Chương 1: Khái niệm, nhiệm vụ, nguyên tắc.- Luật hình sự | Trường đại học Luật, đại học Huế

Chương 1: Khái niệm, nhiệm vụ, nguyên tắc.- Luật hình sự | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

Chương 1: Khái niệm, nhiệm vụ, nguyên tắc.
1. Đối tượng điều chỉnh của LHS: quan hệhội phát sinh khimột tội phạm xảy
ra giữa Nhà nước với cá nhận phạm tội hoặc pháp nhân thương mại phạm tội.
- QPPL Hình sự là QPPL bảo vệ không phải QPPL điều chỉnh.
2. Phương pháp điều chỉnh: Phương pháp “mệnh lệnh phục tùng”. Các qppl hình sự
đều có cách thức tác động chung là người phạm tội,.. thực hiện nghĩa vụ phápbắt buộc
lý là trách nhiệm hình sự.
3. Quy phạm pháp luật hình sự:
- quy phạm phần chung là có tính nguôn tắc (đ 1- 107)
- quy phạm phần tội phạm (đ 108 – 425)
4. Nguyên tắc của luật hình sự:
(1) Nguyên tắc pháp chế:
(2) Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật.
(3) Nguyên tắc nhân đạo.
(4) Nguyên tác hành vi và nguyên tắc có lỗi.
(5) Nguyên tắc phân hoá trác nhiệm hình sự.
Các yếu tố cấu thành tội phạm và cấu thành tội phạm
1. Khái niệm tội phạm: hành vi nguy hiểm cho hội, lỗi, được quy định trong
luật hình sự do người NLTNHS hoặc pháp nhận thương mại thực hiện phải chịu
hình phạt.
2. Yếu tố của tội phạm:
(1) Chủ thể. (2) Mặt khách quan. (3) Mặt chủ quan. (4) Khách thể.
3. Cấu thành tội phạm: tổng hợp những dấu hiệu chung có tính đặc trưng cho tội phạm
cụ thể được quy định trong luật hình sự.
- Dấu hiệu hành vi: mặt chủ khách quan
- Dấu hiệu lỗi: mặt chủ quan.
- Dấu hiệu năng lực TNHS: chủ thể tp
4. Đặc điểm CTPP.
- tính luật định.
- tính đặc trừng.
- tính bắt buộc.
5. Phân loại.
(1) CTTP cơ bản, CTTP tăng nặng, giảm nhẹ.
(2) CTTP vật chất, hình thức, cắt xén.
6. Ý nghĩa.
(1) Cơ sở pháp lý của TNHS.
(2) Cơ sở pháp lý của định tội danh.
(3) Cơ sở pháp lý của việc xác định khung hình phạt.
Khách thể.
1. Khái niệm: Là quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm xâm hại.
Căn cứ khoản 1 Điều 173 Bộ luật TTHS năm 2015 “Thời hạn tạm giam bị can để điều tra
không quá 02 tháng đối với tội phạm ít nghiêm trọng, không quá 03 tháng đối với tội
phạm nghiêm trọng, không quá 04 tháng đối với tội phạm rất nghiêm trọng tội phạm
đặc biệt nghiêm trọng
| 1/3

Preview text:

Chương 1: Khái niệm, nhiệm vụ, nguyên tắc.
1. Đối tượng điều chỉnh của LHS: là quan hệ xã hội phát sinh khi có một tội phạm xảy
ra giữa Nhà nước với cá nhận phạm tội hoặc pháp nhân thương mại phạm tội.
- QPPL Hình sự là QPPL bảo vệ không phải QPPL điều chỉnh.
2. Phương pháp điều chỉnh: Phương pháp “mệnh lệnh – phục tùng”. Các qppl hình sự
đều có cách thức tác động chung là bắt buộc người phạm tội,.. thực hiện nghĩa vụ pháp
lý là trách nhiệm hình sự.
3. Quy phạm pháp luật hình sự:
- quy phạm phần chung là có tính nguôn tắc (đ 1- 107)
- quy phạm phần tội phạm (đ 108 – 425)
4. Nguyên tắc của luật hình sự: (1) Nguyên tắc pháp chế:
(2) Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật.
(3) Nguyên tắc nhân đạo.
(4) Nguyên tác hành vi và nguyên tắc có lỗi.
(5) Nguyên tắc phân hoá trác nhiệm hình sự.
Các yếu tố cấu thành tội phạm và cấu thành tội phạm
1. Khái niệm tội phạm: là hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, được quy định trong
luật hình sự do người có NLTNHS hoặc pháp nhận thương mại thực hiện và phải chịu hình phạt.
2. Yếu tố của tội phạm:
(1) Chủ thể. (2) Mặt khách quan. (3) Mặt chủ quan. (4) Khách thể.
3. Cấu thành tội phạm: tổng hợp những dấu hiệu chung có tính đặc trưng cho tội phạm
cụ thể được quy định trong luật hình sự.
- Dấu hiệu hành vi: mặt chủ khách quan
- Dấu hiệu lỗi: mặt chủ quan.
- Dấu hiệu năng lực TNHS: chủ thể tp 4. Đặc điểm CTPP. - tính luật định. - tính đặc trừng. - tính bắt buộc. 5. Phân loại.
(1) CTTP cơ bản, CTTP tăng nặng, giảm nhẹ.
(2) CTTP vật chất, hình thức, cắt xén. 6. Ý nghĩa.
(1) Cơ sở pháp lý của TNHS.
(2) Cơ sở pháp lý của định tội danh.
(3) Cơ sở pháp lý của việc xác định khung hình phạt. Khách thể.
1. Khái niệm: Là quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm xâm hại.
Căn cứ khoản 1 Điều 173 Bộ luật TTHS năm 2015 “Thời hạn tạm giam bị can để điều tra
không quá 02 tháng đối với tội phạm ít nghiêm trọng, không quá 03 tháng đối với tội
phạm nghiêm trọng, không quá 04 tháng đối với tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng