Chương 1 Câu 1: Tại sao mọi người cần BH? môn Kinh tế và phát triển nông thôn | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

BẢO HIỂM là một hoạt động dịch vụ tài chính, thông qua đó một cánhân haymột tổ chức có quyền hưởng bồi thường hoặc chi trả tiền bảo hiểm nếu rủi rohay sự kiện bảo hiểm xảy ra nhờ vào khoản đóng góp phí bảo hiểm cho mìnhhay cho người thứ 3. Tài  liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu

Thông tin:
7 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương 1 Câu 1: Tại sao mọi người cần BH? môn Kinh tế và phát triển nông thôn | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

BẢO HIỂM là một hoạt động dịch vụ tài chính, thông qua đó một cánhân haymột tổ chức có quyền hưởng bồi thường hoặc chi trả tiền bảo hiểm nếu rủi rohay sự kiện bảo hiểm xảy ra nhờ vào khoản đóng góp phí bảo hiểm cho mìnhhay cho người thứ 3. Tài  liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

52 26 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 48541417
Chương 1
Câu 1: Tại sao mọi người cần BH?
BẢO HIỂM là một hoạt động dịch vụ tài chính, thông qua đó một cá nhân hay
một tổ chức có quyền hưởng bồi thường hoặc chi trả tiền bảo hiểm nếu rủi ro hay
sự kiện bảo hiểm xảy ra nhờ vào khoản đóng góp phí bảo hiểm cho mình hay cho
người thứ 3. Khoản tiền bồi thường hoặc chi trả này do một tổ chức đảm nhận, tổ
chức này trách nhiệm trước rủi ro hay sự kin bảo hiểm và bù trừ chúng theo
qui luật thống kê.
BH Đáp ứng nhu cầu về tài chính phát sinh khi rủi ro hay sự kiện bảo hiểm xảy
ra và Chia sẻ, giảm thiểu rủi ro -> đem lại cảm giác yên tâm cho mọi người
VAI TRÒ của bảo hiểm
Về mặt kinh tế
- Góp phần ổn định tài chính và đảm bảo cho các khoản đầu tư
- Kênh huy động vốn hữu hiệu để đầu tư phát triển kinh tế xã hội
- Tạo ra một dịch vụ có giá trị gia tăng cho nền kinh tế
- Ổn định và tăng thu cho ngân sách nhà nước
Về mặt xã hội
- Góp phần ngăn ngừa, đề phòng hạn chế tổn thất, giúp cho cuộc sống con
người an toàn hơn, xã hội trật tự hơn
- Góp phần tạo công ăn việc làm cho người lao động, tạo lối sống tiết kiệm trên
phạm vi toàn xã hội
- Chỗ dựa tinh thần cho mọi người dân, mọi tổ chức kinh tế - xã hội
Câu 2: Kể tên một số công ty, DNBH của Nhà nước và tư nhân
Manulife, Bảo Việt, Sun Life, Dai-ichi, Bảo hiểm quân đội (MIC)
u 3: Làm thế nào để chuyển nhượng rủi ro?
Việc chuyển giao rủi ro trong bảo hiểm được thực hiện theo cơ chế hai bên: Bên
tham gia bảo hiểmbên bảo hiểm. Khi mua bảo hiểm tức là người tham gia bảo
hiểm đã chuyển giao rủi ro sang người bảo hiểm theo nguyên tắc “số đông bù số
ít". Trước hết, người tham gia bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm sau đó, bên bảo
hiểm sẽ bồi thường hay chtrả tiền khi đối tượng bảo hiểm hay người được bảo
hiểm gặp phải rủi ro hay sự kiện bảo hiểm. Việc đóng phí bảo hiểm để hình thành
nên quỹ chung chính lập kế hoạch tài chính của hội nhằm ứng phó với những
rủi ro. Vì vậy, cơ chế chuyển nhượng rủi ro thông qua cam kết bảo hiểm (hợp
đồng bảo hiểm)
Câu 4: Đối với một số người không mua bảo hiểm hoặc mua với giá trị thấp
họ không có đủ tiền để trả phí bảo hiểm. Tuy nhiên, đối với những người
khả năng trả đủ phí họ vẫn không mua hoặc mua bảo hiểm với giá trị thấp
hơn khả năng chi trả của họ. Tại sao?
Một số người cho rằng mình còn trẻ, khỏe mạnh ít khi gặp phải rủi ro
nên không cần mua bảo hiểm. Họ tin rằng tai ương sẽ không xảy ra với mình.
Nhiều người vẫn chưa hiểu về các loại bảo hiểm, quyền lợi nghĩa vụ của
người tham gia. Họ thể bị nhầm lẫn giữa các khái niệm, hoặc nghĩ rằng bảo
hiểm quá phức tạp và khó tiếp cận.
lOMoARcPSD| 48541417
Có không ít trường hợp người dân bị vấn viên bảo hiểm tư vấn sai lệch
hoặc bán sản phẩm không phù hợp. Điều này khiến nhiều người trở nên nghi ngờ
và không muốn mua bảo hiểm.
