Chuẩn bị thí nghiệm VLĐC I | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Thước kẹp là dụng cụ dùng để đo độ dài có cấp chính xác từ 0,1-0,02mm. Hầu hết các thước kẹp đều có các vạch chia theo hệ mét (SI) và hệ Inch (Anh). Một thước kẹp điển hình có cấu tạo gồm thước chính T và thước phụ T’ (du xích). Chuẩn bị thí nghiệm VLĐC I | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Tài liệu được sưu tầm, giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BK Đại Cương Môn Phái
Chú ý: Bài chun b này ch cn tóm tt nhng thuyết và
công thc cơ bản, trình bày được nhng bước đo. Không cn
chép toàn b tài liu chun b thí nghim
Do anh chưa vẽ được hình nên các bn cn v thêm
mt s hình v lý thuyết trong tài liu vào bài chun b này
Bài 1
Làm quen vi các dng c đo độ dài và khi lưng
I. Mc đích thí nghim:
Làm quen vi các dng c đo độ dài và khi lưng
II. Gii thiu các dng c đo:
1. Thước kp:
Thước kp là dng c dùng để đo độ dài có cp chính xác t 0,1-0,02mm. Hu hết
các thước kẹp đều các vch chia theo h mét (SI) h Inch (Anh). Mt thước kp
đin hình có cu to gm thước chính T và thước ph T’ (du xích).
BK Đại Cương Môn Phái
Thước chính T có các vạch chia cách đu nhau sao cho giá tr ca một đ chia nh
nht là a=1mm (theo h mét).
Thước ph T’ thể trượt dọc trên thân thưc chính T. Tng s đ chia nh nht
N trên du xíc cho phép c đnh cp chính xác của thước. Du xích được chế to theo
nguyên tc: giá tr N đ chia nh nht của du xích đúng bng giá tr ca (N-1) đ chia
nh nht của thước chính.
Gi b là giá tr một độ chia nh nht trên du xích ta có:

󰇛
󰇜
hay 
(1)
Vi  là cp chính xác của thước kp.
Thước kẹp được thiết kế sao cho khi hai cnh ca m kẹp đo kích thưc ngoài sát
nhau thì vch 0 của thước T T’ sẽ trùng khí với nhau. Kích thước D ca mt vật đo
bằng thước kẹp được xác định theo công thc sau:
  (2)
Trong đó:
n (nguyên), đọc trên thước chính T, tng s độ chia nh nht nm gia vch 0
của thước T và vch 0 ca thước T’.
m (nguyên), đọc trên du xích T’, tổng đ chia nh nht nm gia vch 0
vch th m của thước T’ (Vạch th m vch trùng khít vi mt vạch nào đó trên thưc
T).
Như vậy để đọc đúng kết qu đo cần phải xác định chính xác các giá tr ca m và n
trong công thc (2). Tùy thuc vào v trí tương đi ca vạch 0 trên Tvi vach th n
n+1 trên T, s có 3 kh năng xảy ra như trong tài liệu hướng dn thí nghiệm đã trình bày.
2. Panme:
Panme dng c đo đ i dùng đ đo những vật kích thưc nh với đ
chính xác lên đến 10µm (0.01mm) hoc 1µm (0.001mm), nên còn gọi thước
micromet. Mt thước Panme cp chính xác 0.01mm s dng trong thí nghim này
bao gm:
BK Đại Cương Môn Phái
Thước chính T mt thước kp gm 2 dãy vạch chia đều đến 1mm, đt lch
nhau 0.5 mm qua mt đường nm ngang gọi là đường chun.
Thước ph T’, gọi du xích, 50 vach chia, đưc thiết kế th xoay tròn
quanh thân thưc T nh liên kết ren vi trục vit di động.
Kích thước D ca mt vật được xác định thông qua công thc sau:
  (3)
Hoc    (4)
Trong đó:
a = 1mm là giá tr một độ chia nh nhất trên thước T
n là giá tr ca vch thuc dãy vch trên của thước kp, sát mép du xích nht.
m là giá tr ca vch trên du xích trùng hoc nm gần đường chun nht.
Công thc (3) dùng khi không có vch nào nm gia mép du xích và vch n. Công thc s
(4) được dùng khi mt vch thuc dãy vạch dưới của thước kp nm gia mép du
xích và vch th n.
Lưu ý: Khi sử dụng Panme để đo kích thước ca vt, kp vt vào giữa 2 đu trc vít c
định và di động. Điều chnh trục vít di động sao cho khong cách gia 2 trc vít bng kích
thước ca vt:
Để tăng khoảng cách gia 2 trc vít, ta xoay trục t di động ngưc chiu kim
đồng h bng cán vít to
BK Đại Cương Môn Phái
Để gim khong cách gia hai trc vít, xoay trục vít di đng cùng chiều kim đồng
h bng cán vít nh đến khi nghe tiếng lách tách thì dng.
Đọc kết qu đo: Trong trưng hp mép du xích rt sát mt vạch nào đó trên thưc
chính thì ta s tiến hành ly xp x như ví dụ trong tài liệu hưng dn.
III. Thc nghim:
1. Đo các kích thưc ca mt tr rng kim loi bằng thưc kp
(V hình tr rng kim loi trang 13)
ớc 1: Quan sát và xác đnh cp chính xác của thưc kp.
ớc 2: Đo 5 lần đường kính ngoài D ca tr rng bng 2 m kp to, ri tính giá
tr ca D theo công thc 2. Và ghi kết qu vào bng.
ớc 3: Đo 5 lần đưng kính trong d ca tr rng bng 2 m kp nh phía trên,
ri tính giá tr ca d theo công thc . Ghi kết qu vào bng.
ớc 4: Đo 5 lần chiu cao h ca tr rng bng 2 m kp to, ri tính giá tr ca h
theo công thc 2. Ghi kết qu vào bng.
2. Đo đường kính ca viên bi thép bằng thước kp Panme
c 1: Kiểm tra điểm “0” của thước để xác đnh sai s h thng: vn cán vít nh
để đu trục t di động tiến sát o đu trc vít c đnh. Nếu vạch “0” của du xích trùng
khít vi đưng chuẩn trên thước T, thì không sai s h thng tiếp tc thc hin
ớc 2. Ngược lại trước khi đo cần hiu chỉnh thước hoặc xác định sai s h thng cho
kết qu đo.
c 2: Kp viên bi o giữa hai đu trc vít c định di động. Đo 5 lần đường
kính D của viên bi, xác định giá tr D theo công thc s 3 hoc 4 và ghi vào bng,
BK Đại Cương Môn Phái
Bài S 2
XÁC ĐỊNH MOMEN QUÁN TÍNH CA VT RẮN ĐỐI
XNG
I. Mc đích thí nghim:
Xác định momen quán tính ca vt rn đối xng.
I, Cơ sở lí thuyết:
Momen quán tính ca mt đim cách trục quay r xác đnh bi:

(1)
Momen quán tính h cht đim đưc xác đnh bng tng momen:
(2)
Vi m, momen vi trc quay qua khi tâm 
là:
Vi thanh thng l:


(3)
Với đĩa đặc R:

(4)
Vi tr có bán kính R:
(5)
Khi cầu đặc có bán kính R:

(6)
Nếu tác động momen ngoi lc vào vật đ quay thì xo biến dng góc xon
tạo dao động do lực đàn hồi.

