Chứng minh tinh tất yếu của độc lập dân tộc gắn liền với Tư tưởng Hồ Chí Minh | Bài tập lớn môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Chứng minh tinh tất yếu của độc lập dân tộc gắn liền với Tư tưởng Hồ Chí Minh | Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 23022540
0
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-------***-------
BÀI TẬP LỚN TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH
Đề bài: Chứng minh tinh tất yếu của ộc lập dân tộc gắn liền với
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Họ và tên SV: Trần Thị Hồng Hạnh
Mã SV: 11201382
Giảng viên: Lê Thị Hoa
Lớp học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh 12
Hà Nội , ngày 27 tháng 01 năm 2022
lOMoARcPSD| 23022540
1
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về vấn ề ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
Đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa bản từ giai oạn tự do cạnh tranh ã chuyển sang
giai oạn chủ nghĩa ế quốc, làm nảy sinh một trong những mâu thuẫn bản của
thời ại: mâu thuẫn giữa chủ nghĩa ế quốc với các dân tộc thuộc ịa. Thắng lợi của
cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 sự ra ời của Nhà nước công nông ầu
tiên trên thế giới tạo ra mâu thuẫn cơ bản mới của thời ại: giữa chủ nghĩa tư bản
chủ nghĩa hội mở ầu cho thời ại mới, thời ại quá tchủ nghĩa bản
lên chủ nghĩa hội trên phạm vi toàn thế giới. Các nước ế quốc rơi vào tình
trạng phát triển không ồng ều, làm sâu sắc thêm mâu thuẫn giữa các nước ế quốc,
bùng nổ các cuộc chiến tranh ế quốc. Chủ nghĩa tư bản tăng cường bóc lột giai
cấp công nhân nhân dân chính quốc khiến mâu thuẫn giữa giai cấp sản
giai cấp sản ngày càng tăng lên trên thế giới. Đồng thời, sphát triển nhanh
chóng của khoa học kỹ thuật ã tạo ra những bước phát triển mới trong sự nghiệp
phát triển của kinh tế, chính trị, xã hội, ặt ra nhiều vấn ề mới trong quan hệ quốc
tế. Nói về khoa học kỹ thuật, tnăm 1951 Hồ Chí Minh ã nói “Năm mươi năm
vừa qua những biến ổi mau chóng hơn quan trọng hợn nhiều thế kỷ trước
cộng lại về khoa học kỹ thuật”.
Giai oạn 1: Hồ Chí Minh Vượt qua tư tưởng yêu nước, ộc lập dân tộc
theo lập trường phong kiến, tư sản.
Hồ Chí Minh ra i tìm ường cứu nước dần nhận thấy sự bất cập của
tưởng yêu nước trong khuôn khổ ý thức hệ phong kiến: “trung quân, ái quốc”,
chống Pháp giúp vua (cần vương), i ến quan niệm mới: dân là dân nước, nước
nước dân. vậy Người ã sớm nhận thức ược nguyên nhân thất bại của chủ
trương cứu nước dựa vào sự giúp của Trung Quốc, Nhật Bản, những nước “cùng
máu da vàng”, do Phan bội Châu và các chí yêu ớc trong “Phong trào
Đông Du” tiến hành.
lOMoARcPSD| 23022540
2
Đầu thế kỷ XX, Hồ Chí Minh ã tiếp cận với tưởng dân chủ sản của
Trung Quốc trong Cách mạng Tân Hợi (năm 1911), tập trung chủ nghĩa Tam
dân (dân tộc ộc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc) của Tôn Trung Sơn.
Người ã rất kính trọng Tôn Dật Tiên, sau này người ã chắt lọc những nhân tố hợp
lý, những quan iểm tiến bcủa Tôn Trung Sơn. Nhưng qua việc quyết ịnh ra i tìm
ường cứu nước bằng cách ến nước Pháp, ến phương Tây, cái nôi của chủ nghĩa tư
bản, chứng tỏ Người chưa tin vào tư tưởng yêu nước và con ường cứu nước ó.
Giai oạn 2: Bước ngoặt lớn khi Hồ Chí Minh ọc sơ thảo lần thứ nhất
những Luận cương về vấn ề dân tộc và thuộc ịa của V.I.Lê.
Từ ây Người nhận thức ược sâu sắc vấn cách mạng giải phóng dân tộc
trong thời ại mới ược mở ra sau thắng lợi Cách mạng Tháng Mười: thời ại quá ộ
từ chủ nghĩa bản lên chủ nghĩa hội. Do ó, cách mạng giải phóng dân tộc
phải t trong quỹ ạo của cách mạng sản. Người ã chỉ ra: muốn cứu nước
giải phóng dân tộc phải tiến hành cách mạng vô sản.
Hồ Chí Minh ã tìm thấy con ường duy nhất úng ắn cứu nước, cứu dân.
Đó con ường cách mạng sản, giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp,
ộc lập dân tộc gắn với chủ nghĩ xã hội, giai cấp vô sản phải nắm lấy ngọn cờ giải
phóng dân tộc, gắn cách mạng dân tộc từng bước với phong trào cách mạng
sản thế giới....
Giai oạn 3: Từ “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con
ường nào khác con ường cách mạng vô sản” ến ộc lập dân tộc gắn liền với
chủ nghĩa xã hội.
Nghiên cứu Cương lĩnh dân tộc của V.I.Lênin: bình ẳng, tquyết, oàn kết
giai cấp công nhân các dân tộc, Hồ Chí Minh ã tìm thấy con ường cứu nước úng
ắn nhất dựa trên lập trường cách mạng vô sản. Sau khi cách mạng giải phóng
dân tộc thắng lợi, phải tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, ộc lập dân tộc gắn
liền với chủ nghĩa xã hội. Người rút ra ược rằng:
lOMoARcPSD| 23022540
3
- Độc lập dân tộc òi hỏi trước hết phải bảo ảm cho dân tộc ó quyền tự
quyết dân tộc, quyền lựa chọn chế ộ chính trị, lựa chọn con ường mô hình phát
triển ộc lập cả về chính trị, kinh tế, văn hóa.
- Độc lập dân tộc phải thực sự bảo ảm quyền làm chủ của nhân dân;
nhân dân cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc; con người ược phát triển toàn
diện, có năng lực làm chủ.
- Độc lập dân tộc ói hỏi phải xóa bỏ tình trạng áp bức, bóc lột, dịch
của dân tộc này với dân tộc khác về kinh tế, chính trị và tinh thần.
Sự trao ổi, hợp tác kinh tế, văn hóa giữa các nước dựa trên nguyên tắc tôn
trọng chủ quyền của nhau, bình ẳng cùng lợi, một thế giới không chiến
tranh, không có sự hoành hành cái ác, của những sự tàn bạo và bất công, bảo ảm
cho con người sống trong an ninh và hạnh phúc.
Như vậy, theo Hồ Chí Minh, ể ảm bảo ộc lập dân tộc thực sự phải tiến lên
chủ nghĩa xã hội, ó là quy luật của thời ại, áp ứng khát vọng gàn ời của nhân dân
ta là ộc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc.
PHẦN 2: PHÂN TÍCH
A. CẤP ĐỘ 1: QUÁ TRÌNH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VIỆT
NAM
I. Quan iểm sáng tạo của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc:
1. Quan iểm trước ó của Quốc tế Cộng sản:
Từ năm 1919 ến năm 1928, Quốc tế Cộng sản vẫn luôn cho rằng: “Chỉ có
thể thực hiện hoàn toàn công cuộc giải phóng các thuộc ịa khi giai cấp vô sản
giành ược thắng lợi ở các nước tư bản tiên tiến”. Ý kiến này ã giảm tính chủ
lOMoARcPSD| 23022540
4
ộng, sáng tạo của cách mạng thuộc ịa, làm cho phong trào cách mạng ở các
nước rơi vào tình trạng thoái trào.
2. Quan iểm của Hồ C Minh:
Trong khi Quốc tế Cộng sản ánh giá thấp vị trí, vai trò của cách mạng
thuộc ịa trong mối quan hệ với cách mạng vô sản ở chính quốc, Nguyễn Ái
Quốc lại ưa ra những quan iểm khác với quan iểm của Quốc tế Cộng sản. Người
khẳng ịnh: “…Vận mệnh của giai cấp vô sản thế giới và ặc biệt là vận mệnh của
giai cấp vô sản ở các nước i xâm lược thuộc ịa gắn chặt với vận mệnh của giai
cấp bị áp bức ở các thuộc ịa… nọc ộc và sức sống của con rắn ộc tư bản chủ
nghĩa ang tập trung ở các thuộc ịa…”, và nếu khinh thường cách mạng ở thuộc
ịa tức là “…muốn ánh chết rắn ẳng uôi”.
Người ã chỉ rõ cái sai của Quốc tế Cộng sản lúc bấy giờ và tìm ra ược liều
thuốc vực dậy cuộc cách mạng thuộc ịa; Nguyễn Ái Quốc thẳng thắn phê bình
những người cộng sản ở các nước tư bản ã coi nhẹ vấn ề thuộc ịa và không thực
hiện úng di huấn của Lênin về vấn ề dân tộc và thuộc ịa; ngay cả những người
lãnh ạo Quốc tế Cộng sản lúc bấy giờ cũng ặt cách mạng thuộc ịa phụ thuộc vào
cách mạng vô sản ở chính quốc, ặt sự nghiệp giải phóng dân tộc phụ thuộc vào
sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, coi phong trào giải phóng dân tộc là “hậu
bị quân” của cách mạng vô sản ở chính quốc.
Vận dụng công thức của C.Mác, với nhận thức cách mạng giải phóng dân
tộc cần ược tiến hành chủ ộng, sáng tạo, Hồ Chí Minh chỉ rõ: “… Công cuộc
giải phóng anh em chỉ có thể thực hiện ược bằng sự nỗ lực của bản thân anh
em”. Theo Người, tất cả sinh lực của chủ nghĩa tư bản, ế quốc ều lấy ở các xứ
thuộc ịa. Người ã lấy hình ảnh con ỉa hai vòi ể minh họa cho chủ nghĩa tư bản
lúc bấy giờ với hai ầu hút máu ở chính quốc và thuộc ịa. Khi ánh vào ầu ở chính
lOMoARcPSD| 23022540
5
quốc, nó sẽ tích cực hút máu ở thuộc ịa làm cho sức sống của thuộc ịa cạn kiệt,
sức ấu tranh không còn, con ỉa bị ánh nhanh chóng hồi phục và quay lại chống
cách mạng chính quốc, iều ó không những gây tổn thất cho phong trào chống
cách mạng chính quốc mà còn khiến nó quen mùi, hút mạnh hơn ở thuộc ịa.
Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc ịa là tất yếu. Hồ Chí Minh ã chỉ ra
rằng nhân dân thuộc ịa ang tiềm ẩn một sức mạnh to lớn mà cách mạng giải
phóng dân tộc là sự nghiệp thiết thân của họ, họ phải ứng lên tự giải phóng mà
không thể dựa vào sự cầu viện ở bất cứ ai. Nếu ược thức tỉnh thì nhân dân thuộc
ịa sẽ là một lực lượng khổng lồ có thể làm nên sự nghiệp cách mạng.
