Chứng minh cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội | Bài tập lớn môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Chứng minh cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội | Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 45734214
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
---------------
BÀI TẬP LỚN
ĐỀ TÀI :
Chứng minh cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh là độc lập dân tộc
gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Học phần
:
tưởng Hồ Chí Minh
HÀ NỘI, 10/2022
Sinh viên thực hiện
:
Lê Nguyên Khánh
Mã sinh viên
:
11212838
Lớp
:
Kinh tế quốc tế CLC 63A
Giáo viên hướng dẫ
n
:
Giảng viên Lê Thị Hoa
lOMoARcPSD| 45734214
LỜI NÓI ĐẦU
Đối với bất kì người dân nào của các nước thuộc địa thì độc lập của Tổ quốc, tự
do của nhân dân điều qgiá hơn cả. Việt Nam cũng không phải ngại lệ, Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã dẫn lối cho cách mạng Việt Nam, giúp cách mạng giành thắng lợi, giúp
đất nước ta giành được độc lập. Bác niềm tự hào của cả dân tộc cũng như của toàn
nhân loại. Cả cuộc đời của Người chỉ có một mục đích to lớn, một hoài bão đó chính là
làm thế nào để giành độc lập dân tộc, tự do hạnh phúc cho nhân dân. Và Bác đã thực
hiện được ước nguyện đó. Theo Người, độc lập dân tộc phải gắn với tự do hạnh phúc
của nhân dân; đồng thời tự do và hạnh phúc là giá trị của độc lập dân tộc, điều đó phản
ánh sâu sắc mối quan hệ gắn chặt chẽ giữa mục tiêu giải phóng giai cấp giải phóng
con người. Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: “Nước độc lập dân không được hưởng
hạnh phúc tự do thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”. Trong tư duy của Hồ Chí Minh
thì tưởng về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội, nó đã trở thành chiến lược
của Đảng ta, nó cũng gắn liền với những thắng lợi vẻ vang của dân tộc. Độc lập dân tộc
gắn liền với chủ nghĩa xã hội là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong toàn bộ hệ thống tư tưởng
Hồ Chí Minh và trong đường lối của cách mạng Việt Nam. Tư tưởng đó thể hiện sự lựa
chọn sáng suốt của Đảng ta, của Chủ tịch Hồ Chí Minh cả dân tộc Việt Nam, phù
hợp với xu hướng của thời đại.
Em xin được phân tích luận điểm “Chứng minh cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí
Minh là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội”
Bài làm còn nhiều thiếu sót em mong được cô nhận xét, sửa chữa và bổ sung.
Em xin chân thành cảm ơn.
I. SỰ TIẾP CẬN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ ĐỘC LẬP DÂN
TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THEO QUAN ĐIỂM
MÁC-LÊNIN
Trong thời gian tìm đường cứu nước, Bác Hồ rất để ý đến Cách mạng Tháng
Mười Nga năm 1917. Người khẳng định: Trên thế giới bây giờ chỉ cách mạng Nga
đã thành công và thành công đến nơi đến chốn dân chúng được hưởng tự do
độc lập.
Khi bản Yêu sách đòi các quyền tự do, dân chủ tối thiểu cho Nhân dân An Nam
được Hồ Chí Minh thay mặt những người yêu nước Việt Nam gửi tới Hội nghị hòa bình
lOMoARcPSD| 45734214
Vécxây (1919) không được các nước chấp thuận. Bác dần nhận ra sự thật của giai cấp
sản chủ nghĩa bản. Người thấy rằng, không giống những họ dạy “Tự
do - bình đẳng - bác ái” cho các dân tộc. Điều đó trái ngược với tư tưởng của Lênin. Từ
đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh rút ra bài học “Muốn được giải phóng, các dân tộc chỉ có thể
trông cậy vào bản thân mình”. Đồng thời “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không
có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”.
1. Quyết tâm giành độc lập cho dân tộc:
Từ một người yêu nước và khát vọng giải phóng dân tộc đến với chủ nghĩa Mác
- Lênin, Nguyễn Ái Quốc đã tiếp thu bản chất học thuyết về hình thái kinh tế - hội,
và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội khoa học trên cơ sở quan điểm duy vật lịch sử. Người
đã thấy trong thuyết của chủ nghĩa Mác - Lênin con đường chân chính để giải phóng
dân tộc. Năm, sau khi đọc tác phẩm “Những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề
thuộc địa” của Lênin, Người rút ra chân lý: Muốn cho nước nhà được độc lập phải đi
theo con đường ch mạng sản chỉ chủ nghĩa hội chủ nghĩa cộng sản
mới giải phóng được các dân tộc báp bức và giai cấp công nhân toàn thế giới. Hay,
“Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc
chắn nhất, cách mệnh nhất chủ nghĩa Lênin”. Kể từ đây, người hoàn toàn tin theo
Lênin và tin theo quốc tế thứ ba.
Nhờ tư tưởng biện chứng của bản thân, Bác đã nhận thấy cách mạng dân tộc và
cách mạng xã hội chủ nghĩa có quan hệ khăng khít với nhau. Giai đoạn trước làm tiền
đề cho giai đoạn sau, còn giai đoạn sau kế tiếp, củng cố và phát triển. Tư tưởng độc lập
dân tộc gắn với chủ nghĩa hội cốt lõi, được thể hiện xuyên suốt trong quá trình
hoạt động cách mạng của Bác.
Năm 1930, bản Chánh cương vắn tắt do Bác viết đã ghi con đường của cách
mạng Việt Nam là “làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã
hội cộng sản”. Con đường cách mạng này có hai giai đoạn chính là cách mạng dân tộc
dân chủ cách mạng hội chủ nghĩa. Chủ tịch xác định: “Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa
Pháp và bọnphong kiến. Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập”.
Thực tiễn thời đó cho thấy rằng, những nhà yêu nước, hệ tư tưởng yêu nước đều
thất bại. Đến nhà yêu nước Phan Bội Châu phải thốt lên rằng: “Than ôi! Đời tôi một
trăm lần thất bại không một lần thành công!”. Cho đến khi Chủ tịch Hồ Chí Minh
lOMoARcPSD| 45734214
đi theo con đường cách mạng vô sản, Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại năm 1917 thì
Việt Nam mới được độc lập, dân ta mới tự do, ấm no, hạnh phúc.
Khi thời giành độc lập cho Tổ quốc đã đến, vào khoảng tháng 7 năm 1945,
ốm nặng, Bác vẫn i với đồng chí Nguyên Giáp rằng: “… hy sinh tới đâu,
dùphải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập”.
Trong Bản Tuyên ngôn độc lập, được Bác công bố trước quốc dân đồng bào năm 1945,
cũng lúc Người biết trước được tình hình đất nước sẽ gặp khó khăn trong việc giữ
gìn độc lập của Tổ quốc trước sự xâm lăng của chủ nghĩa đế quốc. Người đã tuyên bố
với thế giới rằng: “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng,
tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.
Trong Lời kêu gọi gửi Liên hợp quốc (11/1946), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay
mặt dân tộc Việt Nam thể hiện quyết tâm khi khẳng định rằng: “Nhân dân chúng tôi
cũng kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ những quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn
lãnh thổ choTổ quốc và độc lập cho đất nước”. Đến tháng 12 năm 1946, trong Lời kêu
gọi toàn quốckháng chiến, Bác đã gửi đi thông điệp cho Pháp rằng sẽ cùng toàn thể
Việt Nam bảo vệ độc lập chủ quyền đất nước đến cùng: “Không! Chúng ta thà hy sinh
tất cả chứ không chịu mất nước, không chịu làm lệ”. Nối tiếp mạch duy về nền
độc lập cho dân tộc, ngày 17 tháng 7 năm 1966, chân đó một lần nữa được chứng
minh khi tuyên bố trong Lời kêu gọi chống Mỹ cứu nước: “Không quý hơn độc
lập tự do”.
Độc lập dân tộc thứ giá trị thiêng liêng, không thể xâm phạm đối với bất kỳ
một quốc gia, dân tộc nào trên thế giới và Việt Nam cũng không phải ngoại lệ. Đối với
Chủ tịch Hồ Chí Minh,Người đã giành cả cuộc đời để phấn đấu cho chân lý đó.
2. Đưa Việt Nam đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội sau khi giành được độc lập cho
dân tộc
Do bị ảnh hưởng nhiều từ tư tưởng của V.I.Lênin về quyền tự quyết của các dân
tộc và ủng hộ các nước đi lên Chủ Nghĩa Hội, Bác đã phát hiện ra quy luật phát triển
của cáchmạng Việt Nam trong thời đại mới: Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã
hội. Người chỉ rõ: con đường cách mạng của Việt Nam là tiến tới chủ nghĩa xã hội, quá
độ bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
lOMoARcPSD| 45734214
do Bác chọn Chủ nghĩa hội chứ không phải chủ nghĩa bản bởi vì Người
đã từng khẳng định rằng, đấu tranh giành độc lập để gắn với con đường phát triển
bản chủ nghĩa hoàn toàn không phải là con đường phát triển của dân tộc Việt Nam.
Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, mặc dù nước ta tiếp tục cuộc
kháng chiến chống đế quốc Pháp nhưng toàn Đảng, toàn dân ta vẫn khẳng định rằng đi
lên chủ nghĩa xã hội hợp quy luật và hợp lòng dân của cách mạng Việt Nam. Chính
Hồ Chí Minh từng khẳng định: Đi lên chủ nghĩa hội con đường tất yếu của các
dân tộc không ai ngăn nổi.
Sở dĩ Bác đã chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội sau khi nước ta giành được
độc lập như vậy bởi vì Người từng giải rằng: chủ nghĩa xã hội sẽ giải phóng con
người khỏi mọi áp bức,bóc lột của chủ nghĩa bản; khỏi áp bức, bóc lột, bất công,
nghèo đói, lầm than trả lạicho họ tính người vốn có, đầy đủ trong quá trình phát triển.
Chính chủ nghĩa hội niềm tin, ước mơ, tưởng cao đẹp của tất cả những
người lao động đang bị giai cấp sản áp bức, bóc lột trên toàn thế giới. đó, con
người sống với nhau thân ái, hòa bình, bình đẳng, cùng tiến bộ và được tôn trọng. Chỉ
chủ nghĩa hội mới có điều kiện để con người thể hiện “sự phát triển tự do của mỗi
con người là điều kiện tự do cho tất người”.
