Chương 1: Luyện tập chung tr27 SGK | Bài giảng PowerPoint Toán 6 | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử môn Toán 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống bao gồm các bài giảng trong cả năm học, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Nhờ đó, thầy cô dễ dàng soạn giáo án PowerPoint môn Toán 6 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

Chào mừng các thầy cô
về dự giờ thăm lớp
Giáo viên: Trương Thị Hoan
Trường:THCS Nguyễn n Cừ
Khởi
động


  !"#$ %&' %(#)*!#+!",-./
  0121 03 % 4$ %56%,7/ 809:;-<7= %;-<7
!<7!> 0 ? 9* %)
$ %(#/+!"#!<7!> @A %2''B,-.=C09:;-<7
= %;-<7!<7!> 0 ? 9* %)
1 2 3
4 5
Ô SỐ MAY
MẮN
P
h
n
t
h
ư
n
g
8
1
0
9
9
1
0
P
h
n
t
h
ư
n
g
8
QUAY
,-. 0121 03 %
)DE)F<G6H
)
I)
)
J)
J
,-.KL;-'M<2N2O <-P9QPR %S7T<
DE)
)
I)
)
J)
,-.UVV 12N2O 0#=Q&-U
+P4- %$W
)FHXYZX[\
I)FHX[\XYZ
)[\XYZXFH J)YZXFHX[\
,-.KL;-'M<2N2O ](C
)5^
B. ^
)_` J)_]
I
TIẾT 11. LUYỆN TẬP CHUNG
Ví dụ 1(SGK /28):O %1aM<&-U
D
D
D
D
D](6b
D](b
c?7&-U+%1a&d %](6
Bài giải
Bài giải
<H5ef]be
D5ef5
D55
1.50 ( SGK / 28) Tính giá trị của biểu thức:
<H5ef]be &H_)5
_
_`e)_ H_)5
_
_`Fe)_H
H_)5
_
_`Fe)_H
D_)^_`]_
D]b_
D_6
&H_)5
_
_`e)_
D_)^`)_
D]bb
D_e
Ví dụ 2 (SGK / 28) :g @#&h 09:%N2&d % i %@#?229 %+
R 5!)
<Hj?2&-UO #@#?229 %R$C g @#)k
&HO OM<g @#)
<HI-UO #@#?229 %R$C g @#
k`)`()`e)`l)`kDbbF@#Hk FO Th m-# %H
&HOM<g @#
5
5
)bbD_l)bbD_5leFH)
k
Bài giải
1.44(SGK / 28) : 104+@#9: %@$' %4 )%,7WBh-n
@$' %4 @O7P$%o ).WBp &<$ h-%,70h-n!"9: %
@O7P$%o +@#9: %&d %@#9: %1q4r
B%< WBp 0h-n!"9: %@O7P$%o +@#9: %
&d %@#9: %1q4C
F%,7H
k
Bài giải
1.48(SGK / 27) : $ %b1 %0p- s!/!"t<< %&1 09:]_e`L=)
$ %`1 %-# s!/- %&g !1 %&1 09:]e`=).$ %'
s!/- %&g !1 %t<C %0+&1 09:&<$ h-=rcL&-U/
O @L;-')
$ %' s!/- %&g !1 %0+&1 09:
F]_e``)]e`H]_D]e6FL=H
Bài giải
1.49(SGK / 27) : s " C&19B %P O]6()T&L2=C C= 
P O56/$C &P O,  R09:1% 9<-]b 09:1&d %%
$R]%15(6 %g 0u %v w2p  RP- %%$R_+%1]l6 %g 0u %v.
A %1C56 %g 0u %v)
cL&-UO x %2O&19B %p '01C s " 9h )
O %1aM<&-U0+)
J OC p 1]6(f56F!
_
H
x %y A %56)F]6(f56HF %g 0u %H
]b!
_
%$R]+%1]b)5(6F %g 0u %H
 RYF]6(f56Hf]bZ!
_
%$R_+%1C
]l6)YF]6(f56Hf]bZF %g 0u %H
x %2OI19B %p '01C s "C
56)F]6(f56H]b)5(6]l6)YF]6(f56Hf]bZk
D56)l(]b)5(6]l6)Yl(f]bZ
kD56)l(]b)5(6]l6)(l
kD__(6e566^e^6k
kD]b_`6F %g 0u %H D]b_`6666F0u %H)
Bài giải
Hướng dẫn tự học ở nhà
z ?2/% Q1;-7> , /<<S7T<{ %#=Q#!SV
h /% QUVV 12N2O $ %&-U+P4- %$W/@A %
+P4- %$W)
z|o!R1=OPn/&C?20}C!)
zjC!1&C?2])(]w])(_w])(5v%@< %_b)
z-~ &a$ "P- %L<-I•€•‚ƒ„])
| 1/19

Preview text:

Chào mừng các thầy cô
về dự giờ thăm lớp
Giáo viên: Trương Thị Hoan
Trường:THCS Nguyễn Văn Cừ Khởi động TRÒ CHƠI: Ô SỐ MAY MẮN Thể lệ trò chơi:
+ Mỗi học sinh chọn một số trong bảng 5 số. Mở mỗi số có một câu hỏi, học
sinh chọn đáp án đúng nhất trong 30 giây, học sinh sẽ được quay vòng quay
may mắn để nhận thưởng.
+ Trong 5 số, có một số may mắn không phải trả lời câu hỏi và được quay
vòng quay may mắn để nhận thưởng. Ô SỐ MAY g n MẮN n ầ ở 0 h ư 1 P h t 8 9 1 2 3 9 8 1 t P h 0 h ư ầ 4 5 ở n n g QUAY
Câu hỏi: Chọn đáp án đúng: . = …. (a # 0) A. B. C. D. D
Câu hỏi: Kết quả của phép tính sau dưới dạng lũy thừa : : = …. A. B. C. C D.
Câu hỏi: Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc : A. () → A [] → {} B. () → {} → [] C. {} → [] → () D. []→ ()→ {}
Câu hỏi: Kết quả của phép tính :15 là: A. 39 B. B 9 C. 24 D. 21
TIẾT 11. LUYỆN TẬP CHUNG
Ví dụ 1(SGK /28): Tính giá trị của biểu thức: Bài giải = = = = = 150 + 8 = 158
Vậy biểu thức có giá trị bằng 150
1.50 ( SGK / 28) Tính giá trị của biểu thức:
a) 36 – 18 : 6 b) 2.32 + 24 : 6.2 c) 2.32 + 24 : (6.2) Bài giải a) 36 – 18 : 6 b) 2.32 + 24 : 6.2 c) 2.32 + 24 : (6.2) = 36 – 3 = 2. 9 + 4.2 = 2. 9 + 24 : 12 =33 =18 + 8 =18 + 2 = 26 = 20
Ví dụ 2 (SGK / 28) :Hình khối bên được ghép bằng những khối lập phương có cạnh 3cm.
a) Lập biểu thức tính số khối lập phương tạo thành hình khối.
b) Tính thể tích của hình khối. Bài giải
a) Biểu thức tính số khối lập phương tạo thành hình khối:
4.4 + 5.4 + 6.4 + 7.4 = 88 (khối) (tính từ trên xuống)
b) Thể tích của hình khối: 33.88 = 27.88 = 2 376 ().
1.44(SGK / 28) : Trái đất có khối lượng khoảng tấn . Mỗi giây Mặt trời tiêu thụ
khoảng tấn khí hydrogen. Hỏi Mặt Trời cần bao nhiêu giây để tiêu thụ một lượng
khí hydrogen có khối lượng bằng khối lượng Trái Đất? Bài giải
Thời gian Mặt Trời cần để tiêu thụ một lượng khí hydrogen có khối lượng
bằng khối lượng Trái Đất là: (giây)
1.48(SGK / 27) : Trong 8 tháng đầu năm, một cửa hang bán được 1264 chiếc tivi.
Trong 4 tháng cuối năm, trung bình mỗi tháng bán được 164 ti vi. Hỏi trong cả
năm , trung bình mỗi tháng cửa hàng đó bán được bao nhiêu ti vi? Viết biểu thức, tính kết quả. Bài giải
Trong cả năm, trung bình mỗi tháng đó bán được:
(1 264 + 4. 164 ): 12 = 160 (chiếc ti vi)
1.49(SGK / 27) : Căn hộ nhà bác Cường diện tích 105 . Trừ bếp và nhà vệ sinh
diện tích 30, toàn bọ diện tích sân còn lại được lát gỗ như sau:18 được lát bằng gỗ
loại 1 giá 350 nghìn đồng/ ; phần còn lại dung gỗ loại 2 có giá 170 nghìn đồng/.
Công lát là 30 nghìn đồng/.
Viết biểu thức tính tổng chi phí bác Cường cần trả để lát sàn căn hộ như trên.
Tính giá trị của biểu thức đó. Bài giải
+ Diện tích sàn cần lát: 105 – 30 (m2)
+ Tổng tiền công: 30.(105 – 30) (nghìn đồng)
+ 18m2 gỗ loại 1 có giá: 18. 350 (nghìn đồng)
+ Còn lại[(105 – 30) – 18] m2 gỗ loại 2 có giá là:
170.[(105 – 30) – 18] (nghìn đồng)
+ Tổng chi phí Bác Cường cần trả để lát sàn căn hộ là:
30.(105 – 30) + 18. 350 + 170.[(105 – 30) –18]
= 30. 75 + 18.350 + 170.[75 – 18] = 30.75 + 18.350 + 170. 57 = 2 250 + 6 300 + 9 690
= 18 240 (nghìn đồng) = 18 240 000 (đồng).
Hướng dẫn tự học ở nhà
- Ôn tập, ghi nhớ các quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số với số mũ tự
nhiên, ghi nhớ thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc, không có dấu ngoặc.
- Xem lại các ví dụ, bài tập đã làm.
- Làm các bài tập 1.51; 1.52; 1.53/sgk trang 28.
- Chuẩn bị cho nội dung tiết sau: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 1.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Câu hỏi: Chọn đáp án đúng: . = …. (a # 0)
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19