Người cũng chỉ ra rằng, cách mạng chính quốc và cách mạng thuộc ịa
cùng với các dân tộc cần oàn kết ể tiến hành một cuộc cách mạng triệt ể. Một
mặt tấn công ở chính quốc, ồng thời cũng tấn công ở thuộc ịa, khi bị au ở cả hai
ầu, “con ỉa” ấy sẽ có xu hướng quay về giữ sân nhà của mình, tạo à cho cuộc
cách mạng thuộc ịa giành thắng lợi. Sau khi mất nguồn sinh lực của mình, sức
mạng của chủ nghĩa tư bản dần dần bị suy giảm, lúc ấy cách mạng ở chính quốc
sẽ ặt dấu chấm hết cho chúng. Người khẳng ịnh: Cách mạng giải phóng dân tộc
ở thuộc ịa có thể nổ ra và giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc,
rồi sau ó giúp ỡ cho những người anh em của mình ở chính quốc trong nhiệm vụ
giải phóng hoàn toàn.
Suy luận sáng tạo của Hồ Chí Minh ã ược Đại hội VII Quốc tế Cộng sản
nhận ra và lập tức chuyển hướng chiến lược, kêu gọi: “Vô sản ở tất cả các nước
và các dân tộc áp bức oàn kết lại”, chủ ộng thực hiện cách mạng ấu tranh giành
ộc lập tự do của chính mình.
3. Lý giải cho sự hình thành tư tưởng sáng tạo của Hồ Chí Minh:
lOMoARcPSD| 23022540
6
Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc ịa có
sức bật thuận lợi vì:
Chính sách khai thác, bóc lột thuộc ịa hết sức tàn bạo và dã man của chủ
nghĩa ế quốc ở nhiều nơi ã ẩy nhan dân thuộc ịa vào khó khưn, túng quẫn;
Điều ó ã làm cho lòng căm thù, tức giận chủ nghĩa ế quốc tư bản trong
nhân dân thuộc ịa vô cùng sâu sắc.
Tinh thần yêu nước chân chính của các dân tộc là một sức mạnh to lớn,
một vũ khí tiềm ẩn của cách mạng giải phóng dân tộc. Sức mạnh ó nếu
ược giác ngộ và soi ường sẽ tạo thành một sức mạnh to lớn thật sự, có thể
ánh ổ ược chủ nghĩa tư bản.
Hồ Chí Minh nhận thấy, thuộc ịa là một khâu yếu nhất trong hệ thống của
chủ nghĩa ế quốc, còn chủ nghĩa yêu nước ở thời hiện ại ã thực sự trở
thành ộng lực giải phóng dân tộc.
4. Lý giải cho sự sáng tạo của Hồ Chí Minh:
Có thể thấy rằng trong công cuộc giải phóng các dân tộc thuộc ịa và nửa
thuộc ịa thì quan iểm : Chỉ có thể giải phóng các thuộc ịa khi giai cấp vô sản
giành ược thắng lợi ở các nước tư bản tiến tiến ã trở thành một tôn chỉ duy nhât,
bất di bất dịch, bởi ó là quan iểm xuất phát từ tư tưởng Mác-Lênin. Nhưng ến
Hồ Chí Minh, Người lại khẳng ịnh có thể xảy ra iều ngược lại. Điều ó trước hết
bắt nguồn từ tư duy và tầm nhìn của mỗi người. Không thể i so sánh giữa Hồ
Chí Minh và Mác-Lênin, nhưng chúng ta có thể nhận thấy rằng yếu tố thời ại có
ảnh hưởng không nhỏ ến tư tưởng của mỗi người.
lOMoARcPSD| 23022540
7
Thời C.Mác và Ph. Ăngghen, hệ thống thuộc ịa của chủ nghĩa tư bản ã
ược mở rộng, nhưng cuộc ấu tranh giành ộc lập dân tộc chưa phát triển mạnh,
bởi vậy, theo các ông, vận mệnh loài người, tương lai của cách mạng giải phóng
dân tộc vẫn phần lớn phụ thuộc vào thắng lợi của cách mạng vô sản ở các nước
tư bản chủ nghĩa phát triển.
Đến thời Lênin, cách mạng giải phóng dân tộc ã trở thành một bộ phận
của cách mạng vô sản, nên ông cho rằng cuộc ấu tranh của giai cấp vô sản ở
chính quốc cần phải liên minh với cuộc ấu tranh của các dân tộc bị áp bức ở các
thuộc ịa. Bởi vậy, thay thế cho khẩu hiệu thời C.Mác “Vô sản tất cả các nước
liên hợp lại”, ông ưa ra khẩu hiệu: “Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp
bức oàn kết lại”. Nhưng ông vẫn không nhận ra ược cách mạng ở các nước
thuộc ịa có thể giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở cnh quốc.
Tuy nhiên, Hồ Chí Minh trên góc ộ của người thuộc ịa, góc ộ của
các dân tộc bị áp bức ã phê phán một cách có căn cứ và hết sức sâu sắc
chủ nghĩa ế quốc và ã chỉ ra rằng sức sống của chủ nghĩa ế quốc một
phần quan trọng nằm ở thuộc ịa. Mặt khác, so với những bậc tiền bối i
trước, Người có iều kiện ể i nhiều nơi, từ Châu Á sang Châu Âu, tới Châu
Phi nên người có iều kiện tìm hiểu, tiếp cận cuộc sống ở những mảnh ất ó
chứ không phải chỉ gói gọn trong mỗi Châu Âu và một phần Châu Á
(nước Nga) như Lênin, Người nói: “Hiện nay nọc ộc và sức sống của con
rắn ộc tư bản chủ nghĩa ang tập trung ở các nước thuộc ịa hơn là ở chính
quốc”. Đây là iều quan trọng mà H Chí Minh bổ sung, phát triển chủ
nghĩa Mác-Lênin. Từ ó, Người viết: “CNTB là một con ỉa có một cái vòi
bám vào giai cấp vô sản ở chính quốc và một cái vòi khác bám vào giai
cấp vô sản ở các thuộc ịa. Nếu người ta muốn giết con vật ấy, người ta
phải ồng thời cắt cả hai vòi. Nếu người ta chỉ cắt một vòi thôi, thì cái cái
vòi kia vẫn tiếp tục hút máu của giai cấp vô sản, con vật vẫn tiếp tục sống
lOMoARcPSD| 23022540
8
và cái vòi bị cắt ứt sẽ lại mọc ra”. Bởi vậy, vừa phải tiến hành ồng thời
cach mạng ở chính quốc và ở thuộc ịa. Trên góc ộ phê phán ấy, người ã
nhìn ra ược khả năng cách mạng của các nước thuộc ịa và i ến khẳng ịnh
rằng: cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc ịa có khả năng
giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc.
5. Ý nghĩa của quan iểm sáng tạo về giải phóng dân tộc của Hồ Chí Minh:
Giá trị lý luận: Đây là một cống hiến vô cùng quan trọng vào kho tàng lý
luận Mác – Lênin
Giá trị thực tiễn: Đây là quan iểm có ý nghĩa thực tiễn to lớn, giúp cách
mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam không thụ ộng, ỷ nại chờ sự giúp
ỡ từ bên ngoài mà luôn phát huy tính ộc lập tự chủ, tự lực, tự cường. Nhờ
ó mà cách mạng Việt Nam giành ược thắng lợi vĩ ại. Đồng thời nó cũng
góp phần ịnh hướng cho phong trào giải phóng dân tộc ở các nước khác
trên thế giới trong thời kì bấy giờ. Thực tiễn cách mạng ở một số nước
thuộc ịa và cách mạng Việt Nam ã chứng minh rằng ây là một tư tưởng
hoàn toàn úng ắn.
II. Quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa sức
mạnh dân tộc và sức mạnh thời ại.
Điểm xuất phát ể ra i tìm ường cứu nước của Hồ Chí Minh là nhận thức rõ
niềm tin mạnh liệt vào sức mạnh của dân tộc. Đó sức mạnh của chủ
nghĩa yêu nước; tinh thần oàn kết; ý chí ộc lập, tự lực, tư cường, truyền thống
ấu tranh anh dũng, bất khuất cho ộc lập, tự do.
1. Hồ Chí Minh là người ã nói công khai về chủ nghĩa dân tộc.
lOMoARcPSD| 23022540
9
Người viết “Chủ nghĩa dân tộc là ộng lực lớn của ất nước. Chính nó ã gây
nên cuộc nổi dậy chống thuế năm 1908, dạy cho những người culi biết phản
ối... Cũng chủ nghĩa dân tộc ã luôn luôn thúc ẩy các nhà buôn An Nam cạnh tranh
với người Pháp người Trung Quốc; ã thúc giục thanh niên bãi khóa làm cho
những nhà cách mạng trốn sang Nhật bản làm vua Duy Tân mưu tính khởi
nghĩa năm 1971”.Chủ nghĩa dân tộc của Hồ Chí Minh là chủ nghĩa yêu nước và
tinh thần dân tộc chân chính của nhân dân ta, ồng thời cũng là của nhân dân các
nước thuộc ịa ấu tranh với chủ nghĩa thực dân giảnh ộc lập, tự do cho dân tộc.
2. Nhận thức của Hồ Chí Minh về sức mạnh của thời ại ược hình
thành từng bước, thông qua hoạt ộng thực tiễn và ược tổng kết
thành lý luận.
Ra i tìm ường cứu nước với thân phận người lao ộng, Hồ Chí Minh ã phát
hiện ra mối tương ồng giữa các dân tộc bị áp bức: “Dù màu da có khác nhau, trên
ời này chỉ có hai giống người: giống người bóc lột giống người bị bóc lột”.
vậy từ rất sớm, người ã kêu gọi: “Vì nền hòa bình thế giới, tdo ấm no,
những người bị bóc lột thuộc mọi chủng tộc cần oàn kết lại chống bọn áp bức”.
Người khảo sát chủ nghĩa ế quốc ngay tại sào huyệt của nó, Hồ Chí Minh ã phát
hiện và chỉ ra rằng: “cả công nhân ở chính quốc lẫn binh lính ở thuộc ịa,... họ ều
anh em cùng một giai cấp khi tới lúc phải chiến ấu, thì cả hai bên ều phải
cùng ánh bọn chủ chung của mình...”
Sau khi tiếp cận với Luận cương của V.I. Lênin, Hồ Chí Minh tìm thấy ở ó
“một ánh sáng kỳ diệu nâng cao về chất tất cả những hiểu biết và tình cảm cách
mạng mà Người hằng nung nấu”. Đó là bước chuyển lịch sử, từ người yêu nước
thành người cộng sản, nâng cao nhận thức của Người về sức mạnh của thời ại: ó
sức mạnh của giai cấp sản, cách mạng sản, sức mạnh kết hợp giữa chủ
nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế vô sản, sức mạnh oàn kết quốc
tế.
Từ nhận thức trên, Hồ Chí Minh i vào tổ chức hoạt ộng. Người thành
lập Hội liên hiệp thuộc ịa Pháp, viết báo Le Paria; tích cực tham gia thành lập
lOMoARcPSD| 23022540
10
Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức; sát cách chiến ấu cùng những người cộng sản
và nhân dân Trung Quốc, coi “giúp bạn là tự giúp mình”....
Cùng với sự phát triển của lịch sử thời ại, Hồ Chí Minh bổ sung thêm sức
mạnh của thời ại những nhân tố mới, ó là: sự hình thành phát triển sức mạnh
oàn kết trong hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới; là cuộc cách mạng khoa học và
công nghệ ngày càng phát triển mạnh mẽ, trở thành một nhân tố mới trong sức
mạnh của thời ại.