Việc Chủ tịch Hồ Chí Minh lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa hội xây
dựng cội nguồn trong chiều sâu văn hóa dân tộc. Bởi vì ở Việt Nam đã từng tồn thuyết
hội đại đồng của Nho giáo quan niệm “Thiên hạ vi công” (thiên hạ là của chung). Về
quan hệ sở hữu, ở đất nước chúng ta đã tồn tại hàng nghìn năm chế độ công điền, công
thổ, chế độ tỉnh điền; nguyên tắc vần công, đổi công trong lao động nôngnghiệp... Đây
những sở chính trị, kinh tế quan trọng để Nguyễn Ái Quốc đưa ra tưởng độc lập
dân tộc gắn với chủ nghĩa hội. Người tin rằng điều đó sẽ thành công. thực tế
nước ta đã chứng minh quan điểm đúng đắn của Chủ tịch H Chí Minh.
Như vậy, trên những cơ sở nhân tố khách quan và chủ quan, kinh tế và chính trị,
lịch sử và hiện tại đNgười đưa ra quan điểm độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
hội. Tư tưởng ấy còn sự thỏa mãn khát vọng của dân tộc Việt Nam trong việc vươn
lên những giá trị vĩnh hằng nhân loại ước muốn như độc lập, tự do, ấm no, hạnh
phúc! Cho đến nay, tình hình đất nước quốc tế những đổi thay nhanh chóng,
nhưng chân của Chủ tịch Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
xãhội vẫn giữ nguyên giá trị. Cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng của Người là
lOMoARcPSD| 45734214
nềntảng, là kim chỉ nam tiếp tục soi đường chỉ lối cho cách mạng Việt Nam đi đến bến
bờ vinh quang. Toàn Đảng, toàn dân, ta đang nỗ lực cố gắng quyết tâm thực hiện mong
ướccủa Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Điều mong muốn cuối cùng của tôi là: Toàn Đảng, toàn
dânta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập,
dânchủ và giàu mạnh”.
II. TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN
VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc với tiến lên chủ nghĩa xã hội:
Theo Bác, độc lập dân tộc mục tiêu chính và sở tiền đđể tiến lên chủ
nghĩa xã hội. Theo Người, con đường cách mạng Việt Nam bao gồm hai giai đoạn, đó
chính là: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cách mạng hội chủ nghĩa. Cách
mạng dân tộc dân chủ chia làm hai nhiệm vụ chiến lược bản, trong đó giải phóng
dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu tiếp đó là nhiệm vụ dân chủ và phục tùng nhiệm vụ giải
phóng dân tộc. Bởi vậy, thời điểm cách mạng dân tộc dân chủ thì độc lập dân tộc
mục tiêu trước hết, trên tất cả.
Độc lập dân tộc là mong muốn chung của toàn thể nhân loài. Nói riêng với Việt
Nam, đó còn một giá trị thiêng liêng và được bảo vệ, giữ gìn bởi máu xương, sức lực
của nhiều thế hệ người Việt Nam. Với Bác, độc lập dân tộc là gồm dân tộc và dân chủ.
Là độc lập thật sự, hoàn toàn, chứ không phải là thứ độc lập giả hiệu, độc lập nửa vời,
độc lập hình thức. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc luôn đi liền với thống
nhất, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, độc lập dân tộc bao giờ cũng gắn với
tự do, dân chủ, ấm no hạnh phúc của nhân dân lao động. Khi nhấn mạnh mục tiêu độc
lập dân tộc, Hồ Chí Minh không bao giờ coi đó mục tiêu cuối cùng của cách mạng
Việt Nam. Trong tưởng Hồ Chí Minh, giành độc lập đđi tới hội cộng sản; độc
lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Độc lập dân tộc là mục tiêu cốt yếu, trực
tiếp của cách mạng dân tộc dân chủ, là mục tiêu trước hết của quá trình cách mạng Việt
Nam do Đảng Cộng sản lãnh đạo, đồng thời là điều kiện hàng đầu, quyết định để cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân chuyển sang giai đoạn kế tiếp - cách mạng xã hội chủ
nghĩa. Do vậy, cách mạng dân tộc dân chủ càng triệt để thì những điều kiện tiến lên chủ
nghĩa hội càng được tạo ra đầy đủ. Độc lập dân tộc tạo tiền đề, điều kiện để nhân
dân lao động tự quyết định con đường đi tới chủ nghĩa hội, dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản.
lOMoARcPSD| 45734214
Với Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội con đường củng cố vững chắc độc lập dân
tộc, giải phóng dân tộc một cách hoàn toàn triệt để. Độc lập dân tộc bao giờ cũng gắn
liền với đời sống ấm no, hạnh phúc của quần chúng nhân dân, những người đã trực tiếp
làm nên thắng lợi của cách mạng dân tộc dân chủ. Để đảm bảo vững chắc độc lập dân
tộc, để không rơi vào lệ thuộc, đói nghèo lạc hậu, chặng đường tiếp theo chỉ thể
đi lên chủ nghĩa hội. Người khẳng định "Chỉ chủ nghĩa hội, chủ nghĩa cộng
sản mới giải phóng triệt đcác dân tộc bị áp bức khỏi ách nô lệ; chỉ cách mạng
hội chủ nghĩa mới bảo đảm cho một nền độc lập thật sự, chân chính".
2. Chủ nghĩa xã hi là con đường củng cố vững chắc độc lập dân tộc, giải
phóng dân tộc một cách triệt để:
Về luận, độc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội thể hiện mối quan hgiữa
mục tiêutrước mắt và mục tiêu cuối cùng; mối quan hệ giữa hai giai đoạn của một quá
trình cáchmạng. Lôgíc lịch sử khách quan cho thấy: thực hiện mục tiêu trước mắt
điều kiện tiên quyết để đi tới mục tiêu cuối cùng chỉ thực hiện được mục tiêu cuối
cùng thì mục tiêutrước mắt mới củng cố vững chắc một cách hoàn toàn, triệt để. Giữa
hai giai đoạn cáchmạng không bức tường ngăn cách, cách mạng dân tộc dân chủ xác
lập sở, tiền đềcho cách mạng hội chủ nghĩa, cách mạng hội chủ nghĩa khẳng
định và bảo vệ vữngchắc nền độc lập dân tộc.
Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc bao giờ cũng gắn liền với đời sống ấm no,
hạnh phúccủa quần chúng nhân dân, những người đã trực tiếp làm nên thắng lợi của
cách mạng dântộc dân chủ. Để đảm bảo vững chắc độc lập dân tộc, để không rơi vào lệ
thuộc, đói nghèolạc hậu, chặng đường tiếp theo chỉ thể đi lên chủ nghĩa xã hội.
Do những đặc trưngnội tại của mình, chủ nghĩa xã hội sẽ củng cố những thành quả đã
giành được trong cáchmạng dân tộc dân chủ, tạo điều kiện để bảo đảm cho độc lập và
phát triển dân tộc.
Tư tưởng độc lập dân tộc của Hồ Chí Minh mang một nội dung sâu sắc, triệt để:
độc lậptự do, ấm no, hạnh phúc. Chủ nghĩa xã hội không chỉ củng cố những giá trị nêu
trên, màcòn làm phong phú thêm về mặt nội dung, xác lập các điều kiện đhiện thực
hoá các nộidung đó. Hồ Chí Minh khẳng định: chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng
sản mới giảiphóng triệt để các dân tộc bị áp bức khỏi ách lệ; chỉ cách mạng
hội chủ nghĩamới bảo đảm cho một nền độc lập thật sự, chân chính
lOMoARcPSD| 45734214
3. Những điều kiện đảm bảo cho độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
trong quá trình cách mạng Việt Nam
Hồ Chí Minh khẳng định, xác lập, tăng cường vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu
của Đảng Cộng sản điều kiện bản để độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
hội. Không có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản thì cách mạng Việt Nam không thể vận
động theo cách mạng vô sản chắc chắn sự nghiệp độc lập dân tộc sẽ đi theo vết xe
đổ của các phong trào cứu nước trước đó.
Đầu tiên, Người khẳng định việc tăng cường vai trò lãnh đạo và sức chiếnđấu
của Đảng Cộng sản điều kiện bản để độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
hội. Không có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản thì cách mạng Việt Nam sẽ thất bại. Một
khi Đảng Cộng sản đánh mất vai trò lãnh đạo thì chế độ hội chủ nghĩa sẽ sụp đổ,
cách mạng sẽ chệch hướng.Thực tiễn ở Liênvà các nước Đông Âu, đầu những năm
90 của thế kỷ XX đã chứng tỏ điều đó.
Bác cho rằng, vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản cần được thể hiện trên các
khía cạnh chủ yếu sau đây:
- Hoạch định cương lĩnh, đường lối, chủ trương để đưa sự nghiệp của
dân tộcphát triểnđúng định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Lãnh đạo hội, trước hết lãnh đạo nhà nước thực hiện thắng lợi
cươnglĩnh độc lậpdân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội bằng cách thông qua
tổ chức và đội ngũ cán bộ,đảng viên của mình.
- Thông qua công tác kiểm tra, kể cả kiểm tra trong nội bộ Đảng và
lãnh đạocông táckiểm tra trong các tổ chức của hệ thống chính trị để lãnh đạo
toàn dân giành độc lập dântc đi lên chủ nghĩa xã hội.
Hồ Chí Minh chỉ vai trò lãnh đạo cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
mang nhkhách quan. Để hoàn thành sứ mệnh của mình, Đảng phải trong sạch, vững
mạnh vàthường xuyên chỉnh đốn để nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu, đủ trí
tuệ, đủ bảnlĩnh vượt qua những thử thách gay gắt nhất, phải thực hiện xây dựng Đảng
về mọi mặt:chính trị, tư tưởng và tổ chức, trong đó công tác cán bộ bao giờ cũng là vấn
đề cốt tử.
Hơn thế nữa, xây dựng, củng cố tăng cường khối liên minh giai cấp công nhân,
nông dân vàtrí thức làm nền tảng khối đại đoàn kết dân tộc. Quan niệm của Hồ Chí
Minh về lực lượng cách mạng Việt Nam trong quá trình thực hiệncách mạng dân tộc
lOMoARcPSD| 45734214
dân chủ nhân dân tiến lên chủ nghĩa xã hội là hết sức sáng tạo. Ngườixác định: công -
nông gốc, chủ lực của cách mạng, các giai tầng, nhân yêu nướclà bầu bạn của
cách mạng. Khi đất nước bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội Người đòihỏi công nông
trí thức đoàn kết lại. Tất cả được tập hợp trong Mặt trận dân tộc thốngnhất.