(7)
Theo định lí momen động lượng:





(8)
Ly (7) + (8) ta có:
(9)
BK Đại Cương Môn Phái
Phương trình mô t chuyển động có chu kì: 
(10)
Ta có:
󰇛

󰇜² (11)
Định lí Steiner Huygens:
(12)
Đặt
, vi I là hàm bc nht vi
II, Thc nghim:
1, Dng c:
2, Trình t:
2.1. Xác định
ca vt rắn đối xng:
2.1.1 Thanh dài đồng cht
c 1: Dùng b vít, lp thanh dài lên trc xo xoắn. Điều chnh v trí công
quay để khi thanh dài dao động, mt đu thanh dài quét qua cm biến.
c 2: Nhn RESET -> START
Đèn gate xanh
ớc 3: Dùng tay xoay thanh ngưc chiều kim đồng h khi VTCB c xp
x 90 độ ri th tay để thanh dao đông t do.
c 4: Tháo trc xon.
2.1.2 Đĩa đặc:
c 1: Lắp đĩa lên trục quay. Dán miếng giy n mép đĩa. Điều chnh v trí
cổng quang sao cho đĩa dao động, miếng giy có th quét qua cm biến.
c 2: Thc hin ging vi thanh dài.
2.1.3 Tr rng:
BK Đại Cương Môn Phái
c 1: Lp tr rỗng đĩa đ i lên trc quay. Dán miếng giy lên mép
đĩa đỡ. Điều chnh v tcng quang sao cho khi tr rỗng dao động, miếng giy qué qua
cm biến rng.
c 2: Thc hin giống phép đo với thanh dài.
2.1.4 Khi cu đặc:
c 1: Lp khi cu lên trc quay, dán miếng giấy. Điều chnh cng quang
để khi khi cầu dao đng, miếng giy có th quét qua cm biến.
c 2: Thc hiện các bưc 2,3 và 4 ca phép đo với thanh dài.
2.2 Nghim l Steiner Huygens:
c 1: Lắp đĩa kim loại màu đen sao cho tâ trùng với trc quay.
c 2: Thc hin theo các bước 2,3 4 của phép đo momen quán tính ca
thanh dài. Chn 1 gtr chu dao động trong 5 lần đo và ghi lại vào bng ng vi d =
0(mm).
ớc 3: Tháo đĩa ra lắp li trên tr quay của lò xo để đo chu dao đng ca
đĩa đối vi các trục quay đi qua các lỗ theo ng vi các v trí d lần lượt băng 30, 60, 90,
120, và 150 milimet.
Thc hiện theo bước 2 và ghi vào bng 2.
BK Đại Cương Môn Phái
Bài S 3
KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CA CON LC VẬT LÍ XÁC ĐỊNH GIA TC
TRỌNG TRƯỜNG
I. Mc đích thí nghim:
Kho sát dao động ca con lc vt lý và xác định gia tc trng trưng
II, Cơ sở lí thuyết:
Con lc vt vt rn bt kì, khối ng m, th dao động quanh 1 trc c định
nm ngang.
VTCB ca con lc trùng với phương thẳng đứng. Khi kéo con lc lch khi VTCB 1
góc α nh, ri buông ra thì thành phn Pt ca trng lc P=mg tác dng lên con lc 1
momen lực M₁.
M₁ = -Pt.L₁ = -mgL₁sinα (1)
Với α nhỏ, ta có th coi:
M₁ ≈ -mgL₁α (2)
Pt cơ bản đối vi chuyển động quay ca con lc:


(3)
đây có 

󰉻a con l󰉞c v󰉵i tr󰉺c quay.
(2) + (3) =>

󰩽
 (4)
Nghi󰉪m l󰉗i:
󰇛󰩽 󰇜 (5)
BK Đại Cương Môn Phái
T󰉾 󰇛󰇜


= 2


(6)
ó con l󰉞c v󰉝t lí tr󰉷 thành con l󰉞c thu󰉝n ngh󰉬󰉳ng quanh tr󰉺c , chu




= 


(7)
G󰉭i

󰉻󰉞󰉴󰉵󰉺󰉯



(8)



(9)
N󰉦 
(10)
T󰉾 (6) + (7)
=> g =

󰇛󰇜󰇛󰇜



(11)
= T thì:
g =

(12)
III, Th󰊁c Nghi󰉪m:
a. Tìm v󰉬 
󰉼󰉵c 1: V󰉢n gia tr󰉭ng C v󰉧 sát qu󰉘 n󰉢󰉰󰉢t con l󰉞c lên
󰉸 theo chi󰉧u thu󰉝n.
󰉼󰉵c 2: G󰉗t thân con l󰉞c l󰉪ch kh󰉮i VTCB 1 góc nh󰉮 󰉨 con l󰉞󰉳ng
󰉧󰉳󰉚u c󰉻a con l󰉞c, nh󰉙󰉰ng h󰉰 󰉶i
gian b󰉞󰉚󰉦󰉳ng.
󰉼󰉵c 3: Nh󰉙c con l󰉞c ra kh󰉮i giá, 󰉢t l󰉗i con l󰉞c theo chi󰉧u ngh󰉬ch l󰉞p
l󰉗󰉼󰉵󰉨 󰉶i gian 50 chu kì theo chi󰉧u ngh󰉬ch.
󰉼󰉵c 4: V󰉢n gia tr󰉭ng C v󰉧 v󰉬 trí cách qu󰉘 n󰉢ng 4, 1 kho󰉘ng
󰆒