B. CẤP ĐỘ 2: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội:
1. Cơ sở hình thành tư tưởng về chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội có nguồn gốc sâu xa từ chủ nghĩa
yêu nước, truyền thống nhân ái và tinh thần cộng ồng làng xã Việt Nam. Hồ Chí
Minh ã từng biết ến tư tưởng xã hội chủ nghĩa sơ khai ở phương ông qua “thuyết
ại ồng” của Nho giáo... Sau khi ra nước ngoài khảo sát các cuộc cách mạng thế
giới, Hồ Chí Minh ã tìm thấy trong chủ nghĩa Mác Lênin tưởng về một
hội nhân ạo trong ó “sphát triển tự do của mỗi người iều kiện tự do cho tất
cả mọi người”. Khi ến nước Nga, Người ã thấy “Chính sách kinh tế mới” của
Lênin và những thành tựu bước ầu của nhân dân Xô Viết trên con ường xây dựng
một chế ộ xã hội mới.
Đó là những cơ sở lý luận và thực tiễn góp phần hình thành nên tư tưởng
Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội Việt Nam.
Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ lập trường yêu nước và khát
vọng giải phóng dân tộc.
Người ã tìm thấy trong học thuyết khoa học và cách mạng của Mác con ường
chân chính giải phóng dân tộc, giải phóng hội giải phóng loài người. Người
lOMoARcPSD| 23022540
11
ã viết: “... chỉ có chủ nghĩa hội chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng ược các
dân tộc bị áp bức và giai cấp công nhân toàn thế gíơi”.
Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ phương diện ạo ức.
Theo Hồ Chí Minh “Không chế ộ nào tôn trọng con người, chú ý xem xét
những lợi ích cá nhân úng ắn và bảo ảm cho nó ược thỏa mãn bằng chế ộ xã hội
chủ nghĩa”. Từ ó, Người tin tưởng cổ vũ “Có gì sung sướng vẻ vang hơn là trau
dồi ạo ức cách mạng ể góp phần xứng áng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã
hội và giải phóng loài người”.
Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ truyền thống lịch sử, văn hóa
và con người Việt Nam.
Văn hóa Việt Nam lấy nhân nghĩa làm gốc, có truyền thống trọng dân, khoan
dung, hòa mục ể hòa ồng. Văn hóa Việt Nam là văn hóa trọng trí thức, hiến tài.
Đối với H Chí Minh, chủ nghĩa xã hội mang trong bản thân nó bản chất nhân
văn và văn hóa; chủ nghĩa xã hội giai oạn phát triển cao hơn chủ nghĩa tư bản
về mặt văn hóa và giải phóng con người.
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về những ặc trưng bản chất của chủ nghĩa
xã hội.
Chủ nghĩa xã hội là mục tiêu tưởng của toàn Đảng toàn dân ta. Từ khi
ra ời, Đảng Cộng sản Việt Nam, ứng ầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh ã lãnh ạo toàn
dân ấu tranh giành ộc lập, thống nhất ất nước, dựng nên nhà nước dân chủ cộng
hòa, tiến hành công cuộc cách mạng hội chủ nghĩa, nhằm thực hiện tưởng
cao ẹp của toàn Đảng, toàn dân: xây dựng Việt Nam thành một nước hội ch
nghĩa phồn vinh.
Một là, ặc trưng bao quát nhất của xã hội xã hội chủ nghĩa do nhân dân
ta xây dựng ược Cương lĩnh xây dựng ất nước trong thời kỳ quá ộ lên chủ
lOMoARcPSD| 23022540
12
nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) khẳng ịnh, là: “dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh là những giá trị xã hội tốt ẹp nhất,
ước mơ ngàn ời của loài người, cho nên cũng là mục tiêu phấn ấu của chủ nghĩa
hội. vậy, ây ặc trưng phổ quát, tính bản chất của hội hội ch
nghĩa, nó thể hiện sự khác nhau căn bản, sự tiến bộ hơn hẳn của chế ộ xã hội chủ
nghĩa so với các chế hội trước ó. hội bản ời sống vật chất tiện
nghi rất cao; dân có thể giàu, nước có thể mạnh, nhưng từ trong bản chất của chế
ộ xã hội tư bản, ở ó không thể có công bằng và dân chủ: nhà nước là nhà nước
sản; giàu có là cho nhà tư bản; sự giàu mạnh có ược bằng quan hệ bóc lột. Trong
xã hội như vậy, người dân không thể là chủ và làm chủ xã hội.
Xây dựng hội “dân chủ, công bằng, văn minh” quá trình cùng khó
khăn, gian khổ lâu dài trong hoàn cảnh iều kiện Việt Nam - một nước còn
nghèo, ang phát triển, chưa “nền i công nghiệp” ( iều kiện cần thiết xây
dựng chủ nghĩa xã hội như C.Mác ã chỉ rõ), v.v.. Nhưng ể trở thành xã hội xã hội
chủ nghĩa với những ặc trưng nêu trên, không cách nào khác toàn Đảng, toàn
dân ta phải nỗ lực sáng tạo, chiếm lĩnh các ỉnh cao của xã hội. Và, Việt Nam ang
từng bước ạt tới các mục tiêu cần có trong hiện thực.
Đảng ta ã vạch ra phương hướng, chính sách cụ thể, sở luận - thực
tiễn thực hiện trong hiện thực: “nước mạnh” gắn với “dân giàu”, “công bằng”
và “văn minh”, bảo ảm “dân chủ”; ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa gắn với
kinh tế tri thức; phát triển kinh tế thị trường ịnh hướng hội chủ nghĩa; xây dựng
văn hóa tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc; hoàn thiện nhà nước pháp quyền với nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa; v.v..
Hai là, xã hội “do nhân dân làm chủ”.
lOMoARcPSD| 23022540
13
“Làm chủ” ược coi là bản chất và quyền tự nhiên của con người, bởi xã hội là
hội của loài người, hội ó do con người tự xây dựng, tự quyết ịnh smệnh
của mình; tuy nhiên trong thực tiễn lại là chuyện khác. Lịch sử ấu tranh cho tiến
bộ của nhân dân các dân tộc trên thế giới chính lịch sử ấu tranh giành và thực
hiện quyền làm chủ của nhân dân. Chỉ ến chủ nghĩa hội, nhân dân mới thực sự
ược quyền ó. Cho nên “nhân dân làm chủ hội” ặc trưng quan trọng
quyết ịnh nhất trong những ặc trưng của hội hội chủ nghĩa. Đặc trưng này
không thể tách rời những yêu cầu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh”. Nói dân giàu, nước mạnh chính là thể hiện vai trò chủ thể của nhân dân ối
với nhà nước - dân chủ. “Dân chủ” trong ặc trưng nêu trên chính nền dân chủ
của xã hội - xã hội vận hành theo chế ộ và nguyên tắc dân chủ. Và chính nền dân
chủ xã hội chủ nghĩa cũng thể hiện xã hội “do nhân dân làm chủ”. Dân chủ hội
chủ nghĩa là bản chất của chế ta; với bản chất nêu trên, vừa là mục tiêu, lại
vừa ộng lực của sự phát triển ất nước. Để một hội do nhân dân thực sự
làm chủ, chúng ta phải nhanh chóng xây dựng hoàn thiện nền dân chủ hội
chủ nghĩa ể bảo ảm “tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân”; mọi ường lối,
chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước ều vì lợi ích của nhân
dân; n bộ, công chức phải “công bộc” của nhân dân, hoàn thành tốt chức
trách, nhiệm vụ ược giao, tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân;
chế ể nhân dân thực hiện quyền làm chủ.
Ba là, “Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện ại
và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp”.
Để ược một hội giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, iều tiên quyết
là xã hội ó phải có một nền kinh tế phát triển. Bởi vì kinh tế là lực lượng vật chất,
nguồn sức mạnh nội tại của thể hội, quyết ịnh sự vững vàng phát triển
của xã hội. Đến lượt mình, nền kinh tế ó chỉ có thể phát triển dựa trên lực lượng
sản xuất hiện ại. Mác ã khẳng ịnh: chủ nghĩa hội chỉ thực hiện ược bởi “một
nền ại công nghiệp”. Nền ại công nghiệp phát triển trên sở khoa học - công
lOMoARcPSD| 23022540
14
nghệ, là hiện thân và là yếu tố tạo nên lực lượng sản xuất hiện ại. Lực lượng sn
xuất hiện ại quyết ịnh việc nâng cao năng suất của nền sản xuất - yếu tố quy ịnh
sự phát triển lên trình ộ cao của phương thức sản xuất mới. Trên cơ sở ó thiết lập
quan hệ sản xuất hội chủ nghĩa tiến bộ phù hợp thúc ẩy lực lượng sản xuất
phát triển. Với các nội dung và lô-gíc vận ộng như ã luận giải trên, Đảng ta ã tập
trung phát triển nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa, mà trước mắt
là hoàn thiện thể chế của nó; ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa gắn với phát
triển kinh tế tri thức, nhằm xây dựng một lực lượng sản xuất hiện ại ể có một nền
kinh tế phát triển cao - iều kiện bảo ảm cho sự phát triển bền vững xã hội xã hội
chủ nghĩa.
Bốn là, “Có nền văn hóa tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc”.
Nếu như “nền kinh tế phát triển cao” là nội lực, là sức mạnh vật chất cho phát
triển hội thì văn hóa nguồn lực tinh thần bên trong của phát triển hội. Văn
hóa là tinh hoa con người và dân tộc, tinh hoa hội và thời ại; bởi vậy, là sức
mạnh con người dân tộc, sức mạnh xã hội và thời ại. Mỗi nền văn hóa phải kết
tinh tinh hoa và sức mạnh thời ại tiến tới ỉnh cao thời ại, ồng thời phải chuyển
hóa chúng thành các giá trị của dân tộc, làm ậm à thêm bản sắc riêng của mình.
Nền văn hóa tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc, vì vậy, chính là mục tiêu của xã hội
xã hội chủ nghĩa, ồng thời là ộng lực và sức mạnh thúc ẩy xã hội ó phát triển. Đ
xây dựng thành công chủ nghĩa hội, chúng ta cần kế thừa phát huy những
giá trị, tinh hoa văn hóa tốt ẹp của cộng ồng các dân tộc; ồng thời, tiếp thu tinh
hoa văn hóa nhân loại và văn hóa thời ại ể phát triển văn hóa Việt Nam thực sự là
nền văn hóa vừa tiên tiến, vừa ậm à bản sắc dân tộc, thực sự là nền tảng tinh thần
của hội, ộng lực sức mạnh cho hội phát triển. Hơn nữa, bản chất
hội xã hội chủ nghĩa là tiến bộ, khoa học và nhân văn.
Cho nên, chủ nghĩa hội ồng chất cùng chiều với văn hóa; phấn ấu cho
những mục tiêu của chủ nghĩa xã hội cũng chính là phấn ấu cho những gtrị văn
hóa - xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội văn hóa cao. Những phẩm chất, những giá
lOMoARcPSD| 23022540
15
trị của xã hội xã hội chủ nghĩa là những phẩm chất và giá trị phổ quát của xã hội
tương lai. Tuy nhiên, nói như vậy không có nghĩa xã hội xã hội chủ nghĩa là một
hội ại ồng không tồn tại những bản sắc riêng biệt. hội hội chủ nghĩa
một vườn hoa muôn sắc các phẩm chất, các giá trị, ó bản sắc văn hóa các dân
tộc, cộng ồng người khác nhau phải ược ộc lập tồn tại, tôn vinh, phát huy, phát
triển. Chính vì vậy, Đảng ta chủ trương phát triển nền văn hóa vừa tiên tiến, vừa
ậm à bản sắc dân tộc; thống nhất trong a dạng, làm phong phú diện mạo văn hóa
Việt Nam.
