chính
trị. Song thực sự phù hợp với khả năng tình hình của Việt Nam lúc
bấy giờ. Đồng thời thể hiện sự nhạy bén của Đảng khi quyết định lựa chọn
việc gác lại nhiệm vụ chiến lược để tập trung cho nhiệm vụ trước mắt.
2. Chung quanh vấn đề chính sách mới 10/1936
*Bối cảnh lịch sử
Trong khi thế giới đang bị đe dọa bởi bóng ma phát xít quốc tế
cộng sản nên không ngừng tập trung ngọn lửa đấu tranh để tiêu diệt bóng
ma ấy.
Thời gian này, Đảng đã, đang nghiên cứu, tiếp thu và áp dụng chiến
lược mới của Quốc tế Cộng sản vào thực tiễn cách mạng Việt Nam
Ngày 30/10/1936, Đảng xuất bản văn kiện Chung quanh vấn đề
chiến sách mới, phổ biến chiến sách mới trong tình hình cách mạng trong
nước có nhiều chuyển biến theo tình hình chung của cách mạng thế giới
*Nội dung:
Nhiệm vụ cách mạng
Trong văn kiện Chung quanh vấn đề chiến sách mới công bố tháng
10/1936 đã nêu ra một quan điểm mới Cuộc dân tộc giải phóng không
nhất định phải kết chặt với cuộc cách mạng điền địa.”
1
Tùy hoàn cảnh hiện thực bắt buộc: chọn nhiệm vụ để giải
quyết ,nếu nhiệm vụ chống đế quốc cần thiết trong lúc hiện thời, thể
tập trung đánh đổ đế quốc rồi mới giải quyết vấn đề điền địa còn nếu khi
vấn đề điền địa phản đế phải liên tục giải quyết. Vấn đề này giúp cho
vấn đề kia
Nói tóm lại, nếu phát triển cuộc tranh đấu chia đất ngăn trở
cuộc tranh đấu phản đế thì phải lựa chọn vấn đề nào quan trọng hơn
giải quyết trước.Nghĩa chọn địch nhân chính,nguy hiểm nhất,để tập
trung lực lượng của một dân tộc mà đánh cho được toàn thắng.
Đó nhận thức mới phù hợp với tinh thần Cương lĩnh cách mạng
đầu tiên của Đảng, bước đầu khắc phục hạn chế của Luận cương chính trị
tháng 10/1930
Về tập hợp lực lượng cách mạng
Bao gồm tất cả các giai cấp, cả những người Pháp mặt tại Đông
Dương, mâu thuẫn dân tộc với các thế lực đế quốc, tay sai. Đồng thời
Đảng chỉ đạo xây dựng các lực lượng cách mạng trong điều kiện tình thế
cách mạng chưa xuất hiện, xây dựng, củng cố liên minh công nông cùng
với phát triển lực lượng từ mọi tầng lớp, giai cấp mặt trong Mặt trận
Dân chủ.
Về phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc
Vấn đề được đặt chung cho toàn Đông Dương, giải quyết vấn đề dân
tộc thì phải giải quyết chung cho cả ba nước Đông Dương
1 Đ ng C ng s n Vi t Nam (2000), Văn ki n Đ ng toàn t p, t p 5, Nxb Chính tr Quốốc Gia,
N i, tr.152
Nhận xét:
Ưu điểm:
Nhận định được điểm mới trong việc giải quyết mối quan hệ giữa
hai nhiệm vụ chống đế quốc và phong kiến. Đặt ra vấn đề là nước ta có thể
tập hợp lực lượng toàn dân tộc để chống đế quốc trước cho toàn thắng.
Thể hiện Đảng đã bước đầu trong việc khắc phục hạn chế của Luận
cương chính trị
Lực lượng cách mạng giờ đây đã sự tham gia của đông đảo các
giai cấp và tầng lớp xã hội khác của Việt Nam, nêu cao được tinh thần yêu
nước của dân tộc
Hạn chế:
Vấn đề dân tộc được đặt chung cho toàn Đông Dương, giải quyết
vấn đề dân tộc thì phải giải quyết chung cho cả ba nước Đông Dương,
khiến cả ba nước chưa phát huy được quyền dân tộc tự quyết
Tiểu kết : Giai đoạn 1936-1939
Tháng 7/1936, Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ương Đảng
xác định nhiệm vụ chiến lược trong đường lối cách mạng không thay đổi
so với Luận cương chính trị, vẫn “cách mạng tư sản dân quyền phản đế
và điền địa - lập chính quyền của công nông bằng hình thức Xô Viết, để dự
bị điều kiện đi tới cách mạng xã hội chủ nghĩa”
Tháng 10/1936, văn kiện đã chỉChung quanh vấn đề chiến sách mới
rõ hai nhiệm vụ chống đế quốc và cách mạng ruộng đất không thể kết hợp
một cách máy móc phải tùy vào hoàn cảnh hiện thực bắt buộc, chọn
đích nhân chính, nguy hiểm nhất, để tập trung lực lượng dân tộc mà đánh
cho toàn thắng.
So với tình hình trong giai đoạn 1930-1935, Đảng đã nhiều tiến
bộ và đổi mới. Đảng đã vận dụng một cách linh hoạt và sáng tạo đường lối
của Quốc tế Cộng sản, đã nhìn nhận lại về mối quan hệ giữa hai nhiệm
vụ dân tộc dân chủ, thể hiện bước đầu trong việc khắc phục hạn chế
của Luận cương chính trị tháng 10/1930
Về lực lượng cách mạng: bao gồm toàn thể nhân dân yêu nước và có
mâu thuẫn dân tộc với các thế lực đế quốc, tay sai, lực lượng cách mạng đã
được mở rộng hơn so với giai đoạn trước, thể hiện Đảng nhận thức đầy đủ
hơn về vị trí chiến lược các công tác mặt trận, chủ trương linh hoạt để tập
hợp lực lượng một cách rộng rãi, lôi cuốn mọi lực lượng.
Vấn đề về dân tộc còn được đặt chung cho toàn Đông Dương, điểm
hạn chế mà giai đoạn này vẫn chưa khắc phục được so với giai đoạn 1930-
1935.
| 1/6