󰇛󰇜.
BK Đại Cương Môn Phái
󰉼󰉵c 5: Bi󰉨u di󰉩n k󰉦t qu󰉘 󰉶󰉺 thu󰉳c v󰉬 trí x
c󰉻a gia tr󰉭󰉰 th󰉬.
󰉼󰉵c 6: Xoay gia tr󰉭ng C v󰉧 󰊁c hi󰉪󰉼󰉵󰉼󰉵󰉨 󰉶i
gian 50 chu kì thu󰉝n và ngh󰉬ch.
Ghi vào b󰉘ng
󰉼󰉵󰉷 
N󰉦󰉯t nh󰉙t và th󰊁c hi󰉪󰉼󰉵c 8.
b. 󰉳ng con l󰉞c thu󰉝n ngh󰉬ch:
T󰉗i v󰉬 trí t󰉯t nh󰉙t gia tr󰉭ng C th󰊁c hi󰉪󰉶󰉳ng t󰉗i
m󰉲i tr󰉺c quay thu󰉝n và ngh󰉬ch 3 l󰉚n,
Ghi b󰉘ng 2
T󰉞󰉦t thúc
=> Ghi các thông s󰉯 chi󰉧u dài con l󰉞󰉳 chính xác c󰉻󰉶i
󰉘ng s󰉯 li󰉪u.
BK Đại Cương Môn Phái
Bài 4:
Xác định bước sóng vn tc truyn âm trong không khí
bằng phương pháp cộng hưởng sóng dng
I. Mc đích thí nghim:
Xác định bước sóng vn tc truyn âm trong không khí bng phương pháp
cng hưởng sóng dng.
II. Cơ sở lý thuyết:
Sóng là kết qu ca quá trình lan truyn dao đng ca các phn t trong môi
trường đàn hi trong không gian và theo thi gian.
S lan truyn được mô t bi phương trình toán hc sau:
󰇍
󰇍

󰇍
󰇍
(1)
đây toán t Laplace, v vn tc truyn sóng còn
󰇍
󰇍
hàm s t s
dch chuyn ca phn t môi trường trong không gian và theo thi gian. Trong h ta độ
Decartes, toán t Laplace có dng:




(2)
Nếu ch xét quá trình truyn sóng theo chiu x thì phương trình truyn sóng s có
dng:


(3)
Nghim tng quát ca (3) có dng:
󰇛
󰇜
󰇛

󰇜
󰇛 󰇜 (4)
BK Đại Cương Môn Phái
Trong đó

hai hàm tùy thuc loi dao động. Trường hp dao đông kích
thích là dao động điu hòa thì (4) đưc viết thành:
󰇛
󰇜

󰇡
󰇢

󰇡
󰇢
(5)
Như vậy, U(x,t) sóng tng hp ca hai ng điu hòa truyn theo hai howsng
ngược nhau. Khi hai sóng phn cùng biên độ và tn s truyn ngược nhau s tng
hp to ra hin tượng giao thoa (cng hưởng) gi là sóng dng.
Vn tc truyn sóng âm xác định bi:
(6)
Trong đó là mt độ, E là mô đun đàn hi ca môi trưng truyn sóng.
Nếu môi trường truyn sóng âm là khí lý tưởng thì:

(7)
Trong đó là t s nhit dung phân t cht khí, R=8.31 J/mol.K là hng s khí lý
tưởng, M=29.10^-3 kg/mol là khi lượng ca 1 mol không khí, T là nhit độ tuyt đối.
Nếu đo được v, ta s tính được h s ca không khí.
III. Phương pháp thc nghim:
Trong thí nghim này ngun to ra dao đng sóng là mt loa đin động. Màng loa
s rung dưi tác dng ca mt dòng đin xoay chiu hình sin tn s f. Khi đó lp không
BK Đại Cương Môn Phái
khí 2 bên mt loa s b nén, giãn liên tiếp nên dao đng ca màng loa s truyn cho các
phn t khí gn nó tiếp tc lan ra theo tn s f.
Gi s phía trước loa là mt piston th dch chuyn được. Khi đó các dao động
âm truyn vào trong m to nên mt ct khí dao động vi tn s f. C định tn s dao
động f, chuyn v trí piston trong ng; hoc c định v trí piston ta th nghe thy tiếng
vang rt to (bng sóng) ri lng đi (nút sóng)
Các biến đổi c th được trình bày trong trang 22 ca tài liu hướng dn.
IV. Tiến hành thí nghim
1. Chun b dng c:
2. Tiến trình thí nghim:
Chun b
Cm phích ly đin vào ngun đin 220V và bt công tc mt sau
ca máy phát tn s để các ch s hin th trên ô ca tn s.
Nhn nút chn dng sóng và chn thang đo tần để chn tín hiu ra
xoay chiu hình sin trong di 1kHz.
Quay puli đ th t t piston xung sao cho mt đáy ca piston
nm gn sát miếng ông
a. Kho sát hin tượng cng hưởng sóng dng trong ng mt đầu kín mt đầu
h:
Bước 1: Xoay núm điu chnh tn s để có tn s f=500Hz.
Bước 2: Quay puli để kéo t t piston lên tăng độ dài L ca ct không khí
trong ng. Lng nghe âm thanh phát ra đng thi quan sát kim ch trên b khuếch đại
Mike, dng li v trí kim ch đạt cc đại đầu tiên ph ra âm to nht. Ghi giá tr L1
vào bng 1.
Bước 3: Tiếp tc kéo Piston lên cao để tìm thy v trí tương ng vi cc đại
kế tiếp L2 và ghi kết qu vào bng 1.
Bước 4: Lp li các bước 1-2 vi tn s f=600Hz và f=700Hz.
BK Đại Cương Môn Phái
b. Kho sát hin tưng cng hưng sóng dng trong ng hai đầu h:
Bước 1: Xoay puli để nâng piston lên và đẩy ra khi ng. Ta mt ng
2 đầu h dài 1000mm.
Bước 2: Điu chnh tăng dần tn s máy phát tn s bt đầu t 150Hz,
quan sát kim trên b khuếch đại Mike, ghi li các tn s xy ra cng hưởng.
Bước 3: Xác định tn s cng hưởng thp nht (mode cơ bản) và các tn s
cng hưởng bc 1, 2
Bài S 5
XÁC ĐỊNH ĐẠI LƯỢNG BẢN TRONG CHUYN
ĐỘNG QUAY CA VT RN
1.Mục đích thí nghiệm:
Xác định các đại lưng cơ bản ca chuyển động quay ca vt rn.
2. Cơ sở lí thuyết:
BK Đại Cương Môn Phái
Sơ đồ nguyên lí phép đo
Trng lc khiến m chuyển động tnh tiến xuống dưới, to ra momen M làm M quay
Phương trình đng lc hc là:
󰇍
󰇍
= I.
󰇍
(1)
H vật có momen động lượng:
󰇍
= I.
󰇍
󰇍
(2)
Momen lc M là momen lực căng dây T:
󰇍
󰇍
= .
󰇍
(3)
Độ ln momen lc:
M = r.T = mg
(4)
Trong chuyn động quay ca vt rn quanh trc c định, mi chất điểm ca vt rn
vch ra nhng qu đạo tròn trên các mt phng vuông góc vi trc quay.
Phương trình chuyển động ca 1 đu thanh AB:
ϕ(t) =

