Chương 1: Đại cương về nhà nước và pháp luật - Môn chủ nghĩa xã hội khoa học - Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng

Cơ sở kinh tế đặc trưng cho xã hội cộng sản nguyên thủy là chế độ sở hữu chung về tư kiệu sản xuất, lực lượng sản xuất thấp kém, công cụ sản xuất thô sơ, năng suất lao động thấp, xã hội chưa phân chia giai cấp và không có đấu tranh giai cấp. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
14 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương 1: Đại cương về nhà nước và pháp luật - Môn chủ nghĩa xã hội khoa học - Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng

Cơ sở kinh tế đặc trưng cho xã hội cộng sản nguyên thủy là chế độ sở hữu chung về tư kiệu sản xuất, lực lượng sản xuất thấp kém, công cụ sản xuất thô sơ, năng suất lao động thấp, xã hội chưa phân chia giai cấp và không có đấu tranh giai cấp. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

26 13 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG I
ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ NƯỚC 1. Nguồn gốc và sự ra đời của Nhà nước
1.1. Chế độ cộng sản nguyên thủy - Tổ chức Thị tộc, Bào tộc, Bộ lạc




-  


1.2. Quyền lực xã hội và quy phạm xã hội trong chế độ cộng sản nguyên thủy
a) Quyền lực xã hội
Thị tộc 
i hi
n nay). Th

 l

c l
p theo
d
n
m
g


c l
p theo d
ng cha g


. M
i


ng, không m




i kh
c
tron
c





 
i già tr
nh


c kh

t
nh x





m:




ng 
a bình,

 





: 


i cao



i thành viên kh







t

Không t
ch r
i kh



 

ng;


Bào tộc 
i nhau

nh. Bào




m c
c T





Bộ lạc bao g



nh


i thành viên tronb) Quy phạm xã hội





 c




 

1.3. Sự tan rã của chế độ Cộng sản nguyên thủy và sự xuất hiện Nhà nước

i ph



 

n:


t ngành kin


p t
ch kh
i ngành tr
ng tr
t. V
i vi


ng v
t ch
nh


n t
ch l
y 




p t
ch kh
i nông nghi
p

i tìm ra kim l
c bi
t s

ng di
n t
ch canh t

t và
ch 





i, t
ch kh
i qu
trìn

i. Ch



ki





ông c


ch



chia thành k











trình

t


c


C
ng v
g phân hóa trên, c
c T



. Trong
l




ng v
i t

.




nh
kh




ph


n ph


i h









c.
 c


 




a.
2. Bản chất và đặc điểm của Nhà nước











bao g

i
T




c n

t
ch ngu



bộ máy trấn áp đặc biệt
của giai cấp thô
ng tri
xa
hôi đô
i với giai cấp khác




v





c là t


c, d




ch

ch 


ng







a...
H

c-
c ch

1) 

ch kh

n h
a

2) 


nh

i t
nh;
3) 

4) 

c ban hành ph

nh b



5) 




3. Chức năng của Nhà nước

 
c 

t





c luôn g


ph







c.



 
t








 
c t
c v

dung ch

(Donner les exemples sur les

 


i c
c

c và c


i c
c




th
bên ngoài.
 






c, t

-


c.






i c
c Nhà



n v



ng công t

hai kh











v





c.
4. Kiểu Nhà nước và Hình thức Nhà nước
4.1. Khái niệm kiểu Nhà nước


-


c hình th
-


c:
+ Hình th
- 

+ Hình th
- 
ô; + Hình
th
- 

+ Hình th
- 

+ Hình th
- 


c có t







c y b

c kh


c ph




c hình th
-



c m


4.2. Khái niệm Hình thức Nhà nước

 






c. C





nh






hình


.
a) 
a Nhà
.







a.
Ch
 




ch




Ch
quân chủ tuyệt đô
i, ch




p.
quân chủ lập hiến ch


ng
th
n ph
p nh







Quân chủ nhi
nguyên là ch



p và Nhà vua n

hành ph
p. Ch


không c

Quân chủ đại nghi
ch

không c
n t



ph


n t

 Anh, B
,







Ch
 là ch





ch




Trong ch
cộng hòa dân chủ, c










Trong cộng hòa quý tộc, ph



l
 


b) 
.
: nhà nước đơn nhất và nhà nước liên bang.
 





hành ch




p và


 

i


n


ng t


ph


 
thành viên.
c) 

 


c, ch
, b
ng c




p

 
 

 




p.
II. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁP LUẬT 1. Khái niệm, bản chất của Pháp luật





: ph


sâu s
c.
Tính giai cấp


kh


nh c



Tính xa
hội: ph

t 

i




c ban hành ph


ph

c ph





a.
M

ng, ph

ph
t sinh, t
 ph



c
Pháp luật luôn biểu hiện ý chí của giai cấp thô
ng tri
, ý ch

nh


Bpháp luật còn thể hiện tính xa
hội








nh xã h
t

i nhau, g
n v



2. Những đặc trưng cơ bản của Pháp luật

nh ý ch
, ý ch
, c
ng v

c, ph







mục đích 
nội dung

hiệu ứng thực tế 







i





ra c
c giới hạn 
c 
i
c

ch tự do trong khuôn khổ cho phép
gi

là tr
i ph

Quy t


 
c ph




c hành vi ph

i ph

nh b

chung này c

i là t




T


riêng ph


c không







a

t, nhà
t



i c



t




có ph


c. C
c quy t

n,




c, l


i;
ng t
 
nh c



i, ph

i gian



Ch
khi nào


c m

ph

i.
3. Mối quan hệ giữa Pháp luật và các hiện tượng xã hội khác
3.1. Mối quan hệ giữa Pháp luật và Kinh tế




c



pháp
luật phụ thuộc vào kinh tế, mặt khác pháp luật lại có tác động mạnh trở lại đô
i với kinh tế, là

c. Ph


c, ph
t sinh, ph

ph

-

-


ph


c, ph

 t






, ph



ng và th


3.2. Mối quan hệ giữa Pháp luật và Chính trị
Chính tri
phạm tphản ánh mô
i quan hệ giữa các giai cấp, các lực lượng khác nhau
trong xa
hội trên tất cả các lĩnh vực, phản ánh đô
i sánh giai cấp và đấu tranh giai cấp.