Bác cho rằng trong cách mạng dân tộc dân chủ cũng như cách mạng hội
chủnghĩa đều cần đến và không thể thiếu được Mặt trận dân tộc thống nhất. Mặt trận
đượcxây dựng theo tư tưởng Hồ Chí Minh có hạt nhân cốt lõi là liên minh công - nông
trí thức để đoàn kết toàn dân thành một khối. Hạt nhân toàn dân mối quan h
biệnchứng được Hồ Chí Minh quan tâm đúng mức cả hai, không coi nhẹ hoặc thiên lệch
bên nào. Mặt trận đó được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Cuối cùng, Bác chỉ Việt Nam một bộ phận của thế giới, cách mạng Việt
Nam cách mạng thế giới liên hệ chặt chẽ với nhau. Suốt cuộc đời hoạt động cách
mạng củamình, Hồ Chí Minh luôn những chủ trương, đường lối biện pháp phù
hợp để tranhthủ sự ủng hộ, giúp đỡ của các lực lượng cách mạng, hoà bình dân chủ trên
thế giới.Thắng lợi của cách mạng Việt Nam Tháng Tám 1945, trong những năm chống
Pháp,chống Mỹ, trong thời kỳ hoà bình, xây dựng bảo vệ Tổ quốc đều không tách
rời sựủng hộ, giúp đỡ quc tế.
Ba nhân tố nêu trên gắn chặt chẽ với nhau tạo nên sức mạnh tổng hợp quyết
định mọithắng lợi của cách mạng Việt Nam. Hồ Chí Minh kết luận: “Đó ba bài học
lớn mỗicán bộ đảng viên ta cần ghi sâu vào lòng phát huy thêm mãi”.Nvậy,
độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội một tất yếu khách quan. Tính tất yếu đó
chỉ được hiện thực hoá khi gắn liền với những điều kiện bảo đảm, trong đó yếutố quan
trọng nhất là xác lập và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
4. Sự thể hiện trên thực tế tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền
với chủ nghĩa hội:
tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội ra đời và
phát triển thời đại quá độ từ chủ nghĩa bản lên chủ nghĩa hội trên phạm vi thế
giới. Tư tưởng đó hình thành Hồ Chí Minh từ đầu những năm 20 đến mùa xuân
năm 1930 với sự kiện Người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam thì con đường cách
mạng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội đã thành ngọn cờ dẫn dắt giai cấp
công nhân và toàn thể dân tộc Việt Nam liên tục giành những thắng lợi lịch sử suốt hơn
lOMoARcPSD| 45734214
90 năm qua. Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội
được thể hiện trên thực tiễn cách mạng Việt Nam qua ba thời kỳ:
Thời kỳ 1930-1945: Hồ Chí Minh xác định tính chất cách mạng Việt Nam là con
đường cách mạng vô sản, gắn giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp, nhân dân lao
động, với toàn thể dân tộc bị lệ dưới ách đế quốc Pháp tay sai của chúng; xác định
nhiệm vụ, mục tiêu của cách mạng Việt Nam “làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ
địa cách mạng để đi tới hội cộng sản” [2]; xác định đối tượng đấu tranh của cách
mạng là đế quốc xâm lược, phong kiến tay sai, tầng lớpsản và địa chủ chống lại độc
lập dân tộc; xác định rõ lực lượng cách mạng Việt Nam là toàn thể nhân dân, bao gồm
công nhân, nông dân, tầng lớp tiểu sản, sản dân tộc, trung, tiểu địa chủ, các
nhân yêu nước, trong đó nòng cốt là liên minh công - nông, tập hợp dưới ngọn cờ giải
phóng dân tộc do đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo; xác định đúng đắn cách mạng
giải phóng dân tộc ở Việt Nam một bộ phận của cách mạng sản thế giới, có mối
quan hệ khăng khít với cách mạng vô sản "chính quốc", cách mạng giải phóng dân tộc
có tính chủ động, có thể giành thắng lợi trước cách mạng vô sản "chính quốc", tác động
tích cực tới cách mạng "chính quốc".
Dưới sự nh đạo trực tiếp của Hồ Chí Minh, Cách mạng Tháng Tám 1945 đã
giành thắng lợi. Đó thắng lợi lịch sử đầu tiên của tưởng Hồ Chí Minh về con đường
cách mạng giải phóng dân tộc thuộc phạm trù cách mạng vô sản. Thắng lợi này đã mở
ra kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Thời kỳ 1945-1954: Thời kỳ bảo vđộc lập dân tộc xây dựng những sở
đầu tiên của chủ nghĩa hội, thực hiện "kháng chiến và kiến quốc". Thời knày Hồ
Chí Minh tiếp tục bổ sung, phát triển những quan điểm luận về con đường cách mạng
Việt Nam. Để thực hiện mục tiêu cách mạng, Hồ Chí Minh kiên trì quan điểm phát huy
cao độ ý thức độc lập tự chủ, tự lực tự cường, đi đôi với ra sức tranh thủ sự ủng hộ và
giúp đỡ quốc tế. Nét độc đáo, đặc sắc trongtưởng Hồ Chí Minh về con đường cách
mạng Việt Nam ở thời kỳ này Người đã đề ra và thực thi nhất quán đường lối :"vừa
kháng chiến, vừa kiến quốc". Đường lối đó phù hợp với quy luật phát triển lịch sử dân
tộc, dựng nước đi đôi với giữ nước, bảo vệ độc lập của Tổ quốc và xây dựng từng bước
chế độ mới; là nguyên nhân quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lược.
lOMoARcPSD| 45734214
Thời kỳ 1954-1975: Hồ Chí Minh tiếp tục hoàn thiện, bổ sung, phát triển tưởng
về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội trong điều kiện mới. thời kỳ này sáng
tạo luận của HChí Minh thể hiện tập trung trong việc xây dựng chỉ đạo đường
lối tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: Xây dựng chủ nghĩa hội miền
Bắc; hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ miền Nam, thống nhất Tổ quốc, đưa cả
nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Trong mối quan hệ giữa cách mạng hai miền, Người xác
định rất vị trí, vai trò nhiệm vụ cách mạng từng miền tác động, hỗ trợ lẫn nhau
của cách mạng hai miền; đây sự cụ thể hoá nội dung con đường cách mạng sản,
sự gắn bó chặt chẽ giữa nhiệm vụ dân tộc, dân chủ với chủ nghĩa hội - con đường
mà Hồ Chí Minh đã đề xuất và kiên trì bảo vệ.
Hồ Chí Minh tiếp tục hoàn chỉnh và phát triển lý luận về cách mạng giải phóng
dân tộc, xác định kẻ thù số một dân tộc ta cần tập trung mọi lực lượng để đánh
đổ đế quốc Mỹ. Về tập hợp lực lượng, Hồ Chí Minh những quan niệm cách
làm sáng tạo, trên cơ sở đánh giá đúng vị trí, vai trò của chiến lược đại đoàn kết trong
chiến tranh cách mạng; từ đó đã xây dựng cho cách mạng Việt Nam cái nền sức mạnh
của "ba tầng Mặt trận": Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam chống Mỹ, cứu nước;
Mặt trận ba nước Đông Dương cùng chống Mỹ; Mặt trận nhân dân thế giới ủng hộ nhân
dân Việt Nam chống Mỹ. Sức mạnh của "ba tầng Mặt trận" đã tạo nên sức mạnh tổng
hợp to lớn làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước vĩ đại. Hồ Chí
Minh tiếp tục hoàn thiện luận cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên chủ nghĩa
xã hội. Hồ Chí Minh đã xây dựng một quan niệm tương đối hoàn chỉnh, thống nhất về
chủ nghĩa hội con đường đi lên chủ nghĩa xã hội nước ta. Quan niệm của Hồ
Chí Minh chủ nghĩa xã hội mang tính hệ thống, có nhiều nội dung phát triển sáng tạo,
nhưng vẫn kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin. Hồ Chí Minh đã làm rõ đặc điểm lớn nhất
của Việt Nam khi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, mối quan hệ giữa tính
phổ biến tính đặc thù của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong phạm vi một
nước. Người đã những chỉ dẫn khoa học về những cách thức, phương thức, biện
pháp, bước đi thực hiện công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Sau năm 1975, Đảng ta tiếp tục vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về độc
lập dân tộc gắn liền với chỉ nghĩa hội phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của Việt
Nam. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV - Đại hội thống nhất Tổ quốc, cả nước đi lên
chủ nghĩa xã hội đã khẳng định: "Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, khi cả nước làm
lOMoARcPSD| 45734214
một nhiệm vụ chiến lược hoặc làm hai nhiệm vụ chiến lược, Đảng ta từ khi ra đời đến
nay vẫn luôn luôn giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa hội, đó là đường
lối, sức mạnh, nguồn gốc mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam". Cương lĩnh xây
dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội do Đại hội VII thông qua đã
khẳng định trong thời kỳ đổi mới: "Toàn Đảng, toàn dân tiếp tục nắm vững ngọn cờ độc
lập, dân tộc và chủ nghĩa xã hội, ngọn cờ vinh quang mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trao
lại cho thế hệ hôm nay và thế hệ mai sau”
Trong 91 năm lãnh đạo cách mạng Việt Nam, nhờ xác định rõ nôi dung và cụ
thể
hóa mục tiêu vđôc lậ p dân tộ c và chủ nghĩa hộ i theo tưởng Hồ Chí Minh,
Đảng đã lãnh đạo đất nước vượt qua những khó khăn, thử thách đạt được những
thành tựu to lớn ý nghĩa lịch sử. Thực tiễn đó chỉ ra rằng, độc lập dân tộc gắn liền
với chủ nghĩa xã hội là ngọn cờ, là sự lựa chọn nhất quán và đúng đắn của Ðảng Cộng
sản Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dân ta trong 91 năm qua. Hiện tại, còn
nhiều khó khăn, nhưng Ðảng ta vẫn kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội, đó con đường đúng đắn, quy luật và xu thế phát triển tất yếu của thời đại;
là điều kiện bảo đảm để dân tộc thực sự độc lập, nhân dân cuộc sống ấm no, tự do,
hạnh phúc; mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh trở thành hiện
thực.