󰩮  (5)
BK Đại Cương Môn Phái
vi t = 0 thì ϕ(t) =

=
󰇡
󰇢
 (6)
Suy ra có th xác định được  theo thi gian t.
T (1) và (4) có: mg

󰩮󰇛󰇜

󰩮
󰇛
󰇜


 (7)
=> 󰩮
󰇛
󰇜


(8)
Momen động lưng ca h: L = I󰩮
󰇛
󰇜


(9)
Xét ϕ= 90 thì t (6) có:
(10)
Kết hp vi (4) => H = I. (11)
3. Trình t thí nghim:
3.1 Xác định gia tc góc 
a. Xác lp ϕ: Điều chnh v trí ban đu
Khi quay “thanh ngang + đĩa” cùng chiều kim đồng h
Nhấn START, đèn LED bt thì dng li.
b. Đo thời gian:
c 1: Qun sát ch vào rảnh puli, đu si ch gn 2 móc kim loi.
ớc 2: Xoay đĩa về vach 0 ri n RESET.
c 3: Nâng ly công tc, bật bơm khí.
c 4: Bp nh cn điều khin ri th tay.
c 5: Thc hiện các bước trên vi các góc khác.
3.2 Xác định I:
a. Thay đổi m, c định d
c 1: Qun ch vào rãnh gia puli theo chiêu cùng chiều kim đồng hồ, đầu
còn li treo móc kim loi khi lưng 1g.
c 2: Thc hin giống cách đo thời gian.
BK Đại Cương Môn Phái
c 3: Lp li trình t trên vi m bng 2g, 3g và 4g.
b. Thay đổi d, gia nguyên m;
c 1: Gn 2 móc kim loi đ có khi lưng m bng 3g vào si ch
c 2: Thc hiện phép đo thời gian chuyển động quay ng vi góc ϕ bng 90
độ ng với các đưng kính rãnh puli khác nhau lần lượt d bng 10mm, 20mm
30mm.
Ghi kết qu vào bng.
BK Đại Cương Môn Phái
Bng S Liu
Độ chính xác b đếm thi gian hin số: (∆t)dc =
Độ chính xác của đĩa chia độ: (∆ϕ)dc =
1.Xác định gia tc góc:
a. ϕ:
ϕ =
Lần đo
t(s)
t
1
2
3
4
5
Trung bình
b. Đo thời gian chuyển động ng vi các góc quay khác nhau:
Góc quay
t(s)
󰇛󰇜
Độ ()
Rad
φ =
Φ = φ + 10
Φ = φ + 20
Φ = φ + 30
Φ = φ + 40
Φ = φ + 60
Φ = φ + 90
2. Xác định momen quá tính I khi momen lực thay đổi:
a. Thay đi m:
BK Đại Cương Môn Phái
Đường kính rãnh puli: d = 20,00 ± 0,02 (x 10ˆ-3)
m
(x 10ˆ-3kg)
Khối lượng
các móc kim
loại được
dùng
M=

(x10 ˆ-6
N.m)
t(s)

(rad/
󰇜
L=

(x10 ˆ-6
Kg.
󰇜
1
2
3
4
b. Thay đổi d:
Khi lượng: m = 3,00 ± 0,02 (x 10ˆ-3kg)
d(x 10ˆ-3m)
M=

(x10 ˆ-6 N.m)
t(s)

(rad/
󰇜
L=

(x10 ˆ-6
Kg.
󰇜
10
20
30
BK Đại Cương Môn Phái
Bài S 6
XÁC ĐỊNH T S NHIT DUNG PHÂN T Cp/Cv CA
KHÔNG KHÍ
1. Mục đích thí nghiệm:
Xác đnh t s nhit dung phân t Cp/Cv ca không khí.
2. Cơ sở lí thuyết:
a. Nhiệt dung đẳng tích Cv và nhiệt dung đẳng áp Cp:
Khi truyn cho khi khí khối lượng m, mt nhiệt lượng δQ, thì nhiệt độ ca khi
khí s tăng lên một lưng là dT.
Nhiệt lượng cn truyn cho 1kg chất khí đó để nhiệt độ của nó tăng thêm 1 độ là nhit
dung riêng c, là đại lượng đo bằng lượng:






󰇛
󰇜

Nếu µ là khối lưng ca 1 mol cht khí thì nhit dung riêng phân t C ca cht khí là:
C = c. µ ( J/kmol/K) (2)
Ta li có: dU = δQ + δA (3 )
Với δA = -PdV là công cho trong phương trình cân bng:
δQ = dU + PdV (3’)
T (1) (2) và (3’) ta suy ra:
󰇡




󰇢
󰇛󰇜
Đẳng tích: V = const thì δA = -PdV = 0
=> Cv =


(5)
Đẳng áp: P = const thì ta có:
PdV +VdP = RdT (6)
| 1/24

Preview text:

BK – Đại Cương Môn Phái
Chú ý: Bài chuẩn bị này chỉ cần tóm tắt những lý thuyết và
công thức cơ bản, trình bày được những bước đo. Không cần
chép toàn bộ tài liệu chuẩn bị thí nghiệm

