Chương 1: Nhập môn chủ nghĩa xã hội khoa học - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Chương 1: Nhập môn chủ nghĩa xã hội khoa học - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
5 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương 1: Nhập môn chủ nghĩa xã hội khoa học - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Chương 1: Nhập môn chủ nghĩa xã hội khoa học - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !

293 147 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|453155 97
lOMoARcPSD|453155 97
Chương I: Nhập môn ch nghĩa xã hi khoa hc
A. V trí, đối tượng, phương pháp nghiên cứu ca ch nghĩa xã hội khoa hc
c thêm) 1.1 Khái nim ch nghĩa xã hội khoa hc
- Theo nghĩa rộng, CNXHKH là hc thuyết lý lun, lun gii t góc độ triết hc,
kinh tế và chính tr- xã hi v s chuyn biến tt yếu của loài ni t ch
nghĩa tư bản lên ch nghĩa xã hội
- Hay nói cách khác, ch nghĩa xã hội khoa hc chính là mt trong ba b phn
hp thành ch nghĩa Mác-Lê nin
1.2. V trí ca CNXHKH trong h thng lý lun ca ch nghĩa Mác-Lê nin (Đọc thêm)
- Trước hết, ch nghĩa Mác-Lênin gm hai b phn cu thành, triết hc Mác-Lênin, kinh tế
chính trc-Lê nin và ch nghĩa xã hội khoa hc, nhm lun gii các quy lut vận động và phát trin
ca xã hội; là cơ sở lý lun ca phong trào công nhân nhm thc hiện bước chuyn t ch nghĩa tư bản
lên ch nghĩa xã hội và ch nghĩa công sn. Ba b phận đó thống nhất nhưng có vị trí khác nhau:
* Triết hc Mác-Lênin , kinh tế chính tr Mác-Lênin lun gii nh tt yếu, nguyên nhân sâu
xa của bước chuyn biến t hình thái kinh tế bản ch nghĩa sang hình thái kinh tế công sn
* Ch nghĩa xã hội khoa hc tr li cho câu hi làm thếo và lực lượng nào thc hin
c chuyn biến tư hình thái kinh tế tư bản ch nghĩa sang hình thái kinh tế công sn.
* Triết hc Mác-Lênin , kinh tế chính tr Mác-Lênin là cơ sở, thế gii quan, lý lun,
phương pháp luận ca ch nghĩa xã hội khoa hc. Ch nghĩa xã hội khoa hc là kế hp logic
đưc rút ra t triết hc Mác-Lênin và kinh tế chính tr Mác -Lênin
1..3 Đối tượng nghiên cu ca ch nghĩa xã hội khoa học ( Đc thêm)
- Nhng quy lut chính tr - xã hi ca quá trình phát sinh., hình thành và phát trin ca hình
thái kinh tế - xã hi công sn ch nghĩa mà giai đoạn thp là ch nghĩa xã hội: những nguyên tác cơ
bản, điều kiện, con đường và hình thức, phương pháp đấu tranh cách mng ca giai cp công nhân
nhân dân lao động nhm thc hin hóa s chuyn biến t ch nghĩa xã hội và ch nghĩa công sn.