Năm là, “Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có iều kiện
phát triển toàn diện”.
Nói ến cùng, mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, quá trình phấn ấu ạt tới những giá
trị của xã hội hội chủ nghĩa ều là vì con người. Con người là thực thể cao nhất
của giới tự nhiên, sản phẩm của thiên nhiên nhưng cao siêu bí ẩn gấp
ngàn lần thiên nhiên. Bởi con người trí tuệ tình cảm, khát vọng khả
năng chiếm lĩnh những ỉnh cao hiểu biết ể tạo cho mình một thế giới Người - thế
giới Văn hóa. Cho nên lịch scủa loài người là lịch sử con người ấu tranh xóa bỏ
mọi lực cản thiên nhiên hội vươn tới một hội cao ẹp nhất - hội ó
chính hội hội chủ nghĩa. Bản chất hội hội chủ nghĩa, trình phát
triển của xã hội chủ nghĩa, ràng, bản chất trình phát triển người, của con
người. hội hội chủ nghĩa phải em lại ấm no cho con người như òi hỏi tiên
quyết. Nhưng bản tính con người không bao giờ thỏa mãn với những ã ạt
ược. Con người phải ược tự do - tự do không chỉ bó hẹp trong nghĩa ược giải
phóng khỏi áp bức bóc lột, nô dịch, kìm hãm về mặt xã hội. Điều quan trọng hơn
ược thăng hoa tiềm năng trí tuệ, tình cảm năng lực vốn thực hiện
những khát vọng cao ẹp của mình. Sự phát triển toàn diện con người là ước mơ,
khát vọng của con người tự do. hội xã hội chủ nghĩa chính nơi: sự phát triển
tự do của mỗi người là iều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người... như
C.Mác ã nói. Đặc trưng người nhất của khát vọng con người hạnh phúc. Bởi
lOMoARcPSD| 23022540
16
thể người ta giàu có, ầy tiện nghi, ược phát triển, song vẫn bất hạnh. Hạnh phúc
trạng thái yên lành, hài hòa, tinh thần thoải mái biểu hiện sự mãn nguyện
thanh cao nhất của con người. Phấn ấu ạt tới một hội bảo ảm hạnh phúc cho
con người, ó là một xã hội văn hóa cao.
Sáu là, “Các dân tộc trong cộng ồng Việt Nam bình ẳng, oàn kết, tôn trọng
và giúp ỡ nhau cùng phát triển”.
Nếu như các ặc trưng nêu trên (kinh tế, văn hóa, con người) những yếu tố
thuộc phẩm chất bên trong tạo nên một chỉnh thể xã hội, thì ở ặc trưng này òi hỏi
những yếu tố thiết yếu cho sự tồn tại bền vững của xã hội lành mạnh. “Bình ẳng”
một phẩm chất giá trị nhân quyền thể hiện trình phát triển chất nhân
văn cao của hội. Một òi hỏi quan trọng của hội chủ nghĩa bảo ảm bình
ẳng không chỉ cho nhân người công dân, còn cấp cho tất cả các cộng
ồng, các dân tộc trong một quốc gia. Ngay trong hội hiện ại, các nước phát
triển, thực hiện nh ẳng giữa các tộc người, các dân tộc cũng ang vấn nan
giải. Mặt khác, oàn kếtsức mạnh - ó một chân lý. Các nsáng lập chủ
nghĩa Mác - -nin, thắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa hội ã kêu
gọi: Những người lao ộng tất cả các nước trên thế giới oàn kết lại (C.Mác); còn
trong cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh ã khái quát một chân lý: Đoàn kết, oàn
kết, ại oàn kết; Thành công, thành công, ại thành công. Đồng thời ây cũng là một
giá trị ặc trưng của hội xã hội chủ nghĩa. “Bình ẳng” và oàn kết” chính nền
tảng của sự “tôn trọng giúp nhau cùng phát triển”. Tôn trọng giúp nhau
không chỉ tình thương, lòng nhân ạo, thực sòi hỏi, yêu cầu, trách nhiệm
iều kiện thiết yếu cho sự phát triển của từng cá nhân, cộng ồng, dân tộc; là một
tiêu chuẩn quan trọng của xã hội phát triển. Đoàn kết toàn dân, tôn trọng và giúp
nhau giữa các dân tộc ã làm nên thành công của cách mạng Việt Nam. Và giờ
ây, tinh thần ó, phương châm ó ang là những nét ặc sắc của giá trị hội hội
chủ nghĩa Việt Nam.
lOMoARcPSD| 23022540
17
Bảy là, “Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh ạo”.
Nhà nước pháp quyền là một hình thức quản lý nhà nước trên một trình ộ cao
và hiệu quả. iều hành hoạt ộng của các cơ quan nhà nước và xã hội bằng pháp
luật. Nhưng vấn ề ở ây là pháp luật nào? Pháp luật của ai và vì ai?
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhà nước quản iều hành ất
nước hội bằng pháp luật thể hiện quyền lợi và ý chí của nhân dân; vậy,
nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
Đây nnước mà tất cả quyền lực nhà nước thuộc vnhân dân với nền tảng
liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân ội ngũ trí thức.
Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa
các quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, pháp. Nhà
nước ban hành pháp luật, tổ chức và quản lý xã hội bằng hệ thống pháp luật ó và
không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. Tổ chức và hoạt ộng của b
máy nnước theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có sphân công, phân cấp, ồng
thời bảo ảm sự chỉ ạo thống nhất của Trung ương. Tiếp tục hoàn thiện nâng
cao chất lượng hoạt ộng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
òi hỏi khách quan ể thực hiện mục tiêu xã hội chủ nghĩa hiện nay. Xây dựng N
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, nhân dân không
thể nào khác dưới sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản - ảng mang bản chất, tưởng,
nội dung hội chủ nghĩa, ảng thực hiện mục tiêu tưởng hội chủ nghĩa.
Tám là, “Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế
giới”.
Theo nguyên phát triển hội, ặc biệt trong thế giới hiện ại, mỗi quốc gia
một bộ phận hợp thành cộng ồng quốc tế. Sự phát triển quốc gia hội chủ
nghĩa Việt Nam chỉ ược khi ẩy mạnh “quan hệ hữu nghị hợp tác với các
nước trên thế giới”. Quan hệ hữu nghị hợp tác chính thể hiện bản chất hòa
lOMoARcPSD| 23022540
18
hảo, thiện chí và tạo iều kiện cho các quốc gia hội nhập, tiếp thu những thành quả
phát triển của mỗi bên, tích lũy kinh nghiệm và rút ngắn quá trình phát triển của
mỗi ớc. Điều ý nghĩa lớn lao hơn chỗ, “hữu nghị”, “hợp tác”, “phát
triển” chính là bản chất, khát vọng hòa ng theo bản chất ttuệ tình cảm
nhân văn cao cả có tính nhân loại của con người, của loài người; iều thể hiện bản
chất cao ẹp nhất của xã hội xã hội chủ nghĩa.
3. tưởng Hồ Chí Minh về ộng lực xây dựng chủ nghĩa hội. a.
Mục tiêu:
- Mục tiêu chính trị: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, trong thời kỳ quá ộ lên
chủ nghĩa xã hội, ộ chính trị phải do nhân dân lao ộng làm chủ. Nhà
nước là của dân, do dân và vì dân. Nhà nước có hai chức năng: dân chủ
với nhân dân, chuyên chính với kẻ thù của nhân dân. Hai chức năng ó
không tách rời nhau, mà luôn luôn i ôi với nhau. Một mặt, Hồ Chí Minh
nhấn mạnh phải phát huy quyền dân chủ và sinh hoạt chính trị của nhân
dân: mặt khác. tại yêu cầu phải chuyên chính với thiểu số phản ộng
chống lại lợi ích của nhân dân, chống lại chế ộ xã hội chủ nghĩa.
Để phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Hồ Chí Minh chỉ rõ con ường và
biện pháp thực hiện các hình thức dân chủ trực tiếp, nâng cao năng lực hoạt ộng
của các tổ chức chính trị - xã hội của quần chúng , củng cố các hình thức dân
chủ ại diện, tăng cường hiệu lực và hiệu quả quản lý của các cơ quan lập pháp,
hành phap và tư pháp, xử lý và phân ịnh rõ chức năng của chúng.
- Mục tiêu kinh tế: Theo Hồ Chí Minh, chế ộ chính trị của chủ nghĩa
hội chỉ ược bảo ảm và ứng vững trên cơ sở một nền kinh tế vững mạnh.
Nền kinh tế ó là nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với công - nông nghiệp
hiện ại khoa học - kỹ thuật tiên tiến, cách bóc lột theo chủ nghĩa tư bản
ược bỏ dần, ời sống vật chất của nhân dân ngày càng ược cải thiện.
lOMoARcPSD| 23022540
19
Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa ở nước ta cần phát triển toàn diện các ngành,
trong ó những ngành chủ yếu là công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp,
trong ó "công nghiệp và nông nghiệp là hai chân của nền kinh tế nước nhà".
Kết hợp các loại lợi ích kinh tế là vấn ề ược Hồ Chí Minh rất quan tâm.
Người ặc biệt nhấn mạnh: chế ộ khoán là một trong những hình thức của sự kết
hợp lợi ích kinh tế.
- Mục tiêu văn hóa - xã hội: Theo Hồ Chí Minh, văn hóa là một mục tiêu
cơ bản của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Văn hóa thể hiện trong mọi sinh
hoạt tinh thần của xã hội ó là xóa nạn mù chữ, xây dựng phát triển giáo
dục, nâng cao dân trí xây dựng, phát triển văn hóa nghệ thuật, thực hiện
nếp sống mới, thực hành vệ sinh phòng bệnh, giải tri lành mạnh, bài trừ
mê tín dị oan, khắc phục phong tục tập quán lạc hậu.
Về bản chất của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Người khẳng ịnh:
"phải xã hội chu nghĩa về nội dung". Để có một nền văn hóa như thế ta phải
phát huy vốn cũ quý báu của dân tộc, ồng thời học tập văn hóa tiên tiến của thế
giới.
Phương châm xây dựng nền văn hóa mới là: dân tộc, khoa học, ại chúng. H
Chí Minh nhắc nhở phải làm cho phong trào văn hóa có bề rộng, ồng thời phải
có bề sâu. Trong khi áp ứng mặt giải trí thì không ược xem nhẹ nâng cao tri thức
của quần chúng, ồng thời Người luôn luôn nhắc nhở phải làm cho văn hóa gắn
liền với lao ộng sản xuất.