i ch





nh s


i ph

Ch


c, ch

tương hỗ, ngang b
ng nhau.
Ch




c
ch
nh s

c ch
nh s



3.3. Mối quan hệ giữa Pháp luật và Nhà nước


c, ph


ph


Ph

c quy t

c 



nh s






t
 

c. Ph






i m

c. N


c nói riên


ch

ng th




ý ch
, không t



ph


n ph







ph


3.4. Mối quan hệ giữa Pháp luật và Đạo đức
Đạo đức là tổng thể những quan niệm, quan điểm của con người về chân, thiện, mỹ; là
niềm tin nội tâm về thiện ác, về sự công bằng, nghĩa vụ, trách nhiệm danh dự giữa những
con người trong một cộng đồng.
Lực lượng thô
ng tri
do có ưu thế đặc biệt về chính tri
nên có điều kiện để thể hiện quan
điểm đạo đức của mình thành pháp luật, tuy nhiên ph





nh qua






m



ph
 tr


V
i t

nh c



i nhau. Ch

c

ng v
i nh

ng:


c.


c nhau: ph

c quy
t











m
cho m

i c
c hành vi



i hành 

n ph



ng

i.
4. Kiểu pháp luật và Hình thức pháp luật
4.1. Khái niệm Kiểu pháp luật


-



-




i c
c hình th
-



i hình th
-

ình th
-


i hình th
-


i hình th
-









khai x

p






ng
i,





h



C




ch
 bản chất chung là thể hiện ý chí giai cấp bóc lột trong xa
hội, bảo đảm về mặt
pháp sự bóc lột của giai cấp thô
ng tri
đô
i với nhân dân lao động. Kh

ph
-

thể hiện ý chí của giai cấp công nhân, bảo vệ quyền lợi ích của đại đa sô
nhân dân lao động.
4.2. Khái niệm Hình thức pháp luật


giai . 


p


n ph


p

a) Tập quán pháp (L’usage): hình thức pháp luật trong đó nhà nước thừa nhận
một
tập quán đa
lưu truyền trong xa
hội, phù hợp với lợi ích của giai cấp thô
ng tri
, nâng
chúng lên thành những quy tắc xử sự chung được Nhà nước đảm bảo thực hiện.





n, khi nó ph












i ch



này.
b) Tiền lệ pháp (La jurisprudence): Tiền lệ pháp hình thức Nhà nước thừa
nhận
trong các quyết đi
nh của quan hành chính hay quan xét xử khi giải quyết một vụ việc
cụ thể làm chuẩn mực cho việc giải quyết những vụ việc tương tự về sau.
Như vậy, trong hệ thô
ng pháp luật, có những lĩnh vực pháp luật không được hình thành
thông qua hoạt động của cơ quan lập pháp.
Trong c



a

tr

và uy t
n l



p



a
n









a



i t
a
n

i; t

a



ch
nh t
a






trong 


quan tr
ng trong ph



nh kh
i
qu








th
i gian kh


c nhau.
Trong c



n ph

nguyên t




i ng t
c ban hành ph





quan tr



c ta.
c) Văn bản quy phạm pháp luật (Le droit positif): là văn bản do cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền ban hành trong đó có chứa đựng các quy tắc xử sự chung được áp dụng
nhiều lần trong đời sô
ng.




m, có ngay trong nhà




c



n ph


ng
t




ng





v

c và

| 1/14

Preview text:

CHƯƠNG I
ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ NƯỚC 1. Nguồn gốc và sự ra đời của Nhà nước
1.1. Chế độ cộng sản nguyên thủy - Tổ chức Thị tộc, Bào tộc, Bộ lạc
Cơ sở kinh tế đặc trưng cho xã hội cộng sản nguyên thủy là chế độ sở hữu chung về tư
kiệu sản xuất, lực lượng sản xuất thấp kém, công cụ sản xuất thô sơ, năng suất lao động thấp,
xã hội chưa phân chia giai cấp và không có đấu tranh giai cấp.
Tế bào của xã hội không phải là gia đình mà là thị tộc được tổ chức theo huyết thống.
Ở giai đoạn đầu, do điều kiện kinh tế - xã hội – hôn nhân, thì tộc được tổ chức theo chế độ
mâu hệ, dần dần sự thay đổi kinh tế làm thay đổi quan hệ trong hôn nhân, chế độ mẫu hệ
chuyển thành chế độ phụ hệ.
1.2. Quyền lực xã hội và quy phạm xã hội trong chế độ cộng sản nguyên thủy
a) Quyền lực xã hội
Thị tộc là tế bào cơ sở của xã hôi (chứ không phải gia đình như xã hô ̣ i hiê ̣ n nay). Thị ̣
tôc được tổ chức theo nguyên tắc huyết thống, lúc đầu huyết thống được xác lâ ̣ p theo
dòng ̣ me ̣ go ̣i là thị tôc mẫu hê ̣ về sau được xác lâ ̣ p theo dòng cha go ̣i là thị tô ̣ c phụ hê ̣ . Mo ̣i
người ̣trong thị tôc đều bình đẳng, không mô ̣ t ai có đă ̣ c quyền đă ̣ c lợi đối với người khác
trong ̣ cùng môt thị tô ̣ c. Trong thị tô ̣ c đã tồn tại phân công lao đô ̣ ng tự nhiên giữa đàn ông,
đàn bà,̣ giữa người già và trẻ nhỏ để thực hiên các loại công viê ̣ c khác nhau chứ chưa mang
tính xã ̣ hôi. Thị tô ̣ c cần đến quyền lực để duy trì trật tự, quyết định sự tồn vong của xã hội.
Thị tộc ̣ cũng cần một hệ thống tổ chức để thực hiện quyền lực. Hệ thống đó bao gồm:
Hội đồng Thị tộc: là tổ chức quyền lực cao nhất của Thị tộc, bao gồm tất cả thành viên
đã trưởng thành của Thị tộc, không phân biệt là đàn ông hay đàn bà đều là thành viên của hội
đồng quyết định tập thể về những vấn đề liên quan đến Thị tộc như chiến tranh, hòa bình,
nghi lễ tôn giáo, giải quyết tranh chấp nội bộ nên về cơ bản, được mo ̣i thành viên của Thị
tộc tự giác thực hiện, nếu có một thành viên nào đó không tự giác chấp hành, phải chịu quyết
định cưỡng chế của tập thể Thị tộc.
Tù trưởng: là người đứng đầu Thị tộc do Hội đồng thị tộc bầu ra trong số người cao
tuổi. Khi nào xảy ra chiến tranh Thị tộc bầu ra thủ lĩnh quân sự. Tù trưởng, thủ lĩnh quân sự
không có đặc quyền so với thành viên khác, nhưng có quyền lực rất lớn, bởi uy tín và sự ủng
hộ của mo ̣i thành viên trong Thị tộc.
Trong xã hội Cộng sản nguyên thủy quyền lực đã tồn tại, có hiệu lực thực tế rất cao,
tính cưỡng chế mạnh, nhưng đó là quyền lực xã hội. Quyền lực ấy có đặc điểm:
Không tách rời khỏi xã hội, hòa nhập và thuộc về xã hội, do toàn thể thành viên xã hội tổ chức ra;
Phục vụ lợi ích cả cộng đồng;
Không có bộ máy cưỡng chế riêng để thực hiện sự cưỡng chế.
Bào tộc là tổ chức cao hơn Thị tộc, do một số Thị tộc có quan hệ hôn nhân với nhau
hợp thành. Bào tộc hình thành vào giai đoạn xã hội có một trình độ phát triển nhất định. Bào
tộc là một liên minh bao gồm nhiều Thị tộc hợp lại. Tổ chức quyền lực cũng tương tự như
trong Thị tộc nhưng mức độ tập trung cao hơn. Hội Đồng Bào Tộc bao gồm các Tù trưởng và
Thủ lĩnh quân sự của các Thị tộc. Hội đồng quyết định những vấn đề quan tro ̣ng của Bào Tộc.
Bộ lạc bao gồm nhiều Bào tộc liên minh lại. Tổ chức quyền lực cũng tương tự như trong
Thị tộc và Bào tộc nhưng ở mức độ tập trung cao hơn. Dù vậy, quyền lực vẫn mang tính xã
hội, phục vụ lợi ích chung của mo ̣i thành viên trong Bộ lạc. b) Quy phạm xã hội
Xã hội cần có một trật tự, các thành viên xã hội phải tuân theo chuẩn mực chung thống
nhất, phù hợp với điều kiện xã hội và lợi ích tập thể các tập quán dần dần được hình thành
được xã hội chấp nhận, trở thành quy tắc xử sự chung mang tính đạo đức cao quy phạm xã hội.
1.3. Sự tan rã của chế độ Cộng sản nguyên thủy và sự xuất hiện Nhà nước
Công cụ lao động cải tiến, con người phát triển cả về thể lực và trí lực, lực lượng sản
xuất không ngừng phát triển xã hội Cộng sản nguyên thủy đã lần lượt trải qua ba lần phân công lao động lớn:
Lần phân công lao đông xã hô ̣ i lần thứ nhất: chăn nuôi đã trở thành mô ̣ t ngành kinh ̣ tế
đôc lâ ̣ p tách khỏi ngành trồng tro ̣t. Với viê ̣ c con người đã thuần dưỡng được đô ̣ ng vâ ̣ t,̣ chính
đoàn gia súc được thuần dưỡng đã trở thành nguồn tích lũy tài sản quan tro ̣ng, là mầm mống
sinh ra chế đô tư hữu;̣
Lần phân công lao đông xã hô ̣ i lần thứ hai: thủ công nghiê ̣ p tách khỏi nông nghiê ̣ p.̣
Viêc con người tìm ra kim loại, đă ̣ c biê ̣ t là sắt đã mở rô ̣ ng diê ̣ n tích canh tác, nghề dê ̣ t và
chệ́ tạo đồ kim loại ngày càng phát triển;
Lần phân công lao đông xã hô ̣ i lần thứ ba: thương nghiê ̣ p ra đời, tách khỏi quá trình ̣
sản xuất vât chất trực tiếp của xã hô ̣ i. Chính sự phát triển của nghề dê ̣ t, nghề chế tạo đồ kiṃ
loại và những ngành nghề thủ công khác làm cho sản phẩm làm ra ngày càng nhiều, sự tăng
trưởng đó kéo theo sự tăng trưởng về giá trị sức lao đông của con người, làm nảy sinh mô ̣ t ̣
giai cấp không còn tham gia vào sản xuất nữa, mà chỉ làm công viêc trao đổi sản phẩm, đó ̣
chính là thương nhân (trao đổi hàng hóa phát triển, xuất hiện tiền, cho vay…).
Sau lần phân công lao động đầu tiên, chế độ tư hữu đã xuất hiện, xã hội đã có sự phân
chia thành kẻ giàu, người nghèo. Chế độ tư hữu làm xuất hiện chế độ hôn nhân từ quần hôn
đến chế độ một vợ một chồng, là điều kiện để các gia đình nhỏ được hình thành và trở thành
những đơn vị kinh tế độc lập, tự quyết định sản xuất và định đoạt sản phẩm do kết quả sản
xuất của mình tạo ra. Gia đình xuất hiện đe do ̣a đời sống cộng đồng thị tộc. Trong quá trình
lao động, nhờ tích lũy được kinh nghiệm, có cơ hội, một số người trở nên giàu có, trong lúc
một số khác lại rất nghèo khó.
Cùng với hiện tượng phân hóa trên, các Tù trưởng, Thủ lĩnh quân sự lợi dụng quyền lực
của Thị tộc trước đây giao cho để phục vụ lợi ích riêng và trở thành giai cấp bóc lột. Trong
lúc đó một bộ phận khác là đa số dân cư không còn tư liệu sản xuất, lâm vào tình cảnh khốn
khổ, cùng với tù binh chiến tranh được giữ lại thay vì bị giết hợp thành giai cấp nô lệ giai cấp bị bóc lột.
Xã hội xuất hiện giai cấp và mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa. Cuộc đấu tranh
một mất một còn giữa hai giai cấp, giai cấp thống trị và giai cấp bị trị, là điều không tránh
khỏi. Xã hội có nguy cơ diệt vong.
Trước tình hình xã hội như vậy, quyền lực công cộng của Thị tộc và hệ thống quản lý
của nó chỉ phù hợp với một xã hội không có mâu thuẫn nội tại, nay không còn phù hợp nữa,
đòi hỏi phải có một tổ chức mới. Tổ chức đó phải dập tắt xung đột công khai giữa các giai cấp,
giữ cho công chúng ở trong vòng trật tự ổn định, bảo vệ quyền lợi của giai cấp nắm kinh tế,
giai cấp thống trị. Tổ chức đó là Nhà nước.
Tiền đề kinh tế của sự ra đời của Nhà nước là chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất. Tiền đề
kinh tế là cơ sở vật chất chủ yếu tạo ra tiền đề xã hội cho sự ra đời Nhà nước, đó là sự phân
chia xã hội thành giai cấp và sự đối kháng giai cấp không thể điều hòa.
2. Bản chất và đặc điểm của Nhà nước
Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, có một bộ máy chuyên làm
nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện chức năng quản lý đặc biệt, nhằm duy trì trật tự xã hội,
thực hiện mục đích bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp.
Làm rõ bản chất Nhà nước tức là xác định Nhà nước của ai, là công cụ của giai cấp nào,
phục vụ chủ yếu cho giai cấp nào trong xã hội. Bản chất của Nhà nước là môt thể thống nhất ̣
bao gồm hai phương diên: giai cấp và xã hô ̣ i.̣
Tính giai cấp của Nhà nước được thể hiên: Nhà nước đó do giai cấp nào tổ chức thành,̣
quyền lực Nhà nước nằm trong tay giai cấp nào, bảo vê giai cấp nào là chủ yếu. Từ sự phân ̣
tích nguồn gốc của nhà nước, xét về bản chất, Nhà nước trước hết là bộ máy trấn áp đặc biệt
của giai cấp thống tri ̣ xã hôi đối với giai cấp khác ̣

