Chú ý là gì - thảo luận | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Chú ý là gì - thảo luận | Đại học Sư Phạm Hà Nội  với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40420603
Chú ý sự tập trung của ý thức vào một hay một nhóm sự vật hiện tượng để định hướng
hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh tâm cần thiết cho hoạt động tiến hành
hiệu quả.
Chú ý là một trạng thái tâm lí thường “đi kèm” với các hoạt động tâm lí mà chủ yếu là
các hoạt động nhận thức, bởi khi đi với quá trình xúc cảm thì cũng chính chú ý
nhận biết tâm hạng, trạng thái xúc động của bản thân, hoặc chú ý trong hành động
chú ý nhận biết (tri giác) những động tác kết quả của hành động. Chú ý tạo điều kiện
cho các hoạt động đó phản ánh tốt nhất đối tượng. Cý không có đối tượng riêng, đối
tượng của nó chính là đối tượng của hoạt động tâm lí mà nó “đi kèm”.
Có 3 loại chú ý:
1 Chú ý không chủ định
2 Chú ý có chủ định
3 Chú ý sau chủ định
Chú ý sau
+ Sức tập trung chú ý: Đó là khả năng chú ý tập trung vào một phạm vi hẹp, chỉ
chú ý đến một hay một số đối tượng cần thiết cho hoạt động nhằm phản ánh đối
tượng được tốt nhất, số lượng các đối tượng chú ý hướng tới gọi khối lượng
chú ý. Sức chú ý càng cao thì cường độ chú ý càng lớn và hiệu quả hoạt động cao.
+ Tính bền vững của chú ý: Khả năng duy trì chú ý trong một thời gian dài đối
với một hay một số đối tượng nhất định không chuyển sang đối tượng khác.
+ Sự phân phối chú ý: Đó là khả năng cùng một lúc chú ý đầy đủ đến nhiều đối
tượng hay nhiều hoạt động khác nhau một cách có chủ định. Phân phối chú ý không
nghĩa chia đều schú ý cho mọi đối tượng hoạt động sự không đồng
đều chú ý các đối tượng khác nhau, đối tượng chính được chú ý nhiều, các đối
tượng khác được chú ý ít hơn.
+Sự di chuyển chú ý: Đó khả năng chuyển chú ý từ đối tượng này sang đối
tượng khác theo yêu cầu của hoạt động.
Vai trò của chú ý: giúp chúng ta xác định những sự kiện nào cần phải tham gia,
một quá trình hỗ trợ khả năng tồn tại của chính chúng ta.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40420603
Chú ý là sự tập trung của ý thức vào một hay một nhóm sự vật hiện tượng để định hướng
hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh – tâm lí cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu quả.
Chú ý là một trạng thái tâm lí thường “đi kèm” với các hoạt động tâm lí mà chủ yếu là
các hoạt động nhận thức, bởi vì khi đi với quá trình xúc cảm thì cũng chính là chú ý
nhận biết tâm hạng, trạng thái xúc động của bản thân, hoặc chú ý trong hành động là
chú ý nhận biết (tri giác) những động tác kết quả của hành động. Chú ý tạo điều kiện
cho các hoạt động đó phản ánh tốt nhất đối tượng. Chú ý không có đối tượng riêng, đối
tượng của nó chính là đối tượng của hoạt động tâm lí mà nó “đi kèm”. Có 3 loại chú ý:
1 Chú ý không chủ định 2 Chú ý có chủ định 3 Chú ý sau chủ định Chú ý sau ẳ
+ Sức tập trung chú ý: Đó là khả năng chú ý tập trung vào một phạm vi hẹp, chỉ
chú ý đến một hay một số đối tượng cần thiết cho hoạt động nhằm phản ánh đối
tượng được tốt nhất, số lượng các đối tượng mà chú ý hướng tới gọi là khối lượng
chú ý. Sức chú ý càng cao thì cường độ chú ý càng lớn và hiệu quả hoạt động cao.
+ Tính bền vững của chú ý: Khả năng duy trì chú ý trong một thời gian dài đối
với một hay một số đối tượng nhất định không chuyển sang đối tượng khác.
+ Sự phân phối chú ý: Đó là khả năng cùng một lúc chú ý đầy đủ đến nhiều đối
tượng hay nhiều hoạt động khác nhau một cách có chủ định. Phân phối chú ý không
có nghĩa là chia đều sự chú ý cho mọi đối tượng hoạt động mà có sự không đồng
đều chú ý ở các đối tượng khác nhau, đối tượng chính được chú ý nhiều, các đối
tượng khác được chú ý ít hơn.
+Sự di chuyển chú ý: Đó là khả năng chuyển chú ý từ đối tượng này sang đối
tượng khác theo yêu cầu của hoạt động.
Vai trò của chú ý: giúp chúng ta xác định những sự kiện nào cần phải tham gia,
một quá trình hỗ trợ khả năng tồn tại của chính chúng ta.