Hồ Chí Minh ặt lên hàng ầu nhiệm vụ của cách mạng xã hội chủ nghĩa là ào
tạo con người. Bởi lẽ, mục tiêu cao nhất, ộng lực quyết ịnh nhất công cuộc xây
dựng chính là con người. Trong lý luận xây dựng con người xã hội chủ nghĩa,
Hồ Chí Minh quan tâm trước hết mặt tư tưởng. Người cho rằng: Muốn có con
người xã hội chủ nghĩa, phải có tư tưởng xã hội chủ nghĩa, tư tưởng xã hội chủ
| 1/41

Preview text:

lOMoAR cPSD| 23022540
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -------***-------
BÀI TẬP LỚN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đề bài: Chứng minh tinh tất yếu của ộc lập dân tộc gắn liền với Tư tưởng Hồ Chí Minh
Họ và tên SV: Trần Thị Hồng Hạnh Mã SV: 11201382
Giảng viên: Lê Thị Hoa
Lớp học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh 12
Hà Nội , ngày 27 tháng 01 năm 2022 0 lOMoAR cPSD| 23022540 PHẦN 1: MỞ ĐẦU
Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về vấn ề ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
Đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản từ giai oạn tự do cạnh tranh ã chuyển sang
giai oạn chủ nghĩa ế quốc, làm nảy sinh một trong những mâu thuẫn cơ bản của
thời ại: mâu thuẫn giữa chủ nghĩa ế quốc với các dân tộc thuộc ịa. Thắng lợi của
cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và sự ra ời của Nhà nước công nông ầu
tiên trên thế giới tạo ra mâu thuẫn cơ bản mới của thời ại: giữa chủ nghĩa tư bản
và chủ nghĩa xã hội và mở ầu cho thời ại mới, thời ại quá ộ từ chủ nghĩa tư bản
lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới. Các nước ế quốc rơi vào tình
trạng phát triển không ồng ều, làm sâu sắc thêm mâu thuẫn giữa các nước ế quốc,
bùng nổ các cuộc chiến tranh ế quốc. Chủ nghĩa tư bản tăng cường bóc lột giai
cấp công nhân và nhân dân chính quốc khiến mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và
giai cấp vô sản ngày càng tăng lên trên thế giới. Đồng thời, sự phát triển nhanh
chóng của khoa học kỹ thuật ã tạo ra những bước phát triển mới trong sự nghiệp
phát triển của kinh tế, chính trị, xã hội, ặt ra nhiều vấn ề mới trong quan hệ quốc
tế. Nói về khoa học kỹ thuật, từ năm 1951 Hồ Chí Minh ã nói “Năm mươi năm
vừa qua có những biến ổi mau chóng hơn và quan trọng hợn nhiều thế kỷ trước
cộng lại về khoa học kỹ thuật”.
Giai oạn 1: Hồ Chí Minh Vượt qua tư tưởng yêu nước, ộc lập dân tộc
theo lập trường phong kiến, tư sản.
Hồ Chí Minh ra i tìm ường cứu nước và dần nhận thấy sự bất cập của tư
tưởng yêu nước trong khuôn khổ ý thức hệ phong kiến: “trung quân, ái quốc”,
chống Pháp giúp vua (cần vương), ể i ến quan niệm mới: dân là dân nước, nước
là nước dân. Vì vậy Người ã sớm nhận thức ược nguyên nhân thất bại của chủ
trương cứu nước dựa vào sự giúp ỡ của Trung Quốc, Nhật Bản, những nước “cùng
máu ỏ da vàng”, do Phan bội Châu và các chí sĩ yêu nước trong “Phong trào Đông Du” tiến hành. 1 lOMoAR cPSD| 23022540
Đầu thế kỷ XX, Hồ Chí Minh ã tiếp cận với tư tưởng dân chủ tư sản của
Trung Quốc trong Cách mạng Tân Hợi (năm 1911), tập trung ở chủ nghĩa Tam
dân (dân tộc ộc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc) của Tôn Trung Sơn.
Người ã rất kính trọng Tôn Dật Tiên, sau này người ã chắt lọc những nhân tố hợp
lý, những quan iểm tiến bộ của Tôn Trung Sơn. Nhưng qua việc quyết ịnh ra i tìm
ường cứu nước bằng cách ến nước Pháp, ến phương Tây, cái nôi của chủ nghĩa tư
bản, chứng tỏ Người chưa tin vào tư tưởng yêu nước và con ường cứu nước ó.
Giai oạn 2: Bước ngoặt lớn khi Hồ Chí Minh ọc sơ thảo lần thứ nhất
những Luận cương về vấn ề dân tộc và thuộc ịa của V.I.Lê.
Từ ây Người nhận thức ược sâu sắc vấn ề cách mạng giải phóng dân tộc
trong thời ại mới ược mở ra sau thắng lợi Cách mạng Tháng Mười: thời ại quá ộ
từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Do ó, cách mạng giải phóng dân tộc
phải ặt trong quỹ ạo của cách mạng vô sản. Người ã chỉ ra: muốn cứu nước và
giải phóng dân tộc phải tiến hành cách mạng vô sản.
Hồ Chí Minh ã tìm thấy con ường duy nhất úng ắn ể cứu nước, cứu dân.
Đó là con ường cách mạng vô sản, giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp,
ộc lập dân tộc gắn với chủ nghĩ xã hội, giai cấp vô sản phải nắm lấy ngọn cờ giải
phóng dân tộc, gắn cách mạng dân tộc từng bước với phong trào cách mạng vô sản thế giới....
Giai oạn 3: Từ “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con
ường nào khác con ường cách mạng vô sản” ến ộc lập dân tộc gắn liền với
chủ nghĩa xã hội.
Nghiên cứu Cương lĩnh dân tộc của V.I.Lênin: bình ẳng, tự quyết, oàn kết
giai cấp công nhân các dân tộc, Hồ Chí Minh ã tìm thấy con ường cứu nước úng
ắn nhất là dựa trên lập trường cách mạng vô sản. Sau khi cách mạng giải phóng
dân tộc thắng lợi, phải tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, ộc lập dân tộc gắn
liền với chủ nghĩa xã hội. Người rút ra ược rằng: 2 lOMoAR cPSD| 23022540 -
Độc lập dân tộc òi hỏi trước hết phải bảo ảm cho dân tộc ó quyền tự
quyết dân tộc, quyền lựa chọn chế ộ chính trị, lựa chọn con ường và mô hình phát
triển ộc lập cả về chính trị, kinh tế, văn hóa. -
Độc lập dân tộc phải thực sự bảo ảm quyền làm chủ của nhân dân;
nhân dân có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc; con người ược phát triển toàn
diện, có năng lực làm chủ. -
Độc lập dân tộc ói hỏi phải xóa bỏ tình trạng áp bức, bóc lột, nô dịch
của dân tộc này với dân tộc khác về kinh tế, chính trị và tinh thần.
Sự trao ổi, hợp tác kinh tế, văn hóa giữa các nước dựa trên nguyên tắc tôn
trọng chủ quyền của nhau, bình ẳng và cùng có lợi, vì một thế giới không có chiến
tranh, không có sự hoành hành cái ác, của những sự tàn bạo và bất công, bảo ảm
cho con người sống trong an ninh và hạnh phúc.
Như vậy, theo Hồ Chí Minh, ể ảm bảo ộc lập dân tộc thực sự phải tiến lên
chủ nghĩa xã hội, ó là quy luật của thời ại, áp ứng khát vọng gàn ời của nhân dân
ta là ộc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc. PHẦN 2: PHÂN TÍCH
A. CẤP ĐỘ 1: QUÁ TRÌNH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VIỆT NAM
I. Quan iểm sáng tạo của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc:
1. Quan iểm trước ó của Quốc tế Cộng sản:
Từ năm 1919 ến năm 1928, Quốc tế Cộng sản vẫn luôn cho rằng: “Chỉ có
thể thực hiện hoàn toàn công cuộc giải phóng các thuộc ịa khi giai cấp vô sản
giành ược thắng lợi ở các nước tư bản tiên tiến”. Ý kiến này ã giảm tính chủ 3 lOMoAR cPSD| 23022540
ộng, sáng tạo của cách mạng thuộc ịa, làm cho phong trào cách mạng ở các
nước rơi vào tình trạng thoái trào.
2. Quan iểm của Hồ Chí Minh:
Trong khi Quốc tế Cộng sản ánh giá thấp vị trí, vai trò của cách mạng
thuộc ịa trong mối quan hệ với cách mạng vô sản ở chính quốc, Nguyễn Ái
Quốc lại ưa ra những quan iểm khác với quan iểm của Quốc tế Cộng sản. Người
khẳng ịnh: “…Vận mệnh của giai cấp vô sản thế giới và ặc biệt là vận mệnh của
giai cấp vô sản ở các nước i xâm lược thuộc ịa gắn chặt với vận mệnh của giai
cấp bị áp bức ở các thuộc ịa… nọc ộc và sức sống của con rắn ộc tư bản chủ
nghĩa ang tập trung ở các thuộc ịa…”, và nếu khinh thường cách mạng ở thuộc
ịa tức là “…muốn ánh chết rắn ẳng uôi”.
Người ã chỉ rõ cái sai của Quốc tế Cộng sản lúc bấy giờ và tìm ra ược liều
thuốc vực dậy cuộc cách mạng thuộc ịa; Nguyễn Ái Quốc thẳng thắn phê bình
những người cộng sản ở các nước tư bản ã coi nhẹ vấn ề thuộc ịa và không thực
hiện úng di huấn của Lênin về vấn ề dân tộc và thuộc ịa; ngay cả những người
lãnh ạo Quốc tế Cộng sản lúc bấy giờ cũng ặt cách mạng thuộc ịa phụ thuộc vào
cách mạng vô sản ở chính quốc, ặt sự nghiệp giải phóng dân tộc phụ thuộc vào
sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, coi phong trào giải phóng dân tộc là “hậu
bị quân” của cách mạng vô sản ở chính quốc.
Vận dụng công thức của C.Mác, với nhận thức cách mạng giải phóng dân
tộc cần ược tiến hành chủ ộng, sáng tạo, Hồ Chí Minh chỉ rõ: “… Công cuộc
giải phóng anh em chỉ có thể thực hiện ược bằng sự nỗ lực của bản thân anh
em”. Theo Người, tất cả sinh lực của chủ nghĩa tư bản, ế quốc ều lấy ở các xứ
thuộc ịa. Người ã lấy hình ảnh con ỉa hai vòi ể minh họa cho chủ nghĩa tư bản
lúc bấy giờ với hai ầu hút máu ở chính quốc và thuộc ịa. Khi ánh vào ầu ở chính 4 lOMoAR cPSD| 23022540
quốc, nó sẽ tích cực hút máu ở thuộc ịa làm cho sức sống của thuộc ịa cạn kiệt,
sức ấu tranh không còn, con ỉa bị ánh nhanh chóng hồi phục và quay lại chống
cách mạng chính quốc, iều ó không những gây tổn thất cho phong trào chống
cách mạng chính quốc mà còn khiến nó quen mùi, hút mạnh hơn ở thuộc ịa.
Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc ịa là tất yếu. Hồ Chí Minh ã chỉ ra
rằng nhân dân thuộc ịa ang tiềm ẩn một sức mạnh to lớn mà cách mạng giải
phóng dân tộc là sự nghiệp thiết thân của họ, họ phải ứng lên tự giải phóng mà
không thể dựa vào sự cầu viện ở bất cứ ai. Nếu ược thức tỉnh thì nhân dân thuộc
ịa sẽ là một lực lượng khổng lồ có thể làm nên sự nghiệp cách mạng.
