Chương 1. Bài 4 - Nhân chia số tự nhiên(T1) | Bài giảng PowerPoint Toán 6 | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Toán 6 sách Cánh diều bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học 2022 - 2023, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint với nhiều hiệu ứng đẹp mắt.

BÀI 4: PHÉP NHÂN, PHÉP
CHIA CÁC SỐ TỰ NHIÊN
( TIẾT 1 )
1
2
NỘI DUNG
PHÉP NHÂN SỐ TỰ NHIÊN
PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
23:49
23:49
PHIẾU BÀI TẬP
Câu 1: Nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật ?
Câu 2: Em hãy tính diện tích các thửa ruộng có
dạng hình chữ nhật với các kích thước như sau và
điền kết qảu và bảng dưới đây:
a) Chiều dài là 8m, chiều rộng là 6m.
b) Chiều dài là 10m, chiều rộng là 7m
c) Chiều dài là 15m, chiều rộng là 10m.
23:49
ĐÁP ÁN PHIẾU BÀI TẬP
Câu 1: muốn tính diện tích hình chữ nhật, ta lấy chiều
dài nhân chiều rộng.
Câu 2:
a) Diện tích hình chữ nhật có chiều dài là 8m, chiều
rộng là 6m là: 8x6= 48 m
2
b) Diện tích hình chữ nhật có chiều dài là 10m, chiều
rộng là 7m là: 10x7=70 m
2
c) Diện tích hình chữ nhật có chiều dài là 15m, chiều
rộng là 10m là: 15x10=150 m
2
23:49
Bài 4 Tiết 1: Phép nhân, phép chia các số tự nhiên
I. Phép nhân.
Tích của hai số tự nhiên a x b = c
(Thừa số)
(Thừa số) (Tích)
1. Nhân hai số có nhiều số
Ví dụ: Tính 152 x 213
152
2
13
x
654
2
5
1
4
0
3
7
3
23
6
Vậy 152 x 213 = 32376
Quy ước:
- Trong một tích, ta có thể thay dấu “x’ bằng dấu chấm “ . ”
Ví dụ: 12 x 5 = 12 . 5
- Trong các tích mà các thừa số đều bằng chữ hoặc chỉ có 1 thừa
số bằng số, ta có thể không cần viết dấu nhân giữa các thừa số.
Ví dụ: a x b = ab ; 4.a.b = 4ab
Bài 4 Tiết 1: Phép nhân, phép chia các số tự nhiên
Bài tập 1: Tính
) 175x312
b) 341x157
a
Giải
) 175x312 a
b) 341x157
175
3
12
x
053
5
7
1
5
2
5
0
6
45
0
341
1
57
x
783
5
0
7
1
4
3
3
5
35
7
2
1
23:49
Bài 4 Tiết 1: Phép nhân, phép chia các số tự nhiên
I. Phép nhân
2. Tính chất của phép nhân
Tính chất tả bằng kí hiệu
Giao hoán
Kết hợp
Nhân với số 1
Phân
phối của phép nhân
đối với phép cộng và phép
trừ
. .a b b c=
( ) ( )
. . . .a b c a b c=
.1 1.a a a= =
( )
( )
. . .
. . .
a b c a b a c
a b c a b a c
+ = +
- = -
23:49
Bài tập 2: Tính bằng cách hợp lí.
( học sinh là việc nhóm đôi )
)250.1476.4a
Giải
)250.1476.4 (250.4).1476
1000.1476
1476000
)189.509 189.409 189.(509 409)
= 189.100
= 18900
a
b
=
=
=
- = -
Bài 4 Tiết 1: Phép nhân, phép chia các số tự nhiên
23:49
Bài tập 4: Một gia đình có nuôi 80 con gà. Biết trung bình một
con gà ăn 105g thức ăn trong một ngày. Gia đình đó cần bao
nhiêu ki gam thức ăn cho đàn gà ăn trong 10 ngày?
