Chương 1 - Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam môn Lịch sử Đảng | Đại Học Hà Nội
Chương 1 - Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam môn Lịch sử Đảng | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐHHN)
Trường: Đại học Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
(Trắc nghiệm)
5 cương lĩnh (luận cương / chính cương / văn kiện) của Đảng: o Cương lĩnh tháng 2/1930 o Luận cương tháng 10 o
Chính cương của Đảng lao động Việt Nam tháng 2/1951 o
Cương lĩnh quá độ đi lên xây dựng CNXH 1991 o
Cương lĩnh bổ sung, phát triển của Đảng 2013 (được sử dụng hiện tại)
Thành tựu nổi bật o
1945: CMT8 (khai sinh ra nước VNDCCH, kết thúc 1000 năm PK, lần đầu tiên người dân được làm chủ) o
1954: KCCP lần 2, 9 năm ĐBP (giải phóng hoàn toàn miền Bắc) o
1975: KCCM (giải phòng miền Nam, thống nhất đát nước) o
1986: đổi mới đất nước (KT bao cấp => KTTT) CHƯƠNG 1
ĐCSVN ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 – 1945) A. Lý thuyết
I. ĐCSVN ra đời và cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng 1. Bối cảnh lịch a. Bối cảnh thế giới
Sự chuyển biến của CNTB & hậu quả của nó là 1 trong những nguyên nhân khiến Đảng ra đời
Nửa sau thế kỉ 19, CNTB chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang độc quyền (giai đoạn đế quốc chủ
nghĩa) & đẩy mạnh quá trình xâm lược thuộc địa.
Sự thống trị, nô dịch tàn bạo làm xuất hiện những mâu thuẫn: thuộc địa – đế quốc & đế quốc – đế quốc
Xuất hiện các phong trào – cần tổ chức, đường lối Cần Đảng ra đời
b. Tỉnh hình Việt Nam và các phong trào yêu nước trước khi có Đảng
1/9/1958: TDP nổ súng xâm lược Việt Nam tại bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng. ?
Lí do TDP chọn ĐN: có cảng biển, gần Huế, có nhiều người theo đạo Thiên chúa giáo.
1984: với hiệp ước Patenotre, Pháp coi như đã xác lập quyền thống trị trên toàn cõi VN – biến VN
thành thuộc địa, bắt đầu xây dựng chính sách cai trị)
Chính sách cai trị của TDP o CT: bóp nghẹt tự do o KT: lạc hậu, phụ thuộc o VH: “ngu dân”
Dưới ách cai trị của TDP, XHVN biến đổi từ XHPK có chủ quyền => XHTDNPK o
Sự tồn tại đan xen của nhiều giai cấp với ý thức CT khác nhau:
GC cũ tồn tại: địa chủ, ND
GC mới xuất hiện (CN, TS) o
Xuât hiện những mâu thuẫn trong XH:
Mâu thuẫn cũ: giữa ND với địa chủ PK
Mâu thuẫn mới: giữa toàn thể nhân dân VN với TDP (mâu thuẫn cơ bản, bao trùm cần giải quyết hàng đầu)
Thái độ CT với vận mệnh dân tộc của các giai cấp, tầng lớp tại VN: o GC địa chủ 7% dân số
3 tầng lớp: đại / trung / tiểu
Được TDP nuôi dưỡng làm chỗ dựa => quyền lợi gắn chặt với TPD
Chỉ số ít có tinh thần CM o GC nông dân
>90% dân số (hiện tại 41%)
4 tầng lớp: phú / trung / bần / cố
