Chương 1: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đáu tranh dành chính quyền | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Chương 1: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đáu tranh dành chính quyền | Đại học Sư Phạm Hà Nội  với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40439748
CHƯƠNG 1: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH
GIÀNH CHÍNH QUYỀN ( 1930 – 1945)
I, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng tháng 2 – 1930
1, Bối cảnh lịch sử
a, Tình hình thế giới
* Sự chuyển biến của Chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó.
-Từ cuối thế kỷ XIX, CNTB phương Tây chuyển nhanh từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai
đoạn độc quyền (giai đoạn đế quốc chủ nghĩa). Bản chất của CNĐQ là chiến tranh, là xâm lược
thuộc địa, thực hiện chính sách thực dân tàn bạo
-Hậu quả:
+ Đời sống nhân dân các nước thuộc địa trở nên cùng cực
+Quan hệ XH của các nước thuộc địa bị thay đổi căn bản, các nước thuộc địa bị cuốn vào con
đường TB thực dân
+Mâu thuẫn giữa các nước xuất hiện và ngày càng phát triển mạnh mẽ
Chống CNĐQ, giành độc lập cho các dân tộc thuộc địa trở thành một nội dung lớn của
phong trào CM thế giới, nhất là các nước châu Á, trong đó có Việt Nam
*Tác động của CM tháng 10 Nga và Quốc tế Cộng sản
-CM tháng 10 Nga ( 1917)
+Đã làm biến đổi căn bản tình hình thế giới…cổ vũ các dân tộc bị áp bức đứng lên tự giải phóng
mình
+Nêu tấm gương sáng cho CM ở các nước thuộc địa đấu tranh tự giải phóng, trong đó có VN
Cổ vũ mạnh mẽ các dân tộc bị áp bức đứng lên đấu tranh tự giải phóng khỏi ách thực dân
-Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản ( 3-1919)
+Thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
+Dẫn đến sự ra đời của hàng loạt các Đảng cộng sản
+Luận cương đã chỉ ra phương hướng đấu tranh giải phóng các dân tộc bị áp bức
lOMoARcPSD| 40439748
KẾT LUẬN: Thắng lợi của cuộc CM tháng 10 Nga, sự ra đời và hoạt động của Quốc Tế Cộng
Sản đã tác động mạnh mẽ đến phong trào giải phóng dân tộc của thuộc địa trên thế giới, trong đó
VN và Đông Dương
b, Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước trước khi có Đảng
*Tình hình chuyển biến của XH VN từ 1858-1930 (Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực
dân Pháp )
-1858, thực dân Pháp xâm lược và từng bước cai trị VN
-Chính sách cai trị của thực dân Pháp.
Về chính trị
Thực hiện chính sâch “chia để trị” nhằm phá vỡ khối đoàn kết cộng đồng quốc gia dân
tộc
Chính sách “Dùng người Việt trị người Việt”
Tính chất XH VN thay đổi: XH phong kiến sang XH nửa phong kiến
Đế quốc – phong kiến kết hợp với nhau thống trị và bóc lột nhân dân
Về kinh tế
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ( 1897-1914), lần hai ( 1919-1929)
Biến VN thành thị trường tiêu thụ hàng hóa ế thừa
Vơ vét tài nguyên, bóc lột sức lao động rẻ mạt, thuế khóa nặng nề
Xây dựng một số cơ sở công nghiệp, hệ thống giao thông, bến cảng phục vụ cho khai thác
thuộc địa
Nông nghiệp: thực dân Pháp tạo điều kiện cho bọn địa chủ cướp ruộng đất của nông dân,
cướp đồn điền trồng lúa để trồng cây công nghiệp
Công nghiệp: chú trọng khai thác mỏ, đặc biệt mỏ than để xuất khẩu
Độc quyền về các ngành chủ chốt, tài chính ngân hàng
Về văn hóa
Thực dân Pháp thi hành chính sách văn hóa ngu dân ( chúng dùng rượu và thuốc phiện
làm suy yếu nòi giống, bạc nhược về trí tuệ, qua đó thủ tiêu ý chí đấu tranh,…)
Không chỉ phân hóa các giai cấp cũ mà còn xuất hiện các giai cấp, tầng lớp xã hội mới
Các giai cấp, tầng lớp có địa vị kinh tế khác nhau do đó cũng có thái độ chính xác khác
nhau đối với vận mệnh của dân tộc
Tư tưởng bên ngoài làm chuyển biến mạnh mẽ phong trào yêu nước VN
KẾT LUẬN: Mâu thuẫn cơ bản trong XH VN thay đổi, ngoài mâu thuẫn vốn có giữa nông
dân với địa chủ phong kiến còn có mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc VN với thực dân Pháp và
chính quyền tay sai
*Các phong trào yêu nước trước khi có Đảng
Phong trào yêu nước theo lập trường phong kiến ( 1858 – 1896 )
lOMoARcPSD| 40439748
+ Phong trào Cần Vương
+ Phong trào nông dân Yên Thế
Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản
+ Phong trào dân chủ tư sản do Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh
+ Phong trào yêu nước của Việt Nam Quốc Dân Đảng do Nguyễn Thái Học lãnh đạo tại Yên Bái
Phong trào theo khuynh hướng vô sản trước 1925
=>Tuy nhiên, các phong trào yêu nước này đều lần lượt thất bại.
KẾT LUẬN
Nguyên nhân thất bại
Thiếu một đường lối chính trị đúng đắn
Thiếu một phương pháp CM đúng đắn
Thiếu lực lượng CM
Thiếu một tổ chức lãnh đạo CM
CMVN lâm vào tình trạng khủng hoảng đường lối trầm trọng như đi trong đêm tối không biết
đường ra Ý nghĩa:
Cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước của nhân dân
Bồi đắp thêm cho chủ nghĩa yêu nước VN
Thúc đầy những nhà yêu nước lựa chọn con đường cứu nước mới phù hợp với thời đại
Nhiệm vụ: Cần phải có một tổ chức CM tiên phong, có đường lối cứu nước đúng đắn để giải
phóng dân tộc
2, Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng
-Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước theo cách mạng Vô sản
-Ngày 5/6/1911, tại bến cảng Nhà Rồng, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã lên
chiếc tàu buôn của Pháp (Latutsơ Tơrêvin) sang phương Tây tìm đường cứu nước.
-1917, thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga tác động mạnh mẽ. Người từ nước Anh trở
lại nước Pháp tham gia các hoạt động chính trị tìm hiểu về Cách mạng Tháng Mười Nga, về
V.I.Lênin.
-1919, Nguyễn Tất Thành tham gia Đảng Xã hội Pháp -
Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về chính trị, tư tưởng
lOMoARcPSD| 40439748
a. Về tư tưởng
1921, tại Pháp, tham gia thành lập Hội liên hiệp thuộc địa,
Người viết nhiều sách, báo, truyện ngắn, kịch, tranh biếm họa v.v. ..lên án tố cáo bộ mặt
của đế quốc, thực dân, phong kiến và thức tỉnh tinh thần yêu nước đối với người dân.
1922, Nguyễn Ái Quốc làm Trưởng Tiểu ban Nghiên cứu về Đông Dương Ban Nghiên
cứu thuộc địa (Pháp).