trong xã hội, là bộ máy để duy trì sự
thống trị của giai cấp. Trong xã hội có giai cấp đối kháng, sự thống trị của giai cấp này đối
với giai cấp khác thể hiện trên mo ̣i lĩnh vực: kinh tế, chính trị, tư tưởng...
Nói bản chất của Nhà nước là tính giai cấp không có nghĩa là phủ định hoàn toàn vai trò
xã hội của Nhà nước, dù đó là Nhà nước của giai cấp bóc lột. Một Nhà nước sẽ khó tồn tại nếu
chỉ phục vụ lợi ích đơn thuần của giai cấp thống trị mà không tính đến lợi ích, nguyện vo ̣ng
tối thiểu của các giai tầng khác trong xã hội. Trong một chừng mực nào đó, Nhà nước phải
thực hiện đầy đủ mo ̣i chức năng xã hội của mình như vấn đề an toàn và an ninh quốc gia, vấn
đề thiên tại, địch ho ̣a...
Ho ̣c thuyết Mác-Lênin về Nhà nước chỉ rõ Nhà nước có những đặc điểm sau:
1) Nhà nước thiết lập một quyền lực công đặc biệt, hầu như tách khỏi xã hội không còn hòa
nhập vào dân cư như trong chế độ Thị tộc;
2) Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ thành đơn vị hành chính không phụ thuộc chính
kiến, huyết thống, nghề nghiệp hoặc giới tính;
3) Nhà nước có chủ quyền quốc gia;
4) Nhà nước nước ban hành pháp luật có tính bắt buộc chung và mo ̣i người đều phải thực hiện
5) Nhà nước quy định và thực hiện việc thu các loại thuế dưới hình thức bắt buộc.
3. Chức năng của Nhà nước
Chức năng nhà nước là những phương diện hoạt động của Nhà nước nhằm thực
hiện những nhiệm vụ đặt ra trước Nhà nước. Chức năng Nhà nước được xác định xuất phát
từ bản chất nhà nước, do cơ sở kinh tế và cơ cấu giai cấp của xã hội quyết định, phản ánh tập
trung và đầy đủ bản chất của Nhà nước. Chức năng nhà nước luôn gắn liền với từng giai đoạn
phát triển của chính bản thân Nhà nước, phụ thuộc vào mục đích và yêu cầu hoạt động của
Nhà nước trong từng giai đoạn phát triển xã hội và chi phối nhiệm vụ cụ thể của Nhà nước.
Căn cứ vào phạm vi hoạt động của Nhà nước, chức năng của Nhà nước được phân biệt
thành chức năng đối nội và chức năng đối ngoại. Hai chức năng này có mối quan hệ mật thiết,
tác động qua lại và thống nhất với nhau, thể hiện bản chất Nhà nước và mục đích của mỗi Nhà
nước trong mỗi thời kỳ phát triển nhất định.
Chức năng đối nội là hoạt động của Nhà nước trong nội bộ đất nuớc với hai nội
dung chính đó là: 1)Trấn áp và bảo vệ, 2) Tổ chức và xây dựng.(Donner les exemples sur les
théories de Khổng Tử, Mạnh Tử et Tuân Tử)

