-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Chương 1 | Logic học | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM
Chương 1 của môn học Logic Học tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh là một cửa sổ mở ra thế giới của logic, một môn học cổ điển nhưng vô cùng quan trọng trong lĩnh vực triết học và khoa học. Trên hành trình này, sinh viên sẽ bắt đầu với những khái niệm cơ bản của logic, từ logic cổ điển đến logic hiện đại, từ lý thuyết tập hợp đến luận định và suy luận. Chương này giúp sinh viên hiểu rõ về ý nghĩa của logic trong việc xây dựng các luận điểm logic, phân tích các tình huống và đưa ra những kết luận chính xác và logic. Đồng thời, chương này cũng là nền tảng cho những kiến thức sâu rộng hơn về logic mà sinh viên sẽ tiếp tục khám phá trong suốt quá trình học tập của môn học.
Logic học đại cương 11 tài liệu
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 0.9 K tài liệu
Chương 1 | Logic học | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM
Chương 1 của môn học Logic Học tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh là một cửa sổ mở ra thế giới của logic, một môn học cổ điển nhưng vô cùng quan trọng trong lĩnh vực triết học và khoa học. Trên hành trình này, sinh viên sẽ bắt đầu với những khái niệm cơ bản của logic, từ logic cổ điển đến logic hiện đại, từ lý thuyết tập hợp đến luận định và suy luận. Chương này giúp sinh viên hiểu rõ về ý nghĩa của logic trong việc xây dựng các luận điểm logic, phân tích các tình huống và đưa ra những kết luận chính xác và logic. Đồng thời, chương này cũng là nền tảng cho những kiến thức sâu rộng hơn về logic mà sinh viên sẽ tiếp tục khám phá trong suốt quá trình học tập của môn học.
Môn: Logic học đại cương 11 tài liệu
Trường: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 0.9 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoAR cPSD| 41487872
CHƯƠNG I: NHẬP MÔN LOGIC HỌC 1. Khoa học logic 2. Phân loại logic 3. Lịch sử logic 4. Công dụng logic I. Khoa học logic * Nguồn gốc:
- LOGOS: Tiếng Hy Lạp, với nhiều nghĩa, lời nói, diễn thuyết, ý nghĩa,
lý tính, trật tự, quy luật, chân lý, suy tưởng nội tại...Aristotle từ suy tưởng
nội tại đã gọi là episteme logike - LOGICA: La Tinh * Nghĩa:
1. Nghĩa là nhất quán và chặt chẽ của tư duy, lập luận( logic chủ quan)
2. Nghĩa là tính quy luật, tính tất yếu của tg khách quan( logic khách quan).
+ chủ quan phản ánh khách quan
- LOGIC HỌC: khoa học về các hình thức, các quy luật của tư duy
- TƯ DUY: là giai đoạn của quá trình nhận thức.
+ hình thức của tư duy: là cấu trúc của tư duy, tư tưởng.
+ quy luật của tư duy:
Mối liên hệ của các bản chất, mang tính tất yếu, lặp đi lặp lại trong tư duy.
Không phụ thuộc vào từng cá nhân
Không phụ thuộc vào floaif người
Con người phải tuân theo
- NHẬN THỨC: là một quá trình từ trực quan sinh động đén tư duy trừu
tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, đó là con đường biên chứng
của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức thực tại khách quan. CẢM GIÁC CẢM TÍNH TRI GIÁC NHẬN THỨC BIỂU TƯỢNG KHÁI NIỆM LÝ TÍNH PHÁN ĐOÁN SUY LUẬN I.1 Cảm tính
- là giai đoạn thấp của qtr nhận thức, phản ảnh truchw tiếp, cụ thể,
phong phú nhưng chưa có tính hệ thống và sâu sắc. Gồm 3 mức độ cơ
bản: cảm giác, tri giác, biểu tượng. lOMoAR cPSD| 41487872
* cảm giác: sự phản ánh những thuộc tính riêng lẻ của sự vattj, hiện
tượng, quá trình trong thế giới hiện thực khi chúng trực tiếp tác dộng lên
các giác qian của con người
* tri giác: là sự phản ánh nhiều mặt, nhiều thuộc tính của đối tượng khi
chúng trực tiếp tác dộng và bộ não con người thông qua các giác quan.
* biểu tượng: là hình ảnh của dối tượng được lưu giữ lại trong não. Là
khâu trung gian giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính I.2 Lý tính
- là giai đoạn nhận thức sau cảm tính, phản ánh đối tượng một cách gián
tiếp, khái quát, trừu tượng. Nhận thức lý tính hay còn gọi là tư duy trừu
tượng, là đặc trưng riêng của con người. Gồm 3 mức độ cơ bản: khái
niệm, phán đoán, suy luận.
* khái niệm: là hình thức cơ bản nhất của tư duy trừu tượng, phản ánh
những thuộc tính cơ bản nhất của một đối tượng
Sau giai đoạn cảm tính, có giai đoạn trung gian với các thao tác nhue
ghi nhớ, liên tưởng, so sánh.. để đưa ra khái niệm
*phán đoán: là hình thức của tư duy trừu tượng phản ánh có hay không
mối quan hệ của khái niệm anyf với khái niệm kia.
*suy luận: là hình thức của tư duy trừu tượng trên cơ sở liên kết các
phán đoán tiền đề và luận chứng một cách hợp logic đế rút ra một phán đoán mới.
*) đặc trưng tạo thành khái niệm của dối tượng - KHOA HỌC LOGIC: * định nghĩa:
- là khoa học nghiên cứu về các thao tác và các quy luật của tư duy
trong quá trình tìm kiếm và xác lập giá trị chân lý của tư tưởng
- để đảm bảo tư duy đúng đắn: từ tiền đề đúng rút ra kết luận đúng. II. Phân loại logic
A. Xét theo cấp độ nhận thức Logic kinh nghiệm B. Logic khoa học
- kế thừa một cách tự phát
- kế thừa một cách tụư giác
- xác định được giá trị mọi suy luận
- chỉ có thể xác định được giá trị của
những suy luận đơn giản.
- giải thích mọi quy luật tại sao đúng, tại
sao sai một cách thuyết phục
- không giải thích được tại sao
- chỉ lấy 2 giá trị: yes or no
Xét theo đối tượng nghiên cứu lOMoAR cPSD| 41487872
Logic hình thức Logic biện chứng -