Bị chiếm đoạt ruộng đất, sưu cao thuế nặng
Có tinh thần cách mạng sục sôi nhất o
GC tiểu tư sản trí thức 1% dân số
Gồm nhiều bộ phận: sinh viên, người buôn bán nhỏ, kĩ sư, bác sĩ, nhạc sĩ, họa sĩ…
Trước khi TDP vào chưa đủ số lượng nên chỉ là tầng lớp, sau đó mới trở thành giai cấp
Tư tưởng không đồng nhất => không thể lãnh đạo CM
Ít nhiều có tinh thần CM o GC tư sản
Bị chèn ép ngay từ khi ra đời nên không thể phát triển được 2 bộ phận:
Tư sản mại bản: quyền lợi gắn chặt với TDP
Tư sản dân tộc: quyền lợi gắn chặt với dân tộc, là 1 LLCM o GCCN 1% dân số
Ra đời sau cuộc KTTĐL1
Điểm chung với CNTG: sống tập trung, có tinh thần đoàn kết; tiếp thu PTSX tiên tiến
Điểm riêng: xuất thân chủ yếu từ ND
Là GC nắm quyền lãnh đạo CM LLCM: o
LL nòng cốt trong PTCMVN đến 1951: CN + ND o
LL nòng cốt tmrong PTCMVN & trong XHBV tổ quốc từ 1951 đến nay: CN + ND + trí thức
Các PTYN của nhân dân VN trước khi có Đảng o
Hàm Nghi & Tôn Thất Huyết phát động
PT Cần Vương (1885 – 1896) o
Nhiều CKN (Ba Đình, Bĩa Sậy, Hương Khê…) diễn ra sôi nổi Khuynh hướng
PT nông dân yên Thế (cuối o
Hoàng Hoa Thám – hùm thiêng Yên Thế lãnh đạo PK 19 đầu 20) o
Mang nặng “cốt cách PK” Thất bại
Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn
Thiếu 1 tổ chức lãnh đạo CM Thiếu PP lãnh đạo CM Khuynh hướng o
Chủ trương dựa vào Nhật (đồng châu – đồng chủng – DCTS
Xu hướng bạo động của Phan đồng văn)
Bội Châu & PT Đông Du o Lập hội Duy Tân (1904) (đầu 20) o
Tổ chức PT Đông Du (1906 – 1908)
Xu hướng cải cách của Phan o
Chủ trương: tiến hành cải cách đất nước Châu Chinh o
Khẩu hiệu: cải cách văn hóa, mở mang dân trí, nâng
cao dân khí, phát triển KT theo hướng TBCN o
Bắc Kỳ: trường Đông Kinh Nghĩa Thục Hà Nội o
Trung Kỳ: cuộc vận động Duy Tân, với PTĐT chống thuế (1908)
PT bạo động của Nguyễn o
Khẩu hiệu: không thành công cũng thành nhân
Thái Học gắn với VN quốc dân Đảng
PT Đông kinh nghĩa thục (1907)
PT tẩy chay tư sản Hoa kiều (1919) Thất bại:
Chủ quan: thiếu đường lối CT đúng đắn & PPCM phù hợp
Khách quan: tầng lớp sĩ phu yêu nước tiếp nhận tư tưởng DCTS không đầy đủ, thiếu hệ thống
2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng
Sơ lược quá trình tìm đường cứu nước của NAQ (1911-1920) Thời gian Sự kiện 5/6/1911
Rời bến nhà Rồng (SG) ra đi tìm đường cứu nước. 1917
Trở lại Pháp, thành lập tổ chức “Hội những người VN yêu nước tại Pháp”. Đầu 1919
Gia nhập Đảng xã hội Pháp. 6/1919
Gửi tới hội nghị Vécxay bản “Yêu sách của nhân dân VN” gồm 8 điều. 7/1920
Đọc bản “Sơ thảo lần thứ nhất về vấn đề dân tộc và thuộc địa)
Bỏ phiếu giải tán Đảng xã hội để thành lập ĐCS Pháp. Gia nhập Quốc tế III. 12/1920
Trở thành người cộng sản đầu tiên của DTVN
Chọn con đường CMVS để giải phóng dân tộc mình ?
Điểm khác biệt trong con đường cứu nước của NAQ & PBC/PCT
PBC/PCT: dựa vào viện trợ của các nước đế quốc
NAQ: dựa vào chính mình (đi cùng chủ nghĩa yêu nước quốc gia)
Chuẩn bị về tư tưởng, CT và tổ chức cho sự ra đời của Đảng o
Tham gia thành lập Hội liên hiệp thuộc địa (1921) o
Sáng lập tờ báo Le Paria (Người cùng khổ)
Giai đoạn 1 (1921-1923) tại o
Viết bài trên các bào: Nhân đạo, Đời sống CN… Pháp o
Được cử làm Trưởng ban nghiên cứu về Đông Dương của ĐCS Pháp
Giai đoạn có tính chất định hướng tư tưởng CT, xác định tư tưởng CMVS thời
mục đích: thu hút, lôi cuốn người VN theo khuynh hướng này o
Công tác tại QTCS, theo dõi PTCM ở ĐNA, CA
Giai đoạn 2 (1923-1924) tại o
Chuẩn bị điều kiện, bổ sung kiến thức về lý luận xây dựng Đảng, bạo lực Liên Xô CM, CMVS, CMXHCN…
Giai đoạn 3 (1925-1929) tại o
11/1924: đến QC-TQ xúc tiến các công việc tổ chức thành lập ĐCS
Trung Quốc & Thái Lan o
2/1925: thành lập nhóm CS đoàn o
6/1925: thành lập hội VNCM thanh niên (Hội thanh niên, “chú chim non”)–
tổ chức tiền thân của ĐCSVN, ra báo Thanh niên
Những bài giảng của NAQ được xuất bản thành cuốn Đưuòng Kách Mệnh
Giai đoạn trực tiếp chuẩn bị tổ chức, truyền bá CNML về trong nước
Cuối 1929, đầu 1930, những điều kiện cho sự ra đời của 1 Đảng VS ở VN đã chín muồi ?
Tại sao NAQ lại chọn QC-TQ & TL để hoạt động CM
1929, Pháp tuyển bố xử tử vắng mặt HCM => không thể hoạt động tại Pháp
QC- TQ: là thuộc địa của Anh => ngoài phạm vi của Pháp TL: không là thuộc địa ?
Tại sao NAQ không thành lập ĐCSVN từ trước 1930: cần có sự tập dượt, chuẩn bị về LL, CT
3. Thành lập ĐCSVN và CLCT đầu tiên của Đảng
Sự ra đời của các tổ chức CS o
Cuối 3/1929, một số phần tử tiên tiến họp ở nhà số
5Đ, phồ Hàm Long (HN) thành lập chi bọ CS đầu tiên
Đông Dương Cộng sản Đảng
gồm 7 thành viên, do Trần Văn Vung làm bí thư (17/6/1929) o
17/6/1929, tại số nhà 312 Khâm Thiên (HN), quyết định thành lập ĐDCSĐ Các tổ chức
An Nam Cộng sản Đảng o
ANCSĐ ra đời vào tháng 8/1929, thông qua đường lối (8/1929)
CT, Điều lệ Đảng và lập BCHTW Đảng o
14/7/1928, VNCM đồng chí Hội họp tại HUế, “tự lập”
Đông Dương Cộng sản Liên
1 đảng – Tân Việt CM Đảng Đoàn (9/1929) o
9/1929, công bố “chánh thức lập ra Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn” o
Chứng tỏ xu thế thành lập ĐCS đã trở thành tất yếu của PTDT ở VN (3 Đảng trong 4 tháng) Tích cực o
Phản ánh ưu thế của hệ TT CS trong PTDT ở VN Ảnh hưởng o
Các tổ chức đều hoạt động theo CNML tới VN o
Các tổ chức đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích dân tộc Tiêu cực o
Sự hoạt động biệt lập có nguy cơ dẫn đến 1 sự phân chia lớn
Đòi hỏi VN cần có 1 Đảng thống nhất
Hội nghị thành lập Đảng o
23/12/1929, NAQ triệu tập các đại biểu Thời gian o Hội nghị: 6/1 – 7/2/1930 o
24/02/1930 (sau hội nghị), BCHTW lâm thời chấp nhận ĐDCSLĐ gia nhập ĐCSVN Địa điểm