( học sinh là việc tổ nhóm trong 2 phút )
Giải
Bài 4 Tiết 1: Phép nhân, phép chia các số tự nhiên
120119118117116115114113112111110109108107106105104103102101100999897969594939291908988878685848382818079787776757473727170696867666564636261605958575655545352515049484746454443424140393837363534333231302928272625242322212019181716151413121110987654321
Số thức ăn mà 80 con gà ăn trong một ngày là:
80.105=8400g
Số thức ăn 80 con gà ăn trong 10 ngày là:
8400.10=84000g
Đổi: 84000g=84kg
II. Phép chia
1. Phép chia hết
( Số bị chia)
( Số chia)
( Thương)
a : b = c (b 0)
Lưu ý:
- Nếu a : b = q thì a= bq
- Nếu a: b = q và thì a : q = b
q 0
Hoạt động 3
Tính:
2795: 215
2795 215
645 13
0
Vậy:
2795: 215 13
Bài 4. Phép nhân, phép chia các
số tự nhiên
Luyện tập 3
Ví dụ 3.
14732:116
14732 :116 13
14732 116
313 127
812
0
139004 : 236
139004 236
2100 589
2124
0
139004 : 236 589
Tính:
Vậy:
Tính:
Vậy:
Bài 4. Phép nhân, phép chia các số
tự nhiên
Bài 4. Phép nhân, phép chia các số tự
nhiên
II. Phép chia
2. Phép chia có dư
Cho hai số tự nhiên a và b với . Khi
đó luôn tìm được đúng hai số tự nhiên q
và r sao cho , trong đó .
Lưu ý:
Khi ta có phép chia hết
Khi ta có phép chia có dư. Ta nói:
a chia cho b được thường q và số dư là
r. Kí hiệu: (dư r).
0r
0r
:a b q
0b
.a b q r
0 r b
Bài 4. Phép nhân, phép chia các số
tự nhiên
II. Phép chia
2. Phép chia có dư
Ví dụ 4. Đặt tính để tính thương và số dư của
phép chia:
2542 : 34
2542 34
162 74
26
5125:320
5125 320
1925 16
5
Luyện tập 4. Đặt tính để tính thương và số dư
của phép chia:
2534:34 74
Vậy (dư 26)
5125:320 16
Vậy (dư 5)
VẬN
DỤNG
Bài 4. Phép nhân, phép chia các số tự
nhiên
Bài tập mở đầu. Một thửa ruộng có dạng
hình chữ nhật với chiều rộng là 150m và chiều
dài 250m. Người ta chia thửa ruộng đó thành
bốn phần bằng nhau để gieo trồng những
giống lúa khác nhau.
Diện tích mỗi
phần là bao
nhiêu mét
vuông?
Giải.
Diện tích thửa ruộng đó là:
Diện tích mỗi phần là:
2
150.250 37500 m
2
37500 : 4 9375 m
Bài 4. Phép nhân, phép chia các
số tự nhiên
1
2
12 : 5 2) xa
34 .15 0) xb
)18 . 16 18c x
10 . 16 0) )(x xd 
Bài tập. Tìm số tự nhiên x, biết:
Giải
12 : 5 2
12 2 . 5
12 10
10 12
= 22
) x
x
x
x
a
x

34 .15 0
34 = 0
= 34
)
x
x
x
b
)18 . 16 18
16 = 18 : 18
16 = 1
= 16 +1
= 17
c x
x
x
x
x
10 . 16 0
TH1: 10 = 0
x = 10
TH2: 16 = 0
x = 16
x {10, 16}
)( )d x x
x
x

CỦNG CỐ
Trong phép nhân a.b = c, thì a, b, c được
gọi là:
Trong phép nhân a.b = c, thì
a, b được gọi là thừa số
c được gọi là tích
Cho phép nhân a . b = c, muốn tìm a ta
làm như thế nào?
Có phép nhân a . b = c, thì a = c : b
Trong phép chia a : b = c, thì a, b, c được
gọi là:
Trong phép chia a : b = c, thì
a được gọi là số bị chia
b được gọi là số chia
c được gọi là thương
Cho phép chia a : b = c, muốn tìm a ta
làm như thế nào?
Có phép chia a : b = c, thì a = c . b
Tìm số tự nhiên x, biết:
( 2).15 75x 
7x
Nhà trường cần thuê xe ô tô để cho
220 học sinh khối 6 đi tham quan.
Họ cần thuê ít nhất bao nhiêu xe
nếu mỗi xe chở được 45 người
Nhà trường cần ít nhất 5 xe
DN D
23:49
- Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học.
- Học lại cách đặt phép nhân, phép chia.