-Phân biệt đối tượng nghiên cu ca ch nghĩa xã hội khoa hc vi triết hc Mác-
Lênin, kinh tế chính tr Mác-Lênin
Ni dung nghiên cu
Phm vi nghiên cu
Triết hc Mác- Lênin
Quy lut chung
Tt c c giai đon phát trin ca lch s loài
(Ch nghĩa duy vt lch
ngưi
s)
Kinh tế chính tr Mác-
Quy lut kinh tế
Trong quá trình vn đng t hình thái kinh tế,
Lênin
-xã hội tư bản ch nghĩa sang hình thái kinh
tế- xã hi cng sn ch nghĩa
Ch nga xã hi khoa
Quy lut chính tr, xã hi
Trong quá trình vn đng t hình thái kinh tế,
hc
-xã hội tư bản ch nghĩa sang hình thái kinh
tế- xã hi cng sn ch nghĩa
lOMoARcPSD|453155 97
1.4 Phương pháp nghiên cứu ca ch nghĩa xã hội khoa học (Đọc thêm)
- Phương pháp kết hp logic và lch s
- Phương pháp khảo sát phân ch v mt chính tr - xã hi dựa trên điều kin kinh tế - xã hi
c th
- Phương pháp so sánh
-Phương pháp nghiên cứu lý lun gn lin vi tng kết thc 琀椀n phong trào công nhân
-Các phương pháp có nh liên ngành
2. S ra đời và các giai đon phát trin ca ch nghĩa xã hội khoa hc
2. 1. S ra đời ca ch nghĩa xã hội khoa hc
+ Điu kin kinh tế - xã hi:
Vào những năm 40 của thế k XIX, cách mng công nghiệp đã thúc đẩy phương thc
tư bn ch nghĩa phát triển mnh m, dẫn đến s ra đời của nên đại công nghip, lc
ng sn xut ngày càng hiện đại, với trình độ ngày càng cao
Cùng vi s phát trin của nên đại công nghip, s ra đời hai giai cấp cơ bản, đối lp v li ích,
nhng nương tựa vào nhau: Giai cấp tư sn và giai cp công nhân. Cũng từ đây, cuộc đấu
tranh ca giai cp công nhân chng li s áp bc ca giai cp vô sn ngày càng quyết lit. S
phát triển phong trào đấu tranh ca giai cấp công nhân đòi hỏi mt các bc thiết phi có mt h
thng lí luận soi đường và một cương lĩnh chính trị làm kim ch nam cho mi hành động.
+ Tiền đề khoa hc t nhiên và tư tưởng lí lun
Ba phát minh “Vượt thời đại” trong vật lí hc và sinh hc: Hc thuyết 琀椀ếna, Định lut bo toàn
chuyển hóa năng lượng, hc thuyết tế bào là 琀椀ền đề khoa hc cho s ra đời ca ch nghĩa duy
vt bin chngch nghĩa duy vật lch sử, cơ sở phương pháp luận cho các nhà sáng lp ch
nghĩa xã hội khoa hc nghiên cu nhng vấn đề lý lun chính tr- xã hi lúc by gi
Các hc thuyết triết hc c điển Đức, kinh tế chính tr c đin Anh; ch nghĩa xã hội không tưởng phê
phán cung cp nhng 琀椀ền đề tư tưởng trc 琀椀ếp cho s ra đời ca ch nghĩa xã hội khoa hc
Vai trò của C.Mác và Ph. Ăng-ghen
- S chuyn biến lập trường triết hc và lập trưng chính tr của C.Mác và Ph.Ăng-ghen
- Ba phát kiến vĩ đại ca C.Mác và Ph.Ăng-ghen
a. Ch nghĩa duy vật lch s: Khẳng định s phát trin lch s ca xã hi loi
ngưi là mt quá trình lch s t nhiên, tuân theo quy lut khách quan
b. Hc thuyết giá tr thặng dư: khẳng định v phương diện kinh tế s dit vong không
tránh khi ca ch nghĩa tư bản và s ra đời tt yếu ca ch nghĩa xã hội
c. Hc thuyết v s mnh lch s toàn thế gii ca giai cp công nhân: Khẳng đnh s
mnh lch s toàn thế gii ca giai cp công nhân, giai cp có s mnh th 琀椀êu ch
nghĩa tư bản, xây dng thành công ch nghĩa xã hội và ch nghĩa cộng sn.
d. Ngoài ra còn có: Tuyên ngôn của Đảng cng sn cương lĩnh chính trị đầu , kim ch
nam cho hành động ca toàn b phong trào cng sn và công nhân quc tế; là ngn c
dn dt giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên toàn thế giới đấu tranh
lOMoARcPSD|453155 97
chng li ch nghĩa tư bản, gii phóng loài người vĩnh viễn thoát khi mi
áp bc, bóc lt giai cấp, đm bảo cho loài người được sng trong hòa
bình, t do và hnh phúc
2.2 Các giai đoạn phát triển cơ bản ca ch nghĩa xã hội khoa hc
2.2.1 . C.Mác và Ph.Ăng-ghen phát trin ch nghĩa xã hội khoa hc
- Phát triển tư tưởng lí lun v mt s ni dung:
+ Tư tưởng v đập tan b máy nhà nước tư sản, thiết lp chuyên chính vô sn
+ Tư tưởng v cách mng không ngng
+ Tư tưởng v xây dng khi liên minh gia giai cp công nhân và giai cp nông dân
+ Tư tưởng v các giai đoạn ca các hình thái kinh tế- xã hi
2.2.2 V.I.Lê-nin bo v và phát trin ch nghĩa xã hội khoa học trong điều kin mi -
Kế tha, phát triển các quan điểm, tư tưởng ca C.Mác và Ph.Ăng-ghen ( 2.2.1)
- B sung: Cương lĩnh về vấn đ dân tc: Quyền bình đẳng dân tc, quyn dân tc t quyết và
nh đoàn kết gia các giai cp vô sn thuc dân tc; giai cp vô sn toàn thế gii và các dân
tc b áp bức đoàn kết li
2.2.3. S vn dng phát trin sáng to ca ch nghĩa xã hội khoa hc sau khi V.I.Lê-nin qua
đời cho ti nay
-Hình thành mt shình xã hi ch nghĩa mới (Mô hình ch nghĩa xã hội đặc sc Trung
Quc, mô hình ch nghĩa xã hội Vit Nam,...)