Cửu Long (Hồng Kông) – NAQ không thể về nước o QTCS: 1 (NAQ) Thành phần tham dự o
ĐDCSĐ: 2 (Trịnh Đình Cửu & Nguyễn Đức Cảnh) o
ANCSĐ: 2 (Châu Văn Liêm & Nguyễn Thiệu)
5 điểm lớn cần thảo
Bỏ mọi thành kiến, xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhất các nhóm CS Đông Dương Tên Đảng: 2/1930: ĐCSVN 10/1930: ĐCS Đông Dương 2/1951: Đảng lao động VN 12/1976 => nay: ĐCSVN
luận và thống nhất Thông qua các văn kiện Chánh cương VT Sách lược VT Chương trình tóm tắt Điều lệ VT
Định kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong nước
Cử ra 1 BCHTW lâm thời (Trịnh Đình Cửu)
Nội dung bản CLCT đầu tiên của Đảng
(NAQ soạn thảo tháng 2/1930)
“chủ trương làm TSDQCM & thổ địa CM để đi tới XHCS”
TSDQCM: giải phóng dân tộc (nhiệm vụ dân tộc)
thổ địa CM: giải phóng ruộng đất (nhiệm vụ dân chủ) Mục tiêu chiến CMDT + CMDT = CM DT DC ND lược
Cần trải qua 2 cuộc vận động có liên quan mật thiết tới nhau:
Hoàn thành CM GPDT & giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân Đi tới XHCS o CT:
“Đánh đổ ĐQCNP và bọn PK”
“Làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập”
Lập chính phủ công nông binh
Tổ chức quân đội công nông o KT: Nhiệm vụ CM
Tịch thu sản nghiệp lớn của ĐQP TB gia cho chính phủ công nông
Tịch thu đất giao cho dân cày o VH-XH:
Dân chúng được tự do tổ chức
Nam nữ được bình quyền
Phổ thông giáo dục theo hướng công nông hóa o
Phải đoàn kết LLCB – công nông (CN là GC LĐ) LLCM o
Chủ trương đoàn kết tất cả các GC, TL o
Phải bằng con đường bạo lực CM của quần chúng, không thỏa hiệp trong bất kì hoàn Phương pháp cảnh CM o
Lôi kéo tiểu TS, trí thức… về phía VS o
“bộ phận nào đã ra mặt phản CM (Đảng Lập hiến…) thì phải đánh đổ” Vai trò lãnh o GCVS là LLLĐ CMVN đạo của Đảng o
Đảng là đội tiên phong của GCVS để LĐ CMVN Quan hệ với o Là 1 bộ phận của CMTG CMTG o
Tranh thủ sự đoàn kết, ủng hộ của quốc tế, nhất là GCVSP o
Nêu cao chủ nghĩa QT và mang bản chất QT của GCCN
II. Lãnh đạo quá trình đấu tranh giành chính quyền 1930-1945
1. PTCM 1930-1931 & khôi phục PT 1932-1925
a. Phong trào CM 1930-1931 và LCCT tháng 10/1930
Hoàn cảnh lịch sử: o
Công cuộc XDCNXH ở LX phát triển vượt bậc o
Cuộc khung hoàng KT 1929-2933 ở các nước TBCN diễn ra trên quy mô lớn => đẩy mâu
thuẫn trong lòng TB lên cao gay gắt o
ĐCSVN ra đời, lãnh đạo ngay một cuộc đấu tranh kịch liệt chống thực dân Pháp Diễn biến: o Từ tháng 02-4/1930: Bãi công của CN PTĐT của ND
Truyền đơn, cờ đỏ búa liềm xuất hiện trên đường phố HN o
Từ tháng 5-8/1930: các PT phát triển thành cao trào 16 cuộc bãi công của công nhân
24 cuộc biểu tình của ND
4 cuộc ĐT của nhân dân thành thị o Từ 9-12/1930
12/9/1930, Pháp ném bom giết 171 người => PTCM bùng lên dữ dội
Các tổ chức lãnh đạo Đảng: chuyên chính với kẻ thù, dân chủ với nhân dân, làm chức năm theo kiểu Xô viết.