Trong bối cảnh thế giới khu vực còn diễn biến phức tạp, khó lường, nhất
các thế lực thù địch tiếp tục tăng cường hoạt động chống phá, hòng xóa bỏ vai trò lãnh
đạo của Đảng và chế đhôi chủ nghĩa ở nước ta, đòi hỏi ngay trong nội bộ Đảng
cán bộ, đảng viên phải luôn vững vàng lâp trường, bản lĩnh, kiên định con đường
đôc
lậ p dân tộ c gắn liền với chủ nghĩa hộ i. Mỗi cấp, ngành địa phương; mọi lực
lượng và toàn dân cần tin tưởng tuyệt đối vào mục tiêu đôc lậ p dân tộ c và chủ nghĩạ
hôi; nêu cao cảnh giác, chủ động ứng phó hiệu quả với mọi tình huống, bảo vệ
vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ Đảng, Nhà nước,
nhân dân và chế độ xã hôi chủ nghĩa.
5. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
xã hội trong sự nghiệp đổi mới:
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV - đại hội thống nhất Tổ quốc, cả nước đi lên
chủ nghĩa xã hội đã khẳng định: "Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, khi cả nước làm
lOMoARcPSD| 45734214
một nhiệmvụ chiến lược hoặc làm hai nhiệm vụ chiến lược, Đảng ta từ khi ra đời đến
nay vẫn luônluôn giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, đó là đường
lối, sức mạnh, nguồn gốc mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam". Cương lĩnh xây
dựng đấtnước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội do Đại hội VII thông qua đã
khẳng địnhtrong thời kỳ đổi mới: "Toàn Đảng, toàn dân tiếp tục nắm vững ngọn cờ độc
lập, dân tộcvà chủ nghĩa xã hội, ngọn cờ vinh quang mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trao
lại cho thế hệhôm nay và thế hệ mai sau”.
Hiện nay, cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam vẫn
đang tiếp diễn. Đảng ta khẳng định: "Trong giai đoạn đổi mới, phải giữ vững mục tiêu
độc lập dântộc và chủ nghĩa xã hội”. Trong bất kỳ tình huống nào cũng phải thực hiện
thắng lợi hainhiệm vchiến lược: xây dựng thành công chủ nghĩa hội bảo vệ vững
chắc Tổquốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Trong quan hệ quốc tế phức tạp, chằng chéo như hiện nay, để thực hiện thắng lợi
hainhiệm vụ chiến lược của cách mạng nước ta, đòi hỏi phải nhận thức sâu sắc các
yếu tốtác động đến độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
Chiến tranh lạnh trên thế giới kết thúc, hoà bình, hợp tác phát triển xu thế
chung,nhưng cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp vẫn diễn biến phức tạp, gay gắt. Nguy
cơ xungđột vũ trang và chiến tranh cục bộ vẫn chưa bị loại trừ; mâu thuẫn dân tộc, sắc
tộc, tôngiáo, tranh chấp lãnh thổ nổ ra nhiều nơi gây mất ổn định nhiều khu vực.
Chủ nghĩađế quốc đang lợi dụng ưu thế về kinh tế và kỹ thuật, nhân danh chống khủng
bố, đthựchiện chiến lược “diễn biến hoà bình” can thiệp vào công việc nội bộ các
nước, buộc cácnước xã hội chủ nghĩa, các nước đang phát triển đi vào quỹ đạo của
chúng. Hiện nay giaolưu kinh tế, giao lưu văn hoá giữa các dân tộc tăng lên. Trong khi
giao lưu văn hoá phát triển mạnh mẽ, thì các nước đang phát triển cũng đứng trước sự
“xâm lăng văn hoá” từ phía các nước đế quốc. Trong bối cảnh hiện nay, quan niệm v
độc lập dân tộc và chủnghĩa xã hội phải được chú ý toàn diện từ độc lập về lãnh thổ, về
chủ quyền an ninh quốcgia đến độc lập, tự do về kinh tế, chính trị, văn hóa, li sống và
đạo đức hội. Không thể có và không thể chấp nhận quan niệm nhân quyền cao hơn
chủ quyền quốc gia. Việc rêu rao nhân quyền của các nước bản, trước hết Mỹ, thực
chất một hình thức mỵdân, lấy cớ nhân quyền đcan thiệp vào công việc nội bộ nước
khác. Không thể có độc lập tự do về chính trị nếu bị lệ thuộc về kinh tế. Không thể giữ
vững độc lập tự chủ nếulối sống, đạo đức xã hội bị suy thoái, văn hoá dân tộc bị coi rẻ
lOMoARcPSD| 45734214
hoặc bị biến dạng. Để thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lược hiện nay cần chú ý một số
nguyên tắc có tínhchất phương pháp luận:
- Xây dựng thành công xã hội hội chủ nghĩa, bảo vệ vững chắc độc lập
dântộctrước hết phải bằng nguồn nội lực của đất nước, không lệ thuộc vào bên
ngoài,nhưng phải biết tranh thủ các điều kiện quốc tế thuận lợi để gia tăng nguồn
lựcphát triển quốc gia. Kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại theo tưởngHồ
Chí Minh để thực hiện thành công hai nhiệm vụ chiến lược.
- Trên sở nhận thức toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế một tất
yếukháchquan, từ đó xác định rõ các bước đi chủ động hội nhập phù hợp với năng
lựccủa đất nước. Hội nhập phải làm tăng sức mạnh đất nước làm giàu bản sắc dântộc.
- Độc lập dân tộc gắn chặt chẽ với chủ nghĩa hội phải được thể
hiệntrongsuốt quá trình cách mạng trên mọi lĩnh vực của sự nghiệp xây dựng bảo vệ
Tổquốc.
Ngày nay, độc lập dân tộc chủ nghĩa hội chỉ thể được nếu Đảng
nhân dânta giải quyết thành công hàng loạt vấn đề trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính
trị, văn hoá, xã hội, đối nội và đối ngoại theo định hướng xã hội chủ nghĩa, trung thành
với conđường Hồ Chí Minh đã vạch ra. Đảng ta khẳng định trong bất kỳ tình huống
nào, cũngphải giữ vững định hướng hội chủ nghĩa, kiên quyết đphòng chống
nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa.
Trong công cuộc đổi mới hiện nay con đường cách mạng độc lập dân tộc gắn liền
với chủnghĩa hội đang bị chi phối, tác động mạnh mẽ của rất nhiều yếu tố khách
quan chủ quan; thách thức rất lớn, nhưng cũng rất nhiều thời cơ, vận hội.. Độc lập
dân tc tiến lên chủ nghĩa xã hội là nhu cầu sống còn, là sự lựa chọn duy nhất đúng của
Việt Nam.
III. QUAN ĐIỂM CỦA BẢN THÂN EM VỀ VẤN ĐỀ ĐỘC LẬP DÂN
TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI:
Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập năm 1930 đến nay, độc lập dân
tộc gắn liền với chủ nghĩa hội luôn mục tiêu được Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí
Minh quyết tâm thực hiện. Thực tiễn hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế
quốc Mỹ và gần ba mươi năm đổi mới đất nước đã chứng minh giành, giữ độc lập dân
tộc gắn với xây dựng chủ nghĩa hội như một quy luật tất yếu khách quan, phù hợp
với sự vận động phát triển sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta.
lOMoARcPSD| 45734214
Trong tiến trình đổi mới, Đảng nhận diện ngày càng hơn vấn đề độc lập dân
tộc và CNXH trước bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng. Tiến trình đổi
mới sựtiếp tục vận động của những quan niệm mới về CNXH con đường xây dựng
CNXH của Đảng, được hình thành dựa trên những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - -
nin, tưtưởng Hồ Chí Minh, kế thừa những nhận thức đúng đắn Đảng đã tích lũy
được trongsuốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam (17).
Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH là mục tiêu, là nội dung nổi bật, xuyên suốt
và chủ đạo trong quá trình Đảng lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Đường lối độc lập dân
tộc gắnliền với CNXH một trong những nguyên nhân của mọi thắng lợi vẻ vang trong
sự nghiệp cách mạng của dân tộc và mãi là ánh sáng soi đường cho sự nghiệp đổi mới,
thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế sâu rộng
trong thế kỷ XXI của Đảng và nhân dân Việt Nam.
Ngày nay, độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội, tư tưởng “không có gì quý
hơn độc lập tự do” vẫn giữ nguyên giá trị và sức sống của nó. Bởi vì, tình hình quốc tế
diễn biến phức tạp, thay đổi khó lường. Hòa bình, hợp tác, phát triển vẫn là xu thế lớn.
Nhưng xung đột vũ trang, tranh chấp lãnh thổ, khủng bố quốc tế, xung đột dân tộc, tôn
giáo... vẫn diễnra nhiều nơi. Cách mạng khoa học công nghệ toàn cầu hóa tạo
hội cho các nuớc phát triển, nhưng cạnh tranh, tranh giành thị trường, các nguồn nguyên
liệu, năng lượng,nguồn lực khoa học công nghệ giữa các quốc gia, các tập đoàn kinh tế
diễn ra quyết liệt,đặt các quốc gia, nhất các nước đang kém phát triển trước những
thách thức gay gắt.
Thực tiễn trên thế giới, nhiều nước sau khi giành được độc lập đưa đất nước đi
theo conđường bản chủ nghĩa đang rơi vào tình trạng nghèo đói, khó khăn, chiến
tranh, xung đt sắc tộc, tôn giáo, phe phái. Sự nghèo đói, chậm phát triển làm cho quốc
gia đó khôngthể độc lập thật sự. Nhiều nước trước đây chủ nghĩa hội, trong
công cuộc cải tổ,cảich đã mắc sai lầm bản vđường lối cách mạng, thậm chí phản
bội lại chủ nghĩa hội, muốn đưa đất nước đi theo con đường bản chủ nghĩa hay
“xã hội dân chủ” với ảo tưởng mong chờ vào sự giúp đỡ của thế giới bản nhưng hiện
nay đang rơi vào tìnhtrạng khủng hoảng trầm trọng vkinh tế - hội, về con đường
phát triển của đất nước; nhiều định hướng giá trị của hội bị đảo lộn; xung đột sắc
tộc, tôn giáo, phe phái gia tăng; đời sống của người lao động ngày càng khó khăn, tình
trạng phân hóa giàu nghèo ngày càng gia tăng; đặc biệt tác động của đại dịch COVID-
lOMoARcPSD| 45734214
19 đến kinh tế, đời sống củangười dân và cách giải quyết của các nước làm cho vị thế
của các nước đó trên trườngquốc tế ngày càng giảm sút; đồng thời, thể hiện tính ưu việt
của chế độ xã hội chủ nghĩa ởViệt Nam.