b. Về chính trị, Nguyễn Ái Quốc đưa ra những luận điểm quan trọng cho cách mạng Việt Nam
(sau này được thể hiện cụ thể qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng) c, Về tổ chức
Nguyễn Ái Quốc thực hiện “lộ trình” “đi vào quần chúng, thức tỉnh họ,tổ chức họ, đoàn kết họ,
đưa họ ra đấu tranh giành tự do độc lập”
II, Đảng lãnh đạo quá trình đấu tranh giành chính quyền 1930-1945
CHƯƠNG 2:
lOMoARcPSD| 40439748
b, Đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ Làm
thất bại âm mưu “Diệt Cộng, cầm Hồ, phá Việt Minh” Chủ
trương:
“Triệt để lợi dụng mâu thuẫn kẻ thù, hòa hoãn, nhân nhượng có nguyên tắc” với quân
Tưởng
Đảng chủ trương rút vào hoạt động bí mật với danh nghĩa “ Hội nghiên cứu chủ nghĩa
Mác ở Đông Dương
Đồng ý cung cấp lương thực, thực phẩm cần thiết cho 20 vạn quân Tưởng
Bổ sung thêm 70 ghế Quốc hội không qua bầu cử cho một số đảng viên của Việt Cách,
Việt Quốc…
*Sách lược với Pháp và quân Tưởng:
Thực hiện sách lược nhân nhượng với quân đội Tưởng
Ký với Pháp Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946
*Ý nghĩa
Đảng đã đánh giá đúng tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám, kịp thời đề ra chủ
trương kháng chiến, kiến quốc đúng đắn
Xây dựng và phát huy được khối đại đoàn kết toàn dân tộc
Lợi dụng được mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ địch…
Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, dựa vào dân để xây dựng và bảo vệ chính quyền
CM
Triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ kẻ thù, chĩa mũi nhọn vào kẻ thù chính, coi sự
nhân nhượng có nguyên tắc với kẻ thù
Tận dụng khả năng hòa hoãn để xây dựng lực lượng, củng cố chính quyền nhân dân,
đồng thời đề cao cảnh giác sẵn sang ứng phó với khả năng chiến tranh lan ra cả nước khi
kẻ thù bội ước
2, Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ chức thực hiện từ năm 1946 đến năm 1950
2.1, Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng chiến của Đảng
a, Bối cảnh
Pháp tăng cường khiêu khích và lấn chiếm
18/12/1946, Pháp gửi tối hậu thư đòi chúng ta phải đầu hàng
19/12/1946, Ban Thường trực trung ương Đảng họp Hội nghị mở rộng. Vào lúc 20 giờ 03
phút ngày 19/12/1946, tất cả các chiến trường trong cả nước đồng loạt nổ sung. Đảng
phát động toàn quốc kháng chiến
b, Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp
lOMoARcPSD| 40439748
Đường lối kháng chiến của Đảng được hình thành từng bước qua thực tiễn đối phó với
âm mưu, thủ đoạn xâm lược của TD Pháp
Đường lối toàn quốc kháng chiến của Đảng được hoàn chỉnh và chủ yếu được tập trung
trong ba văn kiện lớn:
Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Trung ương Đảng (12/12/1946)
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của HCM ( 19/12/1946)
Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Trường Chinh năm 1947
Mục tiêu của cuộc kháng chiến: đánh đổ TD Pháp xâm lược, giành nền độc lập, tự do,
thống nhất hoàn toàn, vì nền tự do dân chủ…
Kháng chiến toàn dân: động viên toàn dân tích cực tham gia kháng chiến. Quân đội nhân
dân làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc.
Kháng chiến toàn diện: đánh địch trên mọi lĩnh vực, mọi mặt trận trong đó mặt trận quân
sự, đấu tranh vũ trang giữ vai trò mũi nhọn, mang tính quyết định
Kháng chiến lâu dài: vừa đánh tiêu hao lực lượng địch vừa xây dựng, phát triển lực lượng
ta, từng bước làm chuyển biến so sánh lực lượng trên chiến trường có lợi cho ta
Đánh thắng chiến lược “Đánh nhanh thắng nhanh” của TD Pháp
2.2, Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến từ năm 1947 đến năm 1950
*Tiếp tục tổ chức, chỉ đạo xây dựng chính quyền non trẻ tại căn cứ địa:
Ngày 6/4/1947, mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất chống thực dân Pháp, củng cố chính
quyền nhân dân ở vùng địch tạm chiếm, phát động chiến tranh du kích, đẩy mạnh công
tác ngoại giao và tăng cường công tác xây dựng Đảng
Đẩy mạng phong trào tăng gia sản xuất, tự cấp, tự túc lương thực, đảm bảo đời sống cho
bộ đội và nhân dân
*Chỉ đạo kháng chiến
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40439748
CHƯƠNG 1: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH
GIÀNH CHÍNH QUYỀN ( 1930 – 1945)
I, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng tháng 2 – 1930 1, Bối cảnh lịch sử a, Tình hình thế giới
* Sự chuyển biến của Chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó.