Chức năng đối ngoại thể hiện vai trò của Nhà nước trong mối quan hệ với các
quốc gia, dân tộc khác và các tổ chức quốc tế. Nội dung chủ yếu là hợp tác hữu nghị với các
dân tộc, các quốc gia và bảo vệ đất nước trước khả năng xâm lược của kẻ thù bên ngoài.
Các hình thức thực hiện chức năng đối nội và đối ngoại: 3 hình thức chủ yếu là xây
dựng pháp luật, tổ chức thực hiện và bảo vệ pháp luật. Nội dung của các hình thức đó tùy thuộc
vào bản chất của Nhà nước, tùy thuộc vào trình độ phát triển kinh tế-xã hội và tương quan lực
lượng giai cấp trong từng giai đoạn phát triển của Nhà nước.
Phương pháp thực hiện các chức năng nhà nước, có sự khác nhau giữa các kiểu Nhà
nước. Nhìn chung, có hai phương pháp chủ yếu là thuyết phục và cưỡng chế. Đối với các Nhà
nước của giai cấp bóc lột thì phương pháp cưỡng chế là chủ yếu, còn với Nhà nước xã hội chủ
nghĩa thì lại coi tro ̣ng công tác thuyết phục, động viên.
Chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước là hai khái niệm rất gần gũi với nhau nhưng
không đồng nhất. Chức năng là phương diện hoạt động mang tính định hướng. Để thực hiện
chức năng của mình, Nhà nước có thể xác định các nhiệm vụ trong mỗi giai đoạn phát triển
với hoàn cảnh cụ thể. Nhiệm vụ của Nhà nước là bước cụ thể hóa chức năng Nhà nước, thể
hiện cụ thể bản chất Nhà nước.
4. Kiểu Nhà nước và Hình thức Nhà nước
4.1. Khái niệm kiểu Nhà nước
Kiểu Nhà nước là tổng thể các dấu hiệu cơ bản đặc thù của nhà nước, thể hiện bản
chất giai cấp và những điều kiện tồn tại, phát triển của Nhà nước trong một hình thái kinh
tế-xã hội nhất định.
Trong lịch sử xã hội đã tồn tại các hình thái kinh tế-xã hội cơ bản, tương ứng với đó là bốn kiểu Nhà nước:
+ Hình thái kinh tế-xã hội Cộng sản nguyên thủy Nhà nước chưa xuất hiện,
+ Hình thái kinh tế-xã hội chiếm hữu nô lệ kiểu Nhà nước Chủ nô; + Hình
thái kinh tế-xã hội phong kiến kiểu Nhà nước Phong kiến;
+ Hình thái kinh tế-xã hội tư bản chủ nghĩa kiểu Nhà nước Tư sản;
+ Hình thái kinh tế-xã hội xã hội chủ nghĩa kiểu Nhà nước Xã hội chủ nghĩa.
Mỗi kiểu nhà nước có tính đặc thù của nó. Những nét đặc thù đó biểu hiện ở việc Nhà
nước đó là của giai cấp nào và bảo vệ giai cấp nào, giai cấp nào là giai cấp thống trị, giai cấp,
lực lượng nào bị thống trị.
Sự thay thế một kiểu Nhà nước này bằng một kiểu Nhà nước khác tiến bộ hơn là một
quy luật tất yếu, quy luật về sự thay đổi kiểu Nhà nước phù hợp với quy luật về sự phát triển
và thay thế giữa các hình thái kinh tế-xã hội. Kiểu Nhà nước cũ được thay thế bằng kiểu Nhà
nước mới thông qua một cuộc cách mạng xã hội.
4.2. Khái niệm Hình thức Nhà nước
Hình thức Nhà nước là cách thức tổ chức Nhà nước và phương pháp thực hiện
quyền lực Nhà nước. Hình thức Nhà nước chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố, quan tro ̣ng nhất
là tương quan lực lượng các giai cấp trong xã hội. Đấu tranh giai cấp trong xã hội có vai trò
quyết định trong việc hình thành và xác định hình thức Nhà nước. Các yếu tố như truyền thống
dân tộc, tập quán lịch sử, tình hình chính trị khu vực và thế giới... cũng có ảnh hưởng không
nhỏ đến việc hình thành hình thức của một Nhà nước cụ thể.
Hình thức Nhà nước là một khái niệm tổng quát được hình thành từ ba khái niệm: hình
thức chính thể; hình thức cấu trúc và chế độ chính trị.
a) Hình thức chính thể là cách thức và trình tự lập ra cơ quan tối cao của Nhà
nước và xác lập quan hệ cơ bản của các cơ quan đó.
Trong lịch sử phát triển xã hội, tồn tại hai hình thức chính thể cơ bản: Chính thể quân
chủ và chính thể cộng hòa.
Chính thể quân chủ là hình thức mà trong đó quyền lực tối cao của Nhà nước tập trung
vào một người (Vua, Hoàng đế..) và theo nguyên tắc thừa kế, cha truyền con nối. Hình thức
chính thể quân chủ gồm hai loại: chỉnh thể quân chủ tuyệt đối và chính thể quân chủ lập hiến.
Chính thể quân chủ tuyệt đối, là chính thể mà trong đó toàn bộ quyền lực Nhà
nước thuộc về Nhà vua, Nhà nước không có Hiến pháp.
Hình thức quân chủ lập hiến là chính thể mà trong đó tồn tại Vua, nhưng đồng
thời có Nghị viện được lập ra theo Hiến pháp nhằm hạn chế quyền lực nhà vua và giai cấp
phong kiến. Tùy thuộc vào mức độ hạn chế quyền lực của nhà vua và sự phân quyền giữa nhà
vua và nghị viện mà hình thức chính thể quân chủ lập hiến còn phân biệt thành hình thức quân
chủ nhị nguyên và quân chủ đại nghị.
Quân chủ nhi ̣ nguyên là chính thể phân chia quyền lực song phương giữa Nhà
vua và Nghị viện, trong đó Nghị viện nắm quyền lập pháp và Nhà vua nắm quyền
hành pháp. Chính thể này đã từng tồn tại ở Nhật, Đức...vào cuối thể kỷ XIX, hiện không còn nữa.
Quân chủ đại nghi ̣ là chính thể, mà trong đó, quyền lực thực tế của Nhà vua
không còn tác động đến lập pháp và cũng rất hạn chế đến lĩnh vực hành pháp và tư
pháp. Loại chính thể này hiện còn tồn tại ở nhiều nhà nước tư sản như Anh, Bỉ, Hà
Lan, Na Uy, Đan Mạch, Nhật Bản,.... Ở các nước đó, Nhà vua hầu như không có
quyền lực cũng như không có trách nhiệm gì đáng kể trong hệ thống chính trị.
Chính thể Cộng hòa là chính thể, trong đó quyền lực tối cao của nhà nước thuộc về
một tập thể được bầu ra theo nhiệm kỳ, theo quy định của Hiến pháp của nhà nước. Hình thức
chính thể cộng hòa có hai hình thức: Cộng hòa dân chủ và Cộng hòa quý tộc.
Trong chính thể cộng hòa dân chủ, các tầng lớp dân cư được tham gia bầu cử để
lập ra cơ quan đại diện nhà nước như Quốc hội hoặc Nghị viện. Trong loại này ở các nước tư
bản còn phân biệt thành Cộng hòa Tổng thống và Cộng hòa Đại nghị.
Trong cộng hòa quý tộc, pháp luật chỉ ghi nhận quyền bầu cử tối riêng các tầng
lớp quý tộc giàu có (phổ biến trong kiểu nhà nước chủ nô và nhà nước phong kiến)
b) Hình thức cấu trúc là sự cấu tạo nhà nước thành các đơn vị lãnh thổ và xác lập
các mối quan hệ qua lại giữa các cơ quan nhà nước, giữa trung ương và địa phương. Có
hai hình thức: nhà nước đơn nhất và nhà nước liên bang.
Nhà nước đơn nhất là nhà nước có lãnh thổ toàn ve ̣n, có chủ quyền chung, có
hệ thống cơ quan quyền lực và quản lý thống nhất từ trung ương tới địa phương và các đơn vị
hành chính lãnh thổ như: tỉnh, huyện, xã... Trong nhà nước đơn nhất chỉ có một Hiến pháp và
một hệ thống pháp luật thống nhất.
Nhà nước liên bang là nhà nước có hai hoặc nhiều bang thành viên hợp lại với
nhau. Trong nhà nước liên bang có hai hệ thống cơ quan quyền lực và cơ quan quản lý nhà
nước. Một hệ thống chung cho toàn liên bang và một hệ thống riêng cho mỗi tiểu bang thành
viên, vừa có chủ quyền quốc gia chung vừa có chủ quyền mỗi tiểu bang. Cùng tồn tại với Hiến
pháp và hệ thống pháp luật chung của liên bang có hệ thống pháp luật riêng của mỗi bang thành viên.
c) Chế độ chính trị của nhà nước là tổng thể các phương pháp, thủ đoạn mà Nhà
nước sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước. Thông qua nghiên cứu chế độ chính trị của
một nhà nước, chúng ta thấy rõ ai thực hiện quyền lực, bằng cách nào, ai có quyền quyết định
tối cao về mặt nhà nước. Có thể chia thành hai loại: Phương pháp dân chủ và phương pháp
phản dân chủ (độc tài).
Phương pháp dân chủ cũng có nhiều loại: dân chủ chân thực và dân chủ giả
hiệu; dân chủ rộng rãi và dân chủ hạn chế; dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp.
Phương pháp phản dân chủ thể hiện tính độc tài, độc đoán, cũng có nhiều loại:
hợp pháp, bất hợp pháp.
II. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁP LUẬT 1. Khái niệm, bản chất của Pháp luật
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do nhà nước ban
hành và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí giai cấp thống trị trong xã hội, là nhân tố điều
chỉnh các quan hệ xã hội.