Nhiều người cho rằng họ có quá nhiều thứ cần chi tiêu như mua nhà, mua
xe, nuôi con... nên không có đủ tiền để mua bảo hiểm.
Việc không có kế hoạch tài chính ràng khiến nhiều người không xác định
được nhu cầu bảo vệ tài chính của mình và do đó không mua bảo hiểm hoặc mua
với mức bảo hiểm thấp.
Quan điểm của người thân, bạn cũng thể ảnh hưởng đến quyết định
mua bảo hiểm của một người. Nếu những người xung quanh không mua bảo hiểm,
họ cũng có thể bị tác động theo. Câu 6: Rủi ro là gì? Biện pháp đối phó rủi ro
Câu 7: bản chất và tác dụng của bảo hiểm
Chương 2
Câu 1: BHXH
Sự ra đời
nhu cầu khách quan của người lao động BHXH
ra đời từ giữa thế kỉ 19
1850 , thành lập quỹ trợ giúp nỗi đau ở một số bang của nước Phổ (CHLB Đức).
Đến năm 1883, tiếp tục ban hành luật BHYT BH TNLĐ, sau đó là đạo luật
về hưu trí.
1850 , ý tưởng về bảo hiểm TNLĐ cho công nhân ngành đường sắt ở Pháp bị
giới thượng lưu bác bỏ
Nửa đầu thế kỷ 20, phát triển mạnh mẽ ở các nước Châu Âu và Bắc Mỹ.
Tuyên ngôn nhân quyền của LHQ (10/8/1945) “tất cả mọi người lao động với
cách là thành viên của xã hội đều có quyền hưởng BHXH…”
Tổ chức lao động quốc tế ILO công ước Geneva (4/6/1952) về “BHXH cho
người lao động”
Khái niệm: BHXH sự đảm bảo thay thế hoặc đắp một phần thu nhập đối
với người lao động khi họ gặp phải rủi ro làm giảm hoặc mất khả năng lao động,
mất việc làm trên sở hình thành sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung nhằm đảm
bảo đời sống cho người lao động và gia đình họ, góp phần đảm bảo an toàn
hội.
Bản chất
BHXH là nhu cầu khách quan, đa dạng và phức tạp của xã hội
Mối quan hệ phát sinh trên sở quan hệ lao động và diễn ra giữa bên (bên tham
gia, bên BHXH và bên được BHXH)
Những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làmthể ngẫu
nhiên hoặc không hoàn toàn ngẫu nhiên, thể xảy ra trong ngoài qtrình
lao động.
Phần thu nhập thay thế/bù đắp được lấy từ quỹ tiền tệ tập trung được tồn tích lại
Mục tiêu BHXH là nhằm thỏa mãn những nhu cầu thiết yếu của người lao động
trong khi gặp phải rủi ro.
Đối tượng
lOMoARcPSD| 48541417
Đối tượng tác động: phần thu nhập bị mất hoặc giảm của người lao động
Đối tượng tham gia: Người lao động, Người sử dụng lao động
Cơ quan quản lý : Cơ quan BHXH, dưới sự bảo trợ của Nhà nước
Chức năng
Thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động chức năng bản
nhất gắn với đặc điểm của một hoạt động bảo hiểm
Tiến hành phân phối và phân phối lại thu nhập giữa những người tham gia
BHXH
Góp phần kích thích người lao động hăng hái lao động sản xuất, nâng cao năng
suất lao động cá nhân và năng suất lao động xã hội
Gắn lợi ích giữa người lao động với người sử dụng lao động, giữa người
lao động với xã hội.