-Đa dạng hóa các hình thc s hu, phát trin kinh tế nhiu thành phn trong nn kinh tế th trường,
xóa b chế tp trung, bao cp, trao quyn sn xut kinh doanh cho các ch th sn xut
-M rng dân ch xã hi ch nghĩa; phát huy quyn làm ch ca nhân dân
-Xây dựng nhà nước pháp quyn ch nghĩa
-Thc hin chính sách xã hi toàn din nhm phát triển con người
2.2.4 S vn dng và phát trin lý lun ch nghĩa xã hội khoa hc của Đảng cng sn Vit Nam
- Độc lp dân tc gn lin vi ch nghĩa xã hội là quy lut phát trin ca cách mng Vit Nam
trong xã hi ngày nay
- Kết hp cht ch đổi mi kinh tế với đổi mi chính tr
- Xây dng phát trin th trường định hướng xã hi ch nghĩa, tăng cường vai trò qun lí của nhà nước
- Phát huy dân ch, xây dựng nhà nước pháp quyn Vit Nam xã hi ch nghĩa, đổi mi và
hoàn thin h thng chính tr bảo đảm toàn b quyn lc thuc v nhân dân
lOMoARcPSD|453155 97
- M rng và phát huy khối đại đoàn kết dân tc, phát huy sc mnh ca mi tng lp nhân dân,
mi thành phn dân tc và tôn giáo, mi công dân Việt Nam trong và ngoài nước, to nên s
thng nhất và đồng thun xã hi, tạo động lc cho công cuộc đổi mi, xây dng, bo v T quc
- M rng quan h đối ngoi, thc hin hi nhp quc tế; tranh th tối đa s đồng nh, ng h,
giúp đ ca nhân dân thế gii, khai thác mi kh năng thể đ hp tác nhm xây dng phát
triển đất nước theo định hướng xã hi ch nghĩa, kết hp sc mnh dân tc vi sc mnh thời đại
- Gi vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng cng sn Vit Nam nhân t quan
trọng hàng đu bảo đảm s thng li ca s nghiệp đổi mi, hi nhp và phát triển đất nước
| 1/5

Preview text:

lOMoARcPSD|453 155 97 lOMoARcPSD|453 155 97
Chương I: Nhập môn chủ nghĩa xã hội khoa học
A. Vị trí, đối tượng, phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học
(Đọc thêm) 1.1 Khái niệm chủ nghĩa xã hội khoa học -
Theo nghĩa rộng, CNXHKH là học thuyết lý luận, luận giải từ góc độ triết học,
kinh tế và chính trị- xã hội về sự chuyển biến tất yếu của loài người từ chủ
nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội -
Hay nói cách khác, chủ nghĩa xã hội khoa học chính là một trong ba bộ phận
hợp thành chủ nghĩa Mác-Lê nin
1.2. Vị trí của CNXHKH trong hệ thống lý luận của chủ nghĩa Mác-Lê nin (Đọc thêm)
- Trước hết, chủ nghĩa Mác-Lênin gồm hai bộ phận cấu thành, triết học Mác-Lênin, kinh tế
chính trị Mác-Lê nin và chủ nghĩa xã hội khoa học, nhằm luận giải các quy luật vận động và phát triển
của xã hội; là cơ sở lý luận của phong trào công nhân nhằm thực hiện bước chuyển từ chủ nghĩa tư bản
lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa công sản. Ba bộ phận đó thống nhất nhưng có vị trí khác nhau:
* Triết học Mác-Lênin , kinh tế chính trị Mác-Lênin luận giải 琀 nh tất yếu, nguyên nhân sâu
xa của bước chuyển biến từ hình thái kinh tế tư bản chủ nghĩa sang hình thái kinh tế công sản
* Chủ nghĩa xã hội khoa học trả lời cho câu hỏi làm thế nào và lực lượng nào thực hiện
bước chuyển biến tư hình thái kinh tế tư bản chủ nghĩa sang hình thái kinh tế công sản.