Preview text:

1.
Chủ trương đấu tranh đòi chính quyền dân chủ dân sinh 7/1936
*Bối cảnh lịch sử
- Tình hình thế giới
● Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã
làm mâu thuẫn nội tại của chủ nghĩa tư bản ngày càng gay
gắt và phong trào cách mạng quần chúng dân cao
● Chủ nghĩa phát xít xuất hiện và thắng thế ở một số nơi như
Hitler ở Đức, Phrăngcô ở Tây Ban Nha, Mútxôlini ở Italia và
phái sĩ quan trẻ ở Nhật
● Tập đoàn phát xít cầm quyền ở Đức, Italia và Nhật liên kết
với nhau thành khối “Trục” và chuẩn bị cho chiến tranh để
chia lại thị trường thế giới và tiêu diệt Liên Xô
● Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản họp tại Matxcơva
(7/1945). Đại hội xác định: kẻ thù nguy hiểm trước mắt của
nhân dân thế giới chưa phải là chủ nghĩa đế quốc nói chung
mà là chủ nghĩa phát xít. Nhiệm vụ trước mắt của giai cấp
công nhân và nhân dân lao động thế giới chưa phải là đấu
tranh lật đổ chủ nghĩa tư bản, giành chính quyền mà là chống
phát xít và chiến tranh, đòi tự do, dân chủ, hòa bình và cải
thiện đời sống và chỉ rõ do tình hình thế giới và các nước thay
đổi nên vấn đề lập mặt trận thống nhất chống đế có tầm quan trọng đặc biệt
- Tình hình trong nước:
● Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới tác động sâu sắc đến đời
sống của giai cấp, tầng lớp trong xã hội
● Lực lượng cầm quyền phản động ở Đông Dương ra swucs vơ
vét, bóc lột, khủng bố, đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam
● Mọi giai cấp, tầng lớp trong xã hội đều mong muốn có những
cải cách về dân chủ
● Hệ thống tổ chức Đảng và cơ sở cách mạng của quần chúng
đã được khôi phục *Nội dung:
Tháng 7/1936 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản
Đông Dương do Lê Hồng Phong chủ trì ở Thượng Hải (Trung Quốc) dựa
trên nghị quyết Đại hội 7 của Quốc tế Cộng sản, đề ra đường lối và
phương pháp đấu tranh:
Nhiệm vụ cách mạng
Hội nghị quyết định tạm thời chưa nêu ra khẩu hiệu đánh đổ đế
quốc Pháp và giai cấp địa chủ, giành độc lập dân tộc và ruộng đất cho dân
cày. Hội nghị chủ trương lập Mặt trận nhân dân phản đế, sau đổi thành
Mặt trận dân chủ nhằm tập hợp mọi lực lượng dân chủ và tiến bộ đấu
tranh cho mục tiêu trực tiếp trước mắt là chống chế độ phản động thuộc