Nguyên tắc của BHXH
Mọi người lao động đều có quyền tham gia và hưởng trợ cấp BHXH
Mức hưởng trợ cấp BHXH phải tương quan với mức đóng góp
Nguyên tắc số đông bù số ít
Nhà nước thống nhất quản lý BHXH
Kết hợp hài hòa lợi ích, các mục tiêu phù hợp với điều kiện kinh tế hội của
đất nước
Tính chất của BHXH
Tính tất yếu khách quan trong đời sống xã hội
BHXH có tính ngẫu nhiên, phát sinh không đồng đều theo thời gian và không
gian
BHXH vừa có tính kinh tế, vừa có tính xã hội, đồng thời còn có tính dịch vụ
Quan điểm cơ bản về BHXH
Chính sách Bảo hiểm hội một bộ phận cấu thành và bộ phận quan trọng
nhất trong chính sách an sinh xã hội
Người sử dụng lao động phải nghĩa vụ trách nhiệm đóng Bảo hiểm xã
hội cho người lao động
Người lao động được bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi đối với BHXH
Mức trợ cấp BHXH phụ thuộc vào các yếu tố. Tuy nhiên, về nguyên tắc: mức
trợ cấp BHXH phải thấp hơn mức lương lúc đang đi làm, nhưng thấp nhất cũng
phải đảm bảo mức sống tối thiểu
Nhà nước quản thống nhất chính sách Bảo hiểm hội, tổ chức bộ máy thực
hiện chính sách Bảo hiểm xã hội
Hệ thống các chế độ BHXH
- Chế độ BHXH scụ thể hóa chính sách BHXH, hệ thống các quy định
cụ thể chi tiết, sự bố trí, sắp xếp các phương tiện đ thực hiện BHXH đối
với người lao động
- Theo khuyến nghị của tổ chức lao động quốc tế (ILO) đã nêu trong Công
ước số 102 tháng 6 năm 1952 tại Giơnevo, hệ thống các chế độ BHXH bao gồm:
1. Chăm sóc y tế 2. Trợ cấp ốm đau
lOMoARcPSD| 48541417
3. Trợ cấp thất nghiệp
4. Trợ cấp tuổi già
5. Trợ cấp tại nạn lao
động bệnh nghề
nghiệp
6. Trợ cấp gia đình
7. Trợ cấp sinh đẻ
8. Trợ cấp khi tàn phế
9. Trợ cấp cho người còn sống (trợ cấp mất người nuôi dưỡng )
Hình thức BHXH
- BHXH bắt buộc: loại hình bảo hiểm hội người lao động
người sử dụng lao động phải tham gia,
- BHXH tự nguyện: loại hình bảo hiểm hội người lao động tự
nguyện tham gia, được lựa chọn mức đóng phương thức đóng phù
hợp với thu nhập của mình để hưởng bảo hiểm xã hội.
Quỹ BHXH
- Là quỹ tài chính độc lập, tập trung ngoài ngân sách Nhà nước
- Mục đích tạo lập quỹ BHXH dùng đchi trả cho người lao động, giúp
họ ổn định cuộc sống khi gặp các biến cố hoặc rủi ro.
Câu 2: BHYT
Mục đích: bảo hiểm, bù đắp chi phí cho mục tiêu chăm sóc sức khỏe cho người
tham gia.
Bản chất: một chính sách xã hội do Nhà nước tổ chức thực hiện; Huy động
sự đóng góp của cá nhân, tập thể để thanh toán chi phí y tế cho người tham gia
BH.
Nguyên tắc: Cân bằng thu chi.
Đối tượng tham gia
- Toàn dân (25 đối tượng quy định trong điều 12 Luật BHYT (2008) tham
gia BHYT do Nhà nước thực hiện).
- Quyền lợi khám chữa bệnh như sau:
- Khám bệnh, chẩn đoán và điều trị
- Xét nghiệm, chiếu chụp X -quang,
- Thăm dò chức năng
- Cấp thuốc trong danh mục theo quy định của Bộ Y tế
- Máu, các chế phẩm máu và dịch truyền
- Các thủ thuật, phẫu thuật
- Sử dụng vật tư, thiết bị y tế và giường bệnh
Phương thức BHYT
- BHYT trọn gói - BHYT bắt buộc
- BHYT trọn gói trừ các đại phẫu - BHYT tự nguyện. thuật
- BHYT thông thường
CÂU 3: BHTN
lOMoARcPSD| 48541417
Mục đích Bồi thường cho người lao động bị thiệt hại về thu nhập do bị mất việc
làm để họ ổn định cuộc sống và có điều kiện tham gia vào thị trường lao động.
Đặc điểm
- Là loại hình bảo hiểm con người
- Không có hợp đồng trước
- Người tham gia và người thụ hưởng là mt
- không có dự báo chính xác về số lượng và phạm vi, thiệt hại;
Đối tượng tham gia: Người lao động và người sử dụng lao động. Điều kiện
hưởng bảo hiểm thất nghiệp
- Đã đóng BHTN đủ 12 trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi thất
nghiệp;
- Đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức bảo hiểm xã hội;
- Chưa tìm được việc làm sau mười lăm ngày kể từ ngày đăng ký thất
nghiệp theo quy định tại khoản 2 Điều này.
Mức hưởng và thời gian hưởng liên quan đến chế độ BHTN
Trợ cấp tn:
- 60% mức nh quân tiền lương tháng đóng BHTN của 6 tháng liền kề
trước khi tn
- 3 tháng, nếu có từ đủ từ 12 đến dưới 36 tháng đóng BHTN;
- 6 tháng, nếu có từ đủ 36 tháng đến dưới 72 tháng đóng BHTN;
- 9 tháng, nếu có từ đủ 72 tháng đến dưới 144 tháng đóng BHTN; - 12 ,
nếu có từ đủ 144 tháng đóng BHTN trở lên.
