lOMoARcPSD| 48302938
PHẦN B NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC VI MÔ
<2>
CHƯƠNG 1 LÝ THUYẾT CẦU – CUNG (tiếp)
1.1 Cầu (D - DEMAND )
1.1.3 Hàm cầu và các yếu tố ảnh hưởng đến cầu
Tác động của giá (Px) tới cầu
Luật cầu: Với hàng hóa thông thường khi giá cả tăng thì lượng cầu giảm
ngược lại.
Tác động của các yếu tố khác (ngoài giá Px) tới cầu:
+ Thu nhập I
+ Thị hiếu, Sở thích T
+ Số lượng người tiêu dùng N
+ Các kỳ vọng của người tiêu dùng E
+ Yếu tố khác: Chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước …
+ Giá của hàng hóa liên quan P
y
Hàm
cầu dạng tổng quát:
QD (X, t) = f (PX; I; PY; T; N; E …)
QD (X, t): Cầu hàng hóa X khoảng thời gian t
PX: Giá hàng hóa X
I: Thu nhập của người tiêu dùng
PY: Giá hàng hóa liên quan Y
T: Thị hiếu, sở thích của người tiêu dùng
N: Quy mô dân số
E: Kỳ vọng của người tiêu dùng Hàm cầu dạng tuyến tính:
2 giả định:
Để nghiên cứu ảnh hưởng của từng yếu tố đến cầu, giả sử các yếu tố còn lại
không thay đổi.
lOMoARcPSD| 48302938
Hàm cầu có dạng tuyến tính.
Dựa vào 2 giả định trên, xây dựng hàm cầu phụ thuộc vào giá hàng hóa có dạng:
QD = a1P + b1
QD: Cầu hàng hóa X
a1: tham số (hệ số góc)
b1: hằng số (hệ số chặn)
1.1.4 Sự di chuyển, dịch chuyển đường cầu
Sự di chuyển đường cầu
Di chuyển: là sự vận động dọc theo đường cầu Hệ quả gây ra:
A → B gọi là di chuyển tăng
B → A gọi là di chuyển giảm
Yếu tố gây ra sự di chuyển?
Sự dịch chuyển đường cầu
Dịch chuyển: là sự thay đổi toàn bộ đường cầu từ vị trí này sang vị trí khác
Hệ quả gây ra: Khi đường cầu dịch chuyển từ D0 →D1
Tăng lượng cầu với mọi mức giá
Tăng giá với mọi lượng cầu
Yếu tố gây ra: tất cả các yếu tố tác động đến cầu ngoài mức giá hàng hóa.

Preview text:

lOMoAR cPSD| 48302938
PHẦN B NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC VI MÔ <2>
CHƯƠNG 1 LÝ THUYẾT CẦU – CUNG (tiếp)
1.1 Cầu (D - DEMAND )
1.1.3 Hàm cầu và các yếu tố ảnh hưởng đến cầu
Tác động của giá (Px) tới cầu
Luật cầu: Với hàng hóa thông thường khi giá cả tăng thì lượng cầu giảm và ngược lại.
Tác động của các yếu tố khác (ngoài giá Px) tới cầu: + Thu nhập I + Thị hiếu, Sở thích T
+ Số lượng người tiêu dùng N
+ Các kỳ vọng của người tiêu dùng E
+ Yếu tố khác: Chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước …
+ Giá của hàng hóa liên quan Py Hàm cầu dạng tổng quát:
QD (X, t) = f (PX; I; PY; T; N; E …)
QD (X, t): Cầu hàng hóa X khoảng thời gian t PX: Giá hàng hóa X
I: Thu nhập của người tiêu dùng
PY: Giá hàng hóa liên quan Y
T: Thị hiếu, sở thích của người tiêu dùng N: Quy mô dân số
E: Kỳ vọng của người tiêu dùng Hàm cầu dạng tuyến tính: 2 giả định:
Để nghiên cứu ảnh hưởng của từng yếu tố đến cầu, giả sử các yếu tố còn lại không thay đổi. lOMoAR cPSD| 48302938
Hàm cầu có dạng tuyến tính.
Dựa vào 2 giả định trên, xây dựng hàm cầu phụ thuộc vào giá hàng hóa có dạng: QD = a1P + b1 QD: Cầu hàng hóa X
a1: tham số (hệ số góc)
b1: hằng số (hệ số chặn)
1.1.4 Sự di chuyển, dịch chuyển đường cầu
Sự di chuyển đường cầu
Di chuyển: là sự vận động dọc theo đường cầu Hệ quả gây ra:
A → B gọi là di chuyển tăng
B → A gọi là di chuyển giảm
Yếu tố gây ra sự di chuyển?
Sự dịch chuyển đường cầu
Dịch chuyển: là sự thay đổi toàn bộ đường cầu từ vị trí này sang vị trí khác
Hệ quả gây ra: Khi đường cầu dịch chuyển từ D0 →D1
Tăng lượng cầu với mọi mức giá
Tăng giá với mọi lượng cầu
Yếu tố gây ra: tất cả các yếu tố tác động đến cầu ngoài mức giá hàng hóa.