Do anh chưa vẽ được hình nên các bạn cần vẽ thêm
một số hình vẽ lý thuyết ở trong tài liệu vào bài chuẩn bị này Bài 1
Làm quen với các dụng cụ đo độ dài và khối lượng
I. Mục đích thí nghiệm:
Làm quen với các dụng cụ đo độ dài và khối lượng
II. Giới thiệu các dụng cụ đo: 1. Thước kẹp:
Thước kẹp là dụng cụ dùng để đo độ dài có cấp chính xác từ 0,1-0,02mm. Hầu hết
các thước kẹp đều có các vạch chia theo hệ mét (SI) và hệ Inch (Anh). Một thước kẹp
điển hình có cấu tạo gồm thước chính T và thước phụ T’ (du xích).
BK – Đại Cương Môn Phái
Thước chính T có các vạch chia cách đều nhau sao cho giá trị của một độ chia nhỏ
nhất là a=1mm (theo hệ mét).
Thước phụ T’ có thể trượt dọc trên thân thước chính T. Tổng số độ chia nhỏ nhất
N trên du xíc cho phép xác định cấp chính xác của thước. Du xích được chế tạo theo
nguyên tắc: giá trị N độ chia nhỏ nhất của du xích đúng bằng giá trị của (N-1) độ chia
nhỏ nhất của thước chính.
Gọi b là giá trị một độ chia nhỏ nhất trên du xích ta có: 𝑎
𝑁𝑏 = (𝑁 − 1)𝑎 hay 𝑎 − 𝑏 = ∆= (1) 𝑁
Với ∆= 𝑎 − 𝑏 là cấp chính xác của thước kẹp.
Thước kẹp được thiết kế sao cho khi hai cạnh của mỏ kẹp đo kích thước ngoài sát
nhau thì vạch 0 của thước T và T’ sẽ trùng khí với nhau. Kích thước D của một vật đo
bằng thước kẹp được xác định theo công thức sau: 𝐷 = 𝑛. 𝑎 + 𝑚. ∆ (2) Trong đó:
n (nguyên), đọc trên thước chính T, là tổng số độ chia nhỏ nhất nằm giữa vạch 0
của thước T và vạch 0 của thước T’.
m (nguyên), đọc trên du xích T’, là tổng ố độ chia nhỏ nhất nằm giữa vạch 0 và
vạch thứ m của thước T’ (Vạch thứ m là vạch trùng khít với một vạch nào đó trên thước T).
Như vậy để đọc đúng kết quả đo cần phải xác định chính xác các giá trị của m và n
trong công thức (2). Tùy thuộc vào vị trí tương đối của vạch 0 trên T’ với vach thứ n và
n+1 trên T, sẽ có 3 khả năng xảy ra như trong tài liệu hướng dẫn thí nghiệm đã trình bày. 2. Panme:
Panme là dụng cụ đo độ dài dùng để đo những vật có kích thước nhỏ với độ
chính xác lên đến 10µm (0.01mm) hoặc 1µm (0.001mm), nên còn gọi là thước
micromet. Một thước Panme có cấp chính xác 0.01mm sử dụng trong thí nghiệm này bao gồm:
BK – Đại Cương Môn Phái
Thước chính T là một thước kẹp gồm 2 dãy vạch chia đều đến 1mm, đặt lệch
nhau 0.5 mm qua một đường nằm ngang gọi là đường chuẩn.
Thước phụ T’, gọi là du xích, có 50 vach chia, được thiết kế có thể xoay tròn
quanh thân thước T nhờ liên kết ren với trục vit di động.
Kích thước D của một vật được xác định thông qua công thức sau: 𝐷 = 𝑛. 𝑎 + 𝑚. ∆ (3)
Hoặc 𝐷 = 𝑛. 𝑎 + 𝑚. ∆ + 0,50 (4) Trong đó:
a = 1mm là giá trị một độ chia nhỏ nhất trên thước T
n là giá trị của vạch thuộc dãy vạch trên của thước kẹp, sát mép du xích nhất.
m là giá trị của vạch trên du xích trùng hoặc nằm gần đường chuẩn nhất.
Công thức (3) dùng khi không có vạch nào nằm giữa mép du xích và vạch n. Công thức số
(4) được dùng khi có một vạch thuộc dãy vạch dưới của thước kẹp nằm giữa mép du xích và vạch thứ n.
Lưu ý: Khi sử dụng Panme để đo kích thước của vật, kẹp vật vào giữa 2 đầu trục vít cố
định và di động. Điều chỉnh trục vít di động sao cho khoảng cách giữa 2 trục vít bằng kích thước của vật:
Để tăng khoảng cách giữa 2 trục vít, ta xoay trục vít di động ngược chiều kim
đồng hồ bằng cán vít to
BK – Đại Cương Môn Phái
Để giảm khoảng cách giữa hai trục vít, xoay trục vít di động cùng chiều kim đồng
hồ bằng cán vít nhỏ đến khi nghe tiếng lách tách thì dừng.
Đọc kết quả đo: Trong trường hợp mép du xích rất sát một vạch nào đó trên thước
chính thì ta sẽ tiến hành lấy xấp xỉ như ví dụ trong tài liệu hướng dẫn. III. Thực nghiệm:
1. Đo các kích thước của một trụ rỗng kim loại bằng thước kẹp
(Vẽ hình trụ rỗng kim loại trang 13)
Bước 1: Quan sát và xác định cấp chính xác của thước kẹp.
Bước 2: Đo 5 lần đường kính ngoài D của trụ rỗng bằng 2 mỏ kẹp to, rồi tính giá
trị của D theo công thức 2. Và ghi kết quả vào bảng.
Bước 3: Đo 5 lần đường kính trong d của trụ rỗng bằng 2 mỏ kẹp nhỏ ở phía trên,
rồi tính giá trị của d theo công thức . Ghi kết quả vào bảng.
Bước 4: Đo 5 lần chiều cao h của trụ rỗng bằng 2 mỏ kẹp to, rồi tính giá trị của h
theo công thức 2. Ghi kết quả vào bảng.
2. Đo đường kính của viên bi thép bằng thước kẹp Panme
Bước 1: Kiểm tra điểm “0” của thước để xác định sai số hệ thống: vặn cán vít nhỏ
để đầu trục vít di động tiến sát vào đầu trục vít cố định. Nếu vạch “0” của du xích trùng
khít với đường chuẩn trên thước T, thì không có sai số hệ thống và tiếp tục thực hiện
bước 2. Ngược lại trước khi đo cần hiệu chỉnh thước hoặc xác định sai số hệ thống cho kết quả đo.
Bước 2: Kẹp viên bi vào giữa hai đầu trục vít cố định và di động. Đo 5 lần đường
kính D của viên bi, xác định giá trị D theo công thức số 3 hoặc 4 và ghi vào bảng,
BK – Đại Cương Môn Phái Bài Số 2
XÁC ĐỊNH MOMEN QUÁN TÍNH CỦA VẬT RẮN ĐỐI XỨNG
I. Mục đích thí nghiệm:
Xác định momen quán tính của vật rắn đối xứng.
I, Cơ sở lí thuyết:
Momen quán tính của một điểm cách trục quay r xác định bởi: 𝐼 = 𝑚. 𝑟2 (1)