b. Luận cương CT của ĐCSĐ
ND của hội nghị BCHTW: o
Phân tích tình hình hiện tại và nhiệm vụ cần thiết của Đảng o
Đổi tên ĐCSVN thành ĐCSĐD – 10/1930(Trần Phú bị ảnh hưởng bởi QT3) o
Thông qua LCCT và Điều lệ của Đảng do đồng chí Trần Phú soạn thảo (LCt10) o
Cử ra BCHTW chính thức và cử Đồng chí Trần Phú làm tổng bí thư đầu tiên
Nội dung Luận cương CT (10/1930)
(Trần Phú soạn thảo)
Xác định MT GC diễn ra ngày càng gay gắt: “một bên thì thợ thuyền, dân cày và các phần tử MT GC
lao khổ; một bên thì địa chủ, PK, TB và ĐQCN”
Nêu rõ tính chất của CM Đông Dương: Phương hướng o
Ban đầu: “CM TS dân quyền”, “có tình chất thổ địa và phản đế” chiến lược o
Sau đó: “phát triển, bỏ qua thời kì TB mà tranh đấu thẳng lên con đường XHCN”
Nhấn mạnh: “vấn đề thổ địa là cái cốt của CM TS dân quyền” Nhiệm vụ CM Đề cao ĐT GC Xác định: Động lực CM o
GCVS là ND là động lực chính o
Các phần tử lao khổ ở đô thị đi theo ủng hộ Lãnh đạo CM
Xác định: “điều cốt yếu…là cần phải có 1 ĐCS” Phương pháp
Nêu rõ: phải chuẩn bị “võ trang bạo động” (“phải tuân theo khuôn phép nhà binh”) CM Quan hệ với
Xác định: CM Đông Dương là 1 bộ phận của CMVS TG CMTG
So sánh CLt2 & LCt10: CLt2 LCt10 o
Phương hướng chiến lược CM o
Vai trò lãnh đạo của Đảng Giống nhau o
Mối quan hệ quốc tế giữa VN với TG o PPCM
Nhiệm vụ CM Đặt nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu.
Đặt vấn đề thổ địa (GP ruộc đất) lên hàng
đầu, “là cái cốt của CMTS dân quyền” Khác nhau Tất cả.
CN & ND, phủ nhận vai trò của các tầng LLCM lớp khác.
Hạn chế của LCt10: o
Không chỉ ra được mâu thuẫn hàng đầu của DTVN lúc bấy giờ (NDVN >< TDP) o
Không nhận thức đúng vai trò của 1 số giai cấp và tầng lớp trong XH (nếu chỉ có ND & ND thì
CM sẽ không đủ tiềm lực) => không tập hợp được liên minh DT & GC rộng rãi
Nguyên nhân của những hạn chế: o
Do chưa nắm vững được đặc điểm về XH & GC ở VN o
Chịu ảnh hưởng từ khunh hướng tả từ QTCS 2. PT DC 1936-1939
a. Điều kiện LS & chủ trương của Đảng ĐKLS: o
TG: CN Phát Xít xuất
hiện và thắng thế ở nhiều nơi đẩy nền hòa bình TG đến nguy cơ diệt
vong (bản chất CNPX: đi tiêu diệt những tộc người khác với mình, trong khoảng thời gian 36- 45)
Đại hội VII QTCS (7/1935) xác định: kẻ thù nguy hiểm trước mắt của GCVS & NDLĐTG là CNPX.
Nhiệm vụ trước mắt là chống CNPX, chống CT, bảo vệ dân chủ và hòa bình. Đối với các nước TĐ
& nữa TĐ, việc thành lập mặt trận thống nhất ĐQ có tầm quan trọng đặc biệt o
Tình hình ở Đông Dương: Pháp thực hiện tăng cường vơ vét khiến đời sống nhân dân thêm rất
nhiều khó khăn; song một mặt Pháp nới lỏng các chính sách về CT (ân xá tù CT, tăng lương giảm giờ làm…)
Chủ trương và nhận thức mới của Đảng: Đảng họp và đưa ra trong 4 hội nghị (l2, l3, l4, l5 từ 36- 38) o Về
nhiệm vụ trước mắt: chống PX, chống CTĐQ, chống phản động thuộc địa tay sai, đòi tự
do, dân chủ, cơm áo, hòa bình (quan trọng nhất-thời này P đã nới lỏng CS & ta chưa đủ tiềm
lwujc đánh P => đòi những điều coa bản nhất) o Về
biện pháp đấu tranh: Thành lập Mặt trận nhân dân phản đế với nòng cốt lè LM C – N (Mặt
trận dân chủ Đông Dương) o Về
hình thức tổ chức đấu tranh: Chuyển từ bí mật, không hợp pháp => công khai, nửa công