Bản chất: pháp luật mang tính giai cấp và tính xã hội sâu sắc.
Tính giai cấp: thể hiện ý chí, bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trấn áp sự phản
kháng của giai cấp khác; là công cụ điều chỉnh các quan hệ xã hội theo ý chí của giai cấp thống trị
Tính xã hội: pháp luật là sản phẩm của sự phát triển xã hội; là quy tắc xử sự giữa người
và người; là công cụ để điều chỉnh và duy trì trật tự xã hội.
Nhà nước ban hành pháp luật để quản lý xã hội, song không phải nhà nước đứng trên
pháp luật. Nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng xã hội xuất hiện khi xã hội phát triển đến
một giai đoạn nhất định, có mối quan hệ mật thiết với nhau, đều là sản phẩm của đấu tranh giai
cấp và mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa.
Mác và Ăngghen đã chứng minh rằng, pháp luật chỉ phát sinh, tồn tại và phát triển trong
xã hội có giai cấp và đấu tranh giai cấp. Pháp luật là một bộ phận thuộc thượng tầng kiến trúc
của xã hội có giai cấp. Pháp luật luôn biểu hiện ý chí của giai cấp thống tri ̣, ý chí đó phản ánh
lợi ích chung của toàn bộ giai cấp.
Bên cạnh bản chất giai cấp, pháp luật còn thể hiện tính xã hội, xuất phát từ vai trò xã
hội của nhà nước. Không có kiểu pháp luật nào chỉ thể hiện duy nhất bản chất giai cấp và
ngược lại cũng không có kiểu pháp luật nào chỉ thể hiện riêng tính xã hội. Bản chất giai cấp
và tính xã hội luôn có quan hệ mật thiết với nhau, gắn bó với nhau thành một chỉnh thể và
mang lại sự bền vững cho pháp luật. 2. Những đặc trưng cơ bản của Pháp luật
Pháp luật mang tính ý chí, là ý chí của giai cấp thống trị, cùng với nhà nước, pháp luật
ra đời từ nhu cầu bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị, thể hiện ý chí của giai cấp đó. Ý chí của
giai cấp thống trị thể hiện trong pháp luật thể hiện ở mục đích xây dựng pháp luật, nội dung
xây dựng pháp luật và dự kiến hiệu ứng thực tế của pháp luật khi triển khai vào đời sống thực tế của xã hội.
Pháp luật mang tính quy phạm (legal framework)
Quy phạm: quy= fép tắc (legal), phạm= khuôn mẫu (framework). Khi có quan hệ với
nhau, con người phải dựa vào quy tắc đó để xem xét hành vi của mình, được làm gì, phải làm
gì và không được làm gì. Pháp luật chỉ ra các giới hạn cần thiết mà nhà nước quy định để mo ̣i
cá nhân, tổ chức có thể xử sự một cách tự do trong khuôn khổ cho phép, vượt quá giới hạn đó là trái pháp luật.
Quy tắc xử sự của pháp luật là bắt buộc chung. Đã là quy tắc pháp luật đề ra, thì dù
muốn hay không, mo ̣i người cũng phải có các hành vi phù hợp với pháp luật. Tính bắt buộc
chung này còn được go ̣i là tính cưỡng chế của pháp luật.
Pháp luật mang tính cưỡng chế nhà nước
Tính cưỡng chế nhà nước là một đặc điểm chỉ riêng pháp luật mới có. Nhà nước không
những đặt ra pháp luật làm quy tắc xử sự của hành vi, mà còn có một hệ thống cơ quan nhà
nước đảm bảo cho những quy tắc ấy được thực hiện trong thực tế, như tòa án, cảnh sát, nhà
tù... để thực hiện sự cưỡng chế.
Trong đời sống xã hội, hành vi con người còn được điều chỉnh bởi các chuẩn mực quy
tắc xử sự khác như đạo đức, tôn giáo, phong tục tập quán... nhưng chỉ có pháp luật được đảm
bảo thực hiện bởi sức mạnh cưỡng chế của nhà nước. Các quy tắc xử sự của đạo đức, tập quán,
tổ chức xã hội... được mo ̣i người tuân thủ chủ yếu nhờ vào sự tự giác, lòng tin và được đảm
bảo bởi dư luận xã hội, sự cưỡng chế bởi lương tâm của con người;
Pháp luật mang tính ổn định tương đối, là một nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội
cũng như góp phần tạo lập các quan hệ xã hội mới, pháp luật phải ổn định trong một thời gian
nhất định. Tính ổn định của cơ sở hạ tầng quyết định tính ổn định của pháp luật. Chỉ khi nào
lợi ích của giai cấp thống trị thực sự bị đụng chạm, hết sức cần thiết, nhà nước mới thay đổi
pháp luật để duy trì một sự ổn định mới.
3. Mối quan hệ giữa Pháp luật và các hiện tượng xã hội khác
3.1. Mối quan hệ giữa Pháp luật và Kinh tế
Kinh tế là phạm trù thuộc cơ sở hạ tầng của xã hội, pháp luật là phạm trù thuộc kiến trúc
thượng tầng. Trong mối quan hệ với kinh tế, pháp luật có tính độc lập tương đối, một mặt pháp
luật phụ thuộc vào kinh tế, mặt khác pháp luật lại có tác động mạnh trở lại đối với kinh tế
, là
mối quan hệ giữa hạ tầng cơ sở và thượng tầng kiến trúc. Pháp luật là một bộ phận của thượng
tầng kiến trúc, phát sinh, phát triển trên cơ sở một hạ tầng kinh tế nhất định. Nội dung của
pháp luật do các quan hệ kinh tế-xã hội quyết định, chế độ kinh tế là cơ sở của pháp luật. Sự
thay đổi của chế độ kinh tế-xã hội sớm hay muộn cũng dẫn đến sự thay đổi của pháp luật, và
pháp luật không thể cao hơn hoặc thấp hơn sự phát triển của kinh tế. Mặt khác, pháp luật có
sự tác động trở lại, có thể là tích cực hoặc tiêu cực, đối với sự phát triển kinh tế.
Điều đó phụ thuộc vào sự tiến bộ hay lạc hậu của pháp luật. Thậm chí, pháp luật còn định
hướng và thúc đẩy sự phát triển của kinh tế.
3.2. Mối quan hệ giữa Pháp luật và Chính trị
Chính tri ̣ là phạm trù phản ánh mối quan hệ giữa các giai cấp, các lực lượng khác nhau
trong xã hội trên tất cả các lĩnh vực, phản ánh đối sánh giai cấp và đấu tranh giai cấp.
Trong mối quan hệ với chính trị, pháp luật là hình thức biểu hiện cụ thể của chính trị.
Đường lối chính sách của giai cấp thống trị luôn giữ vai trò chủ đạo đối với pháp luật.
Chính trị và pháp luật là hai hiện tượng thuộc thượng tầng kiến trúc, chúng đều bị chi
phối và quy định bởi hạ tầng cơ sở. Đây là mối quan hệ tương hỗ, ngang bằng nhau.
Chính trị là biểu hiên tập trung của kinh tế, đường lối chính trị thể hiện trước hết ở các
chính sách kinh tế. Các chính sách đó được cụ thể hóa trong pháp luật thành những quy định
chung thống nhất trong toàn xã hội.