Người cũng chỉ ra rằng, cách mạng chính quốc và cách mạng thuộc ịa
cùng với các dân tộc cần oàn kết ể tiến hành một cuộc cách mạng triệt ể. Một
mặt tấn công ở chính quốc, ồng thời cũng tấn công ở thuộc ịa, khi bị au ở cả hai
ầu, “con ỉa” ấy sẽ có xu hướng quay về giữ sân nhà của mình, tạo à cho cuộc
cách mạng thuộc ịa giành thắng lợi. Sau khi mất nguồn sinh lực của mình, sức
mạng của chủ nghĩa tư bản dần dần bị suy giảm, lúc ấy cách mạng ở chính quốc
sẽ ặt dấu chấm hết cho chúng. Người khẳng ịnh: Cách mạng giải phóng dân tộc
ở thuộc ịa có thể nổ ra và giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc,
rồi sau ó giúp ỡ cho những người anh em của mình ở chính quốc trong nhiệm vụ giải phóng hoàn toàn.
Suy luận sáng tạo của Hồ Chí Minh ã ược Đại hội VII Quốc tế Cộng sản
nhận ra và lập tức chuyển hướng chiến lược, kêu gọi: “Vô sản ở tất cả các nước
và các dân tộc áp bức oàn kết lại”, chủ ộng thực hiện cách mạng ấu tranh giành
ộc lập tự do của chính mình.
3. Lý giải cho sự hình thành tư tưởng sáng tạo của Hồ Chí Minh: 5 lOMoAR cPSD| 23022540
Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc ịa có
sức bật thuận lợi vì:
● Chính sách khai thác, bóc lột thuộc ịa hết sức tàn bạo và dã man của chủ
nghĩa ế quốc ở nhiều nơi ã ẩy nhan dân thuộc ịa vào khó khưn, túng quẫn;
Điều ó ã làm cho lòng căm thù, tức giận chủ nghĩa ế quốc tư bản trong
nhân dân thuộc ịa vô cùng sâu sắc.
● Tinh thần yêu nước chân chính của các dân tộc là một sức mạnh to lớn,
một vũ khí tiềm ẩn của cách mạng giải phóng dân tộc. Sức mạnh ó nếu
ược giác ngộ và soi ường sẽ tạo thành một sức mạnh to lớn thật sự, có thể
ánh ổ ược chủ nghĩa tư bản.
● Hồ Chí Minh nhận thấy, thuộc ịa là một khâu yếu nhất trong hệ thống của
chủ nghĩa ế quốc, còn chủ nghĩa yêu nước ở thời hiện ại ã thực sự trở
thành ộng lực giải phóng dân tộc.
4. Lý giải cho sự sáng tạo của Hồ Chí Minh:
Có thể thấy rằng trong công cuộc giải phóng các dân tộc thuộc ịa và nửa
thuộc ịa thì quan iểm : Chỉ có thể giải phóng các thuộc ịa khi giai cấp vô sản
giành ược thắng lợi ở các nước tư bản tiến tiến ã trở thành một tôn chỉ duy nhât,
bất di bất dịch, bởi ó là quan iểm xuất phát từ tư tưởng Mác-Lênin. Nhưng ến
Hồ Chí Minh, Người lại khẳng ịnh có thể xảy ra iều ngược lại. Điều ó trước hết
bắt nguồn từ tư duy và tầm nhìn của mỗi người. Không thể i so sánh giữa Hồ
Chí Minh và Mác-Lênin, nhưng chúng ta có thể nhận thấy rằng yếu tố thời ại có
ảnh hưởng không nhỏ ến tư tưởng của mỗi người. 6 lOMoAR cPSD| 23022540
Thời C.Mác và Ph. Ăngghen, hệ thống thuộc ịa của chủ nghĩa tư bản ã
ược mở rộng, nhưng cuộc ấu tranh giành ộc lập dân tộc chưa phát triển mạnh,
bởi vậy, theo các ông, vận mệnh loài người, tương lai của cách mạng giải phóng
dân tộc vẫn phần lớn phụ thuộc vào thắng lợi của cách mạng vô sản ở các nước
tư bản chủ nghĩa phát triển.
Đến thời Lênin, cách mạng giải phóng dân tộc ã trở thành một bộ phận
của cách mạng vô sản, nên ông cho rằng cuộc ấu tranh của giai cấp vô sản ở
chính quốc cần phải liên minh với cuộc ấu tranh của các dân tộc bị áp bức ở các
thuộc ịa. Bởi vậy, thay thế cho khẩu hiệu thời C.Mác “Vô sản tất cả các nước
liên hợp lại”, ông ưa ra khẩu hiệu: “Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp
bức oàn kết lại”. Nhưng ông vẫn không nhận ra ược cách mạng ở các nước
thuộc ịa có thể giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc.
Tuy nhiên, Hồ Chí Minh trên góc ộ của người thuộc ịa, góc ộ của
các dân tộc bị áp bức ã phê phán một cách có căn cứ và hết sức sâu sắc
chủ nghĩa ế quốc và ã chỉ ra rằng sức sống của chủ nghĩa ế quốc một
phần quan trọng nằm ở thuộc ịa. Mặt khác, so với những bậc tiền bối i
trước, Người có iều kiện ể i nhiều nơi, từ Châu Á sang Châu Âu, tới Châu
Phi nên người có iều kiện tìm hiểu, tiếp cận cuộc sống ở những mảnh ất ó
chứ không phải chỉ gói gọn trong mỗi Châu Âu và một phần Châu Á
(nước Nga) như Lênin, Người nói: “Hiện nay nọc ộc và sức sống của con
rắn ộc tư bản chủ nghĩa ang tập trung ở các nước thuộc ịa hơn là ở chính
quốc”. Đây là iều quan trọng mà Hồ Chí Minh bổ sung, phát triển chủ
nghĩa Mác-Lênin. Từ ó, Người viết: “CNTB là một con ỉa có một cái vòi
bám vào giai cấp vô sản ở chính quốc và một cái vòi khác bám vào giai
cấp vô sản ở các thuộc ịa. Nếu người ta muốn giết con vật ấy, người ta
phải ồng thời cắt cả hai vòi. Nếu người ta chỉ cắt một vòi thôi, thì cái cái
vòi kia vẫn tiếp tục hút máu của giai cấp vô sản, con vật vẫn tiếp tục sống 7 lOMoAR cPSD| 23022540
và cái vòi bị cắt ứt sẽ lại mọc ra”. Bởi vậy, vừa phải tiến hành ồng thời
cach mạng ở chính quốc và ở thuộc ịa. Trên góc ộ phê phán ấy, người ã
nhìn ra ược khả năng cách mạng của các nước thuộc ịa và i ến khẳng ịnh
rằng: cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc ịa có khả năng
giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc.
5. Ý nghĩa của quan iểm sáng tạo về giải phóng dân tộc của Hồ Chí Minh:
● Giá trị lý luận: Đây là một cống hiến vô cùng quan trọng vào kho tàng lý luận Mác – Lênin
● Giá trị thực tiễn: Đây là quan iểm có ý nghĩa thực tiễn to lớn, giúp cách
mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam không thụ ộng, ỷ nại chờ sự giúp
ỡ từ bên ngoài mà luôn phát huy tính ộc lập tự chủ, tự lực, tự cường. Nhờ
ó mà cách mạng Việt Nam giành ược thắng lợi vĩ ại. Đồng thời nó cũng
góp phần ịnh hướng cho phong trào giải phóng dân tộc ở các nước khác
trên thế giới trong thời kì bấy giờ. Thực tiễn cách mạng ở một số nước
thuộc ịa và cách mạng Việt Nam ã chứng minh rằng ây là một tư tưởng hoàn toàn úng ắn.
II. Quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa sức
mạnh dân tộc và sức mạnh thời ại.
Điểm xuất phát ể ra i tìm ường cứu nước của Hồ Chí Minh là nhận thức rõ
và có niềm tin mạnh liệt vào sức mạnh của dân tộc. Đó là sức mạnh của chủ
nghĩa yêu nước; tinh thần oàn kết; ý chí ộc lập, tự lực, tư cường, truyền thống
ấu tranh anh dũng, bất khuất cho ộc lập, tự do.
1. Hồ Chí Minh là người ã nói công khai về chủ nghĩa dân tộc. 8 lOMoAR cPSD| 23022540
Người viết “Chủ nghĩa dân tộc là ộng lực lớn của ất nước. Chính nó ã gây
nên cuộc nổi dậy chống thuế năm 1908, nó dạy cho những người culi biết phản
ối... Cũng chủ nghĩa dân tộc ã luôn luôn thúc ẩy các nhà buôn An Nam cạnh tranh
với người Pháp và người Trung Quốc; nó ã thúc giục thanh niên bãi khóa làm cho
những nhà cách mạng trốn sang Nhật bản và làm vua Duy Tân mưu tính khởi
nghĩa năm 1971”.Chủ nghĩa dân tộc của Hồ Chí Minh là chủ nghĩa yêu nước và
tinh thần dân tộc chân chính của nhân dân ta, ồng thời cũng là của nhân dân các
nước thuộc ịa ấu tranh với chủ nghĩa thực dân giảnh ộc lập, tự do cho dân tộc.
2. Nhận thức của Hồ Chí Minh về sức mạnh của thời ại ược hình
thành từng bước, thông qua hoạt ộng thực tiễn và ược tổng kết thành lý luận.
Ra i tìm ường cứu nước với thân phận người lao ộng, Hồ Chí Minh ã phát
hiện ra mối tương ồng giữa các dân tộc bị áp bức: “Dù màu da có khác nhau, trên
ời này chỉ có hai giống người: giống người bóc lột và giống người bị bóc lột”. Vì
vậy từ rất sớm, người ã kêu gọi: “Vì nền hòa bình thế giới, vì tự do và ấm no,
những người bị bóc lột thuộc mọi chủng tộc cần oàn kết lại và chống bọn áp bức”.
Người khảo sát chủ nghĩa ế quốc ngay tại sào huyệt của nó, Hồ Chí Minh ã phát
hiện và chỉ ra rằng: “cả công nhân ở chính quốc lẫn binh lính ở thuộc ịa,... họ ều
là anh em cùng một giai cấp và khi tới lúc phải chiến ấu, thì cả hai bên ều phải
cùng ánh bọn chủ chung của mình...”
Sau khi tiếp cận với Luận cương của V.I. Lênin, Hồ Chí Minh tìm thấy ở ó
“một ánh sáng kỳ diệu nâng cao về chất tất cả những hiểu biết và tình cảm cách
mạng mà Người hằng nung nấu”. Đó là bước chuyển lịch sử, từ người yêu nước
thành người cộng sản, nâng cao nhận thức của Người về sức mạnh của thời ại: ó
là sức mạnh của giai cấp vô sản, cách mạng vô sản, sức mạnh kết hợp giữa chủ
nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế vô sản, sức mạnh oàn kết quốc tế.
Từ nhận thức trên, Hồ Chí Minh i vào tổ chức và hoạt ộng. Người thành
lập Hội liên hiệp thuộc ịa ở Pháp, viết báo Le Paria; tích cực tham gia thành lập 9 lOMoAR cPSD| 23022540
Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức; sát cách chiến ấu cùng những người cộng sản
và nhân dân Trung Quốc, coi “giúp bạn là tự giúp mình”....
Cùng với sự phát triển của lịch sử và thời ại, Hồ Chí Minh bổ sung thêm sức
mạnh của thời ại những nhân tố mới, ó là: sự hình thành và phát triển và sức mạnh
oàn kết trong hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới; là cuộc cách mạng khoa học và
công nghệ ngày càng phát triển mạnh mẽ, trở thành một nhân tố mới trong sức mạnh của thời ại.