Dù thời cuộc biến đổi xoay vần ra sao, dù phải đối mặt với xu thế toàn cầu hoá,
với tất cảmặt tích cực và tiêu cực, bất trắc; mãi mãi giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc
và chủnghĩa xã hội, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta tiếp tục giành thắng lợi to
lớn hơnnữa trong sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng
chủnghĩa hội bảo vệ vững chắc Tổ quốc, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân
chủ
| 1/16

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45734214
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN --------------- BÀI TẬP LỚN ĐỀ TÀI :
Chứng minh cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh là độc lập dân tộc
gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Học phần : Tư tưởng Hồ Chí Minh
Sinh viên thực hiện
: Lê Nguyên Khánh Mã sinh viên : 11212838 Lớp
: Kinh tế quốc tế CLC 63A
Giáo viên hướng dẫ n
: Giảng viên Lê Thị Hoa HÀ NỘI, 10/2022 lOMoAR cPSD| 45734214 LỜI NÓI ĐẦU
Đối với bất kì người dân nào của các nước thuộc địa thì độc lập của Tổ quốc, tự
do của nhân dân là điều quý giá hơn cả. Và Việt Nam cũng không phải ngại lệ, Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã dẫn lối cho cách mạng Việt Nam, giúp cách mạng giành thắng lợi, giúp
đất nước ta giành được độc lập. Bác là niềm tự hào của cả dân tộc cũng như của toàn
nhân loại. Cả cuộc đời của Người chỉ có một mục đích to lớn, một hoài bão đó chính là
làm thế nào để giành độc lập dân tộc, tự do hạnh phúc cho nhân dân. Và Bác đã thực
hiện được ước nguyện đó. Theo Người, độc lập dân tộc phải gắn với tự do và hạnh phúc
của nhân dân; đồng thời tự do và hạnh phúc là giá trị của độc lập dân tộc, điều đó phản
ánh sâu sắc mối quan hệ gắn bó chặt chẽ giữa mục tiêu giải phóng giai cấp và giải phóng
con người. Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: “Nước độc lập mà dân không được hưởng
hạnh phúc tự do thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”. Trong tư duy của Hồ Chí Minh
thì tư tưởng về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, nó đã trở thành chiến lược
của Đảng ta, nó cũng gắn liền với những thắng lợi vẻ vang của dân tộc. Độc lập dân tộc
gắn liền với chủ nghĩa xã hội là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong toàn bộ hệ thống tư tưởng
Hồ Chí Minh và trong đường lối của cách mạng Việt Nam. Tư tưởng đó thể hiện sự lựa
chọn sáng suốt của Đảng ta, của Chủ tịch Hồ Chí Minh và cả dân tộc Việt Nam, phù
hợp với xu hướng của thời đại.
Em xin được phân tích luận điểm “Chứng minh cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí
Minh là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội”
Bài làm còn nhiều thiếu sót em mong được cô nhận xét, sửa chữa và bổ sung.
Em xin chân thành cảm ơn. I.
SỰ TIẾP CẬN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ ĐỘC LẬP DÂN
TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THEO QUAN ĐIỂM MÁC-LÊNIN
Trong thời gian tìm đường cứu nước, Bác Hồ rất để ý đến Cách mạng Tháng
Mười Nga năm 1917. Người khẳng định: Trên thế giới bây giờ chỉ có cách mạng Nga
là đã thành công và thành công đến nơi đến chốn vì dân chúng được hưởng tự do và độc lập.
Khi bản Yêu sách đòi các quyền tự do, dân chủ tối thiểu cho Nhân dân An Nam
được Hồ Chí Minh thay mặt những người yêu nước Việt Nam gửi tới Hội nghị hòa bình lOMoAR cPSD| 45734214
Vécxây (1919) không được các nước chấp thuận. Bác dần nhận ra sự thật của giai cấp
tư sản và chủ nghĩa tư bản. Người thấy rằng, nó không giống những gì họ dạy là “Tự
do - bình đẳng - bác ái” cho các dân tộc. Điều đó trái ngược với tư tưởng của Lênin. Từ
đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh rút ra bài học “Muốn được giải phóng, các dân tộc chỉ có thể
trông cậy vào bản thân mình”. Đồng thời “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không
có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”.
1. Quyết tâm giành độc lập cho dân tộc:
Từ một người yêu nước và khát vọng giải phóng dân tộc đến với chủ nghĩa Mác
- Lênin, Nguyễn Ái Quốc đã tiếp thu bản chất học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội,
và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội khoa học trên cơ sở quan điểm duy vật lịch sử. Người
đã thấy trong thuyết của chủ nghĩa Mác - Lênin con đường chân chính để giải phóng
dân tộc. Năm, sau khi đọc tác phẩm “Những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề
thuộc địa” của Lênin, Người rút ra chân lý: Muốn cho nước nhà được độc lập phải đi
theo con đường cách mạng vô sản và chỉ có chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản
mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và giai cấp công nhân toàn thế giới. Hay,
“Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc
chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin”. Kể từ đây, người hoàn toàn tin theo
Lênin và tin theo quốc tế thứ ba.
Nhờ tư tưởng biện chứng của bản thân, Bác đã nhận thấy cách mạng dân tộc và
cách mạng xã hội chủ nghĩa có quan hệ khăng khít với nhau. Giai đoạn trước làm tiền
đề cho giai đoạn sau, còn giai đoạn sau kế tiếp, củng cố và phát triển. Tư tưởng độc lập
dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội là cốt lõi, được thể hiện xuyên suốt trong quá trình
hoạt động cách mạng của Bác.
Năm 1930, bản Chánh cương vắn tắt do Bác viết đã ghi rõ con đường của cách
mạng Việt Nam là “làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã
hội cộng sản”. Con đường cách mạng này có hai giai đoạn chính là cách mạng dân tộc
dân chủ và cách mạng xã hội chủ nghĩa. Chủ tịch xác định: “Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa
Pháp và bọnphong kiến. Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập”.
Thực tiễn thời đó cho thấy rằng, những nhà yêu nước, hệ tư tưởng yêu nước đều
thất bại. Đến nhà yêu nước Phan Bội Châu phải thốt lên rằng: “Than ôi! Đời tôi một
trăm lần thất bại mà không một lần thành công!”. Cho đến khi Chủ tịch Hồ Chí Minh lOMoAR cPSD| 45734214
đi theo con đường cách mạng vô sản, Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại năm 1917 thì
Việt Nam mới được độc lập, dân ta mới tự do, ấm no, hạnh phúc.
Khi thời cơ giành độc lập cho Tổ quốc đã đến, vào khoảng tháng 7 năm 1945,
dù ốm nặng, Bác vẫn nói với đồng chí Võ Nguyên Giáp rằng: “… dù hy sinh tới đâu,
dùphải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập”.
Trong Bản Tuyên ngôn độc lập, được Bác công bố trước quốc dân đồng bào năm 1945,
cũng là lúc Người biết trước được tình hình đất nước sẽ gặp khó khăn trong việc giữ
gìn độc lập của Tổ quốc trước sự xâm lăng của chủ nghĩa đế quốc. Người đã tuyên bố
với thế giới rằng: “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng,
tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.
Trong Lời kêu gọi gửi Liên hợp quốc (11/1946), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay
mặt dân tộc Việt Nam thể hiện quyết tâm khi khẳng định rằng: “Nhân dân chúng tôi
cũng kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ những quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn
lãnh thổ choTổ quốc và độc lập cho đất nước”. Đến tháng 12 năm 1946, trong Lời kêu
gọi toàn quốckháng chiến, Bác đã gửi đi thông điệp cho Pháp rằng sẽ cùng toàn thể
Việt Nam bảo vệ độc lập chủ quyền đất nước đến cùng: “Không! Chúng ta thà hy sinh
tất cả chứ không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ”. Nối tiếp mạch tư duy về nền
độc lập cho dân tộc, ngày 17 tháng 7 năm 1966, chân lý đó một lần nữa được chứng
minh khi tuyên bố trong Lời kêu gọi chống Mỹ cứu nước: “Không có gì quý hơn độc lập tự do”.
Độc lập dân tộc là thứ giá trị thiêng liêng, không thể xâm phạm đối với bất kỳ
một quốc gia, dân tộc nào trên thế giới và Việt Nam cũng không phải ngoại lệ. Đối với
Chủ tịch Hồ Chí Minh,Người đã giành cả cuộc đời để phấn đấu cho chân lý đó.
2. Đưa Việt Nam đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội sau khi giành được độc lập cho dân tộc
Do bị ảnh hưởng nhiều từ tư tưởng của V.I.Lênin về quyền tự quyết của các dân
tộc và ủng hộ các nước đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội, Bác đã phát hiện ra quy luật phát triển
của cáchmạng Việt Nam trong thời đại mới: Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã
hội. Người chỉ rõ: con đường cách mạng của Việt Nam là tiến tới chủ nghĩa xã hội, quá
độ bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. lOMoAR cPSD| 45734214
Lí do Bác chọn Chủ nghĩa xã hội chứ không phải chủ nghĩa tư bản là bởi vì Người
đã từng khẳng định rằng, đấu tranh giành độc lập để gắn với con đường phát triển tư
bản chủ nghĩa hoàn toàn không phải là con đường phát triển của dân tộc Việt Nam.
Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, mặc dù nước ta tiếp tục cuộc
kháng chiến chống đế quốc Pháp nhưng toàn Đảng, toàn dân ta vẫn khẳng định rằng đi
lên chủ nghĩa xã hội là hợp quy luật và hợp lòng dân của cách mạng Việt Nam. Chính
Hồ Chí Minh từng khẳng định: Đi lên chủ nghĩa xã hội là con đường tất yếu của các
dân tộc không ai ngăn nổi.
Sở dĩ Bác đã chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội sau khi nước ta giành được
độc lập như vậy là bởi vì Người từng lý giải rằng: chủ nghĩa xã hội sẽ giải phóng con
người khỏi mọi áp bức,bóc lột của chủ nghĩa tư bản; khỏi áp bức, bóc lột, bất công,
nghèo đói, lầm than và trả lạicho họ tính người vốn có, đầy đủ trong quá trình phát triển.
Chính chủ nghĩa xã hội là niềm tin, là ước mơ, là lý tưởng cao đẹp của tất cả những
người lao động đang bị giai cấp tư sản áp bức, bóc lột trên toàn thế giới. Ở đó, con
người sống với nhau thân ái, hòa bình, bình đẳng, cùng tiến bộ và được tôn trọng. Chỉ
có chủ nghĩa xã hội mới có điều kiện để con người thể hiện “sự phát triển tự do của mỗi
con người là điều kiện tự do cho tất người”.