Momen quán tính hệ chất điểm được xác định bằng tổng momen: 𝐼 = ∑ 𝑚 2 𝑖 𝑖 𝑟𝑖 (2)
Với m, momen với trục quay qua khối tâm ∆0 là: 𝑚𝑙2
Với thanh thẳng l: 𝐼0 = (3) 12 𝑚𝑅2
Với đĩa đặc R: 𝐼0 = (4) 2
Với trụ có bán kính R: 𝐼0 = 𝑚𝑅2 (5) 2
Khối cầu đặc có bán kính R: 𝐼0 = 𝑚𝑅2 (6) 5
Nếu tác động momen ngoại lực 𝜏 vào vật để nó quay thì lò xo biến dạng góc xoắn ∅ và
tạo dao động do lực đàn hồi. 𝜏 = −𝐷𝑧. ∅ (7)
Theo định lí momen động lượng: 𝑑𝐿 𝑑𝜔 𝑑2∅ 𝜏 = = 𝐼. = 𝐼. (8) 𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑑𝑡2 𝑑2∅ 𝐷 Lấy (7) + (8) ta có: + 𝑧 ∅ = 0 (9) 𝑑𝑡2 𝐼
BK – Đại Cương Môn Phái
Phương trình mô tả chuyển động có chu kì: 𝑇 = 2𝜋√ 𝐼 (10) 𝐷 Ta có: 𝐼
𝐼 = 𝐷𝑧( )² (11) 2𝜋
Định lí Steiner – Huygens:
𝐼 = 𝑚𝑑2 + 𝐼0 (12)
Đặt 𝑑2 = 𝑥, với I là hàm bậc nhất với 𝑑2 II, Thực nghiệm: 1, Dụng cụ: 2, Trình tự:
2.1. Xác định 𝐼0 của vật rắn đối xứng:
2.1.1 Thanh dài đồng chất
Bước 1: Dùng bộ vít, lắp thanh dài lên trục lò xo xoắn. Điều chỉnh vị trí công
quay để khi thanh dài dao động, một đầu thanh dài quét qua cảm biến.
Bước 2: Nhấn RESET -> START Đèn gate xanh
Bước 3: Dùng tay xoay thanh ngược chiều kim đồng hồ khỏi VTCB góc xấp
xỉ 90 độ rồi thả tay để thanh dao đông tự do.
Bước 4: Tháo trục xoắn. 2.1.2 Đĩa đặc:
Bước 1: Lắp đĩa lên trục quay. Dán miếng giấy lên mép đĩa. Điều chỉnh vị trí
cổng quang sao cho đĩa dao động, miếng giấy có thể quét qua cảm biến.
Bước 2: Thực hiện giống với thanh dài. 2.1.3 Trụ rỗng:
BK – Đại Cương Môn Phái
Bước 1: Lắp trụ rỗng có đĩa đỡ dưới lên trục quay. Dán miếng giấy lên mép
đĩa đỡ. Điều chỉnh vị trí cổng quang sao cho khi trụ rỗng dao động, miếng giấy qué qua cảm biến rỗng.
Bước 2: Thực hiện giống phép đo với thanh dài. 2.1.4 Khối cầu đặc:
Bước 1: Lắp khối cầu lên trục quay, dán miếng giấy. Điều chỉnh cổng quang
để khi khối cầu dao động, miếng giấy có thể quét qua cảm biến.
Bước 2: Thực hiện các bước 2,3 và 4 của phép đo với thanh dài.
2.2 Nghiệm lạ Steiner – Huygens:
Bước 1: Lắp đĩa kim loại màu đen sao cho tâ trùng với trục quay.
Bước 2: Thực hiện theo các bước 2,3 và 4 của phép đo momen quán tính của
thanh dài. Chọn 1 giá trị chu kì dao động trong 5 lần đo và ghi lại vào bảng ứng với d = 0(mm).
Bước 3: Tháo đĩa ra và lắp lại trên trụ quay của lò xo để đo chu kì dao động của
đĩa đối với các trục quay đi qua các lỗ theo ứng với các vị trí d lần lượt băng 30, 60, 90, 120, và 150 milimet.
Thực hiện theo bước 2 và ghi vào bảng 2.
BK – Đại Cương Môn Phái Bài Số 3
KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC VẬT LÍ XÁC ĐỊNH GIA TỐC TRỌNG TRƯỜNG
I. Mục đích thí nghiệm:
Khảo sát dao động của con lắc vật lý và xác định gia tốc trọng trường
II, Cơ sở lí thuyết:
Con lắc vật lí là vật rắn bất kì, khối lượng m, có thể dao động quanh 1 trục cố định nằm ngang.
VTCB của con lắc trùng với phương thẳng đứng. Khi kéo con lắc lệch khỏi VTCB 1
góc α nhỏ, rồi buông ra thì thành phần Pt của trọng lực P=mg tác dụng lên con lắc 1 momen lực M₁.
M₁ = -Pt.L₁ = -mgL₁sinα (1)
Với α nhỏ, ta có thể coi: M₁ ≈ -mgL₁α (2)
Pt cơ bản đối với chuyển động quay của con lắc: 𝑀₁ 𝛽 = (3) 𝐼₁ 𝑑2α ở đây có 𝛽₁ =
, I₁ là momen quán tính của con lắc với trục quay. 𝑑𝑡2 𝑑2α (2) + (3) => + ѡ₁2α = 0 (4) 𝑑𝑡2 Nghiệm lại:
α = α₀cos(ѡ𝑡 + 𝜑) (5)
BK – Đại Cương Môn Phái 2𝜋 𝐼₁
Từ (5) => T₁ = = 2𝜋√ (6) 𝜔₁ 𝑚𝑔𝐿₁
Khi đó con lắc vật lí trở thành con lắc thuận nghịch, khi dao động quanh trục , chu kì T₂: 2𝜋 𝐼₂ T₂ = = 2𝜋√ (7) 𝜔₂ 𝑚𝑔𝐿₂
Gọi 𝐼𝐺 𝑙à 𝑚𝑜𝑚𝑒𝑛 𝑞𝑢á𝑛 𝑡í𝑛ℎ 𝑐ủ𝑎 𝑐𝑜𝑛 𝑙ắ𝑐 đơ𝑛 𝑣ớ𝑖 𝑡𝑟ụ𝑐 𝑞𝑢𝑎𝑦 𝑞𝑢𝑎 𝑘ℎố𝑖 𝑡â𝑚, 𝑡𝑎 𝑐ó:
I₁ = 𝐼𝐺 + 𝑚𝐿₁2 (8)
I₂ = 𝐼𝐺 + 𝑚𝐿₂2 (9) 𝐼
Nếu T₁ = T₂ => L₁.L₂ = 𝐺 (10) 𝑚 Từ (6) + (7)
4𝜋2(𝐿₁+𝐿₂)(𝐿₁−𝐿₂) => g = (11)
𝑇₁2𝐿₁− 𝑇₂2𝐿₂ Khi T₁ = T₂ = T thì: 4𝜋2𝐿 g = (12) 𝑇2 III, Thực Nghiệm: a. Tìm vị trí X₁:
Bước 1: Vặn gia trọng C về sát quả nặng 4, khi đó x₀= 0 rồi đặt con lắc lên
giá đỡ theo chiều thuận.
Bước 2: Gạt thân con lắc lệch khỏi VTCB 1 góc nhỏ để con lắc dao động
điều hòa. Sau vài dao động ban đầu của con lắc, nhấn RESET, đồng hồ đo thời
gian bắt đầu đếm 50 chu kì dao động.
Bước 3: Nhấc con lắc ra khỏi giá, đặt lại con lắc theo chiều nghịch là lắp
lại các thao tác bước 2 để đo thời gian 50 chu kì theo chiều nghịch.
Bước 4: Vặn gia trọng C về vị trí cách quả nặng 4, 1 khoảng 𝑥′ = x₀ + 40 (mm).
BK – Đại Cương Môn Phái
Bước 5: Biểu diễn kết quả đo thời gian 50T₁ và 50T₂ phụ thuộc vị trí x
của gia trọng C trên đồ thị.
Bước 6: Xoay gia trọng C về x₁, thực hiện bước 2 và bước 3 để đo thời
gian 50 chu kì thuận và nghịch. Ghi vào bảng
Bước 7: So sánh 50T₁ và 50T₂ ở x₁
Nếu 50T₁ = 50T₂ thì x₁ là tốt nhất và thực hiện bước 8.
b. Đo T dao động con lắc thuận nghịch:
Tại vị trí tốt nhất gia trọng C thực hiện đo thời gian 50 chu kì dao động tại
mỗi trục quay thuận và nghịch 3 lần, Ghi bảng 2 Tắt máy đó, kết thúc
=> Ghi các thông số chiều dài con lắc và độ chính xác của máy đo thời
gian ∆t vào bảng số liệu.
BK – Đại Cương Môn Phái Bài 4:
Xác định bước sóng và vận tốc truyền âm trong không khí
bằng phương pháp cộng hưởng sóng dừng