Hỗ trợ học nghề: Chi phí học nghề ngắn hạn, Thời gian: <6 tháng
Hỗ trợ tìm việc: Được tư vấn, giới thiệu việc làm miễn phí
CÂU 4: SO SÁNH ỐM ĐAU BHYT # BHXH
Bảo hiểm xã hội (BHXH)
Đối tượng: Áp dụng cho người lao động có hợp đồng lao động
một số đối tượng khác theo quy định của pháp luật.
Trợ cấp ốm đau:
- Mục đích: Bù đắp một phần thu nhập bị mất khi người lao động nghỉ ốm.
- Điều kiện: Người lao động phải tham gia BHXH liên tục đủ 6 tháng trở lên
trước khi nghỉ ốm.
- Mức hưởng: Tùy thuộc vào mức đóng BHXH và thời gian nghỉ ốm.
- Thủ tục: Người lao động thông báo cho quan BHXH qua đơn vị sử dụng lđ.
lOMoARcPSD| 48541417
Ưu điểm: Bảo vệ thu nhập khi nghỉ ốm, đặc biệt đối với người lao động
thu nhập chính từ công việc.
Bảo hiểm y tế (BHYT)
Đối tượng: Áp dụng cho tất cả công dân Việt Nam người nước ngoài
đang làm việc, cư trú hợp pháp tại Việt Nam.
Trợ cấp ốm đau:
- Mục đích: Hỗ trợ chi phí khám chữa bệnh khi người tham gia BHYT bị ốm
đau.
- Điều kiện: Người tham gia BHYT có thẻ BHYT còn hiệu lực.
- Mức hưởng: Được hưởng các dịch vụ khám chữa bệnh theo quy định của
BHYT, bao gồm cả thuốc, vật tư y tế.
- Thủ tục: Mang thẻ BHYT đến cơ sở y tế để khám chữa bệnh.
Ưu điểm: Bảo vệ sức khỏe toàn diện, giúp người dân tiếp cận dịch vụ y tế với
chi phí hợp lý.
CÂU 5: TẠI SAO BH DO NN THỰC HIỆN LÀ CHÍNH
1. Tính chất công cộng và bình đẳng :
Bảo vquyền lợi của mọi công dân: Bảo hiểm hội y tế những quyền
bản của mọi công dân. Nhà nước trách nhiệm đảm bảo rằng tất cả mọi
người, bất kể hoàn cảnh kinh tế xã hội, đều được tiếp cận với các dịch vụ này
một cách bình đẳng.
Phủ rộng dịch vụ: Nhà nước có khả năng xây dựng hệ thống cơ sở vật chất và
nhân lực rộng khắp để cung cấp dịch vụ tới mọi vùng miền, đảm bảo không ai
bị bỏ lại phía sau.
2. Tính ổn định và bền vững :
Quản lý dài hạn: Các dịch vụ bảo hiểm xã hội y tế thường có tính chất dài
hạn, đòi hỏi sự ổn định bền vững. Nhà nước khả năng hoạch định thực
hiện các chính sách dài hạn, đảm bảo quỹ bảo hiểm luôn đủ để chi trả các
khoản phúc lợi.
Khả năng huy động nguồn lực: Nhà nước nhiều công cụ để huy động nguồn
lực tài chính, bao gồm thuế, phí và các khoản đóng góp bắt buộc, đảm bảo sự
ổn định về tài chính cho hệ thống bảo hiểm.
3. Kiểm soát chất lượng và chi phí :
Đảm bảo chất lượng dịch vụ: Nhà nước thể đặt ra các tiêu chuẩn chất lượng
cao cho các dịch vụ bảo hiểm hội y tế, đồng thời giám sát chặt chẽ để
đảm bảo các cơ sở y tế cung cấp dịch vụ chất lượng.
Kiểm soát chi phí: Nhà nước có thể thực hiện các biện pháp để kiểm soát chi
phí, tránh tình trạng lạm dụng và đảm bảo sử dụng hiệu quả các nguồn lực.
4. Khó khăn của khu vực tư nhân :
Rủi ro cao: Các dịch vbảo hiểm hội y tế thường liên quan đến rủi ro
cao, đặc biệt đối với những bệnh hiểm nghèo hoặc tai nạn bất ngờ. Các
doanh nghiệp tư nhân thể không đủ khả năng để đối phó với những rủi ro
này.
lOMoARcPSD| 48541417
Lợi nhuận: Các doanh nghiệp tư nhân hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận, có thể
dẫn đến tình trạng ưu tiên các dịch vụ lợi nhuận cao hơn, bỏ qua các dịch
vụ thiết yếu cho cộng đồng.