B. CẤP ĐỘ 2: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội:
1. Cơ sở hình thành tư tưởng về chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội có nguồn gốc sâu xa từ chủ nghĩa
yêu nước, truyền thống nhân ái và tinh thần cộng ồng làng xã Việt Nam. Hồ Chí
Minh ã từng biết ến tư tưởng xã hội chủ nghĩa sơ khai ở phương ông qua “thuyết
ại ồng” của Nho giáo... Sau khi ra nước ngoài khảo sát các cuộc cách mạng thế
giới, Hồ Chí Minh ã tìm thấy trong chủ nghĩa Mác – Lênin lý tưởng về một xã
hội nhân ạo trong ó “sự phát triển tự do của mỗi người là iều kiện tự do cho tất
cả mọi người”. Khi ến nước Nga, Người ã thấy “Chính sách kinh tế mới” của
Lênin và những thành tựu bước ầu của nhân dân Xô Viết trên con ường xây dựng
một chế ộ xã hội mới.
Đó là những cơ sở lý luận và thực tiễn góp phần hình thành nên tư tưởng
Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội Việt Nam.
Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ lập trường yêu nước và khát
vọng giải phóng dân tộc.
Người ã tìm thấy trong học thuyết khoa học và cách mạng của Mác con ường
chân chính ể giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội và giải phóng loài người. Người 10 lOMoAR cPSD| 23022540
ã viết: “... chỉ có chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng ược các
dân tộc bị áp bức và giai cấp công nhân toàn thế gíơi”.
Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ phương diện ạo ức.
Theo Hồ Chí Minh “Không có chế ộ nào tôn trọng con người, chú ý xem xét
những lợi ích cá nhân úng ắn và bảo ảm cho nó ược thỏa mãn bằng chế ộ xã hội
chủ nghĩa”. Từ ó, Người tin tưởng cổ vũ “Có gì sung sướng vẻ vang hơn là trau
dồi ạo ức cách mạng ể góp phần xứng áng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã
hội và giải phóng loài người”.
Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ truyền thống lịch sử, văn hóa
và con người Việt Nam.
Văn hóa Việt Nam lấy nhân nghĩa làm gốc, có truyền thống trọng dân, khoan
dung, hòa mục ể hòa ồng. Văn hóa Việt Nam là văn hóa trọng trí thức, hiến tài.
Đối với Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội mang trong bản thân nó bản chất nhân
văn và văn hóa; chủ nghĩa xã hội là giai oạn phát triển cao hơn chủ nghĩa tư bản
về mặt văn hóa và giải phóng con người.
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về những ặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội.
Chủ nghĩa xã hội là mục tiêu và lý tưởng của toàn Đảng và toàn dân ta. Từ khi
ra ời, Đảng Cộng sản Việt Nam, ứng ầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh ã lãnh ạo toàn
dân ấu tranh giành ộc lập, thống nhất ất nước, dựng nên nhà nước dân chủ cộng
hòa, tiến hành công cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, nhằm thực hiện lý tưởng
cao ẹp của toàn Đảng, toàn dân: xây dựng Việt Nam thành một nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh.
Một là, ặc trưng bao quát nhất của xã hội xã hội chủ nghĩa do nhân dân
ta xây dựng ược Cương lĩnh xây dựng ất nước trong thời kỳ quá ộ lên chủ 11 lOMoAR cPSD| 23022540
nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) khẳng ịnh, là: “dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh là những giá trị xã hội tốt ẹp nhất,
ước mơ ngàn ời của loài người, cho nên cũng là mục tiêu phấn ấu của chủ nghĩa
xã hội. Vì vậy, ây là ặc trưng phổ quát, có tính bản chất của xã hội xã hội chủ
nghĩa, nó thể hiện sự khác nhau căn bản, sự tiến bộ hơn hẳn của chế ộ xã hội chủ
nghĩa so với các chế ộ xã hội trước ó. Xã hội tư bản có ời sống vật chất và tiện
nghi rất cao; dân có thể giàu, nước có thể mạnh, nhưng từ trong bản chất của chế
ộ xã hội tư bản, ở ó không thể có công bằng và dân chủ: nhà nước là nhà nước tư
sản; giàu có là cho nhà tư bản; sự giàu mạnh có ược bằng quan hệ bóc lột. Trong
xã hội như vậy, người dân không thể là chủ và làm chủ xã hội.
Xây dựng xã hội “dân chủ, công bằng, văn minh” là quá trình vô cùng khó
khăn, gian khổ và lâu dài trong hoàn cảnh và iều kiện Việt Nam - một nước còn
nghèo, ang phát triển, chưa có “nền ại công nghiệp” ( iều kiện cần thiết ể xây
dựng chủ nghĩa xã hội như C.Mác ã chỉ rõ), v.v.. Nhưng ể trở thành xã hội xã hội
chủ nghĩa với những ặc trưng nêu trên, không có cách nào khác là toàn Đảng, toàn
dân ta phải nỗ lực sáng tạo, chiếm lĩnh các ỉnh cao của xã hội. Và, Việt Nam ang
từng bước ạt tới các mục tiêu cần có trong hiện thực.
Đảng ta ã vạch ra phương hướng, chính sách cụ thể, có cơ sở lý luận - thực
tiễn ể thực hiện trong hiện thực: “nước mạnh” gắn với “dân giàu”, “công bằng”
và “văn minh”, bảo ảm “dân chủ”; ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa gắn với
kinh tế tri thức; phát triển kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa; xây dựng
văn hóa tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc; hoàn thiện nhà nước pháp quyền với nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa; v.v..
Hai là, xã hội “do nhân dân làm chủ”. 12 lOMoAR cPSD| 23022540
“Làm chủ” ược coi là bản chất và quyền tự nhiên của con người, bởi xã hội là
xã hội của loài người, xã hội ó do con người tự xây dựng, tự quyết ịnh sứ mệnh
của mình; tuy nhiên trong thực tiễn lại là chuyện khác. Lịch sử ấu tranh cho tiến
bộ của nhân dân các dân tộc trên thế giới chính là lịch sử ấu tranh giành và thực
hiện quyền làm chủ của nhân dân. Chỉ ến chủ nghĩa xã hội, nhân dân mới thực sự
có ược quyền ó. Cho nên “nhân dân làm chủ xã hội” là ặc trưng quan trọng và
quyết ịnh nhất trong những ặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa. Đặc trưng này
không thể tách rời những yêu cầu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh”. Nói dân giàu, nước mạnh chính là thể hiện vai trò chủ thể của nhân dân ối
với nhà nước - dân là chủ. “Dân chủ” trong ặc trưng nêu trên chính là nền dân chủ
của xã hội - xã hội vận hành theo chế ộ và nguyên tắc dân chủ. Và chính nền dân
chủ xã hội chủ nghĩa cũng thể hiện xã hội “do nhân dân làm chủ”. Dân chủ xã hội
chủ nghĩa là bản chất của chế ộ ta; với bản chất nêu trên, nó vừa là mục tiêu, lại
vừa là ộng lực của sự phát triển ất nước. Để có một xã hội do nhân dân thực sự
làm chủ, chúng ta phải nhanh chóng xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa ể bảo ảm “tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân”; mọi ường lối,
chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước ều vì lợi ích của nhân
dân; cán bộ, công chức phải là “công bộc” của nhân dân, hoàn thành tốt chức
trách, nhiệm vụ ược giao, tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân; có cơ
chế ể nhân dân thực hiện quyền làm chủ.
Ba là, “Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện ại
và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp”.
Để có ược một xã hội giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, iều tiên quyết
là xã hội ó phải có một nền kinh tế phát triển. Bởi vì kinh tế là lực lượng vật chất,
nguồn sức mạnh nội tại của cơ thể xã hội, nó quyết ịnh sự vững vàng và phát triển
của xã hội. Đến lượt mình, nền kinh tế ó chỉ có thể phát triển dựa trên lực lượng
sản xuất hiện ại. Mác ã khẳng ịnh: chủ nghĩa xã hội chỉ thực hiện ược bởi “một
nền ại công nghiệp”. Nền ại công nghiệp phát triển trên cơ sở khoa học - công 13 lOMoAR cPSD| 23022540
nghệ, là hiện thân và là yếu tố tạo nên lực lượng sản xuất hiện ại. Lực lượng sản
xuất hiện ại quyết ịnh việc nâng cao năng suất của nền sản xuất - yếu tố quy ịnh
sự phát triển lên trình ộ cao của phương thức sản xuất mới. Trên cơ sở ó thiết lập
quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa tiến bộ phù hợp ể thúc ẩy lực lượng sản xuất
phát triển. Với các nội dung và lô-gíc vận ộng như ã luận giải trên, Đảng ta ã tập
trung phát triển nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa, mà trước mắt
là hoàn thiện thể chế của nó; ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa gắn với phát
triển kinh tế tri thức, nhằm xây dựng một lực lượng sản xuất hiện ại ể có một nền
kinh tế phát triển cao - iều kiện bảo ảm cho sự phát triển bền vững xã hội xã hội chủ nghĩa.
Bốn là, “Có nền văn hóa tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc”.
Nếu như “nền kinh tế phát triển cao” là nội lực, là sức mạnh vật chất cho phát
triển xã hội thì văn hóa là nguồn lực tinh thần bên trong của phát triển xã hội. Văn
hóa là tinh hoa con người và dân tộc, tinh hoa xã hội và thời ại; bởi vậy, nó là sức
mạnh con người và dân tộc, sức mạnh xã hội và thời ại. Mỗi nền văn hóa phải kết
tinh tinh hoa và sức mạnh thời ại ể tiến tới ỉnh cao thời ại, ồng thời phải chuyển
hóa chúng thành các giá trị của dân tộc, làm ậm à thêm bản sắc riêng của mình.
Nền văn hóa tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc, vì vậy, chính là mục tiêu của xã hội
xã hội chủ nghĩa, ồng thời là ộng lực và sức mạnh thúc ẩy xã hội ó phát triển. Để
xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, chúng ta cần kế thừa và phát huy những
giá trị, tinh hoa văn hóa tốt ẹp của cộng ồng các dân tộc; ồng thời, tiếp thu tinh
hoa văn hóa nhân loại và văn hóa thời ại ể phát triển văn hóa Việt Nam thực sự là
nền văn hóa vừa tiên tiến, vừa ậm à bản sắc dân tộc, thực sự là nền tảng tinh thần
của xã hội, là ộng lực và sức mạnh cho xã hội phát triển. Hơn nữa, bản chất xã
hội xã hội chủ nghĩa là tiến bộ, khoa học và nhân văn.
Cho nên, chủ nghĩa xã hội ồng chất và cùng chiều với văn hóa; phấn ấu cho
những mục tiêu của chủ nghĩa xã hội cũng chính là phấn ấu cho những giá trị văn
hóa - xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội văn hóa cao. Những phẩm chất, những giá 14 lOMoAR cPSD| 23022540
trị của xã hội xã hội chủ nghĩa là những phẩm chất và giá trị phổ quát của xã hội
tương lai. Tuy nhiên, nói như vậy không có nghĩa xã hội xã hội chủ nghĩa là một
xã hội ại ồng không tồn tại những bản sắc riêng biệt. Xã hội xã hội chủ nghĩa là
một vườn hoa muôn sắc các phẩm chất, các giá trị, ở ó bản sắc văn hóa các dân
tộc, cộng ồng người khác nhau phải ược ộc lập tồn tại, tôn vinh, phát huy, phát
triển. Chính vì vậy, Đảng ta chủ trương phát triển nền văn hóa vừa tiên tiến, vừa
ậm à bản sắc dân tộc; thống nhất trong a dạng, làm phong phú diện mạo văn hóa Việt Nam.