Việc Chủ tịch Hồ Chí Minh lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội là xây
dựng cội nguồn trong chiều sâu văn hóa dân tộc. Bởi vì ở Việt Nam đã từng tồn thuyết
xã hội đại đồng của Nho giáo quan niệm “Thiên hạ vi công” (thiên hạ là của chung). Về
quan hệ sở hữu, ở đất nước chúng ta đã tồn tại hàng nghìn năm chế độ công điền, công
thổ, chế độ tỉnh điền; nguyên tắc vần công, đổi công trong lao động nôngnghiệp... Đây
là những cơ sở chính trị, kinh tế quan trọng để Nguyễn Ái Quốc đưa ra tư tưởng độc lập
dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội. Người tin rằng điều đó sẽ thành công. Và thực tế ở
nước ta đã chứng minh quan điểm đúng đắn của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Như vậy, trên những cơ sở nhân tố khách quan và chủ quan, kinh tế và chính trị,
lịch sử và hiện tại để Người đưa ra quan điểm độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã
hội. Tư tưởng ấy còn là sự thỏa mãn khát vọng của dân tộc Việt Nam trong việc vươn
lên những giá trị vĩnh hằng mà nhân loại ước muốn như độc lập, tự do, ấm no, hạnh
phúc! Cho đến nay, dù tình hình đất nước và quốc tế có những đổi thay nhanh chóng,
nhưng chân lý của Chủ tịch Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
xãhội vẫn giữ nguyên giá trị. Cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng của Người là lOMoAR cPSD| 45734214
nềntảng, là kim chỉ nam tiếp tục soi đường chỉ lối cho cách mạng Việt Nam đi đến bến
bờ vinh quang. Toàn Đảng, toàn dân, ta đang nỗ lực cố gắng quyết tâm thực hiện mong
ướccủa Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Điều mong muốn cuối cùng của tôi là: Toàn Đảng, toàn
dânta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập,
dânchủ và giàu mạnh”. II.
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN
VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc với tiến lên chủ nghĩa xã hội:
Theo Bác, độc lập dân tộc là mục tiêu chính và là cơ sở tiền đề để tiến lên chủ
nghĩa xã hội. Theo Người, con đường cách mạng Việt Nam bao gồm hai giai đoạn, đó
chính là: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa. Cách
mạng dân tộc dân chủ chia làm hai nhiệm vụ chiến lược cơ bản, trong đó giải phóng
dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu tiếp đó là nhiệm vụ dân chủ và phục tùng nhiệm vụ giải
phóng dân tộc. Bởi vậy, ở thời điểm cách mạng dân tộc dân chủ thì độc lập dân tộc là
mục tiêu trước hết, trên tất cả.
Độc lập dân tộc là mong muốn chung của toàn thể nhân loài. Nói riêng với Việt
Nam, đó còn là một giá trị thiêng liêng và được bảo vệ, giữ gìn bởi máu xương, sức lực
của nhiều thế hệ người Việt Nam. Với Bác, độc lập dân tộc là gồm dân tộc và dân chủ.
Là độc lập thật sự, hoàn toàn, chứ không phải là thứ độc lập giả hiệu, độc lập nửa vời,
độc lập hình thức. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc luôn đi liền với thống
nhất, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, độc lập dân tộc bao giờ cũng gắn với
tự do, dân chủ, ấm no hạnh phúc của nhân dân lao động. Khi nhấn mạnh mục tiêu độc
lập dân tộc, Hồ Chí Minh không bao giờ coi đó là mục tiêu cuối cùng của cách mạng
Việt Nam. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, giành độc lập để đi tới xã hội cộng sản; độc
lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Độc lập dân tộc là mục tiêu cốt yếu, trực
tiếp của cách mạng dân tộc dân chủ, là mục tiêu trước hết của quá trình cách mạng Việt
Nam do Đảng Cộng sản lãnh đạo, đồng thời là điều kiện hàng đầu, quyết định để cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân chuyển sang giai đoạn kế tiếp - cách mạng xã hội chủ
nghĩa. Do vậy, cách mạng dân tộc dân chủ càng triệt để thì những điều kiện tiến lên chủ
nghĩa xã hội càng được tạo ra đầy đủ. Độc lập dân tộc tạo tiền đề, điều kiện để nhân
dân lao động tự quyết định con đường đi tới chủ nghĩa xã hội, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. lOMoAR cPSD| 45734214
Với Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội là con đường củng cố vững chắc độc lập dân
tộc, giải phóng dân tộc một cách hoàn toàn triệt để. Độc lập dân tộc bao giờ cũng gắn
liền với đời sống ấm no, hạnh phúc của quần chúng nhân dân, những người đã trực tiếp
làm nên thắng lợi của cách mạng dân tộc dân chủ. Để đảm bảo vững chắc độc lập dân
tộc, để không rơi vào lệ thuộc, đói nghèo lạc hậu, chặng đường tiếp theo chỉ có thể là
đi lên chủ nghĩa xã hội. Người khẳng định "Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng
sản mới giải phóng triệt để các dân tộc bị áp bức khỏi ách nô lệ; chỉ có cách mạng xã
hội chủ nghĩa mới bảo đảm cho một nền độc lập thật sự, chân chính".
2. Chủ nghĩa xã hội là con đường củng cố vững chắc độc lập dân tộc, giải
phóng dân tộc một cách triệt để:
Về lý luận, độc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội thể hiện mối quan hệ giữa
mục tiêutrước mắt và mục tiêu cuối cùng; mối quan hệ giữa hai giai đoạn của một quá
trình cáchmạng. Lôgíc lịch sử khách quan cho thấy: thực hiện mục tiêu trước mắt là
điều kiện tiên quyết để đi tới mục tiêu cuối cùng và chỉ thực hiện được mục tiêu cuối
cùng thì mục tiêutrước mắt mới củng cố vững chắc một cách hoàn toàn, triệt để. Giữa
hai giai đoạn cáchmạng không có bức tường ngăn cách, cách mạng dân tộc dân chủ xác
lập cơ sở, tiền đềcho cách mạng xã hội chủ nghĩa, cách mạng xã hội chủ nghĩa khẳng
định và bảo vệ vữngchắc nền độc lập dân tộc.
Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc bao giờ cũng gắn liền với đời sống ấm no,
hạnh phúccủa quần chúng nhân dân, những người đã trực tiếp làm nên thắng lợi của
cách mạng dântộc dân chủ. Để đảm bảo vững chắc độc lập dân tộc, để không rơi vào lệ
thuộc, đói nghèolạc hậu, chặng đường tiếp theo chỉ có thể là đi lên chủ nghĩa xã hội.
Do những đặc trưngnội tại của mình, chủ nghĩa xã hội sẽ củng cố những thành quả đã
giành được trong cáchmạng dân tộc dân chủ, tạo điều kiện để bảo đảm cho độc lập và phát triển dân tộc.
Tư tưởng độc lập dân tộc của Hồ Chí Minh mang một nội dung sâu sắc, triệt để:
độc lậptự do, ấm no, hạnh phúc. Chủ nghĩa xã hội không chỉ củng cố những giá trị nêu
trên, màcòn làm phong phú thêm về mặt nội dung, xác lập các điều kiện để hiện thực
hoá các nộidung đó. Hồ Chí Minh khẳng định: chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng
sản mới giảiphóng triệt để các dân tộc bị áp bức khỏi ách nô lệ; chỉ có cách mạng xã
hội chủ nghĩamới bảo đảm cho một nền độc lập thật sự, chân chính lOMoAR cPSD| 45734214
3. Những điều kiện đảm bảo cho độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
trong quá trình cách mạng Việt Nam
Hồ Chí Minh khẳng định, xác lập, tăng cường vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu
của Đảng Cộng sản là điều kiện cơ bản để độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã
hội. Không có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản thì cách mạng Việt Nam không thể vận
động theo cách mạng vô sản và chắc chắn sự nghiệp độc lập dân tộc sẽ đi theo vết xe
đổ của các phong trào cứu nước trước đó.
Đầu tiên, Người khẳng định việc tăng cường vai trò lãnh đạo và sức chiếnđấu
của Đảng Cộng sản là điều kiện cơ bản để độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã
hội. Không có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản thì cách mạng Việt Nam sẽ thất bại. Một
khi Đảng Cộng sản đánh mất vai trò lãnh đạo thì chế độ xã hội chủ nghĩa sẽ sụp đổ,
cách mạng sẽ chệch hướng.Thực tiễn ở Liên Xô và các nước Đông Âu, đầu những năm
90 của thế kỷ XX đã chứng tỏ điều đó.
Bác cho rằng, vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản cần được thể hiện trên các
khía cạnh chủ yếu sau đây:
- Hoạch định cương lĩnh, đường lối, chủ trương để đưa sự nghiệp của
dân tộcphát triểnđúng định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Lãnh đạo xã hội, trước hết là lãnh đạo nhà nước thực hiện thắng lợi
cươnglĩnh độc lậpdân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội bằng cách thông qua
tổ chức và đội ngũ cán bộ,đảng viên của mình.
- Thông qua công tác kiểm tra, kể cả kiểm tra trong nội bộ Đảng và
lãnh đạocông táckiểm tra trong các tổ chức của hệ thống chính trị để lãnh đạo
toàn dân giành độc lập dântộc đi lên chủ nghĩa xã hội.
Hồ Chí Minh chỉ rõ vai trò lãnh đạo cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
mang tínhkhách quan. Để hoàn thành sứ mệnh của mình, Đảng phải trong sạch, vững
mạnh vàthường xuyên chỉnh đốn để nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu, đủ trí
tuệ, đủ bảnlĩnh vượt qua những thử thách gay gắt nhất, phải thực hiện xây dựng Đảng
về mọi mặt:chính trị, tư tưởng và tổ chức, trong đó công tác cán bộ bao giờ cũng là vấn đề cốt tử.
Hơn thế nữa, xây dựng, củng cố và tăng cường khối liên minh giai cấp công nhân,
nông dân vàtrí thức làm nền tảng khối đại đoàn kết dân tộc. Quan niệm của Hồ Chí
Minh về lực lượng cách mạng Việt Nam trong quá trình thực hiệncách mạng dân tộc lOMoAR cPSD| 45734214
dân chủ nhân dân tiến lên chủ nghĩa xã hội là hết sức sáng tạo. Ngườixác định: công -
nông là gốc, là chủ lực của cách mạng, các giai tầng, cá nhân yêu nướclà bầu bạn của
cách mạng. Khi đất nước bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội Người đòihỏi công nông
trí thức đoàn kết lại. Tất cả được tập hợp trong Mặt trận dân tộc thốngnhất.
