Chức năng của văn hóa môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Là sáng tạo của con người, nhìn từ phương diện cấu trúc, vănhóa là hoạt động tinh thần hướng đến việc tạo ra các giá trị chân, thiện mĩ. Văn hóa là một thiên nhiên thứ hai, một môi trường thứ hai nuôi dưỡng con người. Chính vì thế, văn hóa sẽ mang những chức năng xã hội khác nhau. Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 48541417
1. Chức năng của văn hóa.
- sáng tạo của con người, nhìn từ phương diện cấu trúc, văn hóa
hoạt động tinh thần hướng đến việc tạo ra các giá trị chân, thiện
mĩ. Văn hóa một thiên nhiên thứ hai, một môi trường thứ hai
nuôi dưỡng con người. Chính thế, văn a sẽ mang những chức
năng xã hội khác nhau.
- Chức năng tổ chức xã hội: chính văn hóa thường xuyên làm tăng
độ ổnđịnh của hội, cung cấp cho hội mọi phương tiện cần
thiết để ứng phó với môi trường tự nhiên và xã hội của mình.
- Chức năng điều chỉnh hội: định hướng các giá trị, điều
chỉnh các ứng xử, động lực cho sự phát triển của hội,
giúp cho xã hội duy trì được trạng thái cân bằng động của mình.
- Chức năng giáo dục Chức năng bao trùm: văn hóa thực hiện
chức năng giáo dục không chỉ bằng những giá trị đã ổn định (
truyền thống), còn bằng cả những giá trị đang hình thành. Các
giá trị đã ổn định và những giá trị đang hình thành tạo thành một
hệ thống chuẩn mực con người ớng tới. Nhờ văn hóa
đóng vai trò quyết định trong việc hình thành nhân cách con
người, trồng người (dưỡng dục nhân cách). Từ chức năng giáo
dục, văn hóa chức năng phái sinh đảm bảo tính kế tục của
lịch sử.
- Chức năng giao tiếp: Nếu ngôn ngữ là hình thức của giao tiếp thì
văn hóa nội dung của nó; điều đó đúng với giao tiếp giữa các
nhân trong mt dân tộc, lại càng đúng với giao tiếp giữa những
người thuộc các dân tộc khác nhau và giao tiếp giữa các nền văn
hóa.
2. Sự khác nhau giữa văn a gốc chăn nuôi du mục với văn hóa gốc
nông nghiệp trồng trọt.
Chăn nuôi du mục
Nông nghiệp trồng trọt
lOMoARcPSD| 48541417
Điều kiện tự nhiên và
môi trường
loại hình văn hóa gốc
hình thành ở phương Tây,
bao gồm toàn bộ châu Âu,
do điều kiện khí hậu lạnh
khô, địa hình chủ yếu
thảo nguyên, xứ sở của
những đồng cỏ, thich hợp
chăn nuôi. vậy, nghề
truyền thống của dân
phương Tây cổ xưa
chăn nuôi.
Là nói đến văn hóa
phương Đông gồm châu
Á và châu Phi. Điều kiện
khí hậu nóng ẩm, mưa
nhiều, có những con sông
lớn, những vùng đồng
bằng trù p, phì nhiêu
thích hợp cho nghề trồng
trọt phát triển.
Đặc điểm
Do loại hình chăn nuôi
gia súc đòi hỏi phải sống
du cư, lối sống thích di
chuyển, trọng động,
hướng ngoại.
Do nghề trồng trọt buộc
con người phải sống định
cư, phải lo tạo dựng cuộc
sống lâu dài, không thích
di chuyển, thích ổn định,
trọng tĩnh, hướng nội.
Luôn di chuyển nên cuộc
sống của dân du mục
không phụ thuộc vào
thiên nhiên, nảy sinh tâm
lí coi thường thiên nhiên
và có tham vọng chinh
phục, chế ngự thiên nhiên
Do nghề trồng trọt phụ
thuộc vào thiên nhiên nên
cư dân rất tôn trọng và
sùng bái thiên nhiên với
mong muốn sống hòa
hợp với nhiên nhiên.
Gắn kết cộng đồng du
mục không cao, đề cao
tính cá nhân dẫn đến tâm
lí ganh đua, cạnh tranh,
hiếu thắng, lối sống độc
tôn, độc đoán trong tiếp
nhận, cứng rắn trong đối
phó.
Đề cao tính cộng đồng do
cuộc sống nông nghiệp,
phụ thuộc vào thiên
nhiên, buộc cư dân phải
sống định cư, tính cộng
đồng gắn kết, liên kết sức
mạnh.
lOMoARcPSD| 48541417
Loại hình văn hóa
phương Tây thiên về tư
duy phân tích, coi trọng
vai trò của các yếu tố
Loại hình văn hóa
phương Đông thiên về tư
duy tổng hợp biên
chứng, coi trọng các mối
khách quan, nghề chăn
nuôi du mục đòi hỏi sự
khẳng định vai trò cá
nhân, đối tượng tiếp xúc
hằng ngày là đàn gia súc.
quan hệ, thiên về kinh
nghiệm chủ quan cảm
tính hơn là coi trọng
khách quan và khoa học
thực nghiệm do trồng trọt
của cư dân phụ thuộc vào
nhiều yếu tố như trời,
đất, nắng, mưa,…
Loại hình văn hóa
phương Tây có lối sống
trọng lí, ứng xử theo
nguyên tắc, thói quen tôn
trọng pháp luật.
Loại hình văn hóa
phương Đông do cuốc
sống cộng đồng, gắn kết
với nhau nên sống trọng
tình, thái độ ứng xử mềm
dẻo, linh hoạt.