Năm là, “Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có iều kiện
phát triển toàn diện”.
Nói ến cùng, mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, quá trình phấn ấu ạt tới những giá
trị của xã hội xã hội chủ nghĩa ều là vì con người. Con người là thực thể cao nhất
của giới tự nhiên, nó là sản phẩm của thiên nhiên nhưng cao siêu và bí ẩn gấp
ngàn lần thiên nhiên. Bởi con người có trí tuệ và tình cảm, có khát vọng và khả
năng chiếm lĩnh những ỉnh cao hiểu biết ể tạo cho mình một thế giới Người - thế
giới Văn hóa. Cho nên lịch sử của loài người là lịch sử con người ấu tranh xóa bỏ
mọi lực cản thiên nhiên và xã hội ể vươn tới một xã hội cao ẹp nhất - xã hội ó
chính là xã hội xã hội chủ nghĩa. Bản chất xã hội xã hội chủ nghĩa, trình ộ phát
triển của xã hội chủ nghĩa, rõ ràng, là bản chất và trình ộ phát triển người, của con
người. Xã hội xã hội chủ nghĩa phải em lại ấm no cho con người như là òi hỏi tiên
quyết. Nhưng bản tính con người là không bao giờ thỏa mãn với những gì ã ạt
ược. Con người phải ược tự do - tự do không chỉ bó hẹp trong nghĩa ược giải
phóng khỏi áp bức bóc lột, nô dịch, kìm hãm về mặt xã hội. Điều quan trọng hơn
là nó ược thăng hoa tiềm năng trí tuệ, tình cảm và năng lực vốn có ể thực hiện
những khát vọng cao ẹp của mình. Sự phát triển toàn diện con người là ước mơ,
khát vọng của con người tự do. Xã hội xã hội chủ nghĩa chính là nơi: sự phát triển
tự do của mỗi người là iều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người... như
C.Mác ã nói. Đặc trưng người nhất của khát vọng con người là hạnh phúc. Bởi có 15 lOMoAR cPSD| 23022540
thể người ta giàu có, ầy ủ tiện nghi, ược phát triển, song vẫn bất hạnh. Hạnh phúc
là trạng thái yên lành, hài hòa, là tinh thần thoải mái biểu hiện sự mãn nguyện
thanh cao nhất của con người. Phấn ấu ạt tới một xã hội bảo ảm hạnh phúc cho
con người, ó là một xã hội văn hóa cao.
Sáu là, “Các dân tộc trong cộng ồng Việt Nam bình ẳng, oàn kết, tôn trọng
và giúp ỡ nhau cùng phát triển”.
Nếu như các ặc trưng nêu trên (kinh tế, văn hóa, con người) là những yếu tố
thuộc phẩm chất bên trong tạo nên một chỉnh thể xã hội, thì ở ặc trưng này òi hỏi
những yếu tố thiết yếu cho sự tồn tại bền vững của xã hội lành mạnh. “Bình ẳng”
là một phẩm chất và giá trị nhân quyền thể hiện trình ộ phát triển và chất nhân
văn cao của xã hội. Một òi hỏi quan trọng của xã hội chủ nghĩa là bảo ảm bình
ẳng không chỉ cho cá nhân người công dân, mà còn ở cấp ộ cho tất cả các cộng
ồng, các dân tộc trong một quốc gia. Ngay trong xã hội hiện ại, ở các nước phát
triển, thực hiện bình ẳng giữa các tộc người, các dân tộc cũng ang là vấn ề nan
giải. Mặt khác, “ oàn kết” là sức mạnh - ó là một chân lý. Các nhà sáng lập chủ
nghĩa Mác - Lê-nin, vì thắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ã kêu
gọi: Những người lao ộng ở tất cả các nước trên thế giới oàn kết lại (C.Mác); còn
trong cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh ã khái quát một chân lý: Đoàn kết, oàn
kết, ại oàn kết; Thành công, thành công, ại thành công. Đồng thời ây cũng là một
giá trị ặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa. “Bình ẳng” và “ oàn kết” chính là nền
tảng của sự “tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển”. Tôn trọng và giúp nhau
không chỉ là tình thương, lòng nhân ạo, mà thực sự là òi hỏi, yêu cầu, trách nhiệm
và iều kiện thiết yếu cho sự phát triển của từng cá nhân, cộng ồng, dân tộc; là một
tiêu chuẩn quan trọng của xã hội phát triển. Đoàn kết toàn dân, tôn trọng và giúp
ỡ nhau giữa các dân tộc ã làm nên thành công của cách mạng Việt Nam. Và giờ
ây, tinh thần ó, phương châm ó ang là những nét ặc sắc của giá trị xã hội xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 16 lOMoAR cPSD| 23022540
Bảy là, “Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh ạo”.
Nhà nước pháp quyền là một hình thức quản lý nhà nước trên một trình ộ cao
và hiệu quả. Nó iều hành hoạt ộng của các cơ quan nhà nước và xã hội bằng pháp
luật. Nhưng vấn ề ở ây là pháp luật nào? Pháp luật của ai và vì ai?
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là nhà nước quản lý và iều hành ất
nước và xã hội bằng pháp luật thể hiện quyền lợi và ý chí của nhân dân; vì vậy, là
nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
Đây là nhà nước mà tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân với nền tảng
là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và ội ngũ trí thức.
Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa
các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. Nhà
nước ban hành pháp luật, tổ chức và quản lý xã hội bằng hệ thống pháp luật ó và
không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. Tổ chức và hoạt ộng của bộ
máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có sự phân công, phân cấp, ồng
thời bảo ảm sự chỉ ạo thống nhất của Trung ương. Tiếp tục hoàn thiện và nâng
cao chất lượng hoạt ộng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
òi hỏi khách quan ể thực hiện mục tiêu xã hội chủ nghĩa hiện nay. Xây dựng Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân không
thể nào khác là dưới sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản - ảng mang bản chất, lý tưởng,
nội dung xã hội chủ nghĩa, là ảng thực hiện mục tiêu và lý tưởng xã hội chủ nghĩa.
Tám là, “Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới”.
Theo nguyên lý phát triển xã hội, ặc biệt trong thế giới hiện ại, mỗi quốc gia
là một bộ phận hợp thành cộng ồng quốc tế. Sự phát triển quốc gia xã hội chủ
nghĩa Việt Nam chỉ có ược khi ẩy mạnh “quan hệ hữu nghị và hợp tác với các
nước trên thế giới”. Quan hệ hữu nghị và hợp tác chính là thể hiện bản chất hòa 17 lOMoAR cPSD| 23022540
hảo, thiện chí và tạo iều kiện cho các quốc gia hội nhập, tiếp thu những thành quả
phát triển của mỗi bên, tích lũy kinh nghiệm và rút ngắn quá trình phát triển của
mỗi nước. Điều có ý nghĩa lớn lao hơn là ở chỗ, “hữu nghị”, “hợp tác”, “phát
triển” chính là bản chất, là khát vọng hòa ồng theo bản chất trí tuệ và tình cảm
nhân văn cao cả có tính nhân loại của con người, của loài người; iều thể hiện bản
chất cao ẹp nhất của xã hội xã hội chủ nghĩa.
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về ộng lực xây dựng chủ nghĩa xã hội. a. Mục tiêu:
- Mục tiêu chính trị: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, trong thời kỳ quá ộ lên
chủ nghĩa xã hội, ộ chính trị phải do nhân dân lao ộng làm chủ. Nhà
nước là của dân, do dân và vì dân. Nhà nước có hai chức năng: dân chủ
với nhân dân, chuyên chính với kẻ thù của nhân dân. Hai chức năng ó
không tách rời nhau, mà luôn luôn i ôi với nhau. Một mặt, Hồ Chí Minh
nhấn mạnh phải phát huy quyền dân chủ và sinh hoạt chính trị của nhân
dân: mặt khác. tại yêu cầu phải chuyên chính với thiểu số phản ộng
chống lại lợi ích của nhân dân, chống lại chế ộ xã hội chủ nghĩa.
Để phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Hồ Chí Minh chỉ rõ con ường và
biện pháp thực hiện các hình thức dân chủ trực tiếp, nâng cao năng lực hoạt ộng
của các tổ chức chính trị - xã hội của quần chúng , củng cố các hình thức dân
chủ ại diện, tăng cường hiệu lực và hiệu quả quản lý của các cơ quan lập pháp,
hành phap và tư pháp, xử lý và phân ịnh rõ chức năng của chúng.
- Mục tiêu kinh tế: Theo Hồ Chí Minh, chế ộ chính trị của chủ nghĩa xã
hội chỉ ược bảo ảm và ứng vững trên cơ sở một nền kinh tế vững mạnh.
Nền kinh tế ó là nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với công - nông nghiệp
hiện ại khoa học - kỹ thuật tiên tiến, cách bóc lột theo chủ nghĩa tư bản
ược bỏ dần, ời sống vật chất của nhân dân ngày càng ược cải thiện. 18 lOMoAR cPSD| 23022540
Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa ở nước ta cần phát triển toàn diện các ngành,
trong ó những ngành chủ yếu là công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp,
trong ó "công nghiệp và nông nghiệp là hai chân của nền kinh tế nước nhà".
Kết hợp các loại lợi ích kinh tế là vấn ề ược Hồ Chí Minh rất quan tâm.
Người ặc biệt nhấn mạnh: chế ộ khoán là một trong những hình thức của sự kết hợp lợi ích kinh tế.
- Mục tiêu văn hóa - xã hội: Theo Hồ Chí Minh, văn hóa là một mục tiêu
cơ bản của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Văn hóa thể hiện trong mọi sinh
hoạt tinh thần của xã hội ó là xóa nạn mù chữ, xây dựng phát triển giáo
dục, nâng cao dân trí xây dựng, phát triển văn hóa nghệ thuật, thực hiện
nếp sống mới, thực hành vệ sinh phòng bệnh, giải tri lành mạnh, bài trừ
mê tín dị oan, khắc phục phong tục tập quán lạc hậu.
Về bản chất của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Người khẳng ịnh:
"phải xã hội chu nghĩa về nội dung". Để có một nền văn hóa như thế ta phải
phát huy vốn cũ quý báu của dân tộc, ồng thời học tập văn hóa tiên tiến của thế giới.
Phương châm xây dựng nền văn hóa mới là: dân tộc, khoa học, ại chúng. Hồ
Chí Minh nhắc nhở phải làm cho phong trào văn hóa có bề rộng, ồng thời phải
có bề sâu. Trong khi áp ứng mặt giải trí thì không ược xem nhẹ nâng cao tri thức
của quần chúng, ồng thời Người luôn luôn nhắc nhở phải làm cho văn hóa gắn
liền với lao ộng sản xuất.
Hồ Chí Minh ặt lên hàng ầu nhiệm vụ của cách mạng xã hội chủ nghĩa là ào
tạo con người. Bởi lẽ, mục tiêu cao nhất, ộng lực quyết ịnh nhất công cuộc xây
dựng chính là con người. Trong lý luận xây dựng con người xã hội chủ nghĩa,
Hồ Chí Minh quan tâm trước hết mặt tư tưởng. Người cho rằng: Muốn có con
người xã hội chủ nghĩa, phải có tư tưởng xã hội chủ nghĩa, tư tưởng xã hội chủ 19