-Từ cuối thế kỷ XIX, CNTB phương Tây chuyển nhanh từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai
đoạn độc quyền (giai đoạn đế quốc chủ nghĩa). Bản chất của CNĐQ là chiến tranh, là xâm lược
thuộc địa, thực hiện chính sách thực dân tàn bạo -Hậu quả:
+ Đời sống nhân dân các nước thuộc địa trở nên cùng cực
+Quan hệ XH của các nước thuộc địa bị thay đổi căn bản, các nước thuộc địa bị cuốn vào con đường TB thực dân
+Mâu thuẫn giữa các nước xuất hiện và ngày càng phát triển mạnh mẽ
Chống CNĐQ, giành độc lập cho các dân tộc thuộc địa trở thành một nội dung lớn của
phong trào CM thế giới, nhất là các nước châu Á, trong đó có Việt Nam
*Tác động của CM tháng 10 Nga và Quốc tế Cộng sản -CM tháng 10 Nga ( 1917)
+Đã làm biến đổi căn bản tình hình thế giới…cổ vũ các dân tộc bị áp bức đứng lên tự giải phóng mình
+Nêu tấm gương sáng cho CM ở các nước thuộc địa đấu tranh tự giải phóng, trong đó có VN
Cổ vũ mạnh mẽ các dân tộc bị áp bức đứng lên đấu tranh tự giải phóng khỏi ách thực dân
-Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản ( 3-1919)
+Thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
+Dẫn đến sự ra đời của hàng loạt các Đảng cộng sản
+Luận cương đã chỉ ra phương hướng đấu tranh giải phóng các dân tộc bị áp bức lOMoAR cPSD| 40439748
KẾT LUẬN: Thắng lợi của cuộc CM tháng 10 Nga, sự ra đời và hoạt động của Quốc Tế Cộng
Sản đã tác động mạnh mẽ đến phong trào giải phóng dân tộc của thuộc địa trên thế giới, trong đó có VN và Đông Dương
b, Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước trước khi có Đảng
*Tình hình chuyển biến của XH VN từ 1858-1930 (Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp )
-1858, thực dân Pháp xâm lược và từng bước cai trị VN
-Chính sách cai trị của thực dân Pháp. • Về chính trị
• Thực hiện chính sâch “chia để trị” nhằm phá vỡ khối đoàn kết cộng đồng quốc gia dân tộc
• Chính sách “Dùng người Việt trị người Việt”
Tính chất XH VN thay đổi: XH phong kiến sang XH nửa phong kiến
Đế quốc – phong kiến kết hợp với nhau thống trị và bóc lột nhân dân Về kinh tế
• Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ( 1897-1914), lần hai ( 1919-1929)
• Biến VN thành thị trường tiêu thụ hàng hóa ế thừa
• Vơ vét tài nguyên, bóc lột sức lao động rẻ mạt, thuế khóa nặng nề
• Xây dựng một số cơ sở công nghiệp, hệ thống giao thông, bến cảng phục vụ cho khai thác thuộc địa
• Nông nghiệp: thực dân Pháp tạo điều kiện cho bọn địa chủ cướp ruộng đất của nông dân,
cướp đồn điền trồng lúa để trồng cây công nghiệp
• Công nghiệp: chú trọng khai thác mỏ, đặc biệt mỏ than để xuất khẩu
• Độc quyền về các ngành chủ chốt, tài chính ngân hàng • Về văn hóa
• Thực dân Pháp thi hành chính sách văn hóa ngu dân ( chúng dùng rượu và thuốc phiện