Câu 6: tại sao người ta mua bảo hiểm vật chất lại có giá trị <= giá trị tài
sản, 1 câu là nguyên tắc gì của hợp đồng bh dân sự ý
C1: tại sao chủ sử dụng lao động lại phải đóng BHXH cao hơn người lao động
nguyên tắc của BHTM phân biệt bảo hiểm xã hội với bảo hiểm thương mại
Câu 2: Phân tích nội dung chủ yếu của bảo hiểm thương mại Lý thuyết t vào
thế quyền hợp pháp vs lợi ích khi tham gia bảo hiểm Câu 1: tại sao nói BH y
tế là một ngành dịch vụ?
C2: các chế độ bhxh bắt buộc
| 1/7

Preview text:

lOMoAR cPSD| 48541417 Chương 1
Câu 1: Tại sao mọi người cần BH?
BẢO HIỂM là một hoạt động dịch vụ tài chính, thông qua đó một cá nhân hay
một tổ chức có quyền hưởng bồi thường hoặc chi trả tiền bảo hiểm nếu rủi ro hay
sự kiện bảo hiểm xảy ra nhờ vào khoản đóng góp phí bảo hiểm cho mình hay cho
người thứ 3. Khoản tiền bồi thường hoặc chi trả này do một tổ chức đảm nhận, tổ
chức này có trách nhiệm trước rủi ro hay sự kiện bảo hiểm và bù trừ chúng theo qui luật thống kê.
BH Đáp ứng nhu cầu về tài chính phát sinh khi rủi ro hay sự kiện bảo hiểm xảy
ra và Chia sẻ, giảm thiểu rủi ro -> đem lại cảm giác yên tâm cho mọi người VAI TRÒ của bảo hiểm Về mặt kinh tế
- Góp phần ổn định tài chính và đảm bảo cho các khoản đầu tư
- Kênh huy động vốn hữu hiệu để đầu tư phát triển kinh tế xã hội
- Tạo ra một dịch vụ có giá trị gia tăng cho nền kinh tế
- Ổn định và tăng thu cho ngân sách nhà nước Về mặt xã hội
- Góp phần ngăn ngừa, đề phòng và hạn chế tổn thất, giúp cho cuộc sống con
người an toàn hơn, xã hội trật tự hơn
- Góp phần tạo công ăn việc làm cho người lao động, tạo lối sống tiết kiệm trên phạm vi toàn xã hội
- Chỗ dựa tinh thần cho mọi người dân, mọi tổ chức kinh tế - xã hội
Câu 2: Kể tên một số công ty, DNBH của Nhà nước và tư nhân
Manulife, Bảo Việt, Sun Life, Dai-ichi, Bảo hiểm quân đội (MIC)
Câu 3: Làm thế nào để chuyển nhượng rủi ro?
Việc chuyển giao rủi ro trong bảo hiểm được thực hiện theo cơ chế hai bên: Bên
tham gia bảo hiểm và bên bảo hiểm. Khi mua bảo hiểm tức là người tham gia bảo
hiểm đã chuyển giao rủi ro sang người bảo hiểm theo nguyên tắc “số đông bù số
ít". Trước hết, người tham gia bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm sau đó, bên bảo
hiểm sẽ bồi thường hay chỉ trả tiền khi đối tượng bảo hiểm hay người được bảo
hiểm gặp phải rủi ro hay sự kiện bảo hiểm. Việc đóng phí bảo hiểm để hình thành
nên quỹ chung chính là lập kế hoạch tài chính của xã hội nhằm ứng phó với những
rủi ro. Vì vậy, cơ chế chuyển nhượng rủi ro là thông qua cam kết bảo hiểm (hợp đồng bảo hiểm)
Câu 4: Đối với một số người không mua bảo hiểm hoặc mua với giá trị thấp
vì họ không có đủ tiền để trả phí bảo hiểm. Tuy nhiên, đối với những người
có khả năng trả đủ phí họ vẫn không mua hoặc mua bảo hiểm với giá trị thấp
hơn khả năng chi trả của họ. Tại sao?

Một số người cho rằng mình còn trẻ, khỏe mạnh và ít khi gặp phải rủi ro
nên không cần mua bảo hiểm. Họ tin rằng tai ương sẽ không xảy ra với mình. 
