CHUỖI TRAINING GIỮA KÌ HỌC KÌ 1 Năm học 2023 – 2024 | Môn thi: Hệ điều hành

Trong các cấu truc của hệ điều hành sau đây cấu truc nào tương thích dễ dàng với mô
hình hệ thống phân tán. Đâu KHÔNG phải là đặc điểm của giải thuật RR (Round Robin). Tài liệu giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao

TRƯNG ĐI HC CÔNG NGH THÔNG TIN
BAN HC TP KHOA H THNG THÔNG TIN
CHUI TRAINING GIA KÌ
HC K I Năm học 2023 2024
Môn thi: H điều hành
Thi gian: 65 pht
Đề thi 15 câu trc nghim, 1 câu t lun
Họ và tên: …………………………………………… MSSV: …………………………
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
PHẦN 1. TRẮC NGHIM (7.5đ) – 15 câu
Sinh viên chọn câu trả lời chính xác nhất và điền vào bảng trả lời sau:
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Câu 7:
Câu 8:
Câu 9:
Câu 10:
Câu 11:
Câu 12:
Câu 13:
Câu 14:
Câu 15:
1. Trong các cấu trc của hệ điều hành sau đây cấu trc nào tương thích dễ dàng với mô
hình hệ thống phân tán
A. Cấu trc đơn giản B. Cấu trc theo lớp
C. Cấu trc Server-client D. Cấu trc máy ảo
2. Đâu KHÔNG phải là đặc đim ca giải thuật RR (Round Robin)
A. Non_preemptive (đc quyền)
B. Thời gian chờ trung bình lớn
C. Không cần tham số ợng tử thời gian
D. Mi tiến trình đều kết thc được
3. Thành phần nào được sử dụng để giao tiếp gia người dùng và HĐH
A. Bộ xử lý trung tâm
B. Hthống thông dch
C. li gọi hệ thng
D. message queue
ĐỀ THI THỬ
4. Phát biểu nào sau đây KHÔNG đng với khái nim tiến trình (process)?
A. Tiến trình tự quyết định thời điểm dừng chạy để CPU phc vtiến trình khác
B. Tiến trình là một chương trình đang x
C. Tiến trình sở hữu một không gian bộ nhớ, con trỏ lệnh, tập thanh ghi và stack riêng
D. Tiến trình là một chương trình tồn tại trong bộ nhớ
5. Hệ điều hành THE đại diện cho cấu trc hệ thống nào
A. Cấu trc Monolithic - Original UNIX
B. Cấu trc Layered Approach
C. Cấu trc Microkernels
D. Cấu trc Modules
6. Quyết định sẽ nạp chương trình nào khi có vùng nhtrống là chức năng của thành
phần nào trong hệ điều hành?
A. Quản lý bộ nhớ chính
B. Quản lý hệ thng lưu trữ thứ cấp
C. Quản lý hệ thng I/O
D. Quản lý tiến trình
7. Cho các phát biểu:
(1) Gii thuật Round Robin có thể được xem như giải thuật FCFS nếu có quantum time
nhỏ
(2) Gii thuật Highest Respone Ratio Next không xảy ra tình trạng “đói” (starvation)
(3) Gii thuật SJF là gii thut định thời CPU theo độ ưu tiên với chế độ trưng dụng
(4) Gii thuật Priority Scheduling chỉ sử dụng chế độ trưng dụng
(5) Trong giải thuật Multilevel Queue, độ ưu tiên ca một tiến trình không thể thay đổi
Chọn các phát biểu ĐÚNG:
A. (1), (2) B. (2), (5) C. (2), (3), (5) D. (3), (5)
8. Lệnh “1” + $((1+1)) + $((1)) trong hệ điều hành Linux in ra kết quả gì?
A. 4
B. “1” + 3
C. “1” + 2 + 1
D. “1” + 2 + “1”