làm suy yếu nòi giống, bạc nhược về trí tuệ, qua đó thủ tiêu ý chí đấu tranh,…)
• Không chỉ phân hóa các giai cấp cũ mà còn xuất hiện các giai cấp, tầng lớp xã hội mới
Các giai cấp, tầng lớp có địa vị kinh tế khác nhau do đó cũng có thái độ chính xác khác
nhau đối với vận mệnh của dân tộc
• Tư tưởng bên ngoài làm chuyển biến mạnh mẽ phong trào yêu nước VN
KẾT LUẬN: Mâu thuẫn cơ bản trong XH VN thay đổi, ngoài mâu thuẫn vốn có giữa nông
dân với địa chủ phong kiến còn có mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc VN với thực dân Pháp và chính quyền tay sai
*Các phong trào yêu nước trước khi có Đảng
• Phong trào yêu nước theo lập trường phong kiến ( 1858 – 1896 ) lOMoAR cPSD| 40439748 + Phong trào Cần Vương
+ Phong trào nông dân Yên Thế
• Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản
+ Phong trào dân chủ tư sản do Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh
+ Phong trào yêu nước của Việt Nam Quốc Dân Đảng do Nguyễn Thái Học lãnh đạo tại Yên Bái
• Phong trào theo khuynh hướng vô sản trước 1925
=>Tuy nhiên, các phong trào yêu nước này đều lần lượt thất bại. KẾT LUẬN
• Nguyên nhân thất bại
• Thiếu một đường lối chính trị đúng đắn
• Thiếu một phương pháp CM đúng đắn • Thiếu lực lượng CM
• Thiếu một tổ chức lãnh đạo CM
CMVN lâm vào tình trạng khủng hoảng đường lối trầm trọng như đi trong đêm tối không biết đường ra Ý nghĩa:
• Cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước của nhân dân
• Bồi đắp thêm cho chủ nghĩa yêu nước VN
• Thúc đầy những nhà yêu nước lựa chọn con đường cứu nước mới phù hợp với thời đại
Nhiệm vụ: Cần phải có một tổ chức CM tiên phong, có đường lối cứu nước đúng đắn để giải phóng dân tộc
2, Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng
-Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước theo cách mạng Vô sản
-Ngày 5/6/1911, tại bến cảng Nhà Rồng, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã lên
chiếc tàu buôn của Pháp (Latutsơ Tơrêvin) sang phương Tây tìm đường cứu nước.
-1917, thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga → tác động mạnh mẽ. Người từ nước Anh trở
lại nước Pháp → tham gia các hoạt động chính trị tìm hiểu về Cách mạng Tháng Mười Nga, về V.I.Lênin.
-1919, Nguyễn Tất Thành tham gia Đảng Xã hội Pháp -
Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về chính trị, tư tưởng lOMoAR cPSD| 40439748 a. Về tư tưởng
• 1921, tại Pháp, tham gia thành lập Hội liên hiệp thuộc địa,
• Người viết nhiều sách, báo, truyện ngắn, kịch, tranh biếm họa v.v. ..lên án tố cáo bộ mặt
của đế quốc, thực dân, phong kiến và thức tỉnh tinh thần yêu nước đối với người dân.
• 1922, Nguyễn Ái Quốc làm Trưởng Tiểu ban Nghiên cứu về Đông Dương Ban Nghiên cứu thuộc địa (Pháp).
