Chứng minh tính chất yếu trong tư tưởng Hồ Chí Minh: Là độc lập dân tộc phải gắn liền với CNXH | Bài tập lớn môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
Chứng minh tính chất yếu trong tư tưởng Hồ Chí Minh: Là độc lập dân tộc phải gắn liền với CNXH | Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (LLTT1101)
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45568214
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -------***------- BÀI TẬP LỚN
MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐỀ BÀI: CHỨNG MINH TÍNH TẤT YẾU TRONG TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH: LÀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
PHẢI GẮN LIỀN VỚI CNXH.
Tên sinh viên : Phan Tạ Nguyên Anh Mã sinh viên :11210727
Lớp sinh viên : QTKDQT tiên tiến 63C
Hà Nội, ngày 16 tháng 4 năm 2022 I.
CÁCH TIẾP CẬN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ CNXH lOMoAR cPSD| 45568214
Con đường hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Viêt Nam là trong ̣
quá trình nhân thức và chuyển biến tư tưởng từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩạ
Mác-Lênin. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp cân chủ nghĩa xã hội từ chủ nghĩa yêu nước ̣
và truyền thống văn hóa dân tôc. Đó là từ: lậ p trường yêu nước và khát vọng giảị phóng
dân tôc; phương diệ n đạo đức; và, từ truyền thống lịch sử, văn hóa và coṇ người Viêt
Nam. Chính từ các cách tiếp cậ n này đã tạo nên bản sắc đặ c thù về bảṇ chất và mục
tiêu của chủ nghĩa xã hội trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ
nghĩa xã hội có các điểm nổi bật sau:
Thứ nhất, chủ nghĩa xã hội theo Chủ tịch Hồ Chí Minh thống nhất về bản chất với lý
luận của chủ nghĩa xã hội khoa học, nhưng được Việt Nam hóa, phù hợp với thực tiễn
Việt Nam; Thứ hai, tư tưởng của Người về chủ nghĩa xã hội lại rất phong phú và đa
dạng; Thứ ba, chủ nghĩa xã hội mà Chủ tịch Hồ Chí Minh nói tới đó là chủ nghĩa xã hội
thực tế, gần gũi với đời sống, vì con người, do con người và cho con người; Thứ tư, chủ
nghĩa xã hội theo Người là dựa trên nền tảng lý luân Mác - Lênin, thấm nhuầṇ truyền
thống văn hóa dân tộc và kết tinh những giá trị nhân văn của văn hóa nhân loại.
Với câu hỏi, chủ nghĩa xã hội là gì, Người đã giải thích một cách vắn tắt như sau:
“Chủ nghĩa xã hội là làm sao cho dân giàu nước mạnh” (1); “Chủ nghĩa xã hội là gì? Là
mọi người ăn no mặc ấm, sung sướng, tự do.”;(2) "Chủ nghĩa xã hội là công bằng hợp
lý: Làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm thì không hưởng. Những người
già yếu hoặc tàn tật sẽ được Nhà nước giúp đỡ chăm nom"(3); "Nói một cách tóm tắt,
mộc mạc, chủ nghĩa xã hội là trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần
cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm no và sống một đời hạnh
phúc"(4); "Chủ nghĩa xã hội là mọi người dân được áo ấm cơm no, nhà ở tử tế, được
học hành"(5); "Chủ nghĩa xã hội là tất cả mọi người các dân tộc ngày càng ấm no, con
cháu chúng ta ngày càng sung sướng"(6); "Chủ nghĩa xã hội là mọi người cùng ra sức
lao động sản xuất để được ăn no mặc ấm và có nhà ở sạch sẽ"(7) … Chủ tịch Hồ Chí
Minh, theo cách của riêng mình đã chỉ rõ "Chủ nghĩa xã hội là gì?". Chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam, theo Người, đó là xã hội do nhân dân lao động làm chủ, mọi quyền lực đều
thuộc về nhân dân, là xã hội dân giàu, nước mạnh; một xã hội luôn chăm lo đến lợi ích
vật chất và lợi ích tinh thần của mỗi người; nơi kết hợp hài hòa giữa lợi ích cá nhân với
tập thể và lợi ích xã hội; nơi giải quyết thỏa đáng giữa cống hiến và hưởng thụ; nơi mà
sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của mọi người;
hạt nhân lãnh đạo của xã hội ấy là Đảng cộng sản - Đảng của giai cấp công nhân, theo chủ nghĩa Mác - Lênin.
Tư tưởng của Người về chủ nghĩa xã hội ngày càng được thể hiện rõ cả về lý luân và ̣
thực tiễn. Những điểm chung đó là: chủ nghĩa xã hôi ở Việt Nam là một chế độ xã hộị
dân chủ, do nhân dân làm chủ; là xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân và có hiệu
lực pháp lý mạnh mẽ; là xã hội dân giàu, nước mạnh, nền kinh tế phát triển cao với chế
độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu; là một xã hội phát triển cao về văn hóa và đạo
đức con người; là một xã hội được xây dựng theo nguyên tắc công bằng, hợp lý; là do
quần chúng nhân dân tự xây dựng nên và dưới sự lãnh đạo của Đảng; là các dân tộc đều
bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ; có mối quan hệ hòa bình, hữu nghị,
hợp tác với các nước trên thế giới. lOMoAR cPSD| 45568214 II.
ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ TÍNH TẤT YẾU TIẾN LÊN CNXH III.
QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN VÀ KẾT LUẬN
(1),(2). Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.8. Nxb Chính trị quốc gia. H, 2011. Tr.226; 326
(3). Hồ Chí Minh: Sđd, t.9. tr.175
(4),(5), (6),(7). Hồ Chí Minh: Sđd, t.10. tr.17