9. Thành phần nào KHÔNG phải là thành phần của hệ điều hành
A. Quản lý flie
B. Hệ thông bảo vệ
C. Điều khiển thiết b
D. Quản lý tiến trình
10. Sử dụng nguồn sau để trả lời câu hỏi
#include <stdio.h>
int main()
{
int i = 6;
printf (“BHT_HTTT “);
while (i>3)
{
if (i%2==0)
printf(“Hi ”);
else
printf (“Bye ”);
i--;
}
}
Chọn đáp án đng:
A. new->ready->running->waiting->ready->running->waiting->ready->running->
waiting->ready->running->terminated
B. new->ready->running->waiting->ready->running->waiting->ready->running->ready-
>running->terminated
C. new->ready->running->waiting->ready->running->waiting->ready->running-
>waiting->ready->running->waiting->ready->running->terminated
D. new->ready->running->waiting->ready->running->ready->running->waiting->ready-
>running->waiting->ready->running->terminated
11. Khi thực hiện giải thuật định thời Round Robin với 7 tiến trình dang năm trong hàng
đợi ready và Quantum time = 5 ms thì thời gian lâu nhất mà một tiến trình có thể phải
chờ đợi cho đến khi nó được đáp ứng là bao nhiêu
A. 28ms
B. 30ms
C. 35ms
D. 24ms
Sử dụng mã nguồn sau để trả lời câu hỏi 12, 13:
#include <stdio.h>
#include <uninstd.h>
int main()
{
int i=2;
fork();
printf(“%d\n”, i*i);
fork();
for(int i=0; i<3; ++i)
if(fork()==0) printf(“%d\n”, i*i);
return 0;
}
12. Số có giá trị cao nht đưc in ra màn hình là?
A. 2
B. 4
C. 32
D. 65536
13. Có bao nhiêu số đưc in ra màn hình?
A. 6
B. 12
C. 28
D. 32
14. . Câu nào sau đây là ĐÚNG:
A. Count(New) > Count(Waiting)
B. Count(Ready) < Count(Waiting)
C. Count(New) = Count(Terminated)
D. Count(Running) < Count(Waiting)
15. Phát biểu nào sau đây ĐÚNG:
A. Trong giải thuật Round Robin, thời gian ngắn nhất mà một tiến trình phải đi ở hàng
đợi là n.q (với n là số các tiến trình, q là Quantum time)
B. Thời gian hoàn thành là thời điểm mà tiến trình hoàn thành thực thi
C. Bộ định thời công vic xác định tiến trình đưc vào (swap in) / ra (swap out) bộ nhớ
chính
D. Một trong những kỹ thut thường dùng để ước lượng thời gian cần CPU tiếp theo của
tiến trình là sử dụng trung bình hàm mũ (exponential averaging) của các thời gian sử
dụng CPU trong quá khứ
PHN 2. TỰ LUẬN (2.5đ)
Cho 5 tiến trình P1, P2, P3, P4, P5 với thời gian vào ready queue và thời gian cần CPU
tương ứng như bảng sau:
Process
Arrival Time
Priority
P1
4
2
P2
0
4
P3
6
1
P4
10
3
P5
13
5
Vẽ giản đồ Gantt và tính thời gian trung bình đợi, thời gian đáp ứng trung bình, thời gian
hoàn thành trung bình khi thực hiện các giải thuật định thời sau:
a) Round Robin vi quantum time = 6
b) Preemptive Priority (đ ưu tiên 1 > 2 > 3 > 4 > 5)
------------------------------------------- Hết ----------------------------------------------
(Thí sinh không được phép sử dụng tài liệu. CBCT không gii thích g thêm)
| 1/5