địa, chống phát xít và chiến tranh, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình. Nhiệm vụ cụ thể
Đại hội vạch rõ kẻ thù trước mắt của nhân dân thế giới lúc này không
phải là chủ nghĩa tư bản hay chủ nghĩa đế quốc nói chung mà là phản
động thuộc địa và tay sai.

Nhiệm vụ trước mắt của giai cấp công nhân chưa phải là đấu tranh
đánh đổ toàn bộ chủ nghĩa tư bản, đấu tranh chống chế độ phản động
thuộc địa, chống phát xít, chống nguy cơ chiến tranh, đòi tự do, dân sinh,

dân chủ, cơm áo, hòa bình.
Về tập hợp lực lượng cách mạng
Để thực hiện những nhiệm vụ trước mắt này , Ban chấp hành Trung
ương đã thành lập Mặt trận nhân dân phản đế (Sau đổi tên thành Mặt
trận dân chủ Đông Dương) bao gồm các giai cấp , dân tộc, đảng phải, đoàn
thể chính trị, tín ngưỡng và tôn giáo khác nhau với nồng cốt là lực lượng
công - nông.
Đại hội chủ trương Đảng Cộng sản các nước phải thống nhất lực
lượng giai cấp công nhân và lập mặt trận nhân dân rộng rãi bao gồm các
đảng phải yêu nước và dân chủ, các tầng lớp nhân dân để thống nhất hành
động chống kẻ thù chủ yếu trước mắt là chủ nghĩa phát xít.

Về phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc.
Vấn đề được đặt chung cho toàn Đông Dương, giải quyết vấn đề dân
tộc thì phải giải quyết chung cho cả ba nước Đông Dương. Nhận xét
Chủ trương này chưa khắc phục được các hạn chế của Luận cương Chính
trị. Song nó thực sự phù hợp với khả năng và tình hình của Việt Nam lúc
bấy giờ. Đồng thời thể hiện sự nhạy bén của Đảng khi quyết định lựa chọn