3.3. Mối quan hệ giữa Pháp luật và Nhà nước
Trong mối quan hệ với nhà nước, pháp luật là cơ sở để nhà nước triển khai thực hiện và
phát huy hiệu lực của quyền lực chính trị.
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành, luôn phản ánh những
quan điểm, đường lối chính sách của lực lượng nắm quyền lực nhà nước và bảo đảm cho quyền
lực đó được triển khai nhanh, rộng trên quy mô toàn xã hội.
Ngược lại, pháp luật chỉ tồn tại và có hiệu lực dựa trên sức mạnh của quyền lực nhà
nước. Pháp luật dù do nhà nước ban hành, nhưng khi pháp luật được công bố thì trở thành một
hiện tượng có sức mạnh công khai, bắt buộc đối với mo ̣i chủ thể, trong đó có cả nhà nước. Nhà
nước nói chung, cơ quan nhà nước nói riêng đều phải tôn tro ̣ng và thực hiện pháp luật nghiêm
chỉnh và triệt để. Đồng thời, nhà nước không thể ban hành pháp luật một cách chủ quan, duy
ý chí, không tính đến nhu cầu khách quan, phổ biến của các mối quan hệ xã hội, đến tâm lý xã
hội. Khi pháp luật có các bộ phận không còn phù hợp với thực tiễn, nhà nước phải tiến hành
sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ để ban hành quy định phù hợp hơn với điều kiện thực tế và sự
phát triển của các quan hệ xã hội.
3.4. Mối quan hệ giữa Pháp luật và Đạo đức
Đạo đức là tổng thể những quan niệm, quan điểm của con người về chân, thiện, mỹ; là
niềm tin nội tâm về thiện và ác, về sự công bằng, nghĩa vụ, trách nhiệm và danh dự giữa những
con người trong một cộng đồng.
Lực lượng thống tri ̣ do có ưu thế đặc biệt về chính tri ̣ nên có điều kiện để thể hiện quan
điểm đạo đức của mình thành pháp luật, tuy nhiên pháp luật không thể không chịu ảnh hưởng
bởi đạo đức của các lực lượng, các giai cấp khác và phải phản ánh quan điểm, quan niệm, lợi
ích của các lực lượng khác nhau trong xã hội để thích ứng và tựa hồ như thể hiện ý chí của
mo ̣i tầng lớp trong xã hội. Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, pháp luật lấy đạo đức làm cơ sở,
pháp luật không thể đưa ra những quy phạm trái đạo đức.(tính xã hội)
Với tính chất là những nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội, đạo đức và pháp luật có
mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Chúng đều là những hiện tượng thuộc thượng tầng kiến trúc
có mối quan hệ tương hỗ, bình đẳng với nhau. Giữa pháp luật và đạo đức có sự tương đồng:
đều mang tính giai cấp sâu sắc.
Giữa pháp luật và đạo đức cũng có những điểm khác nhau: pháp luật là hệ thống các quy
tắc xử sự do nhà nước đặt ra, biểu hiện ý chí của giai cấp thống trị. Trong lúc đó cùng một xã
hội lại tồn tại những đạo đức khác nhau, đạo đức của giai cấp thống trị, của giai cấp bị trị, của
những nghề nghiệp khác nhau... Đạo đức không chỉ ra cụ thể tỉ mỉ cho mo ̣i người các hành vi
tốt mà chỉ yêu cầu mo ̣i người có hành động trung thực, đúng đạo lý. Còn pháp luật quy định
rõ hành vi nào phải thực hiện, hành vi nào không được làm. Ưu thế của pháp luật là nó hướng
dẫn cụ thể xử sự của con người.
4. Kiểu pháp luật và Hình thức pháp luật
4.1. Khái niệm Kiểu pháp luật
Kiểu pháp luật là tổng thể các dấu hiệu cơ bản đặc thù của pháp luật, thể hiện bản
chất giai cấp và những điều kiện tồn tại, phát triển của pháp luật trong một hình thái kinh
tế-xã hội nhất định.
Mỗi một kiểu nhà nước có một kiểu pháp luật và do hình thái kinh tế-xã hội quy định.
Trong lịch sử xã hội đã tồn tại các kiểu pháp luật tương ứng với các hình thái kinh tế-xã hội sau đây:
Kiểu pháp luật chủ nô tương ứng với hình thái kinh tế-xã hội chiếm hữu nô lệ
Kiểu pháp luật phong kiến tương ứng hình thái kinh tế-xã hội phong kiến
Kiểu pháp luật tư sản tương ứng với hình thái kinh tế-xã hội tư bản
Kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa tương ứng với hình thái kinh tế-xã hội XHCN.
Mỗi kiểu pháp luật trên đây đều có những nét đặc trưng của nó. Kiểu pháp luật chủ nô
có đặc điểm nổi bật là củng cố và bảo vệ quyền chiếm hữu tuyệt đối của chủ nô đối với tư liệu
sản xuất, thành quả lao động và chính bản thân người lao động. Pháp luật phong kiến thì công
khai xác nhận và bảo đảm thực hiện những đặc quyền, đặc lợi của giai cấp địa chủ và tầng lớp
quý tộc; duy trì tình trạng lệ thuộc nửa tự do của tá điền, ho ̣ bị cột chặt vào ruộng đất của địa
chủ. Kiểu pháp luật tư sản thì công khai ghi nhận các quyền “tự do, bình đẳng” của con người,
nhưng thực chất chỉ là hình thức. Sự thừa nhận pháp lý về quyền tự do chiếm hữu tư nhân về
của cải vật chất, chủ yếu là quyền bất khả xâm phạm đối với tư liệu sản xuất, thực chất là bảo
vệ vững chắc quyền lợi của giai cấp tư sản khi ho ̣ đã chiếm đại bộ phận tư liệu sản xuất, của
cải vật chất trong xã hội.
Các kiểu pháp luật chủ nô, phong kiến và tư sản là ba kiểu pháp luật khác nhau nhưng
chúng đều có bản chất chung là thể hiện ý chí giai cấp bóc lột trong xã hội, bảo đảm về mặt
pháp lý sự bóc lột của giai cấp thống tri ̣ đối với nhân dân lao động
. Khác về bản chất, kiểu
pháp luật xã hội chủ nghĩa xây dựng trên một cơ sở kinh tế-xã hội mới, chế độ công hữu về tư
liệu sản xuất, thể hiện ý chí của giai cấp công nhân, bảo vệ quyền và lợi ích của đại đa số
nhân dân lao động.
4.2. Khái niệm Hình thức pháp luật
Hình thức pháp luật là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để thể hiện ý chí của
giai cấp mình thành pháp luật. Lịch sử phát triển của pháp luật đã ghi nhận ba hình thức pháp
luật phổ biến được sử dụng bao gồm Tập quán pháp, Tiền lệ pháp và Văn bản quy phạm pháp luật. a)
Tập quán pháp (L’usage): là hình thức pháp luật trong đó nhà nước thừa nhận
một số tập quán đã lưu truyền trong xã hội, phù hợp với lợi ích của giai cấp thống tri ̣, nâng
chúng lên thành những quy tắc xử sự chung được Nhà nước đảm bảo thực hiện.