Preview text:

TRƯỜNG Đ䄃⌀I H伃⌀C CÔNG NGH쨃⌀ THÔNG TIN
CHUỖI TRAINING GIỮA KÌ
BAN HỌC TẬP KHOA H쨃⌀ TH퐃ĀNG THÔNG TIN
HỌC K夃 I – Năm học 2023 – 2024
Môn thi: Hệ điều hành ĐỀ THI THỬ
Thời gian: 65 ph甃Āt
Đề thi 15 câu trắc nghiệm, 1 câu tự luận

Họ và tên: …………………………………………… MSSV: …………………………
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
PHẦN 1. TRẮC NGHI쨃⌀M (7.5đ) – 15 câu
Sinh viên chọn câu trả lời chính xác nhất và điền vào bảng trả lời sau:
Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: Câu 5: Câu 6: Câu 7: Câu 8: Câu 9: Câu 10: Câu 11: Câu 12: Câu 13: Câu 14: Câu 15:
1. Trong các cấu tr甃Āc của hệ điều hành sau đây cấu tr甃Āc nào tương thích dễ dàng với mô hình hệ thống phân tán
A. Cấu tr甃Āc đơn giản B. Cấu tr甃Āc theo lớp
C. Cấu tr甃Āc Server-client D. Cấu tr甃Āc máy ảo
2. Đâu KHÔNG phải là đặc điểm của giải thuật RR (Round Robin)
A. Non_preemptive (độc quyền)
B. Thời gian chờ trung bình lớn
C. Không cần tham số lượng tử thời gian
D. Mọi tiến trình đều kết th甃Āc được
3. Thành phần nào được sử dụng để giao tiếp giữa người dùng và HĐH A. Bộ xử lý trung tâm B. Hệ thống thông dịch C. lời gọi hệ thống D. message queue
4. Phát biểu nào sau đây KHÔNG đ甃Āng với khái niệm tiến trình (process)?
A. Tiến trình tự quyết định thời điểm dừng chạy để CPU phục vụ tiến trình khác
B. Tiến trình là một chương trình đang xử lý
C. Tiến trình sở hữu một không gian bộ nhớ, con trỏ lệnh, tập thanh ghi và stack riêng
D. Tiến trình là một chương trình tồn tại trong bộ nhớ
5. Hệ điều hành THE đại diện cho cấu tr甃Āc hệ thống nào
A. Cấu tr甃Āc Monolithic - Original UNIX
B. Cấu tr甃Āc Layered Approach
C. Cấu tr甃Āc Microkernels D. Cấu tr甃Āc Modules
6. Quyết định sẽ nạp chương trình nào khi có vùng nhớ trống là chức năng của thành
phần nào trong hệ điều hành?
A. Quản lý bộ nhớ chính
B. Quản lý hệ thống lưu trữ thứ cấp
C. Quản lý hệ thống I/O D. Quản lý tiến trình 7. Cho các phát biểu:
(1) Giải thuật Round Robin có thể được xem như giải thuật FCFS nếu có quantum time nhỏ
(2) Giải thuật Highest Respone Ratio Next không xảy ra tình trạng “đói” (starvation)
(3) Giải thuật SJF là giải thuật định thời CPU theo độ ưu tiên với chế độ trưng dụng
(4) Giải thuật Priority Scheduling chỉ sử dụng chế độ trưng dụng
(5) Trong giải thuật Multilevel Queue, độ ưu tiên của một tiến trình không thể thay đổi
Chọn các phát biểu ĐÚNG:
A. (1), (2) B. (2), (5) C. (2), (3), (5) D. (3), (5)
8. Lệnh “1” + $((1+1)) + $((1)) trong hệ điều hành Linux in ra kết quả gì? A. 4 B. “1” + 3 C. “1” + 2 + 1 D. “1” + 2 + “1”
9. Thành phần nào KHÔNG phải là thành phần của hệ điều hành A. Quản lý flie B. Hệ thông bảo vệ
C. Điều khiển thiết bị D. Quản lý tiến trình
10. Sử dụng nguồn sau để trả lời câu hỏi #include int main() { int i = 6;
printf (“BHT_HTTT “); while (i>3) { if (i%2==0) printf(“Hi ”); else printf (“Bye ”); i--; } } Chọn đáp án đ甃Āng:
A. new->ready->running->waiting->ready->running->waiting->ready->running->
waiting->ready->running->terminated
B. new->ready->running->waiting->ready->running->waiting->ready->running->ready- >running->terminated
C. new->ready->running->waiting->ready->running->waiting->ready->running-
>waiting->ready->running->waiting->ready->running->terminated
D. new->ready->running->waiting->ready->running->ready->running->waiting->ready-
>running->waiting->ready->running->terminated
11. Khi thực hiện giải thuật định thời Round Robin với 7 tiến trình dang năm trong hàng
đợi ready và Quantum time = 5 ms thì thời gian lâu nhất mà một tiến trình có thể phải
chờ đợi cho đến khi nó được đáp ứng là bao nhiêu A. 28ms B. 30ms C. 35ms D. 24ms
Sử dụng mã nguồn sau để trả lời câu hỏi 12, 13: #include #include int main() { int i=2; fork();
printf(“%d\n”, i*i); fork();
for(int i=0; i<3; ++i)
if(fork()==0) printf(“%d\n”, i*i); return 0; }
12. Số có giá trị cao nhất được in ra màn hình là? A. 2 B. 4 C. 32 D. 65536
13. Có bao nhiêu số được in ra màn hình? A. 6 B. 12 C. 28 D. 32
14. . Câu nào sau đây là ĐÚNG:
A. Count(New) > Count(Waiting)
B. Count(Ready) < Count(Waiting)
C. Count(New) = Count(Terminated)
D. Count(Running) < Count(Waiting)
15. Phát biểu nào sau đây ĐÚNG:
A. Trong giải thuật Round Robin, thời gian ngắn nhất mà một tiến trình phải đợi ở hàng
đợi là n.q (với n là số các tiến trình, q là Quantum time)
B. Thời gian hoàn thành là thời điểm mà tiến trình hoàn thành thực thi
C. Bộ định thời công việc xác định tiến trình được vào (swap in) / ra (swap out) bộ nhớ chính
D. Một trong những kỹ thuật thường dùng để ước lượng thời gian cần CPU tiếp theo của
tiến trình là sử dụng trung bình hàm mũ (exponential averaging) của các thời gian sử dụng CPU trong quá khứ
PHẦN 2. TỰ LUẬN (2.5đ)
Cho 5 tiến trình P1, P2, P3, P4, P5 với thời gian vào ready queue và thời gian cần CPU
tương ứng như bảng sau: Process Arrival Time Burst Time Priority P1 4 9 2 P2 0 16 4 P3 6 4 1 P4 10 11 3 P5 13 6 5
Vẽ giản đồ Gantt và tính thời gian trung bình đợi, thời gian đáp ứng trung bình, thời gian
hoàn thành trung bình khi thực hiện các giải thuật định thời sau:
a) Round Robin với quantum time = 6
b) Preemptive Priority (độ ưu tiên 1 > 2 > 3 > 4 > 5)
------------------------------------------- Hết ----------------------------------------------
(Thí sinh không được phép sử dụng tài liệu. CBCT không gi愃ऀi thích g椃 thêm)