- Học thuộc: tính chất của phép nhân, phép chia
có dư, cùng các phần lưu ý (dưới dạng lời văn và
công thức tổng quát).
- Làm BT1, BT2 (SGK/21) vào vở.
| 1/26

Preview text:

BÀI 4: PHÉP NHÂN, PHÉP
CHIA CÁC SỐ TỰ NHIÊN ( TIẾT 1 ) NỘI DUNG 1
PHÉP NHÂN SỐ TỰ NHIÊN 2
PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN 23:49 PHIẾU BÀI TẬP
Câu 1: Nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật ?
Câu 2: Em hãy tính diện tích các thửa ruộng có
dạng hình chữ nhật với các kích thước như sau và
điền kết qảu và bảng dưới đây:
a) Chiều dài là 8m, chiều rộng là 6m.
b) Chiều dài là 10m, chiều rộng là 7m
c) Chiều dài là 15m, chiều rộng là 10m. 23:49 ĐÁP ÁN PHIẾU BÀI TẬP
Câu 1: muốn tính diện tích hình chữ nhật, ta lấy chiều dài nhân chiều rộng. Câu 2:
a) Diện tích hình chữ nhật có chiều dài là 8m, chiều rộng là 6m là: 8x6= 48 m2
b) Diện tích hình chữ nhật có chiều dài là 10m, chiều rộng là 7m là: 10x7=70 m2
c) Diện tích hình chữ nhật có chiều dài là 15m, chiều
rộng là 10m là: 15x10=150 m2 23:49
Bài 4 – Tiết 1: Phép nhân, phép chia các số tự nhiên I. Phép nhân.
Tích của hai số tự nhiên a x b = c (Thừa số) (Thừa số) (Tích) Quy ước:
- Trong một tích, ta có thể thay dấu “x’’ bằng dấu chấm “ . ” Ví dụ: 12 x 5 = 12 . 5
- Trong các tích mà các thừa số đều bằng chữ hoặc chỉ có 1 thừa
số bằng số, ta có thể không cần viết dấu nhân giữa các thừa số. 1 5 2
Ví dụ: a x b = ab ; 4.a.b = 4ab x 213
1. Nhân hai số có nhiều số 45 6 Ví dụ: Tính 152 x 213 15 2 3 04 Vậy 152 x 213 = 32376 32 3 6 23:49 7
Bài 4 – Tiết 1: Phép nhân, phép chia các số tự nhiên Bài tập 1: Tính a) 175x312 b) 341x157 Giải 341 a) 175x312 175 b) 341x157 x x 312 157 35 0 238 7 17 5 1 70 5 5 25 3 41 54 600 53 537
Bài 4 – Tiết 1: Phép nhân, phép chia các số tự nhiên I. Phép nhân
2. Tính chất của phép nhân Tính chất Mô tả bằng kí hiệu Giao hoán . a b = . b c Kết hợp ( .
a b).c = a ( . . b c) Nhân với số 1 .1
a = 1.a = a
Phân phối của phép nhân a ( . b + c)= . a b + . a c
đối với phép cộng và phép trừ a ( . b - c)= . a b - . a c 23:49
Bài 4 – Tiết 1: Phép nhân, phép chia các số tự nhiên
Bài tập 2: Tính bằng cách hợp lí.
( học sinh là việc nhóm đôi ) a)250.1476.4 b)189.509 - 189.409 Giải
a)250.1476.4 = (250.4).1476 = 1000.1476 = 1476000
b)189.509 - 189.409 = 189.(509 - 409) = 189.100 = 18900 23:49
Bài 4 – Tiết 1: Phép nhân, phép chia các số tự nhiên 12 1 00 9 8 7 6 5 4 3 2 1 99 98 97 96 95 94 93 92 91 90 89 88 87 86 85 84 83 82 81 80 79 78 77 76 75 74 73 72 71 70 69 68 67 66 65 64 63 62 61 60 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1
Bài tập 4: Một gia đình có nuôi 80 con gà. Biết trung bình một
con gà ăn 105g thức ăn trong một ngày. Gia đình đó cần bao
nhiêu ki – lô – gam thức ăn cho đàn gà ăn trong 10 ngày?