Bác cho rằng trong cách mạng dân tộc dân chủ cũng như cách mạng xã hội
chủnghĩa đều cần đến và không thể thiếu được Mặt trận dân tộc thống nhất. Mặt trận
đượcxây dựng theo tư tưởng Hồ Chí Minh có hạt nhân cốt lõi là liên minh công - nông
và trí thức để đoàn kết toàn dân thành một khối. Hạt nhân và toàn dân là mối quan hệ
biệnchứng được Hồ Chí Minh quan tâm đúng mức cả hai, không coi nhẹ hoặc thiên lệch
bên nào. Mặt trận đó được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Cuối cùng, Bác chỉ rõ Việt Nam là một bộ phận của thế giới, cách mạng Việt
Nam và cách mạng thế giới liên hệ chặt chẽ với nhau. Suốt cuộc đời hoạt động cách
mạng củamình, Hồ Chí Minh luôn có những chủ trương, đường lối và biện pháp phù
hợp để tranhthủ sự ủng hộ, giúp đỡ của các lực lượng cách mạng, hoà bình dân chủ trên
thế giới.Thắng lợi của cách mạng Việt Nam Tháng Tám 1945, trong những năm chống
Pháp,chống Mỹ, trong thời kỳ hoà bình, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đều không tách
rời sựủng hộ, giúp đỡ quốc tế.
Ba nhân tố nêu trên gắn bó chặt chẽ với nhau tạo nên sức mạnh tổng hợp quyết
định mọithắng lợi của cách mạng Việt Nam. Hồ Chí Minh kết luận: “Đó là ba bài học
lớn mà mỗicán bộ và đảng viên ta cần ghi sâu vào lòng và phát huy thêm mãi”.Như vậy,
độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan. Tính tất yếu đó
chỉ được hiện thực hoá khi gắn liền với những điều kiện bảo đảm, trong đó yếutố quan
trọng nhất là xác lập và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
4. Sự thể hiện trên thực tế tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền
với chủ nghĩa xã hội:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội ra đời và
phát triển ở thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi thế
giới. Tư tưởng đó hình thành ở Hồ Chí Minh từ đầu những năm 20 và đến mùa xuân
năm 1930 với sự kiện Người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam thì con đường cách
mạng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội đã thành ngọn cờ dẫn dắt giai cấp
công nhân và toàn thể dân tộc Việt Nam liên tục giành những thắng lợi lịch sử suốt hơn lOMoAR cPSD| 45734214
90 năm qua. Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
được thể hiện trên thực tiễn cách mạng Việt Nam qua ba thời kỳ:
Thời kỳ 1930-1945: Hồ Chí Minh xác định tính chất cách mạng Việt Nam là con
đường cách mạng vô sản, gắn giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp, nhân dân lao
động, với toàn thể dân tộc bị nô lệ dưới ách đế quốc Pháp và tay sai của chúng; xác định
nhiệm vụ, mục tiêu của cách mạng Việt Nam “làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ
địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản” [2]; xác định đối tượng đấu tranh của cách
mạng là đế quốc xâm lược, phong kiến tay sai, tầng lớp tư sản và địa chủ chống lại độc
lập dân tộc; xác định rõ lực lượng cách mạng Việt Nam là toàn thể nhân dân, bao gồm
công nhân, nông dân, tầng lớp tiểu tư sản, tư sản dân tộc, trung, tiểu địa chủ, các cá
nhân yêu nước, trong đó nòng cốt là liên minh công - nông, tập hợp dưới ngọn cờ giải
phóng dân tộc do đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo; xác định đúng đắn cách mạng
giải phóng dân tộc ở Việt Nam là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới, có mối
quan hệ khăng khít với cách mạng vô sản "chính quốc", cách mạng giải phóng dân tộc
có tính chủ động, có thể giành thắng lợi trước cách mạng vô sản "chính quốc", tác động
tích cực tới cách mạng "chính quốc".
Dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Hồ Chí Minh, Cách mạng Tháng Tám 1945 đã
giành thắng lợi. Đó là thắng lợi lịch sử đầu tiên của tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường
cách mạng giải phóng dân tộc thuộc phạm trù cách mạng vô sản. Thắng lợi này đã mở
ra kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Thời kỳ 1945-1954: Thời kỳ bảo vệ độc lập dân tộc và xây dựng những cơ sở
đầu tiên của chủ nghĩa xã hội, thực hiện "kháng chiến và kiến quốc". Thời kỳ này Hồ
Chí Minh tiếp tục bổ sung, phát triển những quan điểm lý luận về con đường cách mạng
Việt Nam. Để thực hiện mục tiêu cách mạng, Hồ Chí Minh kiên trì quan điểm phát huy
cao độ ý thức độc lập tự chủ, tự lực tự cường, đi đôi với ra sức tranh thủ sự ủng hộ và
giúp đỡ quốc tế. Nét độc đáo, đặc sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách
mạng Việt Nam ở thời kỳ này là Người đã đề ra và thực thi nhất quán đường lối :"vừa
kháng chiến, vừa kiến quốc". Đường lối đó phù hợp với quy luật phát triển lịch sử dân
tộc, dựng nước đi đôi với giữ nước, bảo vệ độc lập của Tổ quốc và xây dựng từng bước
chế độ mới; là nguyên nhân quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. lOMoAR cPSD| 45734214
Thời kỳ 1954-1975: Hồ Chí Minh tiếp tục hoàn thiện, bổ sung, phát triển tư tưởng
về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội trong điều kiện mới. Ở thời kỳ này sáng
tạo lý luận của Hồ Chí Minh thể hiện tập trung trong việc xây dựng và chỉ đạo đường
lối tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền
Bắc; hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam, thống nhất Tổ quốc, đưa cả
nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Trong mối quan hệ giữa cách mạng hai miền, Người xác
định rất rõ vị trí, vai trò nhiệm vụ cách mạng từng miền và tác động, hỗ trợ lẫn nhau
của cách mạng hai miền; đây là sự cụ thể hoá nội dung con đường cách mạng vô sản,
sự gắn bó chặt chẽ giữa nhiệm vụ dân tộc, dân chủ với chủ nghĩa xã hội - con đường
mà Hồ Chí Minh đã đề xuất và kiên trì bảo vệ.
Hồ Chí Minh tiếp tục hoàn chỉnh và phát triển lý luận về cách mạng giải phóng
dân tộc, xác định rõ kẻ thù số một mà dân tộc ta cần tập trung mọi lực lượng để đánh
đổ là đế quốc Mỹ. Về tập hợp lực lượng, Hồ Chí Minh có những quan niệm và cách
làm sáng tạo, trên cơ sở đánh giá đúng vị trí, vai trò của chiến lược đại đoàn kết trong
chiến tranh cách mạng; từ đó đã xây dựng cho cách mạng Việt Nam cái nền sức mạnh
của "ba tầng Mặt trận": Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam chống Mỹ, cứu nước;
Mặt trận ba nước Đông Dương cùng chống Mỹ; Mặt trận nhân dân thế giới ủng hộ nhân
dân Việt Nam chống Mỹ. Sức mạnh của "ba tầng Mặt trận" đã tạo nên sức mạnh tổng
hợp to lớn làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước vĩ đại. Hồ Chí
Minh tiếp tục hoàn thiện lý luận cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên chủ nghĩa
xã hội. Hồ Chí Minh đã xây dựng một quan niệm tương đối hoàn chỉnh, thống nhất về
chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Quan niệm của Hồ
Chí Minh chủ nghĩa xã hội mang tính hệ thống, có nhiều nội dung phát triển sáng tạo,
nhưng vẫn kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin. Hồ Chí Minh đã làm rõ đặc điểm lớn nhất
của Việt Nam khi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, mối quan hệ giữa tính
phổ biến và tính đặc thù của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong phạm vi một
nước. Người đã có những chỉ dẫn khoa học về những cách thức, phương thức, biện
pháp, bước đi thực hiện công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Sau năm 1975, Đảng ta tiếp tục vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về độc
lập dân tộc gắn liền với chỉ nghĩa xã hội phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của Việt
Nam. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV - Đại hội thống nhất Tổ quốc, cả nước đi lên
chủ nghĩa xã hội đã khẳng định: "Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, khi cả nước làm lOMoAR cPSD| 45734214
một nhiệm vụ chiến lược hoặc làm hai nhiệm vụ chiến lược, Đảng ta từ khi ra đời đến
nay vẫn luôn luôn giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, đó là đường
lối, là sức mạnh, là nguồn gốc mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam". Cương lĩnh xây
dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội do Đại hội VII thông qua đã
khẳng định trong thời kỳ đổi mới: "Toàn Đảng, toàn dân tiếp tục nắm vững ngọn cờ độc
lập, dân tộc và chủ nghĩa xã hội, ngọn cờ vinh quang mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trao
lại cho thế hệ hôm nay và thế hệ mai sau”
Trong 91 năm lãnh đạo cách mạng Việt Nam, nhờ xác định rõ nôi dung và cụ ̣ thể
hóa mục tiêu về đôc lậ p dân tộ c và chủ nghĩa xã hộ i theo tư tưởng Hồ Chí Minh,̣
Đảng đã lãnh đạo đất nước vượt qua những khó khăn, thử thách và đạt được những
thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử. Thực tiễn đó chỉ ra rằng, độc lập dân tộc gắn liền
với chủ nghĩa xã hội là ngọn cờ, là sự lựa chọn nhất quán và đúng đắn của Ðảng Cộng
sản Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh và nhân dân ta trong 91 năm qua. Hiện tại, dù còn
nhiều khó khăn, nhưng Ðảng ta vẫn kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội, vì đó là con đường đúng đắn, là quy luật và xu thế phát triển tất yếu của thời đại;
là điều kiện bảo đảm để dân tộc thực sự độc lập, nhân dân có cuộc sống ấm no, tự do,
hạnh phúc; mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh trở thành hiện thực.