* Triết học Mác-Lênin , kinh tế chính trị Mác-Lênin là cơ sở, thế giới quan, lý luận,
phương pháp luận của chủ nghĩa xã hội khoa học. Chủ nghĩa xã hội khoa học là kế hợp logic
được rút ra từ triết học Mác-Lênin và kinh tế chính trị Mác -Lênin
1..3 Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học ( Đọc thêm)
- Những quy luật chính trị - xã hội của quá trình phát sinh., hình thành và phát triển của hình
thái kinh tế - xã hội công sản chủ nghĩa mà giai đoạn thấp là chủ nghĩa xã hội: những nguyên tác cơ
bản, điều kiện, con đường và hình thức, phương pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động nhằm thực hiện hóa sự chuyển biến từ chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa công sản.
-Phân biệt đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học với triết học Mác-
Lênin, kinh tế chính trị Mác-Lênin Nội dung nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Triết học Mác- Lênin Quy luật chung
Tất cả các giai đoạn phát triển của lịch sử loài
(Chủ nghĩa duy vật lịch người sử)
Kinh tế chính trị Mác- Quy luật kinh tế
Trong quá trình vận động từ hình thái kinh tế, Lênin
-xã hội tư bản chủ nghĩa sang hình thái kinh
tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa
Chủ nghĩa xã hội khoa Quy luật chính trị, xã hội
Trong quá trình vận động từ hình thái kinh tế, học
-xã hội tư bản chủ nghĩa sang hình thái kinh
tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa lOMoARcPSD|453 155 97
1.4 Phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học (Đọc thêm)
- Phương pháp kết hợp logic và lịch sử
- Phương pháp khảo sát và phân 琀 ch về mặt chính trị - xã hội dựa trên điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể - Phương pháp so sánh
-Phương pháp nghiên cứu lý luận gắn liền với tổng kết thực 琀椀ễn phong trào công nhân
-Các phương pháp có 琀 nh liên ngành
2. Sự ra đời và các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học
2. 1. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
+ Điều kiện kinh tế - xã hội:
Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, cách mạng công nghiệp đã thúc đẩy phương thức
tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ, dẫn đến sự ra đời của nên đại công nghiệp, lực
lượng sản xuất ngày càng hiện đại, với trình độ ngày càng cao
Cùng với sự phát triển của nên đại công nghiệp, sự ra đời hai giai cấp cơ bản, đối lập về lợi ích,
những nương tựa vào nhau: Giai cấp tư sản và giai cấp công nhân. Cũng từ đây, cuộc đấu
tranh của giai cấp công nhân chống lại sự áp bức của giai cấp vô sản ngày càng quyết liệt. Sự
phát triển phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân đòi hỏi một các bức thiết phải có một hệ
thống lí luận soi đường và một cương lĩnh chính trị làm kim chỉ nam cho mọi hành động.
+ Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lí luận
Ba phát minh “Vượt thời đại” trong vật lí học và sinh học: Học thuyết 琀椀ến hóa, Định luật bảo toàn
và chuyển hóa năng lượng, học thuyết tế bào là 琀椀ền đề khoa học cho sự ra đời của chủ nghĩa duy
vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, cơ sở phương pháp luận cho các nhà sáng lập chủ
nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu những vấn đề lý luận chính trị- xã hội lúc bấy giờ
Các học thuyết triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị cổ điển Anh; chủ nghĩa xã hội không tưởng phê
phán cung cấp những 琀椀ền đề tư tưởng trực 琀椀ếp cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
Vai trò của C.Mác và Ph. Ăng-ghen -
Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị của C.Mác và Ph.Ăng-ghen -
Ba phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ph.Ăng-ghen
a. Chủ nghĩa duy vật lịch sử: Khẳng định sự phát triển lịch sử của xã hội loại
người là một quá trình lịch sử tự nhiên, tuân theo quy luật khách quan
b. Học thuyết giá trị thặng dư: khẳng định về phương diện kinh tế sự diệt vong không
tránh khỏi của chủ nghĩa tư bản và sự ra đời tất yếu của chủ nghĩa xã hội
c. Học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân: Khẳng định sứ
mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân, giai cấp có sứ mệnh thủ 琀椀êu chủ
nghĩa tư bản, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
d. Ngoài ra còn có: Tuyên ngôn của Đảng cộng sản – cương lĩnh chính trị đầu , kim chỉ
nam cho hành động của toàn bộ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế; là ngọn cờ
dẫn dắt giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên toàn thế giới đấu tranh lOMoARcPSD|453 155 97
chống lại chủ nghĩa tư bản, giải phóng loài người vĩnh viễn thoát khỏi mọi
áp bức, bóc lột giai cấp, đảm bảo cho loài người được sống trong hòa
bình, tự do và hạnh phúc
2.2 Các giai đoạn phát triển cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học
2.2.1 . C.Mác và Ph.Ăng-ghen phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học
- Phát triển tư tưởng lí luận về một số nội dung:
+ Tư tưởng về đập tan bộ máy nhà nước tư sản, thiết lập chuyên chính vô sản
+ Tư tưởng về cách mạng không ngừng
+ Tư tưởng về xây dựng khối liên minh giữa giai cấp công nhân và giai cấp nông dân
+ Tư tưởng về các giai đoạn của các hình thái kinh tế- xã hội
2.2.2 V.I.Lê-nin bảo vệ và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học trong điều kiện mới -
Kế thừa, phát triển các quan điểm, tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăng-ghen ( 2.2.1)
- Bổ sung: Cương lĩnh về vấn đề dân tộc: Quyền bình đẳng dân tộc, quyền dân tộc tự quyết và
琀 nh đoàn kết giữa các giai cấp vô sản thuộc dân tộc; giai cấp vô sản toàn thế giới và các dân
tộc bị áp bức đoàn kết lại
2.2.3. Sự vận dụng và phát triển sáng tạo của chủ nghĩa xã hội khoa học sau khi V.I.Lê-nin qua đời cho tới nay
-Hình thành một số mô hình xã hội chủ nghĩa mới (Mô hình chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung
Quốc, mô hình chủ nghĩa xã hội Việt Nam,...)
-Đa dạng hóa các hình thức sở hữu, phát triển kinh tế nhiều thành phần trong nền kinh tế thị trường,
xóa bỏ cơ chế tập trung, bao cấp, trao quyền sản xuất kinh doanh cho các chủ thể sản xuất
-Mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa; phát huy quyền làm chủ của nhân dân
-Xây dựng nhà nước pháp quyền chủ nghĩa
-Thực hiện chính sách xã hội toàn diện nhằm phát triển con người
2.2.4 Sự vận dụng và phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học của Đảng cộng sản Việt Nam
- Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là quy luật phát triển của cách mạng Việt Nam trong xã hội ngày nay
- Kết hợp chặt chẽ đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị
- Xây dựng và phát triển thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tăng cường vai trò quản lí của nhà nước
- Phát huy dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, đổi mới và
hoàn thiện hệ thống chính trị bảo đảm toàn bộ quyền lực thuộc về nhân dân lOMoARcPSD|453 155 97
- Mở rộng và phát huy khối đại đoàn kết dân tộc, phát huy sức mạnh của mọi tầng lớp nhân dân,
mọi thành phần dân tộc và tôn giáo, mọi công dân Việt Nam trong và ngoài nước, tạo nên sự
thống nhất và đồng thuận xã hội, tạo động lực cho công cuộc đổi mới, xây dựng, bảo vệ Tổ quốc
- Mở rộng quan hệ đối ngoại, thực hiện hội nhập quốc tế; tranh thủ tối đa sự đồng 琀 nh, ủng hộ,
giúp đỡ của nhân dân thế giới, khai thác mọi khả năng có thể để hợp tác nhằm xây dựng và phát
triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
- Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam – nhân tố quan
trọng hàng đầu bảo đảm sự thắng lợi của sự nghiệp đổi mới, hội nhập và phát triển đất nước