( học sinh là việc tổ nhóm trong 2 phút ) Giải
Số thức ăn mà 80 con gà ăn trong một ngày là: 80.105=8400g
Số thức ăn 80 con gà ăn trong 10 ngày là: 8400.10=84000g Đổi: 84000g=84kg 23:49
Bài 4. Phép nhân, phép chia các số tự nhiên II. Phép chia 1. Phép chia hết a : b = c (b  0)
( Số bị chia) ( Số chia) ( Thương) Lưu ý: - Nếu a : b = q thì a= bq - Nếu a: b = q và th q  0 ì a : q = b Hoạt động 3 Tính: 2795: 215 2795 215 645 13 0 Vậy: 2795:21513
Bài 4. Phép nhân, phép chia các số tự nhiên Ví dụ 3. 14732:116 14732 116 Tính: 313 127 812 0 Vậy: 14732:116 13 Luyện tập 3 Tính: 139004: 236 139004 236 2100 589 2124 0 Vậy: 139004: 236  589
Bài 4. Phép nhân, phép chia các số tự nhiên II. Phép chia 2. Phép chia có dư
Cho hai số tự nhiên a và b với b . Khi  0
đó luôn tìm được đúng hai số tự nhiên q và r sao cho
0  r b , trong đó a  . . b q r Lưu ý: Khi
r  0 ta có phép chia hết Khi
r  0 ta có phép chia có dư. Ta nói:
a chia cho b được thường là q và số dư là r. Kí hiệu: a :
b q (dư r).
Bài 4. Phép nhân, phép chia các số tự nhiên II. Phép chia 2. Phép chia có dư
Ví dụ 4. Đặt tính để tính thương và số dư của phép chia: 2542:34 2542 34 162 74 26 2534 : 34  Vậy 74 (dư 26)
Luyện tập 4. Đặt tính để tính thương và số dư của phép chia: 5125:320 5125 320 1925 16 5 Vậ 5 y 125:320 16 (dư 5) VẬN DỤNG
Bài 4. Phép nhân, phép chia các số tự nhiên
Bài tập mở đầu. Một thửa ruộng có dạng
hình chữ nhật với chiều rộng là 150m và chiều
dài 250m. Người ta chia thửa ruộng đó thành
bốn phần bằng nhau để gieo trồng những
giống lúa khác nhau.Diện tích mỗi phần là bao nhiêu mét vuông? Giải.
Diện tích thửa ruộng đó là: 2 150.250  37500 m Diện tích mỗi phần là: 2 37500 : 4  9375 m
Bài 4. Phép nhân, phép chia các 1 số tự nhiên 2
Bài tập. Tìm số tự nhiên x, biết:
a) x – 12  : 5  2
c)18 . x – 16   18
b) x – 34  .15  0
d)(x –10 .)x  16  0 Giải
c)18 . x – 16   18 d)(x –10 .)x  16  0
a) x – 12  : 5  2 b) x – 34  .15  0 x – 16 = 18 : 18 TH1: x–10 = 0 x – 12  2 . 5 x – 34 = 0 x – 16 = 1 x = 10 x – 12  10 x = 34 x = 16 +1 TH2: x  16 = 0 x  10  12 x = 17 x = 16 x = 22 x  {10, 16} CỦNG CỐ
Trong phép nhân a.b = c, thì a, b, c được gọi là:
Trong phép nhân a.b = c, thì
a, b được gọi là thừa số c được gọi là tích
Cho phép nhân a . b = c, muốn tìm a ta làm như thế nào?
Có phép nhân a . b = c, thì a = c : b
Trong phép chia a : b = c, thì a, b, c được gọi là:
Trong phép chia a : b = c, thì
a được gọi là số bị chia b được gọi là số chia c được gọi là thương
Cho phép chia a : b = c, muốn tìm a ta làm như thế nào?
Có phép chia a : b = c, thì a = c . b
Tìm số tự nhiên x, biết: (x2).15  75 x  7
Nhà trường cần thuê xe ô tô để cho
220 học sinh khối 6 đi tham quan.
Họ cần thuê ít nhất bao nhiêu xe
nếu mỗi xe chở được 45 người
Nhà trường cần ít nhất 5 xe DẶN DÒ
- Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học.
- Học lại cách đặt phép nhân, phép chia.
- Học thuộc: tính chất của phép nhân, phép chia
có dư, cùng các phần lưu ý (dưới dạng lời văn và công thức tổng quát).
- Làm BT1, BT2 (SGK/21) vào vở. 23:49