Trong bối cảnh thế giới và khu vực còn diễn biến phức tạp, khó lường, nhất là
các thế lực thù địch tiếp tục tăng cường hoạt động chống phá, hòng xóa bỏ vai trò lãnh
đạo của Đảng và chế độ xã hôi chủ nghĩa ở nước ta, đòi hỏi ngay trong nội bộ Đảng ̣ và
cán bộ, đảng viên phải luôn vững vàng lâp trường, bản lĩnh, kiên định con đường ̣ đôc
lậ p dân tộ c gắn liền với chủ nghĩa xã hộ i. Mỗi cấp, ngành và địa phương; mọi lực ̣
lượng và toàn dân cần tin tưởng tuyệt đối vào mục tiêu đôc lậ p dân tộ c và chủ nghĩạ
xã hôi; nêu cao cảnh giác, chủ động ứng phó có hiệu quả với mọi tình huống, bảo vệ̣
vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ Đảng, Nhà nước,
nhân dân và chế độ xã hôi chủ nghĩa.̣
5. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
xã hội trong sự nghiệp đổi mới:
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV - đại hội thống nhất Tổ quốc, cả nước đi lên
chủ nghĩa xã hội đã khẳng định: "Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, khi cả nước làm lOMoAR cPSD| 45734214
một nhiệmvụ chiến lược hoặc làm hai nhiệm vụ chiến lược, Đảng ta từ khi ra đời đến
nay vẫn luônluôn giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, đó là đường
lối, là sức mạnh, là nguồn gốc mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam". Cương lĩnh xây
dựng đấtnước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội do Đại hội VII thông qua đã
khẳng địnhtrong thời kỳ đổi mới: "Toàn Đảng, toàn dân tiếp tục nắm vững ngọn cờ độc
lập, dân tộcvà chủ nghĩa xã hội, ngọn cờ vinh quang mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trao
lại cho thế hệhôm nay và thế hệ mai sau”.
Hiện nay, cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam vẫn
đang tiếp diễn. Đảng ta khẳng định: "Trong giai đoạn đổi mới, phải giữ vững mục tiêu
độc lập dântộc và chủ nghĩa xã hội”. Trong bất kỳ tình huống nào cũng phải thực hiện
thắng lợi hainhiệm vụ chiến lược: xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững
chắc Tổquốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Trong quan hệ quốc tế phức tạp, chằng chéo như hiện nay, để thực hiện thắng lợi
hainhiệm vụ chiến lược của cách mạng nước ta, đòi hỏi phải có nhận thức sâu sắc các
yếu tốtác động đến độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
Chiến tranh lạnh trên thế giới kết thúc, hoà bình, hợp tác phát triển là xu thế
chung,nhưng cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp vẫn diễn biến phức tạp, gay gắt. Nguy
cơ xungđột vũ trang và chiến tranh cục bộ vẫn chưa bị loại trừ; mâu thuẫn dân tộc, sắc
tộc, tôngiáo, tranh chấp lãnh thổ nổ ra ở nhiều nơi và gây mất ổn định nhiều khu vực.
Chủ nghĩađế quốc đang lợi dụng ưu thế về kinh tế và kỹ thuật, nhân danh chống khủng
bố, để thựchiện chiến lược “diễn biến hoà bình” can thiệp vào công việc nội bộ các
nước, buộc cácnước xã hội chủ nghĩa, các nước đang phát triển đi vào quỹ đạo của
chúng. Hiện nay giaolưu kinh tế, giao lưu văn hoá giữa các dân tộc tăng lên. Trong khi
giao lưu văn hoá phát triển mạnh mẽ, thì các nước đang phát triển cũng đứng trước sự
“xâm lăng văn hoá” từ phía các nước đế quốc. Trong bối cảnh hiện nay, quan niệm về
độc lập dân tộc và chủnghĩa xã hội phải được chú ý toàn diện từ độc lập về lãnh thổ, về
chủ quyền an ninh quốcgia đến độc lập, tự do về kinh tế, chính trị, văn hóa, lối sống và
đạo đức xã hội. Không thể có và không thể chấp nhận quan niệm nhân quyền cao hơn
chủ quyền quốc gia. Việc rêu rao nhân quyền của các nước tư bản, trước hết là Mỹ, thực
chất là một hình thức mỵdân, lấy cớ nhân quyền đề can thiệp vào công việc nội bộ nước
khác. Không thể có độc lập tự do về chính trị nếu bị lệ thuộc về kinh tế. Không thể giữ
vững độc lập tự chủ nếulối sống, đạo đức xã hội bị suy thoái, văn hoá dân tộc bị coi rẻ lOMoAR cPSD| 45734214
hoặc bị biến dạng. Để thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lược hiện nay cần chú ý một số
nguyên tắc có tínhchất phương pháp luận: -
Xây dựng thành công xã hội xã hội chủ nghĩa, bảo vệ vững chắc độc lập
dântộctrước hết phải bằng nguồn nội lực của đất nước, không lệ thuộc vào bên
ngoài,nhưng phải biết tranh thủ các điều kiện quốc tế thuận lợi để gia tăng nguồn
lựcphát triển quốc gia. Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại theo tư tưởngHồ
Chí Minh để thực hiện thành công hai nhiệm vụ chiến lược. -
Trên cơ sở nhận thức toàn cầu hoá, khu vực hoá và kinh tế là một tất
yếukháchquan, từ đó xác định rõ các bước đi và chủ động hội nhập phù hợp với năng
lựccủa đất nước. Hội nhập phải làm tăng sức mạnh đất nước và làm giàu bản sắc dântộc. -
Độc lập dân tộc gắn bó chặt chẽ với chủ nghĩa xã hội phải được thể
hiệntrongsuốt quá trình cách mạng trên mọi lĩnh vực của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổquốc.
Ngày nay, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội chỉ có thể có được nếu Đảng và
nhân dânta giải quyết thành công hàng loạt vấn đề trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính
trị, văn hoá, xã hội, đối nội và đối ngoại theo định hướng xã hội chủ nghĩa, trung thành
với conđường Hồ Chí Minh đã vạch ra. Đảng ta khẳng định trong bất kỳ tình huống
nào, cũngphải giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, kiên quyết đề phòng và chống
nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa.
Trong công cuộc đổi mới hiện nay con đường cách mạng độc lập dân tộc gắn liền
với chủnghĩa xã hội đang bị chi phối, tác động mạnh mẽ của rất nhiều yếu tố khách
quan và chủ quan; thách thức rất lớn, nhưng cũng rất nhiều thời cơ, vận hội.. Độc lập
dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội là nhu cầu sống còn, là sự lựa chọn duy nhất đúng của Việt Nam.
III. QUAN ĐIỂM CỦA BẢN THÂN EM VỀ VẤN ĐỀ ĐỘC LẬP DÂN
TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI:
Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập năm 1930 đến nay, độc lập dân
tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội luôn là mục tiêu được Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí
Minh quyết tâm thực hiện. Thực tiễn hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế
quốc Mỹ và gần ba mươi năm đổi mới đất nước đã chứng minh giành, giữ độc lập dân
tộc gắn với xây dựng chủ nghĩa xã hội như một quy luật tất yếu khách quan, phù hợp
với sự vận động phát triển sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta. lOMoAR cPSD| 45734214
Trong tiến trình đổi mới, Đảng nhận diện ngày càng rõ hơn vấn đề độc lập dân
tộc và CNXH trước bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng. Tiến trình đổi
mới là sựtiếp tục vận động của những quan niệm mới về CNXH và con đường xây dựng
CNXH của Đảng, được hình thành dựa trên những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lê-
nin, tưtưởng Hồ Chí Minh, kế thừa những nhận thức đúng đắn mà Đảng đã tích lũy
được trongsuốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam (17).
Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH là mục tiêu, là nội dung nổi bật, xuyên suốt
và chủ đạo trong quá trình Đảng lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Đường lối độc lập dân
tộc gắnliền với CNXH là một trong những nguyên nhân của mọi thắng lợi vẻ vang trong
sự nghiệp cách mạng của dân tộc và mãi là ánh sáng soi đường cho sự nghiệp đổi mới,
thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế sâu rộng
trong thế kỷ XXI của Đảng và nhân dân Việt Nam.
Ngày nay, độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội, tư tưởng “không có gì quý
hơn độc lập tự do” vẫn giữ nguyên giá trị và sức sống của nó. Bởi vì, tình hình quốc tế
diễn biến phức tạp, thay đổi khó lường. Hòa bình, hợp tác, phát triển vẫn là xu thế lớn.
Nhưng xung đột vũ trang, tranh chấp lãnh thổ, khủng bố quốc tế, xung đột dân tộc, tôn
giáo... vẫn diễnra ở nhiều nơi. Cách mạng khoa học công nghệ và toàn cầu hóa tạo cơ
hội cho các nuớc phát triển, nhưng cạnh tranh, tranh giành thị trường, các nguồn nguyên
liệu, năng lượng,nguồn lực khoa học công nghệ giữa các quốc gia, các tập đoàn kinh tế
diễn ra quyết liệt,đặt các quốc gia, nhất là các nước đang và kém phát triển trước những thách thức gay gắt.
Thực tiễn trên thế giới, nhiều nước sau khi giành được độc lập đưa đất nước đi
theo conđường tư bản chủ nghĩa đang rơi vào tình trạng nghèo đói, khó khăn, chiến
tranh, xung đột sắc tộc, tôn giáo, phe phái. Sự nghèo đói, chậm phát triển làm cho quốc
gia đó khôngthể có độc lập thật sự. Nhiều nước trước đây là chủ nghĩa xã hội, trong
công cuộc cải tổ,cải cách đã mắc sai lầm cơ bản về đường lối cách mạng, thậm chí phản
bội lại chủ nghĩa xã hội, muốn đưa đất nước đi theo con đường tư bản chủ nghĩa hay
“xã hội dân chủ” với ảo tưởng mong chờ vào sự giúp đỡ của thế giới tư bản nhưng hiện
nay đang rơi vào tìnhtrạng khủng hoảng trầm trọng về kinh tế - xã hội, về con đường
phát triển của đất nước; nhiều định hướng giá trị của xã hội bị đảo lộn; xung đột sắc
tộc, tôn giáo, phe phái gia tăng; đời sống của người lao động ngày càng khó khăn, tình
trạng phân hóa giàu nghèo ngày càng gia tăng; đặc biệt tác động của đại dịch COVID- lOMoAR cPSD| 45734214
19 đến kinh tế, đời sống củangười dân và cách giải quyết của các nước làm cho vị thế
của các nước đó trên trườngquốc tế ngày càng giảm sút; đồng thời, thể hiện tính ưu việt
của chế độ xã hội chủ nghĩa ởViệt Nam.
Dù thời cuộc biến đổi xoay vần ra sao, dù phải đối mặt với xu thế toàn cầu hoá,
với tất cảmặt tích cực và tiêu cực, bất trắc; mãi mãi giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc
và chủnghĩa xã hội, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta tiếp tục giành thắng lợi to
lớn hơnnữa trong sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng
chủnghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