Nhiều người vẫn chưa hiểu rõ về các loại bảo hiểm, quyền lợi và nghĩa vụ của
người tham gia. Họ có thể bị nhầm lẫn giữa các khái niệm, hoặc nghĩ rằng bảo
hiểm quá phức tạp và khó tiếp cận. lOMoAR cPSD| 48541417 •
Có không ít trường hợp người dân bị tư vấn viên bảo hiểm tư vấn sai lệch
hoặc bán sản phẩm không phù hợp. Điều này khiến nhiều người trở nên nghi ngờ
và không muốn mua bảo hiểm. •
Nhiều người cho rằng họ có quá nhiều thứ cần chi tiêu như mua nhà, mua
xe, nuôi con... nên không có đủ tiền để mua bảo hiểm. •
Việc không có kế hoạch tài chính rõ ràng khiến nhiều người không xác định
được nhu cầu bảo vệ tài chính của mình và do đó không mua bảo hiểm hoặc mua
với mức bảo hiểm thấp. •
Quan điểm của người thân, bạn bè cũng có thể ảnh hưởng đến quyết định
mua bảo hiểm của một người. Nếu những người xung quanh không mua bảo hiểm,
họ cũng có thể bị tác động theo. Câu 6: Rủi ro là gì? Biện pháp đối phó rủi ro
Câu 7: bản chất và tác dụng của bảo hiểm Chương 2 Câu 1: BHXH Sự ra đời
Là nhu cầu khách quan của người lao động BHXH
ra đời từ giữa thế kỉ 19
1850 , thành lập quỹ trợ giúp nỗi đau ở một số bang của nước Phổ (CHLB Đức).
Đến năm 1883, tiếp tục ban hành luật BHYT và BH TNLĐ, sau đó là đạo luật về hưu trí.
1850 , ý tưởng về bảo hiểm TNLĐ cho công nhân ngành đường sắt ở Pháp bị
giới thượng lưu bác bỏ
Nửa đầu thế kỷ 20, phát triển mạnh mẽ ở các nước Châu Âu và Bắc Mỹ.
Tuyên ngôn nhân quyền của LHQ (10/8/1945) “tất cả mọi người lao động với tư
cách là thành viên của xã hội đều có quyền hưởng BHXH…”
Tổ chức lao động quốc tế ILO ký công ước Geneva (4/6/1952) về “BHXH cho người lao động”
Khái niệm: BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đối
với người lao động khi họ gặp phải rủi ro làm giảm hoặc mất khả năng lao động,
mất việc làm trên cơ sở hình thành và sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung nhằm đảm
bảo đời sống cho người lao động và gia đình họ, góp phần đảm bảo an toàn xã hội. Bản chất
BHXH là nhu cầu khách quan, đa dạng và phức tạp của xã hội
Mối quan hệ phát sinh trên cơ sở quan hệ lao động và diễn ra giữa bên (bên tham
gia, bên BHXH và bên được BHXH)
Những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm có thể ngẫu
nhiên hoặc không hoàn toàn ngẫu nhiên, có thể xảy ra trong và ngoài quá trình lao động.
Phần thu nhập thay thế/bù đắp được lấy từ quỹ tiền tệ tập trung được tồn tích lại
Mục tiêu BHXH là nhằm thỏa mãn những nhu cầu thiết yếu của người lao động
trong khi gặp phải rủi ro. Đối tượng lOMoAR cPSD| 48541417
• Đối tượng tác động: phần thu nhập bị mất hoặc giảm của người lao động
• Đối tượng tham gia: Người lao động, Người sử dụng lao động
• Cơ quan quản lý : Cơ quan BHXH, dưới sự bảo trợ của Nhà nước Chức năng
• Thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động chức năng cơ bản
nhất gắn với đặc điểm của một hoạt động bảo hiểm
• Tiến hành phân phối và phân phối lại thu nhập giữa những người tham gia BHXH
• Góp phần kích thích người lao động hăng hái lao động sản xuất, nâng cao năng
suất lao động cá nhân và năng suất lao động xã hội
• Gắn bó lợi ích giữa người lao động với người sử dụng lao động, giữa người lao động với xã hội.
Nguyên tắc của BHXH
Mọi người lao động đều có quyền tham gia và hưởng trợ cấp BHXH
Mức hưởng trợ cấp BHXH phải tương quan với mức đóng góp
Nguyên tắc số đông bù số ít
Nhà nước thống nhất quản lý BHXH
Kết hợp hài hòa lợi ích, các mục tiêu và phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của đất nước
Tính chất của BHXH
• Tính tất yếu khách quan trong đời sống xã hội
• BHXH có tính ngẫu nhiên, phát sinh không đồng đều theo thời gian và không gian
• BHXH vừa có tính kinh tế, vừa có tính xã hội, đồng thời còn có tính dịch vụ
Quan điểm cơ bản về BHXH
• Chính sách Bảo hiểm xã hội là một bộ phận cấu thành và là bộ phận quan trọng
nhất trong chính sách an sinh xã hội
• Người sử dụng lao động phải có nghĩa vụ và trách nhiệm đóng Bảo hiểm xã
hội cho người lao động
• Người lao động được bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi đối với BHXH
• Mức trợ cấp BHXH phụ thuộc vào các yếu tố. Tuy nhiên, về nguyên tắc: mức
trợ cấp BHXH phải thấp hơn mức lương lúc đang đi làm, nhưng thấp nhất cũng
phải đảm bảo mức sống tối thiểu
• Nhà nước quản lý thống nhất chính sách Bảo hiểm xã hội, tổ chức bộ máy thực
hiện chính sách Bảo hiểm xã hội
Hệ thống các chế độ BHXH -
Chế độ BHXH là sự cụ thể hóa chính sách BHXH, là hệ thống các quy định
cụ thể và chi tiết, là sự bố trí, sắp xếp các phương tiện để thực hiện BHXH đối với người lao động -
Theo khuyến nghị của tổ chức lao động quốc tế (ILO) đã nêu trong Công
ước số 102 tháng 6 năm 1952 tại Giơnevo, hệ thống các chế độ BHXH bao gồm: 1. Chăm sóc y tế 2. Trợ cấp ốm đau lOMoAR cPSD| 48541417
3. Trợ cấp thất nghiệp 6. Trợ cấp gia đình 4. Trợ cấp tuổi già 7. Trợ cấp sinh đẻ
5. Trợ cấp tại nạn lao 8. Trợ cấp khi tàn phế động và bệnh nghề nghiệp
9. Trợ cấp cho người còn sống (trợ cấp mất người nuôi dưỡng ) Hình thức BHXH
- BHXH bắt buộc: là loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động và
người sử dụng lao động phải tham gia,
- BHXH tự nguyện: là loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động tự
nguyện tham gia, được lựa chọn mức đóng và phương thức đóng phù
hợp với thu nhập của mình để hưởng bảo hiểm xã hội. Quỹ BHXH
- Là quỹ tài chính độc lập, tập trung ngoài ngân sách Nhà nước
- Mục đích tạo lập quỹ BHXH dùng để chi trả cho người lao động, giúp
họ ổn định cuộc sống khi gặp các biến cố hoặc rủi ro. Câu 2: BHYT
Mục đích: bảo hiểm, bù đắp chi phí cho mục tiêu chăm sóc sức khỏe cho người tham gia.
Bản chất: Là một chính sách xã hội do Nhà nước tổ chức thực hiện; Huy động
sự đóng góp của cá nhân, tập thể để thanh toán chi phí y tế cho người tham gia BH.
Nguyên tắc: Cân bằng thu chi.
Đối tượng tham gia
- Toàn dân (25 đối tượng quy định trong điều 12 Luật BHYT (2008) tham
gia BHYT do Nhà nước thực hiện).
- Quyền lợi khám chữa bệnh như sau:
- Khám bệnh, chẩn đoán và điều trị
- Xét nghiệm, chiếu chụp X -quang, - Thăm dò chức năng
- Cấp thuốc trong danh mục theo quy định của Bộ Y tế
- Máu, các chế phẩm máu và dịch truyền
- Các thủ thuật, phẫu thuật
- Sử dụng vật tư, thiết bị y tế và giường bệnh
Phương thức BHYT
- BHYT trọn gói - BHYT bắt buộc
- BHYT trọn gói trừ các đại phẫu - BHYT tự nguyện. thuật - BHYT thông thường CÂU 3: BHTN lOMoAR cPSD| 48541417
Mục đích Bồi thường cho người lao động bị thiệt hại về thu nhập do bị mất việc
làm để họ ổn định cuộc sống và có điều kiện tham gia vào thị trường lao động. Đặc điểm
- Là loại hình bảo hiểm con người
- Không có hợp đồng trước
- Người tham gia và người thụ hưởng là một
- không có dự báo chính xác về số lượng và phạm vi, thiệt hại;
Đối tượng tham gia: Người lao động và người sử dụng lao động. Điều kiện
hưởng bảo hiểm thất nghiệp
- Đã đóng BHTN đủ 12 trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi thất nghiệp;
- Đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức bảo hiểm xã hội;
- Chưa tìm được việc làm sau mười lăm ngày kể từ ngày đăng ký thất
nghiệp theo quy định tại khoản 2 Điều này.
Mức hưởng và thời gian hưởng liên quan đến chế độ BHTN Trợ cấp tn:
- 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHTN của 6 tháng liền kề trước khi tn
- 3 tháng, nếu có từ đủ từ 12 đến dưới 36 tháng đóng BHTN;
- 6 tháng, nếu có từ đủ 36 tháng đến dưới 72 tháng đóng BHTN;
- 9 tháng, nếu có từ đủ 72 tháng đến dưới 144 tháng đóng BHTN; - 12 ,
nếu có từ đủ 144 tháng đóng BHTN trở lên.
Hỗ trợ học nghề: Chi phí học nghề ngắn hạn, Thời gian: <6 tháng
Hỗ trợ tìm việc: Được tư vấn, giới thiệu việc làm miễn phí
CÂU 4: SO SÁNH ỐM ĐAU BHYT # BHXH
Bảo hiểm xã hội (BHXH)
• Đối tượng: Áp dụng cho người lao động có hợp đồng lao động và
một số đối tượng khác theo quy định của pháp luật. • Trợ cấp ốm đau:
- Mục đích: Bù đắp một phần thu nhập bị mất khi người lao động nghỉ ốm.
