-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tài liệu - Luật hình sự | Trường đại học Luật, đại học Huế
Tài liệu - Luật hình sự | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Luật hình sự(DHLH) 31 tài liệu
Trường Đại học Luật, Đại học Huế 440 tài liệu
Tài liệu - Luật hình sự | Trường đại học Luật, đại học Huế
Tài liệu - Luật hình sự | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật hình sự(DHLH) 31 tài liệu
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Huế 440 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Luật, Đại học Huế
Preview text:
Bài 2: Các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh sự của con người (Quan trọng nhất) A. Khái niệm chung 1. Khái niệm 2. Đặc trưng chung 2.1 Khách thể 2.1.1 Khách thể loại
Xác định khách thể loại = xác định đối tượng tác động
Quan hệ xã hội bị xâm hại: tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự con người
Ví dụ: giết người thì khách thể loại thì chỉ mỗi tính mạng
+ Các tội xâm phạm tính mạng: Đ123-133 + Sức khoẻ: Đ134-140
+ Nhân phẩm, danh dự: Đ141-147, Đ150-156 + Khác: Đ148, 149
Đối tượng tác động: là con người và phải là đang sống người khác (không phải bản thân mình)
Ví dụ: anh Taxi đuổi bà bầu xuống xe, bà đó đẻ bên đường, do nhiễm trùng nên đứa con chết - Đang sống:
+ Thời điểm bắt đầu sự sống là khi đứa trẻ sinh ra và còn sống
+ Thời điểm chấm dứt sự sống là khi não ngưng hoạt động và tim ngưng đập
- Vụ án thẩm mỹ viện Cát Tường
+ Tội Vi phạm quy định về khám bệnh, chữa bệnh, sản xuất…Đ315
+ Tội xâm phạm thi thể mồ mả. Đ246
Đối tượng tác động cực kỳ quan trọng để xác định tội danh: còn sống và
có phải người khác hay không ? 2.2 Biểu hiện khách quan 2.2.1 Hành vi khách quan
Hành động phạm tội hoặc dạng không hành động
Phân nhóm: tương tự khách thể 2.2.2 Hậu quả
Thiệt hại về tính mạng
Thiệt hại về sức khoẻ Thương tích Tổn hại cho sức khoẻ
Rối loạn tinh thần hành vi Thiệt haị phi vật chất 2.3 Lỗi
Lỗi cố ý: Đ123-126, Đ131-136, Đ140-156
Lỗi vô ý: Đ128, 129, 138 và 139
Tội có cả 2 lỗi: Đ127, 130, 137
Động cơ: Đ126, 127, 136, 137
Mục đichs: Đ150, 151 và điểm a khoản 1 Đ156 2.4 Chủ thể Chủ thể thường Chủ thể đặc biệt
+ Người mẹ mới sinh con trong vomgf 7 ngày tuổi: Đ124
+ Quan hệ lệ thuộc: Đ130, Đ140
+ Người từ đủ 18 tuổi: Đ145. 146, 147
B. Các tội phạm cụ thể
1.1 Tội giết người (Điều 123) a. Khái niệm
Là hành vi cố ý cướp đoạt tính mạng của người kjacs một cách trái pháp luật b. Dấu hiệu pháp lý
+ Hậu quả của tội phạm: tội giết người là CTVC, tội phạm hoàn thnahf khi nạn nhân chết
+ Giữa hành vi và hậu quả phải có mối quan hệ nhân quả - là một dấu hiệu bắt
buộc trong CTTP của tội giết người Lưu ý:
+ TH: không có hậu quả chết người => Định tội danh Đ134 là sai
+ TH: có người chết, có 2 khả năng mà định Đ123 là sai
Muốn xác định đúng: phải xét hành vi khách quan, lỗi, đối tượng tác động
Tại sao tội giết hoặc vứt bỏ con mới đẻ thì nếu đứa con không chết thì không truy cứu
TNHS ? Ghi âm ngày 22/1 => Xuất phát từ nguyên lý cơ bản của tâm sinh lí con người
1.2 Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh
Lưu ý: kích động khác kích động mạnh (xác định tính tức thời)
Trái pháp luật khác trái pháp luật hình sự
Hoàn cảnh phạm tội: trạng thái tinh thần kích động mạnh do hành vi trái pl nghiêm
trọng của nạn nhân đối với người phạm tội hoặc đối với người thân thích của người phạm tội. Lưu ý: không tự chủ
+ TH1: hành vi trái pl chỉ diễn ra 1 lần và có tính nghiêm trọng
+ Th2: hành vi xảy ra nhiều lần và có tính lặp lại => bị kích động (giọt nước tràn ly)
Kích động mạnh gắn với tức thời (vấn đề thời gian nếu làm bài tập)
Không gom trái pháp luật với trái đạo đức
1.3 Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng
Người phạm tội có quyền phòng vệ chính đáng (Điều kiện: nạn nhân; xâm hại
tính mạng, sức khoẻ; đang hiện hữu) => Vượt quá giới hạn (Phải là cần thiết
chứ không phải tương xứng) => Đ 126, Đ 136
Cần thiết: vừa đủ ngăn chặn hành vi gây hại
Hành vi của người phạm tội đã đủ ngăn cản sự tấn công của nạn nhân
chưa ? Các căn cứ xác định cần thiết: tương quan lực lượng, hoàn cảnh
địa điểm, công cụ phương tiện, động cơ mục đích…
1.4 Tội làm chết người trong khi thi hành công vụ
Chủ thể đặc biệt: người đang thi hành công vụ (được bổ nhiệm, bầu cử hoặc
được bổ nhiệm, điều động mang tính chất tạm thời) Lỗi: cố ý gián tiếp
Hành vi khách quan: dùng vũ lực
Hậu quả chết người là dấu hiệu bắt buộc 1.5 Tội bức tử Mặt khách quan:
+ Hành vi khách quan thể hiện 1 trong 4 dạng:
Đối xử tàn ác: có thể 1 lần
Ức hiếp: xảy ra thường xuyên
Ngược đãi: xảy ra thường xuyên
Làm nhục: xảy ra thường xuyên
Chủ thể: có quan hệ lệ thuộc với nạn nhân
+ Về vật chất: nuôi dưỡng, chu cấp chi phí sinh hoạt
+ Về tinh thần: công việc…
Hậu quả nạn nhân có hành vi tự sát (không phụ thuộc nạn nhân có chết hay không)
Nếu hành vi bức tử làm nạn nhân tự sát thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp thì bị
xử lý về Tội giết người
1.6 Tội không cứu giúp người… Điều 132
Chủ thể: thoả cả hai điều kiện + Có khả năng cứu giúp
+ Có điều kiện cứu giúp
Phần 1 về nhà học: 123, 125, 126, 127, 130, 132
3. Các tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm Hành vi khách quan + Dùng vũ lực + Đe doạ dùng vũ lực
+ Lợi dụng tình trạng không thể tự vệ + Thủ đoạn khác
GIAO CẤU TRÁI Ý MUỐN CỦA NẠN NHÂN
DƯỚI 13 TUỔI KHÔNG CẦN XÉT TRÁI Ý MUỐN Không yêu cầu hậu quả
Bài tập: Phân biệt các tội hiếp dâm, cưỡng dâm, dâm ô (Thi vấn đạp)
3.2 Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi (Điều 142)
3.3 Tội cưỡng dâm (Điều 143): cấu thành hình thức => chỉ cần hành vi khách quan Cần lưu ý:
- Sự lệ thuộc của nạn nhân đối với người phạm tội đó là sự lệ thuộc về
kinh tế, qh gia đình, qh công tác, qh tín ngưỡng
- Lợi dụng nạn nhân đang trong tình trạng quẩn bách
- Nạn nhân miễn cưỡng chịu giao cấu, việc giao cấu hay không là do nạn nhân quyết định
Phân biệt hiếp dâm khác cưỡng dâm ntn. Tội cưỡng dâm vẫn được quyền
chọn giao cấu hay không, nhưng là cưỡng ép. Sự cưỡng ép phải đặt ra trong
hoàn cảnh đặc biệt (nếu không có hoàn cảnh đặc biệt sẽ không thể cấu thành Đ143)
2 yếu tố dẫn tới tính nguy hiểm cho xã hội: cưỡng ép và hoàn cảnh đặc biệt 3.4 Đ144 khác Đ143: 3.5
Đ 145: giao cấu là ý chí 2 bên Cần lưu ý:
- Đối tượng tác động: từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi
- Chủ thể tội phạm: phải là người đủ 18 tuổi trở lên. Lưu ý dễ sai khi đi
thi, thường đề cho 17 tuổi.
- Vì sao lại là đủ 18 tuổi: vì giao cấu ít tính nguy hiểm cho xã hội nên độ
tuổi chịu TNHS cũng phải nâng cao lên
- Hành vi khách quan: hành vi giao cấu, hành vi thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác - Nạn nhân thuận tình 3.6 Tội dâm ô
Đọc việc xác định các hành vi khách quan là hành vi dâm ô, không nhằm mục đích
giao cấu hoặc khnog nhằm thực hiện các hành vi qhtd khác (được hướng dẫn tại nghị quyết 06/20190 4. Đ 155 Xúc phạm nghiêm trọng + Thái độ nhận thức
+ Cường độ và thời gian kéo dài
+ Vị trí, hoàn cảnh phạm tội
+ Vai trò của người bị hại trong gia đình, xã hội + Dư luận xã hội