Đây sự khác biệt đặc trưng của hai loại hình
văn hóa gốc, mỗi loại hình văn hóa đều
những điểm mạnh và điểm yếu của nó.
lOMoARcPSD| 48541417
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 48541417
1. Chức năng của văn hóa.
- Là sáng tạo của con người, nhìn từ phương diện cấu trúc, văn hóa
là hoạt động tinh thần hướng đến việc tạo ra các giá trị chân, thiện
mĩ. Văn hóa là một thiên nhiên thứ hai, một môi trường thứ hai
nuôi dưỡng con người. Chính vì thế, văn hóa sẽ mang những chức năng xã hội khác nhau.
- Chức năng tổ chức xã hội: chính văn hóa thường xuyên làm tăng
độ ổnđịnh của xã hội, cung cấp cho xã hội mọi phương tiện cần
thiết để ứng phó với môi trường tự nhiên và xã hội của mình.
- Chức năng điều chỉnh xã hội: nó định hướng các giá trị, điều
chỉnh các ứng xử, nó là động lực cho sự phát triển của xã hội,
giúp cho xã hội duy trì được trạng thái cân bằng động của mình.
- Chức năng giáo dục – Chức năng bao trùm: văn hóa thực hiện
chức năng giáo dục không chỉ bằng những giá trị đã ổn định (
truyền thống), mà còn bằng cả những giá trị đang hình thành. Các
giá trị đã ổn định và những giá trị đang hình thành tạo thành một
hệ thống chuẩn mực mà con người hướng tới. Nhờ nó mà văn hóa
đóng vai trò quyết định trong việc hình thành nhân cách ở con
người, trồng người (dưỡng dục nhân cách). Từ chức năng giáo
dục, văn hóa có chức năng phái sinh là đảm bảo tính kế tục của lịch sử.
- Chức năng giao tiếp: Nếu ngôn ngữ là hình thức của giao tiếp thì
văn hóa là nội dung của nó; điều đó đúng với giao tiếp giữa các
cá nhân trong một dân tộc, lại càng đúng với giao tiếp giữa những
người thuộc các dân tộc khác nhau và giao tiếp giữa các nền văn hóa.
2. Sự khác nhau giữa văn hóa gốc chăn nuôi du mục với văn hóa gốc
nông nghiệp trồng trọt. Chăn nuôi du mục Nông nghiệp trồng trọt lOMoAR cPSD| 48541417
Là loại hình văn hóa gốc Là nói đến văn hóa
hình thành ở phương Tây, phương Đông gồm châu
bao gồm toàn bộ châu Âu, Á và châu Phi. Điều kiện
do điều kiện khí hậu lạnh khí hậu nóng ẩm, mưa
khô, địa hình chủ yếu là nhiều, có những con sông
Điều kiện tự nhiên và
thảo nguyên, xứ sở của lớn, những vùng đồng môi trường
những đồng cỏ, thich hợp bằng trù phú, phì nhiêu
chăn nuôi. Vì vậy, nghề thích hợp cho nghề trồng
truyền thống của cư dân trọt phát triển. phương Tây cổ xưa là chăn nuôi. Đặc điểm Do loại hình chăn nuôi
Do nghề trồng trọt buộc
gia súc đòi hỏi phải sống con người phải sống định
du cư, lối sống thích di
cư, phải lo tạo dựng cuộc chuyển, trọng động,
sống lâu dài, không thích hướng ngoại.
di chuyển, thích ổn định,
trọng tĩnh, hướng nội.
Luôn di chuyển nên cuộc Do nghề trồng trọt phụ sống của dân du mục
thuộc vào thiên nhiên nên không phụ thuộc vào
cư dân rất tôn trọng và
thiên nhiên, nảy sinh tâm sùng bái thiên nhiên với
lí coi thường thiên nhiên mong muốn sống hòa và có tham vọng chinh hợp với nhiên nhiên.
phục, chế ngự thiên nhiên Gắn kết cộng đồng du
Đề cao tính cộng đồng do mục không cao, đề cao cuộc sống nông nghiệp,
tính cá nhân dẫn đến tâm phụ thuộc vào thiên lí ganh đua, cạnh tranh,
nhiên, buộc cư dân phải
hiếu thắng, lối sống độc
sống định cư, tính cộng
tôn, độc đoán trong tiếp
đồng gắn kết, liên kết sức
nhận, cứng rắn trong đối mạnh. phó. lOMoAR cPSD| 48541417 Loại hình văn hóa Loại hình văn hóa phương Tây thiên về tư
phương Đông thiên về tư duy phân tích, coi trọng duy tổng hợp – biên
vai trò của các yếu tố
chứng, coi trọng các mối khách quan, nghề chăn quan hệ, thiên về kinh
nuôi du mục đòi hỏi sự nghiệm chủ quan cảm khẳng định vai trò cá tính hơn là coi trọng
nhân, đối tượng tiếp xúc khách quan và khoa học
hằng ngày là đàn gia súc. thực nghiệm do trồng trọt
của cư dân phụ thuộc vào
nhiều yếu tố như trời, đất, nắng, mưa,… Loại hình văn hóa Loại hình văn hóa
phương Tây có lối sống phương Đông do cuốc trọng lí, ứng xử theo
sống cộng đồng, gắn kết
nguyên tắc, thói quen tôn với nhau nên sống trọng trọng pháp luật.
tình, thái độ ứng xử mềm dẻo, linh hoạt.
Đây là sự khác biệt đặc trưng của hai loại hình
văn hóa gốc, mỗi loại hình văn hóa đều có
những điểm mạnh và điểm yếu của nó. lOMoAR cPSD| 48541417