- Điều kiện: Người lao động phải tham gia BHXH liên tục đủ 6 tháng trở lên trước khi nghỉ ốm.
- Mức hưởng: Tùy thuộc vào mức đóng BHXH và thời gian nghỉ ốm.
- Thủ tục: Người lao động thông báo cho cơ quan BHXH qua đơn vị sử dụng lđ. lOMoAR cPSD| 48541417
• Ưu điểm: Bảo vệ thu nhập khi nghỉ ốm, đặc biệt đối với người lao động có
thu nhập chính từ công việc.
Bảo hiểm y tế (BHYT)
• Đối tượng: Áp dụng cho tất cả công dân Việt Nam và người nước ngoài
đang làm việc, cư trú hợp pháp tại Việt Nam. • Trợ cấp ốm đau:
- Mục đích: Hỗ trợ chi phí khám chữa bệnh khi người tham gia BHYT bị ốm đau.
- Điều kiện: Người tham gia BHYT có thẻ BHYT còn hiệu lực.
- Mức hưởng: Được hưởng các dịch vụ khám chữa bệnh theo quy định của
BHYT, bao gồm cả thuốc, vật tư y tế.
- Thủ tục: Mang thẻ BHYT đến cơ sở y tế để khám chữa bệnh.
• Ưu điểm: Bảo vệ sức khỏe toàn diện, giúp người dân tiếp cận dịch vụ y tế với chi phí hợp lý.
CÂU 5: TẠI SAO BH DO NN THỰC HIỆN LÀ CHÍNH
1. Tính chất công cộng và bình đẳng :
• Bảo vệ quyền lợi của mọi công dân: Bảo hiểm xã hội và y tế là những quyền
cơ bản của mọi công dân. Nhà nước có trách nhiệm đảm bảo rằng tất cả mọi
người, bất kể hoàn cảnh kinh tế xã hội, đều được tiếp cận với các dịch vụ này một cách bình đẳng.
• Phủ rộng dịch vụ: Nhà nước có khả năng xây dựng hệ thống cơ sở vật chất và
nhân lực rộng khắp để cung cấp dịch vụ tới mọi vùng miền, đảm bảo không ai bị bỏ lại phía sau.
2. Tính ổn định và bền vững :
• Quản lý dài hạn: Các dịch vụ bảo hiểm xã hội và y tế thường có tính chất dài
hạn, đòi hỏi sự ổn định và bền vững. Nhà nước có khả năng hoạch định và thực
hiện các chính sách dài hạn, đảm bảo quỹ bảo hiểm luôn đủ để chi trả các khoản phúc lợi.
• Khả năng huy động nguồn lực: Nhà nước có nhiều công cụ để huy động nguồn
lực tài chính, bao gồm thuế, phí và các khoản đóng góp bắt buộc, đảm bảo sự
ổn định về tài chính cho hệ thống bảo hiểm.
3. Kiểm soát chất lượng và chi phí :
• Đảm bảo chất lượng dịch vụ: Nhà nước có thể đặt ra các tiêu chuẩn chất lượng
cao cho các dịch vụ bảo hiểm xã hội và y tế, đồng thời giám sát chặt chẽ để
đảm bảo các cơ sở y tế cung cấp dịch vụ chất lượng.
• Kiểm soát chi phí: Nhà nước có thể thực hiện các biện pháp để kiểm soát chi
phí, tránh tình trạng lạm dụng và đảm bảo sử dụng hiệu quả các nguồn lực.
4. Khó khăn của khu vực tư nhân :
• Rủi ro cao: Các dịch vụ bảo hiểm xã hội và y tế thường liên quan đến rủi ro
cao, đặc biệt là đối với những bệnh hiểm nghèo hoặc tai nạn bất ngờ. Các
doanh nghiệp tư nhân có thể không đủ khả năng để đối phó với những rủi ro này. lOMoAR cPSD| 48541417
• Lợi nhuận: Các doanh nghiệp tư nhân hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận, có thể
dẫn đến tình trạng ưu tiên các dịch vụ có lợi nhuận cao hơn, bỏ qua các dịch
vụ thiết yếu cho cộng đồng.
Câu 6: tại sao người ta mua bảo hiểm vật chất lại có giá trị <= giá trị tài
sản, 1 câu là nguyên tắc gì của hợp đồng bh dân sự ý
C1: tại sao chủ sử dụng lao động lại phải đóng BHXH cao hơn người lao động
nguyên tắc của BHTM phân biệt bảo hiểm xã hội với bảo hiểm thương mại
Câu 2: Phân tích nội dung chủ yếu của bảo hiểm thương mại Lý thuyết t vào
thế quyền hợp pháp vs lợi ích khi tham gia bảo hiểm Câu 1: tại sao nói BH y
tế là một ngành dịch vụ?
C2: các chế độ bhxh bắt buộc