b. Về chính trị, Nguyễn Ái Quốc đưa ra những luận điểm quan trọng cho cách mạng Việt Nam
(sau này được thể hiện cụ thể qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng) c, Về tổ chức
Nguyễn Ái Quốc thực hiện “lộ trình” “đi vào quần chúng, thức tỉnh họ,tổ chức họ, đoàn kết họ,
đưa họ ra đấu tranh giành tự do độc lập”
II, Đảng lãnh đạo quá trình đấu tranh giành chính quyền 1930-1945 CHƯƠNG 2: lOMoAR cPSD| 40439748
b, Đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ Làm
thất bại âm mưu “Diệt Cộng, cầm Hồ, phá Việt Minh” Chủ trương:
• “Triệt để lợi dụng mâu thuẫn kẻ thù, hòa hoãn, nhân nhượng có nguyên tắc” với quân Tưởng
• Đảng chủ trương rút vào hoạt động bí mật với danh nghĩa “ Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác ở Đông Dương
• Đồng ý cung cấp lương thực, thực phẩm cần thiết cho 20 vạn quân Tưởng
• Bổ sung thêm 70 ghế Quốc hội không qua bầu cử cho một số đảng viên của Việt Cách, Việt Quốc…
*Sách lược với Pháp và quân Tưởng:
• Thực hiện sách lược nhân nhượng với quân đội Tưởng
• Ký với Pháp Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946 *Ý nghĩa
• Đảng đã đánh giá đúng tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám, kịp thời đề ra chủ
trương kháng chiến, kiến quốc đúng đắn
• Xây dựng và phát huy được khối đại đoàn kết toàn dân tộc
• Lợi dụng được mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ địch…
• Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, dựa vào dân để xây dựng và bảo vệ chính quyền CM
• Triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ kẻ thù, chĩa mũi nhọn vào kẻ thù chính, coi sự
nhân nhượng có nguyên tắc với kẻ thù
• Tận dụng khả năng hòa hoãn để xây dựng lực lượng, củng cố chính quyền nhân dân,
đồng thời đề cao cảnh giác sẵn sang ứng phó với khả năng chiến tranh lan ra cả nước khi kẻ thù bội ước
2, Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ chức thực hiện từ năm 1946 đến năm 1950
2.1, Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng chiến của Đảng a, Bối cảnh
• Pháp tăng cường khiêu khích và lấn chiếm
• 18/12/1946, Pháp gửi tối hậu thư đòi chúng ta phải đầu hàng
• 19/12/1946, Ban Thường trực trung ương Đảng họp Hội nghị mở rộng. Vào lúc 20 giờ 03
phút ngày 19/12/1946, tất cả các chiến trường trong cả nước đồng loạt nổ sung. Đảng
phát động toàn quốc kháng chiến
b, Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp lOMoAR cPSD| 40439748
• Đường lối kháng chiến của Đảng được hình thành từng bước qua thực tiễn đối phó với
âm mưu, thủ đoạn xâm lược của TD Pháp
• Đường lối toàn quốc kháng chiến của Đảng được hoàn chỉnh và chủ yếu được tập trung trong ba văn kiện lớn:
Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Trung ương Đảng (12/12/1946)
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của HCM ( 19/12/1946)
Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Trường Chinh năm 1947
• Mục tiêu của cuộc kháng chiến: đánh đổ TD Pháp xâm lược, giành nền độc lập, tự do,
thống nhất hoàn toàn, vì nền tự do dân chủ…
• Kháng chiến toàn dân: động viên toàn dân tích cực tham gia kháng chiến. Quân đội nhân
dân làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc.
• Kháng chiến toàn diện: đánh địch trên mọi lĩnh vực, mọi mặt trận trong đó mặt trận quân
sự, đấu tranh vũ trang giữ vai trò mũi nhọn, mang tính quyết định
• Kháng chiến lâu dài: vừa đánh tiêu hao lực lượng địch vừa xây dựng, phát triển lực lượng
ta, từng bước làm chuyển biến so sánh lực lượng trên chiến trường có lợi cho ta
• Đánh thắng chiến lược “Đánh nhanh thắng nhanh” của TD Pháp
2.2, Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến từ năm 1947 đến năm 1950
*Tiếp tục tổ chức, chỉ đạo xây dựng chính quyền non trẻ tại căn cứ địa:
• Ngày 6/4/1947, mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất chống thực dân Pháp, củng cố chính
quyền nhân dân ở vùng địch tạm chiếm, phát động chiến tranh du kích, đẩy mạnh công
tác ngoại giao và tăng cường công tác xây dựng Đảng
• Đẩy mạng phong trào tăng gia sản xuất, tự cấp, tự túc lương thực, đảm bảo đời sống cho bộ đội và nhân dân *Chỉ đạo kháng chiến