Những quy tắc xử sự được hình thành trong đời sống thực tế, lưu truyền từ thế hệ này
qua thể hệ khác, thành thói quen, tập quán, khi nó phù hợp với lợi ích của giai cấp cầm quyền,
được nhà nước thừa nhận và bảo vệ, coi đó là những quy tắc xử sự của pháp luật. Loại hình
thức pháp luật này được sử dụng nhiều trong nhà nước chiếm hữu nô lệ và phong kiến. Ở một
số nước tư bản hiện đại với chính thể quân chủ lập hiến vẫn còn sử dụng hình thức pháp luật này. b)
Tiền lệ pháp (La jurisprudence): Tiền lệ pháp là hình thức Nhà nước thừa nhận
trong các quyết đi ̣nh của cơ quan hành chính hay cơ quan xét xử khi giải quyết một vụ việc
cụ thể làm chuẩn mực cho việc giải quyết những vụ việc tương tự về sau.
Như vậy, trong hệ thống pháp luật, có những lĩnh vực pháp luật không được hình thành
thông qua hoạt động của cơ quan lập pháp.
Trong các nhà nước tổ chức theo nguyên tắc phân quyền như Anh, Mỹ..., Tòa án có vị
trí độc lập, có vai trò và uy tín lớn đối với việc giải quyết các xung đột xã hội, thì tiền lệ pháp
được hình thành chủ yếu thông qua hoạt động xét xử (trường hợp này bản án mẫu của tòa án
được goi là án lệ). Án lệ với tư cách là một hình thức pháp luật có ý nghĩa bắt buộc theo hai
chiều, theo chiều do ̣c, bản án, quyết định của tòa án cấp trên có giá trị bắt buộc đối với tòa án
cấp dưới; theo chiều ngang, quyết định, bản án của một tòa án đã tuyên có giá trị bắt buộc ngay
chính tòa án này trong việc giải quyết các vụ việc tương tự sau đó.
Hình thức pháp luật này xuất hiện trong nhà nước chiếm hữu nô lệ và áp dụng rộng rãi
trong nhà nước phong kiến và hiện còn có vị trí quan tro ̣ng trong pháp luật của nhà nước tư
sản, đặc biệt là trong dân luật. Tuy nhiên, hình thức này có một yếu điểm là: thiếu tính khái
quát, việc áp dụng án lệ dễ tạo ra sự tùy tiện vì nó phụ thuộc vào sự giải thích và vận dụng của
thẩm phán. Trên thực tế, khó có sự việc, sự kiện giống hệt nhau khi chúng diễn ra trong những
thời gian khác nhau, liên quan đến các chủ thể khác nhau.
Trong các nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa, tiền lệ pháp cũng như tập quán pháp, về
nguyên tắc không được sử dụng. Tuy nhiên, phong tục tập quán cũng như thực tiễn xét xử có
ý nghĩa lớn đối với công tác ban hành pháp luật, việc tổng kết thực tiễn xét xử và chỉ đạo
hướng dẫn công tác xét xử có vai trò quan tro ̣ng trong đời sống pháp luật của nước ta.
c) Văn bản quy phạm pháp luật (Le droit positif): là văn bản do cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền ban hành trong đó có chứa đựng các quy tắc xử sự chung được áp dụng
nhiều lần trong đời sống.
Văn bản quy phạm pháp luật là hình thức pháp luật ra đời từ rất sớm, có ngay trong nhà
nước nô lệ và phong kiến. Mặc dù vậy, bên cạnh hình thức pháp luật này, ngay cả trong các
nhà nước tư sản hiện đại như Anh, Mỹ... các hình thức tập quán pháp và tiền lệ pháp vẫn cùng tồn tại.
Ở Việt Nam, văn bản quy phạm pháp luật là hình thức pháp luật chủ yếu và quan tro ̣ng
nhất được áp dụng. Các văn bản quy phạm pháp luật là yếu tố quyết định trong việc hiện thực
hóa đường lối, chủ trương của Đảng, đảm bảo cho sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và xã hội.