khai, hợp pháp, nữa hợp phát kết hợp với bí mật, bất hợp pháp (nhưng nơi nào mạnh về LL =>
công khai; những nơi nào mới phục hồi => nửa công khai để bảo toàn LL
Nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa 2 nhiệm vụ dân tộc và dân chủ: không nhất thiết phải kết chặt
b. PTĐT đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình
Nhiều hình thức phong phú của đông đảo quần chúng: o
PTĐT đòi quyền dân sinh, dân chủ o
ĐT trên lĩnh vực báo chí o ĐT trên nghị trường Kết quả: o
Sôi nổi, có tính quần chúng rộng rãi o
Kết thúc khi Đảng rút vào hoạt động bí mật (CTTG2 bùng nổ, Pháp đàn áp CM) o
Đảng nhận thức đầy đủ: “những yêu sách đó tự nó không phải mục đích cuối cùng”; “bằng cải
cách không thể nào thay đổi một cách căn bản trật tự XH cũ” 3. PTGPDT 1939-1945
a. Bối cảnh LS & chủ trương chiến lược của Đảng Tình hình TG: o
1/9/1939, Đức tấn công Ba Lan, CTTG2 bùng nổ (Hồng quân Liên Xô ảnh hưởng nặng nề
nhất; Mĩ được lợi nhiều nhất) o
6/1940, Đức tấn công Pháp, Chỉnh phủ Pháp đầu hàng Đức o
6/1941, quân PX Đức tấn công LX => tính chất CT thay đổi
Tình hình Đông Dương: o
TDP thi hành CS thời chiến, PX hóa bộ máy thống trị, thẳng tay đàn áp PTCM, thực hiện CS
“kinh tế chỉ huy” (áp đặt toàn bộ hệ thống lên sự phát triển KT của VN) o
9/1940, NB vào Đông Dương, TDP đầu hàng và câu kết với NB
3 CS đẩy NDVN vào cảnh lầm than: o
Thu mua thóc tạ: chính quyền P bóc lột người dân VN, nộp gạo & tiền cho NB; mục đích –
chế biến ra cồn và rượu chạy thay xăng trên chiến trường, ép dân Việt đi làm công cho NB o
Chỉnh sách nhổ lúa trồng đay: => thu hẹp diện tích trồng lúa => dân đói o
Bắt TDP in tiền bừa bãi – “nạn lụt tiền”
Nhân dân Đông dương phải chịu cảnh “một cổ hai tròng”
Mâu thuẫn giữa dân tộc ta với đế quốc PX P-NB trở nên gay gắt
Chủ trương chiến lược mới của Đảng:
HNBCHTW 6 (11/1939); 7 (11/1940); 8 (5/1941) – lần đầu tiên có sự chỉ đạo trực tiếp của CT HCM Nội dung: o
Một là, đưa nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu, tạm gác khẩu hiệu “Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất
cho dân cày” bằng “tịch thu ruộng đất của ĐQ Việt gian cho dân cày nghèo” o
Hai là, quyết định thành lập mặt trận Việt Minh (19/5/1941), đoàn kết tập hợp LLCM nhằm mục tiêu… o
Ba là, quyết định xúc tiến vũ trang, coi đây là nhiệm vụ trung tâm của Đảng và ND ta trong giai đoạn hiện tại
Để thực hiện nhiệm vụ này, Đảng thành lập Đội VN giải phòng quân & Cứu quốc quân (2 tổ chức tiền
thân của Quân đội nhân dân VN, thành lập vào 22/12/1944)
Ngoài ra, thời kì này Đảng còn chú trọng công tác xây dựng Đảng và đào tạo cán bộ. Xác định phương
châm khởi nghĩa là “khởi nghĩa từng phần” (do chưa đủ LL, vũ khí để đánh chính diện)
Ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng: o
Về mặt lý luận: góp phần bổ sung, phát triển quan điểm của CNM-L ở 1 nước thuộc địa, NPK o
Về mặt thực tiễn: đáp ứng yêu cầu khách quan của lịch sử, từng bước hoàn chỉnh việc chuyển
hướng chỉ đạo chiến lược trong thời kì mới
Cơ bản khắc phục được hạn chế của LCt10 & phù hợp với tinh thần chỉ đạo của CL đầu tiên
b. PT chống Pháp-Nhật, đẩy mạnh chuẩn bị LL cho CKN vũ trang
Bắc kỳ: du kích Bắc Sơn thành lập, KN Bắc Sơn nổ ra Nam Kỳ: KN Năm Kỳ nổ ra Thành lập MT Việt Minh.