việc gác lại nhiệm vụ chiến lược để tập trung cho nhiệm vụ trước mắt. 2.
Chung quanh vấn đề chính sách mới 10/1936
*Bối cảnh lịch sử
Trong khi thế giới đang bị đe dọa bởi bóng ma phát xít và quốc tế
cộng sản nên không ngừng tập trung ngọn lửa đấu tranh để tiêu diệt bóng ma ấy.
Thời gian này, Đảng đã, đang nghiên cứu, tiếp thu và áp dụng chiến
lược mới của Quốc tế Cộng sản vào thực tiễn cách mạng Việt Nam
Ngày 30/10/1936, Đảng xuất bản văn kiện Chung quanh vấn đề
chiến sách mới, phổ biến chiến sách mới trong tình hình cách mạng trong
nước có nhiều chuyển biến theo tình hình chung của cách mạng thế giới *Nội dung:
Nhiệm vụ cách mạng
Trong văn kiện Chung quanh vấn đề chiến sách mới công bố tháng
10/1936 đã nêu ra một quan điểm mới “ Cuộc dân tộc giải phóng không
nhất định phải kết chặt với cuộc cách mạng điền địa.” 1
Tùy hoàn cảnh hiện thực bắt buộc: mà chọn nhiệm vụ để giải
quyết ,nếu nhiệm vụ chống đế quốc cần thiết trong lúc hiện thời, có thể
tập trung đánh đổ đế quốc rồi mới giải quyết vấn đề điền địa còn nếu khi
vấn đề điền địa và phản đế phải liên tục giải quyết. Vấn đề này giúp cho vấn đề kia
Nói tóm lại, nếu phát triển cuộc tranh đấu chia đất mà ngăn trở
cuộc tranh đấu phản đế thì phải lựa chọn vấn đề nào quan trọng hơn mà
giải quyết trước.Nghĩa là chọn địch nhân chính,nguy hiểm nhất,để tập
trung lực lượng của một dân tộc mà đánh cho được toàn thắng.
Đó là nhận thức mới phù hợp với tinh thần Cương lĩnh cách mạng
đầu tiên của Đảng, bước đầu khắc phục hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10/1930
Về tập hợp lực lượng cách mạng
Bao gồm tất cả các giai cấp, có cả những người Pháp có mặt tại Đông
Dương, có mâu thuẫn dân tộc với các thế lực đế quốc, tay sai. Đồng thời
Đảng chỉ đạo xây dựng các lực lượng cách mạng trong điều kiện tình thế
cách mạng chưa xuất hiện, xây dựng, củng cố liên minh công nông cùng
với phát triển lực lượng từ mọi tầng lớp, giai cấp có mặt trong Mặt trận Dân chủ.
Về phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc
Vấn đề được đặt chung cho toàn Đông Dương, giải quyết vấn đề dân
tộc thì phải giải quyết chung cho cả ba nước Đông Dương 1 Đ ng ả C ng ộ s n ả Vi t ệNam (2000), Văn ki n ệ Đ ng ả toàn t p, ậ t p ậ 5, Nxb Chính tr Quố ị ốc Gia, Hà N i, tr ộ .152 Nhận xét: ● Ưu điểm:
Nhận định được điểm mới trong việc giải quyết mối quan hệ giữa
hai nhiệm vụ chống đế quốc và phong kiến. Đặt ra vấn đề là nước ta có thể
tập hợp lực lượng toàn dân tộc để chống đế quốc trước cho toàn thắng.
Thể hiện Đảng đã có bước đầu trong việc khắc phục hạn chế của Luận cương chính trị
Lực lượng cách mạng giờ đây đã có sự tham gia của đông đảo các
giai cấp và tầng lớp xã hội khác của Việt Nam, nêu cao được tinh thần yêu
nước của dân tộc ● Hạn chế:
Vấn đề dân tộc được đặt chung cho toàn Đông Dương, giải quyết
vấn đề dân tộc thì phải giải quyết chung cho cả ba nước Đông Dương,
khiến cả ba nước chưa phát huy được quyền dân tộc tự quyết
Tiểu kết : Giai đoạn 1936-1939
Tháng 7/1936, Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ương Đảng
xác định nhiệm vụ chiến lược trong đường lối cách mạng không thay đổi
so với Luận cương chính trị, vẫn là “cách mạng tư sản dân quyền phản đế
và điền địa - lập chính quyền của công nông bằng hình thức Xô Viết, để dự
bị điều kiện đi tới cách mạng xã hội chủ nghĩa”
Tháng 10/1936, văn kiện Chung quanh vấn đề chiến sách mới đã chỉ
rõ hai nhiệm vụ chống đế quốc và cách mạng ruộng đất không thể kết hợp
một cách máy móc mà phải tùy vào hoàn cảnh hiện thực bắt buộc, chọn
đích nhân chính, nguy hiểm nhất, để tập trung lực lượng dân tộc mà đánh cho toàn thắng.
So với tình hình trong giai đoạn 1930-1935, Đảng đã có nhiều tiến
bộ và đổi mới. Đảng đã vận dụng một cách linh hoạt và sáng tạo đường lối
của Quốc tế Cộng sản, đã có nhìn nhận lại về mối quan hệ giữa hai nhiệm
vụ dân tộc và dân chủ, thể hiện bước đầu trong việc khắc phục hạn chế
của Luận cương chính trị tháng 10/1930
Về lực lượng cách mạng: bao gồm toàn thể nhân dân yêu nước và có
mâu thuẫn dân tộc với các thế lực đế quốc, tay sai, lực lượng cách mạng đã
được mở rộng hơn so với giai đoạn trước, thể hiện Đảng nhận thức đầy đủ
hơn về vị trí chiến lược các công tác mặt trận, chủ trương linh hoạt để tập
hợp lực lượng một cách rộng rãi, lôi cuốn mọi lực lượng.
Vấn đề về dân tộc còn được đặt chung cho toàn Đông Dương, điểm
hạn chế mà giai đoạn này vẫn chưa khắc phục được so với giai đoạn 1930- 1935.