I. Mục đích thí nghiệm:
Xác định bước sóng và vận tốc truyền âm trong không khí bằng phương pháp cộng hưởng sóng dừng.
II. Cơ sở lý thuyết:
Sóng là kết quả của quá trình lan truyền dao động của các phần tử trong môi
trường đàn hồi trong không gian và theo thời gian.
Sự lan truyền được mô tả bởi phương trình toán học sau: 𝜕2𝑈 ⃗ = 𝑣2∆𝑈⃗ (1) 𝜕𝑡2
Ở đây ∆ là toán tử Laplace, v là vận tốc truyền sóng còn 𝑈
⃗ là hàm số mô tả sự
dịch chuyển của phần tử môi trường trong không gian và theo thời gian. Trong hệ tọa độ
Decartes, toán tử Laplace có dạng: 𝜕2 𝜕2 𝜕2 ∆= + + (2) 𝜕𝑥2 𝜕𝑦2 𝜕𝑧2
Nếu chỉ xét quá trình truyền sóng theo chiều x thì phương trình truyền sóng sẽ có dạng: 𝜕2𝑈 = 𝑣 2 𝜕2𝑈 (3) 𝜕𝑡2 𝜕𝑥2
Nghiệm tổng quát của (3) có dạng:
𝑈(𝑥, 𝑡) = 𝑈1(𝑥 + 𝑣𝑡) + 𝑈2(𝑥 − 𝑣𝑡) (4)
BK – Đại Cương Môn Phái
Trong đó 𝑈1 𝑈2 là hai hàm tùy thuộc loại dao động. Trường hợp dao đông kích
thích là dao động điều hòa thì (4) được viết thành: 𝑥 𝑥
𝑈(𝑥, 𝑡) = 𝑈0𝑠𝑖𝑛𝜔 (𝑡 + ) + 𝑈 ) (5) 𝑣
0𝑠𝑖𝑛𝜔 (𝑡 − 𝑣
Như vậy, U(x,t) là sóng tổng hợp của hai sóng điều hòa truyền theo hai howsng
ngược nhau. Khi hai sóng phẳn có cùng biên độ và tần số truyền ngược nhau sẽ tổng
hợp tạo ra hiện tượng giao thoa (cộng hưởng) gọi là sóng dừng.
Vận tốc truyền sóng âm xác định bởi: 𝐸 𝑣 = √ (6) 𝜌
Trong đó 𝜌 là mật độ, E là mô đun đàn hồi của môi trường truyền sóng.
Nếu môi trường truyền sóng âm là khí lý tưởng thì: 𝑅𝑇 𝑣 = √𝛾 (7) 𝑀
Trong đó 𝛾 là tỉ số nhiệt dung phân tử chất khí, R=8.31 J/mol.K là hằng số khí lý
tưởng, M=29.10^-3 kg/mol là khối lượng của 1 mol không khí, T là nhiệt độ tuyệt đối.
Nếu đo được v, ta sẽ tính được hệ số 𝛾 của không khí.
III. Phương pháp thực nghiệm:
Trong thí nghiệm này nguồn tạo ra dao động sóng là một loa điện động. Màng loa
sẽ rung dưới tác dụng của một dòng điện xoay chiều hình sin tần số f. Khi đó lớp không
BK – Đại Cương Môn Phái
khí 2 bên mặt loa sẽ bị nén, giãn liên tiếp nên dao động của màng loa sẽ truyền cho các
phần tử khí gần nó tiếp tục lan ra theo tần số f.
Giả sử phía trước loa là một piston có thể dịch chuyển được. Khi đó các dao động
âm truyền vào trong ấm tạo nên một cột khí dao động với tần số f. Cố định tần số dao
động f, chuyển vị trí piston trong ống; hoặc cố định vị trí piston ta có thể nghe thấy tiếng
vang rất to (bụng sóng) rồi lặng đi (nút sóng)
Các biến đổi cụ thể được trình bày trong trang 22 của tài liệu hướng dẫn.
IV. Tiến hành thí nghiệm 1. Chuẩn bị dụng cụ:
2. Tiến trình thí nghiệm: Chuẩn bị
Cắm phích lấy điện vào nguồn điện 220V và bật công tắc ở mặt sau
của máy phát tần số để các chữ số hiển thị trên ô cửa tần số.
Nhấn nút chọn dạng sóng và chọn thang đo tần để chọn tín hiệu ra
xoay chiều hình sin trong dải 1kHz.
Quay puli để thả từ từ piston xuống sao cho mặt đáy của piston nằm gần sát miếng ông
a. Khảo sát hiện tượng cộng hưởng sóng dừng trong ống một đầu kín một đầu hở:
Bước 1: Xoay núm điều chỉnh tần số để có tần số f=500Hz.
Bước 2: Quay puli để kéo từ từ piston lên tăng độ dài L của cột không khí
trong ống. Lắng nghe âm thanh phát ra đồng thời quan sát kim chỉ trên bộ khuếch đại
Mike, dừng lại ở vị trí kim chỉ đạt cực đại đầu tiên và phả ra âm to nhất. Ghi giá trị L1 vào bảng 1.
Bước 3: Tiếp tục kéo Piston lên cao để tìm thấy vị trí tương ứng với cực đại
kế tiếp L2 và ghi kết quả vào bảng 1.
Bước 4: Lặp lại các bước 1-2 với tần số f=600Hz và f=700Hz.
BK – Đại Cương Môn Phái
b. Khảo sát hiện tượng cộng hưởng sóng dừng trong ống hai đầu hở:
Bước 1: Xoay puli để nâng piston lên và đẩy nó ra khỏi ống. Ta có một ống 2 đầu hở dài 1000mm.
Bước 2: Điều chỉnh tăng dần tần số máy phát ở tần số bắt đầu từ 150Hz,
quan sát kim trên bộ khuếch đại Mike, ghi lại các tần số xảy ra cộng hưởng.
Bước 3: Xác định tần số cộng hưởng thấp nhất (mode cơ bản) và các tần số cộng hưởng bậc 1, 2 Bài Số 5
XÁC ĐỊNH ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN TRONG CHUYỂN
ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN

1.Mục đích thí nghiệm:
Xác định các đại lượng cơ bản của chuyển động quay của vật rắn.
2. Cơ sở lí thuyết:
BK – Đại Cương Môn Phái
Sơ đồ nguyên lí phép đo
Trọng lực khiến m chuyển động tịnh tiến xuống dưới, tạo ra momen M làm M quay
Phương trình động lực học là: 𝑀 ⃗ = I.𝐵⃗ (1)
Hệ vật có momen động lượng: 𝐿 ⃗ = I.𝜔 ⃗ (2)
Momen lực M là momen lực căng dây T: 𝑀 ⃗ = 𝑟 . 𝑇⃗ (3) Độ lớn momen lực: d M = r.T = mg (4) 2
Trong chuyển động quay của vật rắn quanh trục cố định, mọi chất điểm của vật rắn
vạch ra những quỹ đạo tròn trên các mặt phẳng vuông góc với trục quay.
Phương trình chuyển động của 1 đầu thanh AB: 1
ϕ(t) = β𝑡2 + Ѡ₀t + φ₀ (5) 2
BK – Đại Cương Môn Phái 1
với t = 0 thì ϕ(t) = β𝑡2= β (𝑡2) = βτ (6) 2 2
Suy ra có thể xác định được β khi có φ theo thời gian t. 𝑑 dѠ(t) mgd
Từ (1) và (4) có: mg = 𝐼β = I ℎ𝑎𝑦 dѠ(t) = 𝑑𝑡 (7) 2 dt 2I mgd => Ѡ(t) = 𝑡 (8) 2I mgd
Momen động lượng của hệ: L = I. Ѡ(t) = 𝑡 (9) 2I Π
Xét ϕ= 90 thì từ (6) có: β = (10) 𝑡2
Kết hợp với (4) => H = I. β (11)
3. Trình tự thí nghiệm:
3.1 Xác định gia tốc góc 𝛃:
a. Xác lập ϕ₁: Điều chỉnh vị trí ban đầu
Khi quay “thanh ngang + đĩa” cùng chiều kim đồng hồ
Nhấn START, đèn LED bật thì dừng lại. b. Đo thời gian:
Bước 1: Quấn sát chỉ vào rảnh puli, đầu sợi chỉ gắn 2 móc kim loại.
Bước 2: Xoay đĩa về vach 0 rồi ấn RESET.
Bước 3: Nâng lẫy công tắc, bật bơm khí.
Bước 4: Bập nhẹ cần điều khiển rổi thả tay.
Bước 5: Thực hiện các bước trên với các góc khác. 3.2 Xác định I:
a. Thay đổi m, cố định d
Bước 1: Quấn chỉ vào rãnh giữa puli theo chiêu cùng chiều kim đồng hồ, đầu
còn lại treo móc kim loại khối lượng 1g.
Bước 2: Thực hiện giống cách đo thời gian.
BK – Đại Cương Môn Phái
Bước 3: Lặp lại trình tự trên với m bằng 2g, 3g và 4g.
b. Thay đổi d, giữa nguyên m;
Bước 1: Gắn 2 móc kim loại để có khối lượng m bằng 3g vào sợi chỉ
Bước 2: Thực hiện phép đo thời gian chuyển động quay ứng với góc ϕ bằng 90
độ ứng với các đường kính rãnh puli khác nhau lần lượt là d bằng 10mm, 20mm và 30mm. Ghi kết quả vào bảng.
BK – Đại Cương Môn Phái
Bảng Số Liệu
Độ chính xác bộ đếm thời gian hiện số: (∆t)dc =
Độ chính xác của đĩa chia độ: (∆ϕ)dc =
1.Xác định gia tốc góc: a. ϕ₁: ϕ₁ = Lần đo t₁(s) ∆t₁ 1 2 3 4 5 Trung bình
b. Đo thời gian chuyển động ứng với các góc quay khác nhau: Góc quay t(s) τ(s) Độ (⁰) Rad φ₁ = Φ₂ = φ₁ + 10⁰ Φ₃ = φ₁ + 20⁰ Φ₄ = φ₁ + 30⁰ Φ₅ = φ₁ + 40⁰ Φ₆ = φ₁ + 60⁰ Φ₇ = φ₁ + 90⁰
2. Xác định momen quá tính I khi momen lực thay đổi: a. Thay đổi m:
BK – Đại Cương Môn Phái
Đường kính rãnh puli: d = 20,00 ± 0,02 (x 10ˆ-3) m Khối lượng mgd Π mgd M₁= t(s) β₁ = L₁= 𝑡 (x 10ˆ-3kg) các móc kim 2 𝑡2 2 (x10 ˆ-6 (rad/𝑠2) (x10 ˆ-6 loại được N.m) Kg. 𝑚2/𝑠) dùng 1 2 3 4 b. Thay đổi d:
Khối lượng: m = 3,00 ± 0,02 (x 10ˆ-3kg) d(x 10ˆ-3m) mgd Π mgd M₂= t(s) β₂ = L₂= 𝑡 2 𝑡2 2 (x10 ˆ-6 N.m) (rad/𝑠2) (x10 ˆ-6 Kg. 𝑚2/𝑠) 10 20 30
BK – Đại Cương Môn Phái Bài Số 6
XÁC ĐỊNH TỈ SỐ NHIỆT DUNG PHÂN TỬ Cp/Cv CỦA KHÔNG KHÍ
1. Mục đích thí nghiệm:
Xác định tỉ số nhiệt dung phân tử Cp/Cv của không khí.
2. Cơ sở lí thuyết:
a. Nhiệt dung đẳng tích Cv và nhiệt dung đẳng áp Cp:
Khi truyền cho khối khí có khối lượng m, một nhiệt lượng δQ, thì nhiệt độ của khối
khí sẽ tăng lên một lượng là dT.
Nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất khí đó để nhiệt độ của nó tăng thêm 1 độ là nhiệt
dung riêng c, là đại lượng đo bằng lượng: δQ 𝐽 𝑐 = ( . 𝐾) (1) 𝑚. 𝑑𝑇 𝑘𝑔
Nếu µ là khối lượng của 1 mol chất khí thì nhiệt dung riêng phân tử C của chất khí là: C = c. µ ( J/kmol/K) (2)
Ta lại có: dU = δQ + δA (3 )
Với δA = -PdV là công cho trong phương trình cân bằng: δQ = dU + PdV (3’) µ 𝑃𝑑𝑉
Từ (1) (2) và (3’) ta suy ra: 𝐶 = (𝑑𝑈 + ) (4) 𝑚 𝑑𝑇 𝑑𝑇
Đẳng tích: V = const thì δA = -PdV = 0 dV => Cv = (5) 𝑑𝑇
Đẳng áp: P = const thì ta có: PdV +VdP = RdT (6)