Xuất bản nhiều tờ báo: Giải phóng, cờ giải phóng; Cứu quốc, VN độc lập đồng minh.
c. Cao trào kháng Nhật cứu nước Tình hình Đông Dương:
9/3/1945, Nhật nổ súng đảo chính lật đổ Pháp, độc chiếm Đông Dương. Sau khi đảo chính thành công,
Nhật thi hành 1 loạt CS nhằm củng cố quyền thống trị
Với tình hình này, Đảng ra chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” vào ngày 12/3/1945.
xác định kẻ thù duy nhất của DTVN lúc này là PX Nhật
xác định chủ trương là phát động cao trào kháng Nhật, làm tiền đề cho TKN; đồng thời sãn sàng
chuyển lên TKN nếu có điều kiện
xác định phương châm ĐT là chiến tranh du kích (lối đánh lén, ẩn nấp, bất ngờ - phù hợp địa thế,
sức lực), GP từng vùng & mở rộng căn cứ địa (6 tỉnh: cao bằng, bắc giang, lạng sơn, thái nguyên,
hà giang, tuyên quang; “Tân trào-tuyên quang” được coi là thủ đô của thời kì này
xác định thời cơ dự kiến để tiến hành TKN (Đồng minh đánh Nhật / Nhật kéo ra mặt trận ngăn cản đồng minh…)
d. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền Hoàn cảnh lịch sử:
Đầu t8/1945, Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện
6,9/8/1945, Nhật bị ném 2 quả bom nguyên tử xuống 2 thành phố Hiroshima & Nagasaki (Mĩ trả thù
vụ “chân trâu cảng” & thể hiện quyền uy
NB hoang mang như rắn mất đầu Cơ hội cho VN Thời cơ CM:
Điều kiện khách quan thuận lợi cho Tổng khởi nghĩa đã đến thời cơ CM xuất hiện
Chỉ tồn tại trong thời gian: từ khi Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh
vào Đông Dương (khoảng 20 ngày)
Hội nghị toàn quốc của Đảng (14-15/8/1945)
Diễn ra tại Tân Trào – Tuyên Quang o Nội
dung: quyết định phát động và lãnh đạo toàn dân nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền từ tay PX Nhật o
Cử ra ủy ban khởi nghĩa toàn quốc o Khẩu hiện đấu tranh:
“Phản đối xâm lược”, “Hoàn toàn độc lập”, “Chính quyền nhân dân” o Nguyên tắc:
Tập trung, thống nhất, kịp thời
Đại hội quốc dân Tân Trào 16/8/1945: o
Thông qua lệnh Tổng khởi nghĩa và 10 chính sách lớn của Tổng bộ Việt Minh o
Quyết định quốc kỳ là cờ đỏ sao vàng, giữa có ngôi sao vàng 5 cánh (máu đỏ da vàng; 5 tầng
lớp sĩ nông công thương binh), quốc ca là bài Tiến quân ca o
Cử ra Uỷ ban dân tộc giải phóng VN (HCM đứng đầu), tức Chính phủ lâm thời nước VNDCCH
? nêu khẩu hiệu, tên tổ chức
Diễn biến chính cuộc Tổng khởi nghĩa t8/1945: o
Nhân dân HN khởi nghĩa (19/8) o
Nhân dân Huế khởi nghĩa (23/8) o
Nhân dân SG khởi nghĩa (25/8)
Chấm dứt CĐ PK: Bảo Đại (trong 3 vua bán nước) đến Ngọ Môn dự lễ thoái vị
2/9/1945, CT HCM đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước VNDCCH (2h chiều)
Tính chất CMT8: Là một cuộc CM GPDT
Ý nghĩa của CMT8: Giúp VN chuyển sang kỷ nguyên mới: kỷ nguyên độc lập tự do NOTE: