Nhập môn luật hình sự | Trường đại học Luật, đại học Huế

Nhập môn luật hình sự | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

LUẬT HÌNH SỰ
Nhập môn luật hình sự
1. Ngành Luật Hình Sự
- Đối tượng điều chỉnh
- Phương pháp điều chỉnh
* Nguyên tố
- Pháp chế
- Bình đẳng
- Nhân đạo
- Công minh
- Trách nhiệm hình sự trên cơ sở lỗi
- Trách nhiệm hình sự liên đới của pháp nhân thương mại
Cấu thành tội phạm
1. Khái niệm: Cấu thành tội phạm là tổng hợp những dấu hiệu
(yếu tố) khách quan và chủ quan đặc trưng cho loại tội phạm cụ
thể được quy định trong BLHS.
2. Đặc điểm của cấu thành tội phạm
- Có tính pháp lý được quy định trong BLHS
- Có tính đặc trưng, điển hình (mỗi tội đều khác nhau)
- Tính phổ biến (khái quát) _ hành vi đấy có tính lặp lại nhất
định
3. Các yếu tố cấu thành tội phạm
- Khách thể của tội phạm mối quan hệ xã hội
- Mặt khách quan của tội phạm tổng hợp tất cả những dấu hiệu
bên ngoài( xã hội, những thứ tác động lên ….)
- Chủ thể của tội phạm
- Mặt chủ quan của tội phạm tổng hợp tất cả những dấu hiệu bên
trong (tâm lí, suy nghĩ, động cơ, mục đích…)
4. Phân loại
- Cấu trúc của điều luật
Cấu thành tội phạm cơ bản là khoản thông thường được mô
tả ở khoản 1, bao gồm các dấu hiệu cần và đủ (tối thiểu)
Cấu thành tội phạm tăng nặng bao gồm các dấu hiệu cơ bản
cộng thêm tình tiết định khung tăng nặng
Cấu thành tội phạm giảm nhẹ bao gồm các dấu hiệu cơ bản
cộng với tình tiết định khung giảm nhẹ trách nhiệm hình sự
- Cách mô tả về mặt khách quan của tội phạm trong điều Luật
Khách thể của tội phạm và mặt khách quan tội phạm
I. Khách thể của tội phạm
1.1 Khái niệm
Quan hệ xã hội được LHS bảo vệ bị tội phạm xâm hại là khách
thể của tội phạm
1. Các dấu hiệu thuộc yếu tố khách thể của tội phạm
- QHXH được LHS bảo vệ
- Đối tượng tác động của tội phạm
Con người
Hoạt động bình thường của con người
Tài sản, giá trị vật chất, tinh thần khác
2. Mặt khách quan của tội phạm
2.1 Khái niệm
2.2 Các dấu hiệu
- Hành vi: là cách xử sự của con người biểu hiện ra bên ngoài
thế giới khách quan bằng hành động hoặc không hành động
- Hậu quả: nguy hiểm cho xã hội (gây thiệt hại về vật chất, tinh
thần, chính trị, thể chất
- Mối quan hệ nhân quả
- Các dấu hiệu khác: thời gian, địa điểm, hoàn cảnh, phương
tiện, công cụ phạm tội
| 1/4

Preview text:

LUẬT HÌNH SỰ Nhập môn luật hình sự 1. Ngành Luật Hình Sự
- Đối tượng điều chỉnh
- Phương pháp điều chỉnh * Nguyên tố - Pháp chế - Bình đẳng - Nhân đạo - Công minh
- Trách nhiệm hình sự trên cơ sở lỗi
- Trách nhiệm hình sự liên đới của pháp nhân thương mại Cấu thành tội phạm
1. Khái niệm: Cấu thành tội phạm là tổng hợp những dấu hiệu
(yếu tố) khách quan và chủ quan đặc trưng cho loại tội phạm cụ
thể được quy định trong BLHS.
2. Đặc điểm của cấu thành tội phạm
- Có tính pháp lý được quy định trong BLHS
- Có tính đặc trưng, điển hình (mỗi tội đều khác nhau)
- Tính phổ biến (khái quát) _ hành vi đấy có tính lặp lại nhất định
3. Các yếu tố cấu thành tội phạm
- Khách thể của tội phạm mối quan hệ xã hội
- Mặt khách quan của tội phạm tổng hợp tất cả những dấu hiệu
bên ngoài( xã hội, những thứ tác động lên ….)
- Chủ thể của tội phạm
- Mặt chủ quan của tội phạm tổng hợp tất cả những dấu hiệu bên
trong (tâm lí, suy nghĩ, động cơ, mục đích…) 4. Phân loại
- Cấu trúc của điều luật
Cấu thành tội phạm cơ bản là khoản thông thường được mô
tả ở khoản 1, bao gồm các dấu hiệu cần và đủ (tối thiểu)
Cấu thành tội phạm tăng nặng bao gồm các dấu hiệu cơ bản
cộng thêm tình tiết định khung tăng nặng
Cấu thành tội phạm giảm nhẹ bao gồm các dấu hiệu cơ bản
cộng với tình tiết định khung giảm nhẹ trách nhiệm hình sự
- Cách mô tả về mặt khách quan của tội phạm trong điều Luật
Khách thể của tội phạm và mặt khách quan tội phạm
I. Khách thể của tội phạm 1.1 Khái niệm
Quan hệ xã hội được LHS bảo vệ bị tội phạm xâm hại là khách thể của tội phạm
1. Các dấu hiệu thuộc yếu tố khách thể của tội phạm - QHXH được LHS bảo vệ
- Đối tượng tác động của tội phạm Con người
Hoạt động bình thường của con người
Tài sản, giá trị vật chất, tinh thần khác
2. Mặt khách quan của tội phạm 2.1 Khái niệm 2.2 Các dấu hiệu
- Hành vi: là cách xử sự của con người biểu hiện ra bên ngoài
thế giới khách quan bằng hành động hoặc không hành động
- Hậu quả: nguy hiểm cho xã hội (gây thiệt hại về vật chất, tinh
thần, chính trị, thể chất - Mối quan hệ nhân quả
- Các dấu hiệu khác: thời gian, địa điểm, hoàn cảnh, phương
tiện, công cụ phạm tội