Chương 1: Những vấn đề chung và định mức kĩ thuật Lao động | Tài liệu môn học Định mức xây dựng Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

- Định mức kỹ thuật lao động (KTLĐ) là mức quy định lượng lao động cần thiết để hoàn thành 1 đơn vị công tác trong điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định với công nhân có trình độ chuyên môn tương ứng. - Khi nói đến định mức KTLĐ phải có 3 yếu tố: + Thời gian hoàn thành công việc; + Điều kiện tổ chức kỹ thuật; + Trình độ công nhân (trình độ bình quân của 1 nhóm công nhân). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Tài li ôn hệu m ọc Định mức xây dựng
1
CH¯¡NG 1 ĂNG V ĐÀ CHUNG V ĐâNH MĄC KĀ THU¾T LAO ĐÞNG: NH ÂN À
1.1. Khái nißm, nßi dung, nguyên tắc đãnh mąc kā thu¿t lao đßng
1.1.1. Khái nißm
- Định mức kỹ thuật lao động (KTLĐ) là mức quy định lượng lao động cần thiết để
hoàn thành 1 công tác tđơn vị rong điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định với công nhân
có trình độ chuyên môn tương ứng.
- Khi nói đến định mức KTLĐ phải có 3 yếu tố:
+ Thời gian hoàn thành công việc;
+ Điều kiện tổ chức kỹ thuật;
+ Trình độ công nhân (trình độ bình quân của 1 nhóm công nhân).
1.1.2. Nßi dung nguyên tắc đãnh mąc KTLĐ
1.1.2.1. Nßi dung căa đãnh mąc KTLĐ
- Nhiệm vụ của định mức KTLĐ phát hiện sử dụng 1 cách đầy đủ nhất mọi
khả năng tiềm tàng trong quá trình sản xuất để ngày càng hoàn thiện phát triển nền
sản xuất xã hội, đồng thời không ngừng nâng cao năng suất lao động. Vì vậy, nội dung
của định mức KTLĐ là:
+ Nghiên cứu tổ chức quá trình sản xuất, tổ chức lao động chi phí thời gian làm
việc công nhân, với mục đích hoàn thiện đưa vào sản xuất những hình thức tổ chức
hợp làm phương hướng cho việc nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản
phẩm và cải thiện điều kiện lao động;
) thích + Xác định các chỉ tiêu định mức (định mức thời gian, định mức sản lượng
ứng với điều kiện phát triển kỹ thuật và tổ chức sản xuất hiện tại;
+ Tạo điều kiện để tổ chức tiền lương phù hợp với nguyên tắc phân phối theo số
lượng và chất lượng lao động;
+ Nghiên cứu phương pháp lao động tiên tiến, tạo điều kiện phổ biến chúng 1 cách
rộng rãi và tổ chức phong trào thi đua XHCN.
1.1.2.2. Nguyên tắc đãnh mąc KTLĐ
- Quan điểm của Nhà nước đối với định mức: định mức lao động biểu thị chi phí
hội cần thiết về thời gian lao động của người công nhân với 1 trình độ sản xuất, tổ
chức lao động nào đó và xuất phát không chỉ về số lượng là bao nhiêu mà còn biểu thị
trách n hiệm của người lao động trong quá trình tham gia sản xuất.
- - Nguyên tắc 1 Tính chất khoa học và tiên tiến của định mức: Định mức lao động
cần đảm bảo không ngừng nâng cao năng suất lao động trên cơ sở sử dụng đầy đủ khả
năng sản xuất của thiết bị thời gian làm việc của công nhân. cần được xây dựng
trên cơ sở áp dụng 1 cách kết quả vào sản xuất những tiến bộ kỹ thuật, những kinh
Tài li ôn hệu m ọc Định mức xây dựng
2
nghiệm sản xuất tiên tiến và sự tổ chức lao động hợp lý (định mức sau bao giờ cũng tối
ưu hơn các định mức trước bởi tiết kiệm được thời gian, áp dụng công nghệ sản xuất
tiên tiến làm tăng năng suất lao động).
- Nguyên tắc 2 nh hiện thực của định mức: Định mức phải được xây dựng trên
cơ sở phân tích, nghiên cứu chính xác khách quan những điều kiện sản xuất có đầy
đủ biện pháp tổ chức kỹ thuật bảo đảm thực hiện phải thu hút được đông đảo quần
chúng tham gia xây dựng định mức.
- Nguyên tắc 3 Tính pháp lệnh của định mức: Định mức ban hành thì các ngành,
các cấp phải nghiêm chỉnh chấp hành.
- Nguyên tắc 4 Sbao m của định mức đối với tất cả các loại lao động: Do
định mức sở để trả lương theo slượng chất lượng lao động, vậy cần phải
xây dựng định mức cho tất cả các công việc phù hợp với các loại lao động của doanh
nghiệp.
- Nguyên tắc 5 Sự thống nhất trong nền kinh tế quốc dân: c công việc giống
nhau trong những điều kiện tổ chức kỹ thuật giống nhau thì cần phải chung 1 định
mức nhằm mục đích tuân theo đúng sự tương quan với tiền lương trả cho người lao
động.
1.2. Vai trò căa đãnh mąc KTLĐ trong vißc tá chąc lao đßng và k¿ hoách hóa sÁn
xuÃt
1.2.1. Vai trò căa đãnh mąc KTLĐ trong vißc tá chąc lao đßng
- Tất cả các hoạt động như: tổ chức lao động hợp nhằm phân phối các công việc
theo sự thống nhất của quá trình thi công theo khối ợng, tính chất phức tạp khả
năng c hiện của nó. Sự bố trí công nhân theo nơi làm việc phù hợp với trình độ của thự
họ và cấp bậc công việc, việc xách định hình thức tổ chức lao động hợp lý cho các loại
công việc khác nhau. Sự cấu tạo hợp lý các ca kíp làm việc và nội quy của nó; việc áp
dụng các phương pháp lao động tiên tiến và tổ chức thi đua XHCN đều trực tiếp hoặc
gián tiếp liên quan tới định mức KTLĐ.
- Định mức KTLĐ sở để hoàn thiện việc tổ chức lao động trong các DN
trong nền kinh tế quốc dân. Căn cứ vào định mức KTLĐ c hể đánh giá việc tổ chức ó t
sản xuất trong DN đã hợp lý hay chưa.
1.2.2. Vai trò căa đãnh mąc KTLĐ trong k¿ ho¿ch hóa sÁn xuÃt
- Toàn bộ hệ thống kế hoạch của DN được xây dựng trên cơ sở hệ thống định mức:
+ Định mức lao động xác định các kế hoạch: nhu cầu lao động, quỹ lương, đào
tạo nâng bậc hàng năm;
+ Định mức sử dụng máy thi công → c định các kế hoạch: nhu cầu về máy, khấu
hao TSCĐ, sửa chữa lớn TSCĐ.
Tài li ôn hệu m ọc Định mức xây dựng
3
. + Định mức tiêu hao vật tư → xác định các kế hoạch: thu mua và cung ứng vật
1.3. Đãnh mąc kā thu¿t và tá chąc tiÁn l°¢ng
1.3.1. Hß tháng tiÁn l°¢ng (xem l môn Kinh t ây dại ế x ựng)
1.3.2. X ác đãnh tiÁn l°¢ng đ¢n vã căa 1 sÁn phÁm
- an: Tiền lương đơn vị sản phẩm xác định theo định mức thời gi
T
KC
P
mm
đv
.
60
.
1
=
- Tiền lương đơn vị sản phẩm xác định theo định mức sản lượng:
N
KC
P
mm
đv
.
1
=
Trong đó:
C :
m1
là suất lương mỗi giờ tính theo bậc 1 trong biểu thang lương;
K a công v
m
: là hệ số bậc lương củ iệc đã hoàn thành;
T: là định mức thời gian để hoàn thành 1 đơn vị sản phẩm (tính theo phút);
N: là định mức sản lượng trong 1 giờ.
- Tiền lương đơn vị tính theo sản phẩm biểu hiện trả ơng theo số lượng lao động
(xác định từ định mức thời gian hay định mức sản lượng) chất lượng lao động (xác
định từ suất lương từng loại công việc) cần chi phí để hoàn thành công việc đã cho.
1.3.3. Mái quan giăa đãnh mąc sÁn l°ÿng, tiÁn l°¢ng đ¢n vã và mąc l°¢ng căa
công nhân h°ởng l°¢ng theo sÁn phÁm
- 3 yếu tố này quan hệ trực tiếp với nhau, được xác định bởi chế độ tiền lương
nhiều bậc.
- Mức lương của công nhân hưởng theo sản phẩm (trả lương theo sản phẩm trực
tiếp không hạn chế):
Z = P . N
đv tt
m = N.A Với: N
tt
là số lượng sản phẩm thực tế mà người công nhân là được, N
tt
AN
N
KC
Z
mm
..
.
1
=
= C . K . A = C . A
m1 m m
trong đó: A là % hoàn thành định mức.
- Nếu giả định tiền lương của công nhân hưởng lương theo sản phẩm là cố định thì
ta có:
Z
const
= C . A = C . A
m1 1 m2 2
= &.
1
22
1
.
A
AC
C
m
m
=
1
22
1
.
m
m
C
AC
A =
Tài li ôn hệu m ọc Định mức xây dựng
4
Để tổ chức đúng đắn tiền lương cần phải quy định mức độ suất lương, thang
lương phù hợp với mức lương của công nhân trong phạm vi nào đó phải xác định
trước mức này.
1.4. Đãnh mąc KTLĐ và giá thành xây dąng
1.4.1. Khái nißm giá thành xây dąng
- các Giá thành xây dựng là sự phản ánh bằng tiền toàn bộ chi phí liên quan đến
việc xây dựng, nghiệm thuthi công và bàn giao công trình.
- : Giá thành xây dựng được chia làm 2 nhóm
, MTC.+ Chi phí trực tiếp: chi phí VL, NC
+ Chi phí gián ti : chi phí chung; chi phí nhà t à ành thi công, chi ếp ạm để v điều h
phí m công vi không xác kh t chi phí gián tiột số ệc định được ối lượng thiết kế ếp
khác.
1.4.2. Mái quan hß giăa đãnh mąc KTLĐ và giá thành xây dąng
- Trong các chi phí nêu trên thì chi phí nhân công, chi phí tiền lương công nhân lái
máy, công nhân phụ trợ chiếm 1 tỷ trọng rất lớn đối với những công trình đòi hỏi
nhiều lao động. Chi phí nhân công thường được xác định bằng tổng tiền lương đơn vị
của các bước công việc riêng biệt cấu tạo nên quá trình thi công công trình:
== T
KC
PZ
bq
mm
đv
.
60
.
1
Trong đó: K
m
bq
là hệ số lương bình quân của tất cả các bước công việc;
c công v là tổng thời gian định mức thuộc tất cả các bướ iệc.
Qua đó ta thấy mức tiền lương trong giá thành công trình cao hay thấp được quyết
định bởi thờ quy định:i gian
+ Nếu giảm định mức thời gian giảm chi phí tiền lương (chi phí trực tiếp)
giảm giá thành và ngược lại.
hi phí + Nếu giảm định mức thời gian NSLĐ tăng chi phí cố định trong c
chung giảm → giảm giá thành.
1. Giảm định mức thời gian (T) giảm chi phí tiền lương (chi phí trực tiếp)
giảm giá thành
- Giả sử trước khi giảm định mức thời gian, tỷ trọng của chi phí tiền lương trong
đơn vị sản phẩm là 100% thì sau khi giảm tỷ trọng đó sẽ là:
( )
%100.
100
100
y+
=
Hay tỷ trọng tiền lương trong đơn vị sản phẩm giảm bớt được:
Tài li ôn hệu m ọc Định mức xây dựng
5
)
100
100
1.(100100.
100
100
100
yy
A
+
=
+
=
(%)
Trong đó:
tỷ trọng tiền lương trong đơn vị sản phẩm sau khi giảm định mức thời
gian;
A mức giảm của tỷ trọng tiền lương trong đơn vị sản phẩm khi giảm định
mức thời gian (%);
y là % tăng NSLĐ do giảm định mức thời gian:
X
X
y
=
100
.100
(%)
X là mức giảm định mức thời gian.
dā: Định mức thời gian để hoàn thành 1 công việc 3h, nhờ tổ chức lao động
tốt nên thời gian hoàn thành ệc trên l ãy xác định tỷ trọng tiền lương ng vi à 2,4h. H
trong đơn vị sản phẩm giảm được.
- u khNế i giảm định mức thời gian, ước định trước phải tăng chi phí tiền lương a%
thì khi đó tỷ trọng tiền lương chiếm trong đơn vị sản phẩm sẽ là:
100.
100
100
y
a
+
+
=
Mức giảm của tỷ trọng tiền lương:
)
100
100
1.(100
y
a
A
+
+
=
(%)
Biểu hiện bằng tiền:
A’ = A . k
. Với k là giá trị tiền lương chiếm trong 1 đơn vị sản phẩm (đồng)
- ong giá thànNếu tỷ trọng tiền lương chiếm tr h sản phẩm là P% thì mức giảm của
tỷ trọng tiền lương so với giá thành là:
B = A . P (%)
2 phí chung . Giảm định mức thời gian → NSLĐ tăng → chi phí cố định trong chi
giảm → giảm giá thành
- chi phí Khi giảm định mức thời gian, NSLĐ được nâng cao giảm bớt bộ phận
cố định (chi phí thường xuyên) trong chi phí chung, nhờ đó giá thành cũng được giảm
xuống.
Tài li ôn hệu m ọc Định mức xây dựng
6
- Việc tính toán mức hạ của tỷ trọng chi phí thường xuyên trong đơn vị sản phẩm
khi tăng NSLĐ cũng tương tự như việc tí mức hạ của tỷ trọng tiền lương trong nh toán
đơn vị sản phẩm % giảm bớt tỷ trọng chi phí thường xuyên trong đơn vị sản phẩm
cũng ngang bằng với % giảm bớt định mức thời gian lao động.
- nh theo Mức giảm của tỷ trọng chi phí thường xuyên trong giá thành được xác đị
công thức:
h
y
C ).
100
100
1.(100
+
=
(%)
trong giá thành (%). Trong đó: h là tỷ trọng chi phí thường xuyên chiếm
+ Biểu hiện bằng tiền:
C’ = C . Z’
i phí thZ’ là giá thành sản phẩm còn lại sau khi đã giảm ch ường xuyên
(Z’ = Z – A )
dā: Giá thành 1 ng đơn vị sản phẩm Z = 15 triệu đồng, tiền lương chiếm tro
đơn vị sản phẩm 3 triệu (k), chi phí thường xuyên 1,2 triệu, định mức thời gian
giảm 20%, ước định trước chi phí tiền lương tăng a Xác định giá thành sản = 10%.
phẩm giảm (biểu hiện bằng số tuyệt đối và số tương đối).
Tài li ôn hệu m ọc Định mức xây dựng
7
CH¯¡NG 2: QUÁ TRÌNH XÂY DĄNG VÀ SÀN PHÀM XÂY DĄNG
2.1. Quá trình xây dąng
2.1.1. Khái nißm
- Quá trình xây dựng trước hết là quá trình lao động, trong quá trình đó với sự giúp
đỡ của máy móc thiết bị, con người tác động vào đối tượng lao động để tạo thành sản
phẩm xây dựng.
g Lao đßng + Công cā lao đßn đái t°ÿng lao đßng sÁn phÁm XD
(1) (2) (3) (4)
(1): Nghiên cứu tổ chức sản xuất, tổ chức lao động 1 cách hợp lý. Kết quả của các
nghiên cứu là xây dựng các định mức kỹ thuật lao động.
(2): Nghiên cứu việc sử dụng máy móc thiết bị 1 cách hiệu quả nhất định
mức sử dụng máy thi công.
(3): Nghiên cứu việc sử dụng đối tượng lao động định mức sử dụng vật ,
nhằm sử dụng hợp lý nhất các nguồn tài nguyên trong quá trình sản xuất để hạ g
thành sản phẩm.
(4): Sản phẩm của quá trình xây dựng, đó các công trình xây dựng: nhà cửa,
cầu, đường…→ Định gi á sản phẩm.
2.1.2. Phân lo¿i quá trình xây dąng
1. Phân theo chức năng và công dụng
- Quá trình phục vụ: quá trình làm các công tác tổ chức phục vụ tại nơi làm việc
cũng như tạo điều kiện lao động tốt, cung cấp 1 cách đầy đủ, kịp thời NVL, bán thành
phẩm, công cụ lao động để quá trình sản xuất thực hiện 1 cách liên tục.
- g lao Quá trình vận chuyển: đó kết quả của sự thay đổi vị trí của các đối tượn
động, công cụ lao động phù hợp với hình thức tổ chức lao động, quy trình thi công
mục đích tạo ra sản phẩm.
- hay Quá trình xây lắp: quá trình xây dựng lắp đặt các bộ phận công trình
hoàn thành các công tác xây lắp riêng biệt.
- Quá trình hoàn thiện: quá trình thực hiện với mục đích làm tăng thêm vẻ đẹp
bên ngoài của sản phẩm và nâng cao chất lượng của nó, quá trình này không tạo ra các
bộ phận kết cấu mới. Kết thúc của qu hoàn thiện thường gắn liền với việc á trình
kết thúc quá trình xây dựng tổng hợp.
2. Phâ uá trình n theo ý nghĩa của q
Tác động
Tài li ôn hệu m ọc Định mức xây dựng
8
- Quá trình chính: quá trình làm biến đổi các đối tượng lao động về hình dáng,
kích thước, tính chất hóa, cách sắp xếp của đối tượng lao động để tạo nên sản phẩ m
xây dựng (x ố trụ cầu; xd nền, mặt đường…).d móng, m
- Quá trình phụ: quá trình không trực tiếp tạo ra các sản phẩm chính chỉ
tác dụng phục vụ, hỗ trợ cho quá trình chính thực hiện. Ví dụ: để xd cầu, chúng ta phải
xd c ác hệ đá giáo, ván khuôn, vòng vây cọc ván thép, làm cầu tạm…
- trình làm các công Quá trình phục vụ: là quá tác chuẩn bị liên quan đến việc hoàn
thành các công tác chính, phụ…
3. Phân theo diễn biến của quá trình
- quá Quá trình làm việc chu kỳ: trình lặp đi, lặp lại 1 số các bước công việc
chủ yếu theo 1 trình tự nhất định trong các điều kiện như nhau. Kết quả của mỗi chu
kỳ là tạo ra được số lượng sản phẩm tương đương nhau.
+ Đặc điểm của quá trình: Bên cạnh các ớc làm việc có nh chất chu kỳ còn
các bước không tính chất chu kỳ, xuất hiện thời gian ngừng việc khi chuyển từ
bước công việc bước công việc khác; quá trình làm việc thường xuất hiện này sang
tình trạng máy chạy không tải làm giảm hiệu quả làm việc của máy.
- Quá trình làm việc liên tục: là quá trình làm việc trong đó chỉ thực hiện 1 hay 1 số
các bước công việc 1 cách liên tục. ảng thời gian bằng nhau thì số lượng sản Sau 1 kho
phẩm thu được là không tương đương nhau.
4. Phân theo phương thức thực hiện
- Quá trình lao động thủ công.
- Quá trình lao động thủ công kết hợp với cơ giới.
- Cơ giới hóa.
- hóa. Tự động
5. Phân theo hình thức thực hiện
- Quá trình lao động cá nhân.
- Quá trình lao động tập thể.
2.1.3. Các bß ph¿n cÃu thành quá trình xây dąng
1. Cử động
- , phân chia Cử động: sự di chuyển bất kỳ của 1 bộ phận thể đơn vị
nhỏ động. nhất của 1 quá trình lao
2. Động tác
- Động tác tổng hợp các vận động của người công nhân theo 1 hướng hoặc trình
tự nhất định để thực hiện nhiệm vụ sản xuất gồm 1 số cử động liên tiếp có liên , nó bao
quan đến nhau.
Tài li ôn hệu m ọc Định mức xây dựng
9
phía máy dụ: động tác nhấc máy đầm lên gồm 3 cử động: đưa tay về đầm, cầm
lấy máy đầm, nhấc lên.
- Nghiên cứu động tác trong quá trình sản xuất của người công nhân sẽ giúp họ cải
tiến, lý hóa hợp các thao tác, loại trừ hoặc hạn chế các động tác thừa.
3. Thao tác
- hi Thao tác tổng hợp những động tác có liên quan với nhau về mặt công nghệ k
thực hiện những bộ phận riêng biệt của quá trình xây lắp. dụ thao tác đưa máy đầm
vào vị trí gồm các động tác: nhấc lên, chuyển đi, để xuống.
4 . Bước công việc
- Bước công việc tổng hợp các thao tác nhằm thu được kết quả nhất định thể
đo và thống kê được (như: bước công việc xây, trát, kiểm tra…).
- a quá trBước công việc là thành phần chủ yếu củ ình xây dựng, nó không thể phân
chia về phương diện tổ chức phương diện công nghệ mà chỉ thể phân chia theo
dấu hiệu lao động.
- Đặc trưng của bước công việc đó là: thành phần công nhân, địa điểm làm việc,
công cụ lao động, đối tượng lao động. Tất cả những thứ này cố định tạo ra sản
phẩm ban đầu thể đo thống được. Nếu thay đổi 1 trong các yếu tố đó thì sẽ
thay đổi sang bước công việc khác.
- Bước công việc trước hết phụ thuộc vào loại sản phẩm, vật liệu sử dụng, cũng
như phụ thuộc vào mức độ tổ chức công tác trên khu vực xây dựng.
Ví dụ: để đúc dầm cầu BTCT, người ta phải làm các bước công việc sau:
+ Sản xuất, gia công cốt thép (kéo thẳng, cắt, uốn cốt thép);
+ Lắp dựng ván khuôn;
+ Lắp dựng cốt thép;
+ Đổ bê tông;
+ Bảo dưỡng;
+ Kéo căng cốt thép.
- Bước công việc là mấu chốt để định ra quy trình thao tác hợp lý, đồng thời đối
tượng để xây dựng định mức kỹ thuật lao động.
5 . Quá trình xây dựng đơn giản
- thi công. Là tổng hợp các bước công việc có liên quan chặt chẽ với nhau về mặt
Ví dụ: đơn giản tông gồm các phần việc: vận chuyển vật liệu, vận quá trình đổ
chuyển bê tông, đầm bê tông. đổ
6 . Quá trình lao động tổng hợp
Tài li ôn hệu m ọc Định mức xây dựng
10
- tổng hợp 1 số quá trình xây dựng đơn giản quan hệ phụ thuộc với nhau về
mặt tổ chức nhằm hoàn thành sản phẩm cuối cùng.
dụ: quá trình tổng hợp g gồm các quá trình đơn giản như: lắp ng đổtông món d
ván khuôn, bê tông. đặt cốt thép và đổ
2.2. SÁn phÁm xây dąng
2.2.1. Khái nißm
- rong khôSản phẩm xây dựng kết quả của sự thay đổi vị trí t ng gian hay của sự
thay đổi hình dáng, kích thước, đặc tính cơ, của những đối tượng lao động (Khái
niệm nà chỉ dùng trong định mức).y
2.2.2. Phân lo¿i
- Sản phẩm ban đầu: khối lượng công tác đã hoàn thành khi kết thúc 1 bước
công việc nhất định. Sản phẩm ban đầu thể tính bằng đơn vị đo hiện vật hoặc đo
bằng số lượng các bước công việc đã hoàn t ụ: công việc vận chuyển và xây hành (ví d
đá hộc, sản phẩm ban đầu được tính bằng khối lượng đã – đã vận chuyển). m3
- Sản phẩm hoàn thành: khối lượng công tác đã hoàn thành khi kết thúc 1 quá
trình xây dựng đơn giản. Sản phẩm hoàn thành được đo bằng đơn vị đo hiện vật (ví dụ:
Quá trình đào hố móng, sản phẩm hoàn thành là số m3 hố móng đã đào được).
- Sản phẩm cuối cùng: khối lượng công tác đã hoà khi kết thúc 1 quá n thành
trình xây dựng tổng hợp. Khái niệm sản phẩm cuối cùng thường liên quan đến việc
hoàn thành bộ phận, kết cấu hay 1 phần công trình.
- Sản phẩm chu kỳ: kết quả của việc hoàn thành 1 chu kỳ của quá trình. (ví dụ:
số lượng tấm panen đã cẩu được sau 1 chu kỳ làm việc của máy cần trục).
- Đơn vị đo của các loại sản phẩm này là không giống nhau.
- Hệ số chuyển đổi đơn vị đo của sản phẩm là số lượng sản phẩm ban đầu tính cho
1 đơn vị đo của sản phẩm hoàn thành hoặc số lượng sản phẩm hoàn thành tính cho 1
đơn vị đo của sản phẩm cuối cùng.
Ví dụ 1: Cần rải 50 m2 mặt đường nhựa, phải đào 150 m3 đất, trải đá từng lớp 100
m2, rải nhựa 50 m2. Ta có hệ số sau: chuyển đơn vị như
K = 150/50 =3, K = 100/50 = 2, K = 50/50 = 1.
1 2 3
Nghĩa là: muốn làm 1m2 mặt đường nhựa phải đào 3m3 đất, rải 2m3 đá và rải 1m2
nhựa.
dụ 2: Khi quan sát định mức cho quá trình xây ờng (quá trình đơn giản) đơn
vị là m3 xây. Quá trình quan sát người ta chia ra các phần việc sau:
- hao phí lao -phút /xe, Vận chuyển gạch động là 15 người mỗi xe 60 viên.
- hao phí lao nVận chuyển vữa động 10 gười-phút /chuyến, mỗi chuyến 2
bằng 20 lít.
Tài li ôn hệu m ọc Định mức xây dựng
11
- hao phí lao -phút /m3 Xây gạch động là 150 người xây. Mỗi m3 y cần 540 viên
gạch và 280 lít vữa. Hãy tính hệ đơn vị số chuyển và hao phí lao động cho 1 m3 xây.
Tài li ôn hệu m ọc Định mức xây dựng
12
CH¯¡NG 3: PHÂN LO¾I THàI GIAN LÀM VIÞC CĂA CÔNG NHÂN VÀ
THàI GIAN SĀ DĀNG MÁY. CÁC LO¾I ĐâNH MĄC KĀ THU¾T VÀ
PH¯¡NG PHÁP XÁC ĐâNH CHÚNG
3.1. Phân lo¿i thái gian làm vißc căa công nhân và thái gian sā dāng máy
3.1.1. ng nhân Phân lo¿i thái gian làm vißc căa cô
- Thời gian được định mức: thời gian làm việc phù hợp với quy định nhiệm
vụ, được tổ đắn thời gian ngừng việc được quy đưa chức đúng định vào để tính
toán định mức.
- Thời gian tác nghiệp: thời gian trực tiếp o sản phẩm, l đổi chế tạ àm thay
hình dáng kích thước nh chất của đối tượng lao động. Người ta chia thành thời gian ,
tác nghiệp chính thời gian tác nghiệp phụ. Trong thời gian tác nghiệp chính người
ta trực tiếp tạo ra sản phẩm (Ví dụ xây tường: tác nghiệp ch trong công tác ính xây
tường, tác nghiệp phụ à phục vụ cho tác nghiệp chính như trộn vữa, vận chuyển vật l
liệu).
- Thời gian chuẩn kết (chuẩn bị, kết thúc): là thời gian kể đến việc chuẩn bị đầu lúc
ca (chuẩn bị dụng cụ, kiểm tra máy móc, xem bản vẽ… hời gian thu dọn lúc cuối ) t
Thái gian làm vißc căa 1 công nhân
Thái gian đ°ÿc đãnh mąc không
Thái gian đ°ÿc đãnh mąc
T/g làm
việc phù
hợp với
nhiệm vụ
T/g ngừng
việc được
quy định
T/g ngừng
việc không
được quy
định
T/g làm
việc không
phù hợp
với nhiệm
vụ
T/g
tác
nghiệp
Do vi
phạm
kỷ
luật
Do
ngẫu
nhiên
Do
tổ
chức
kém
T/g
làm
công
tác
thừa
T/g
làm
việc
không
thấy
trước
T/g
ngừng
việc
vì lý
do thi
công
T/g
giải
lao và
nhu
cầu
nhân
T/g
chuẩn
kết
Tài li ôn hệu m ọc Định mức xây dựng
13
ca (thu dọn dụng cụ à vị làm việc, lau chùi máy…). Thời gian chuẩn kết có thể xảy v trí
ra giữa ca nếu trong ca đó có nhận những nhiệm vụ sản xuất khác nhau.
- ian nThời g gừng vì lý do thi công:những thời gian ngừng việc bắt buộc không
thể thể tránh khỏi. Cụ do 2 nguyên nhân:
+ Do quy trình kỹ thuật bắt buộc phải ngừng.
+ Do nguyên nhân tổ chức không thể sắp xếp bố trí công việc đều đặn cho mọi
thành viên trong nhóm mà xảy ra thời gian chờ đợi chút ít.
- ông Thời gian kh được định mức: thời g ệc ngừng việc không phù ian làm vi
hợp với nhiệm vụ y trình sản xuất, không được quy định không đưa vào qu được
tính toán định mức.
- Thời gian làm việc không thấy trước: tiêu phí thời gia ững công việc n cho nh
không có quy nh, tutrong nhiệm vụ đị y rằng thời gian này có tạo ra sản phẩm. Nếu trên
quan phâđiểm n tích lãng phí thời gian thì loại thời gian này ích cho sản xuất,
nhưng trên quan định mức sử dụng u dài phục vụ cho kế oạch thì loại thời điểm h
gian này không tính vào trong định mức.
Ví dụ định mức cho cần trục lắp ghép theo quy trình bốc cấu kiện tại các giá đỡ :
để ô lắp, nhưng khi làm việc xe ô chở cấu kiện đến, cần trục bốc cấu kiện từ
xuống, thì thời gian bốc xế ông tính vào công việc chỉ định p này kh lắp tính cho
mức bốc xếp.
- : Thời gian làm công tác thừa tiêu ph gian ch không í thời o những công việc
trong nhiệm vụ mà chỉ để sửa chữa những lỗi do thiết kế hoặc do bản thân công nhân
gây ra (làm hỏng, phá đi làm lại) hoặc làm quá yêu cầu chất lượng.
- Thời gian ngừng việc do tổ chức kém: tiêu phí thời gian do công nhân phải chờ
đợi ngừng việc do thiếu vật liệu, thiếu dụng , thiếu chỗ làm việc, thiếu cán cụ
bộ hướng dẫn…
- n nThời gia gừng việc do ngẫu nhiên: là thời gian ngừng việc không thể biết trước
và k iểm soát được do mưa bão, mất điện chung cả thành phố.
- gian ng lao Thời ừng việc do vi phạm kỷ luật động: thời gian nghỉ việc do đi muộn
về sớm, làm việc riêng trong giờ làm việc
3.1.2. Phân lo¿i thái gian sā dāng máy
Tài li ôn hệu m ọc Định mức xây dựng
14
- Thời gian làm việc của máy:độ dài 1 ca làm việc của máy, thông thường hiện
nay là 8 giờ, không kể thời gian đ công nhân nghỉ ăn cơm giữa ca.
- Thời gian được định mức: thời gian làm việc phù hợp với nhiệm vụ ngừng
việc được quy được tính vào định mức thời gian sử dụng máy. định,
- toàn:Thời gian làm việc với tải trọng hoàn là thời gian máy làm việc hết tính
năng và công suất theo thiết kế biểu thị ở trọng tải, độ, sức nâng, vòng quay … tốc
- cThời gian làm việc giảm tải có căn : thời gian được tính vào định mức cũng
nếu do quy trình hoặc do điều kiện thi công bắt buộc.
- phép:Thời gian chạy không tải cho thời gian được tính vào định mức nếu cũng
do quy trình b ắt buộc.
- Thời gian máy ngừng để bảo dưỡng: k đến thời gian bảo dưỡng chăm sóc
thường xuyên trong ca thời gian kiểm tra cho dầu m đầu ca, lau chùi thu dọn như: lúc
lúc cuối ca…
- Cá trên. c loại thời gian khác như đã giải thích
3.2. Phân lo¿i đãnh mąc kā thu¿t
3.2.1. Các y¿u tá Ánh h°ởng đ¿n chá tiêu hißu suÃt lao đßng
Thái gian làm vißc căa máy thi công
Thái gian đ°ÿc đãnh mąc không
Thái gian đ°ÿc đãnh mąc
T/g làm
việc phù
hợp với
nhiệm vụ
T/g ngừng
việc được
quy định
T/g ngừng
việc không
được quy
định
T/g làm
việc không
phù hợp
với nhiệm
vụ
T/g
làm
việc
với
tải
trọng
hoàn
toàn
Do vi
phạm
kỷ luật
Do
ngẫu
nhiên
Do
tổ
chức
kém
T/g
làm
công
tác
thừa
T/g
làm
việc
không
thấy
trước
T/g
làm
việc
giảm
tải
n
cứ
T/g
làm
việc
với
tải
trọng
hoàn
toàn
Do
CN
nghỉ
giải
lao
nhu
cầu
nhân
T/g
ngừn
g để
bảo
dưỡn
g
máy
T/g
ngừn
g
việc
vì lý
do
thi
công
Tài li ôn hệu m ọc Định mức xây dựng
15
- Hiệu suất lao động = Thời gian hao phí/ 1 đơn vị sản phẩm.
→ Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất lao động bao gồm:
- Tổ chức và phương pháp thi công.
- Trình độ của công nhân: thể hiện ở mối quan hệ cấp bậc bình quân của công nhân
với cấp bậc bình quân của công việc có phù hợp không.
- Hệ thống lao động tiền lương phù hợp hay không: nếu phù hợp sẽ động viên
được người lao động → hiệu suất cao và ngược lại.
- Thái độ của người lao động đối với công việc được giao.
- Khối lượng công việc.
- Yêu cầu về chất lượng công tác, tình trạng của các loại máy móc thiết bị chất
lượng làm việc.
→ Việc quan sát định mức cho phé cứu các điều kiện tổ chức kỹ thuật của p nghiên
1 quá trìn h nào đó nhằm nâng cao hiệu suất lao động.
3.2.2. Phân lo¿i các đãnh mąc kā thu¿t
1. Phân theo các chỉ tiêu định mức
- Chỉ tiêu định mức thời gian và định mức chi phí lao động: Thực chất đều biểu thị
lượng thời gian lao động cần thiết lớn nhất để hoàn thành 1 đơn vị sản phẩm trong điều
kiện tổ chức lao động nhất định với việc sử dụng đầy đủ khả năng sản xuất vận
dụng các kinh nghiệm sản xuất tiên tiến.
gian là: /sp, phút/sp, ca/sp; + Đơn vị đo của định mức thời giờ
phút/sp, + Đơn vị đo của định mức chi phí lao động là: người giờ/sp, người
người – ca/sp.
- Giữa chỉ tiêu định mức thời gian định mức chi phí lao động mối quan hệ
như sau:
K
L
T
n
=
T rong đó:
T
n
: là định mức thời gian của nhóm công nhân;
L: là định mức chi phí lao động;
K: là số công nhân trong nhóm.
- Chỉ tiêu định mức sản lượng: số lượng sản phẩm hợp quy cách chất lượng
làm ra do công nhân trìntrong 1 đơn vị thời gian h độ nghề nghiệp phù hợp thực
hiện với điều kiện tổ chức sản xuất đúng đắn.
- Giữa chỉ tiêu định mức thời gian định mức sản lượng mối quan hệ tlệ
nghịch với nhau:
Tài li ôn hệu m ọc Định mức xây dựng
16
t
s
1
=
Trong đó:
S : định mức sản lượng;
t: định mức thời gian.
dụ: định mức thời gian để san 100 m đất 0,25 giờ máy. Hãy tính định mức
3
sản lượng của 1 giờ máy:
;
Ta có: định mức thời gian: t = T/S = 0,25/100 giờ máy/m
3
= 1/t = 100/0,25 = 400 m
Định mức sản lượng: S
3
/ giờ máy.
2. Phân theo thời gian có hiệu quả
- Định mức thường xuyên: định mức được xây dựng thực hiện trong những
điều kiện sản xuất ổn định, có tác dụng trong 1 thời gian tương đối dài. Định mức này
chỉ thay đổi khi các biện pháp kỹ thuật biện pháp tổ chức sản xuất sự thay đổi
căn bản.
- Định mức tạm thời: được xây dựng trong thời kỳ sản xuất thử, thí nghiệm đối với
các sản phẩm mới hoặc các quá trình thi công mới. Khi đó các biện pháp để tổ chức kỹ
thuật và các điều kiện sản xuất chưa được xây dựng cụ thể, thời gian tác dụng của định
mức này là từ 3 – 6 tháng.
3. Phân the o đối tượng định mức
- Định mức chi tiết: là các định mức thời gian, định mức sản lượng xác định cho 1
công tác hoặc 1 sản phẩm nhất định do 1 công nhân hoặc 1 nhóm công nhân thực hiện.
- Định mức tổng hợp: là định mức thời gian và định mức sản lượng xác định cho tất
cả các công việc có quan hệ với nhau trong quá trình thi công. Trên mỗi công tác đó ta
có thể xác định được định mức thời gian và định mức sản lượng riêng biệt.
4. Phân the o mức độ phổ biến
- Định mức nội bộ: là định mức chỉ áp dụng trong phạm vi nội bộ 1 doanh nghiệp.
- Định mức của ngành: là định mức do các Bộ tiến hành xây dựng và thống nhất áp
dụng trong phạm vi ngành.
3.3. Mái liên hß giăa đãnh mąc thái gian và đãnh mąc sÁn l°ÿng
, ta 1. Khi định mức thời gian giảm x (%), dẫn đến định mức sản lượng tăng y (%)
có:
100
.
1
100
.
x
tt
y
ss
=+
Tài li ôn hệu m ọc Định mức xây dựng
17
t
x
s
y
).
100
1(
1
).
100
1(
=+
100
1
1
100
1
x
y
=+
y
y
x
x
x
y
+
=
=
100
.100
100
.100
(%), 2. Khi định mức thời gian tăng x (%), dẫn đến định mức sản lượng tăng y’
tương tự như trên ta có:
'100
'.100
'
'100
'.100
'
y
y
x
x
x
y
=
+
=
3.4. Tính toán vißc thąc hißn đãnh mąc
1. Tỷ lệ (%) đạt mức (k
đ
):
(%)100.
đm
tt
đ
s
s
k =
Trong đó:
S
tt
: sản lượng thực tế;
S
đm
: sản lượng định mức.
2. Tỷ lệ (%) vượt mức (k
v
):
(%)100.
đm
đmtt
v
s
ss
k
=
giaVí dā: Thời n định mức để hoàn thành 1 công việc là 4 giờ, thời gian thực tế
hoàn thành công việc này là 3 giờ. Hãy tính tỷ lệ (%) đạt mức và vượt mức (trong
cùng 1 điều kiện tổ chức kỹ thuật).
3.5. Các ph°¢ng pháp xác đãnh đãnh mąc
3.5.1. Ph°¢ng pháp phân tích đãnh mąc kā thu¿t
Tài li ôn hệu m ọc Định mức xây dựng
18
- Phương pháp phân tích định mức kỹ thuật là phương pháp mà các định mức được
tính toá ân tích quá trình thi công hay n trên cơ sở phân tích khả năng ở nơi sản xuất, ph
các bước công việc, phân tích kết cấu thời gian làm việc, từ đó tìm ra các nhân tố nh
hưởng đến thời gian hoàn thành các bước công việc.
1. Trình tą ti¿n hành
- Phân tích bước công việc được định mức thành các thao tác, động tác do từng
công nhân thực hiện hoặc 1 nhóm công nhân thực hiện.
- Phân tích các điều kiện công tác tổ chức kỹ thuật ở nơi làm việc.
- Dự thảo chế độ công tác của máy móc thiết bị, thành phần các bước công việc để
quá trình sản xuất ổn định và đạt được mục tiêu đề ra sớm nhất.
- Dự thảo các biện pháp để đảm bảo chế độ công tác đã đặt ra.
- Tính toán các bộ phận của thời gian định mức, việc tính toán này đòi hỏi quan tâm
đến việc tổng hợp và sử dụng các kinh nghiệm sản xuất tiên tiến của công nhân.
2. Các ph°¢ng pháp phân tích đãnh mąc kā thu¿t
ph nh - Phương pháp phân tích tính toán: ương pháp định mức được xác đị
trên cơ sở các tài liệu gốc như: chế độ làm việc của máy ghi trong lý lịch của máy; các
bản thiết kế, thi công mẫu ; các số liệu về định mức đã có trước. Riêng đối với các công
việc làm bằng máy, thời gian tác nghiệp chính công thức tính toán riêng phù hợp
với chế độ làm việc của máy, còn thời gian tác nghiệp phụ thì xác định căn cứ vào
mức tiêu chuẩn.
- Phương pháp phân tích nghiên cứu: Thời hạn của các bộ phận trong thời gian
định mức được xác định trên sở quan sát chụp nh, bấm giờ, tiến hành trong các
điều kiện tổ chức kỹ thuật và kinh tế hợp lý nhất đối với các công việc đã cho, với việc
sử dụng triệt để kinh nghiệm sản xuất của các công nhân tiên tiến.
3.5.2. Ph°¢ng pháp táng hÿp đãnh mąc
- phương pháp định mức thời gian cho toàn bộ bước công việc nào đó, thiếu sự
phân tích và phân chia bước công việc đó thành bộ phận tổ thành của nó.
1. Ph°¢ng pháp tháng kê kinh nghißm
- Là phương pháp xây dựng định mức dựa trên cơ sở kinh nghiệm tích lũy được của
lãnh đạo, cán bộ định mức hay trên cơ sở tổng hợp và phân tích những số liệu thống kê
về hao phí thời gian lao động cho 1 bước công việc trong thời kỳ trước, từ đó căn cứ
vào theo điều kiện sản xuất, tình hình quản lý, điều chỉnh xác định lại định mức
phương pháp bình quân số học.
2. Ph°¢ng pháp so sánh
- Thực chất của phương pháp này xác định các định mức của những bước công
việc cần xây dựng định mức bằ o sánh với những bước công việc tương tự ng cách s
Tài li ôn hệu m ọc Định mức xây dựng
19
nội dung quá trình thi công các điều kiện tổ chức kỹ thuật để thực hiện giống
nhau và những bước công việc này đã định mức được xây dựng bằng phương pháp
phân tích nghiên cứu.
* Lựa chọn phương pháp xây dựng định mức, phụ thuộc vào các yếu tố:
- u; Mức độ chính xác yêu cầ
- Thời gian để xây dựng định mức;
- Kinh ph í xây dựng định mức.
gian T = Nếu coi phương pháp phân tích nghiên cứu chính xác 100%, hao phí thời
1 đơn vị, thì:
7%; T =1/2; + Phương pháp tính toán có sai số 5
30%, T = 1/15 1/20; + Phương pháp thống kê kinh nghiệm: sai số 20
+ 15%, T = 1/7 1/8. Phương pháp so sánh: sai số 10
3.6. Mßt khái nißm thußc thu¿t ph°¢ng pháp nghiên cąu quá trình
xây lắp
3.6.1. N¢i làm vißc
- khoảng cách không gian cần thiết để bố trí máy móc thiết bị, công cụ lao động,
đối tượng lao động, sản phẩm xây dựng, cũng như nơi người và máy đi l ại hoạt động.
3.6.2. Ph¿n tā
- bộ phận của qtrình xây lắp được phân chia nhỏ khi tiến hành nghiên cứu
xây dựng định mức. Tùy thuộc vào các phân chia, phần tử thể là 1 bước công việc
hay là 1 t 3 t hao tác hoặc 2 hay 3 bước công việc hoặc 2 hay hao tác gộp lại.
3.6.3. m ghi Điể
- thời điểm phân chia ranh giới giữa 2 phần tử kề liền nhau vphương diện thi
công của quá tr ắp. Điểm ghi điểm kết thúc của phần tử trước thời ình xây l
điểm bắt đầu của phần tử sau.
3.6.4. Nhân tá Ánh h°ởng
- khi những điều kiện, những hiện tượng ảnh hưởng tới trị số chi phí thời gian
thực hiện quá trình xây lắp. Nhân tố ảnh hưởng có thể được biểu thị bằng số, bằng mô
tả hoặc biểu thị hỗn hợp.
n
Ví dụ: đào đất nền đường, đất cấp 3 bằng máy đào 1,25m
3
, đổ lên phương tiện vậ
chuyển cự ly 5km.
3.6.5. Đặc tính căa quá trình xây lắp
- tập hợp các trị số nhân tố ảnh hưởng đặc trưng cho 1 quá trình đang được
nghiên cứu khác biệt so với các quá trình khác.
3.6.6. Tiêu chuÁn căa quá trình xây lắp
Tài li ôn hệu m ọc Định mức xây dựng
20
- trình t đặc tính của quá y lắp có tính đến việc tổ chức lao động sản xuấ
đúng đắn phù hợp với sự phát triển của KHKT hiện đại, s dụng triệt để kinh nghiệm
sản xuất của các công nhân tiên tiến và khả năng của máy móc thiết bị.
3.6.7. Các d¿ng khác nhau căa quá trình xây lắp
- quá trình xây lắp hay 1 phần của tiêu chuẩn của quá trình riêng biệt
định mức riêng biệt t phần của nhóm định mức, được thống nhất bởi 1 số rong thành
dấu hiệu chung.
Ví dụ: Đào đất nền đường bằng máy đào, máy ủi, thủ công… đất cấp 1, 2, 3,4; cự ly
vận chuyển 200m, 300m, 500m, 1000m
| 1/71

Preview text:

Tài liệu môn học Định mức xây dựng
CH¯¡NG 1: NHĂNG VÂN ĐÀ CHUNG V
À ĐâNH MĄC KĀ THU¾T LAO ĐÞNG
1.1. Khái nißm, nßi dung, nguyên tắc đãnh mąc kā thu¿t lao đßng 1.1.1. Khái nißm
- Định mức kỹ thuật lao động (KTLĐ) là mức quy định lượng lao động cần thiết để
hoàn thành 1 đơn vị công tác trong điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định với công nhân
có trình độ chuyên môn tương ứng.
- Khi nói đến định mức KTLĐ phải có 3 yếu tố:
+ Thời gian hoàn thành công việc;
+ Điều kiện tổ chức kỹ thuật;
+ Trình độ công nhân (trình độ bình quân của 1 nhóm công nhân).
1.1.2. Nßi dungnguyên tắc đãnh mąc KTLĐ
1.1.2.1.
Nßi dung căa đãnh mąc KTLĐ
- Nhiệm vụ của định mức KTLĐ là phát hiện và sử dụng 1 cách đầy đủ nhất mọi
khả năng tiềm tàng trong quá trình sản xuất để ngày càng hoàn thiện và phát triển nền
sản xuất xã hội, đồng thời không ngừng nâng cao năng suất lao động. Vì vậy, nội dung
của định mức KTLĐ là:
+ Nghiên cứu tổ chức quá trình sản xuất, tổ chức lao động và chi phí thời gian làm
việc công nhân, với mục đích hoàn thiện và đưa vào sản xuất những hình thức tổ chức
hợp lý làm phương hướng cho việc nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản
phẩm và cải thiện điều kiện lao động;
+ Xác định các chỉ tiêu định mức (định mức thời gian, định mức sản lượng) thích
ứng với điều kiện phát triển kỹ thuật và tổ chức sản xuất hiện tại;
+ Tạo điều kiện để tổ chức tiền lương phù hợp với nguyên tắc phân phối theo số
lượng và chất lượng lao động;
+ Nghiên cứu phương pháp lao động tiên tiến, tạo điều kiện phổ biến chúng 1 cách
rộng rãi và tổ chức phong trào thi đua XHCN.
1.1.2.2. Nguyên tắc đãnh mąc KTLĐ
- Quan điểm của Nhà nước đối với định mức: định mức lao động biểu thị chi phí xã
hội cần thiết về thời gian lao động của người công nhân với 1 trình độ sản xuất, tổ
chức lao động nào đó và xuất phát không chỉ về số lượng là bao nhiêu mà còn biểu thị
trách nhiệm của người lao động trong quá trình tham gia sản xuất.
- Nguyên tắc 1 - Tính chất khoa học và tiên tiến của định mức: Định mức lao động
cần đảm bảo không ngừng nâng cao năng suất lao động trên cơ sở sử dụng đầy đủ khả
năng sản xuất của thiết bị và thời gian làm việc của công nhân. Nó cần được xây dựng
trên cơ sở áp dụng 1 cách có kết quả vào sản xuất những tiến bộ kỹ thuật, những kinh 1
Tài liệu môn học Định mức xây dựng
nghiệm sản xuất tiên tiến và sự tổ chức lao động hợp lý (định mức sau bao giờ cũng tối
ưu hơn các định mức trước bởi tiết kiệm được thời gian, áp dụng công nghệ sản xuất
tiên tiến làm tăng năng suất lao động).
- Nguyên tắc 2 – Tính hiện thực của định mức: Định mức phải được xây dựng trên
cơ sở phân tích, nghiên cứu chính xác và khách quan những điều kiện sản xuất có đầy
đủ biện pháp tổ chức kỹ thuật bảo đảm thực hiện và phải thu hút được đông đảo quần
chúng tham gia xây dựng định mức.
- Nguyên tắc 3 – Tính pháp lệnh của định mức: Định mức ban hành thì các ngành,
các cấp phải nghiêm chỉnh chấp hành.
- Nguyên tắc 4 – Sự bao hàm của định mức đối với tất cả các loại lao động: Do
định mức là cơ sở để trả lương theo số lượng và chất lượng lao động, vì vậy cần phải
xây dựng định mức cho tất cả các công việc phù hợp với các loại lao động của doanh nghiệp.
- Nguyên tắc 5 – Sự thống nhất trong nền kinh tế quốc dân: Các công việc giống
nhau trong những điều kiện tổ chức kỹ thuật giống nhau thì cần phải có chung 1 định
mức nhằm mục đích tuân theo đúng sự tương quan với tiền lương trả cho người lao động.
1.2. Vai trò căa đãnh mąc KTLĐ trong vißc tá chąc lao đßng và k¿ hoách hóa sÁn xuÃt
1.2.1.
Vai trò căa đãnh mąc KTLĐ trong vißc tá chąc lao đßng
- Tất cả các hoạt động như: tổ chức lao động hợp lý nhằm phân phối các công việc
theo sự thống nhất của quá trình thi công theo khối lượng, tính chất phức tạp và khả
năng thực hiện của nó. Sự bố trí công nhân theo nơi làm việc phù hợp với trình độ của
họ và cấp bậc công việc, việc xách định hình thức tổ chức lao động hợp lý cho các loại
công việc khác nhau. Sự cấu tạo hợp lý các ca kíp làm việc và nội quy của nó; việc áp
dụng các phương pháp lao động tiên tiến và tổ chức thi đua XHCN đều trực tiếp hoặc
gián tiếp liên quan tới định mức KTLĐ.
- Định mức KTLĐ là cơ sở để hoàn thiện việc tổ chức lao động trong các DN và
trong nền kinh tế quốc dân. Căn cứ vào định mức KTLĐ có thể đánh giá việc tổ chức
sản xuất trong DN đã hợp lý hay chưa.
1.2.2. Vai trò căa đãnh mąc KTLĐ trong k¿ ho¿ch hóa sÁn xuÃt
- Toàn bộ hệ thống kế hoạch của DN được xây dựng trên cơ sở hệ thống định mức:
+ Định mức lao động → xác định các kế hoạch: nhu cầu lao động, quỹ lương, đào tạo nâng bậc hàng năm;
+ Định mức sử dụng máy thi công → xác định các kế hoạch: nhu cầu về máy, khấu
hao TSCĐ, sửa chữa lớn TSCĐ. 2
Tài liệu môn học Định mức xây dựng
+ Định mức tiêu hao vật tư → xác định các kế hoạch: thu mua và cung ứng vật t . ư
1.3. Đãnh mąc kā thu¿t và tá chąc tiÁn l°¢ng
1.3.1.
Hß tháng tiÁn l°¢ng (xem lại môn Kinh tế xây dựng)
1.3.2. X
ác đãnh tiÁn l°¢ng đ¢n vã căa 1 sÁn phÁm
- Tiền lương đơn vị sản phẩm xác định theo định mức thời gian: C K 1. P m m = T . đv 60
- Tiền lương đơn vị sản phẩm xác định theo định mức sản lượng: C K . P m1 m = đv N Trong đó:
Cm1: là suất lương mỗi giờ tính theo bậc 1 trong biểu thang lương;
Km: là hệ số bậc lương của công việc đã hoàn thành;
T: là định mức thời gian để hoàn thành 1 đơn vị sản phẩm (tính theo phút);
N: là định mức sản lượng trong 1 giờ.
- Tiền lương đơn vị tính theo sản phẩm biểu hiện trả lương theo số lượng lao động
(xác định từ định mức thời gian hay định mức sản lượng) và chất lượng lao động (xác
định từ suất lương từng loại công việc) cần chi phí để hoàn thành công việc đã cho.
1.3.3. Mái quan hß giăa đãnh mąc sÁn l°ÿng, tiÁn l°¢ng đ¢n vã và mąc l°¢ng căa
công nhân h°ởng l°¢ng theo sÁn phÁm
- 3 yếu tố này có quan hệ trực tiếp với nhau, được xác định bởi chế độ tiền lương nhiều bậc.
- Mức lương của công nhân hưởng theo sản phẩm (trả lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế): Z = Pđv . Ntt
Với: Ntt là số lượng sản phẩm thực tế mà người công nhân làm được, Ntt = N.A C K .  Z m1 m =
.N. A = Cm1 . Km . A = Cm . A N
trong đó: A là % hoàn thành định mức.
- Nếu giả định tiền lương của công nhân hưởng lương theo sản phẩm là cố định thì ta có:
Zconst = Cm1 . A1 = Cm2 . A2 = &. C . C 2.A2  A C m = 2 m 2 A = m1 1 1 A C 1 m 3
Tài liệu môn học Định mức xây dựng
→ Để tổ chức đúng đắn tiền lương cần phải quy định mức độ suất lương, thang
lương phù hợp với mức lương của công nhân và trong phạm vi nào đó phải xác định trước mức này.
1.4. Đãnh mąc KTLĐ và giá thành xây dąng
1.4.1.
Khái nißm giá thành xây dąng
- Giá thành xây dựng là sự phản ánh bằng tiền toàn bộ các chi phí có liên quan đến
việc thi công xây dựng, nghiệm thu và bàn giao công trình.
- Giá thành xây dựng được chia làm 2 nhóm:
+ Chi phí trực tiếp: chi phí VL, NC, MTC.
+ Chi phí gián tiếp: chi phí chung; chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công, chi
phí một số công việc không xác định đượ
c khối lượng từ thiết kế và chi phí gián tiếp khác.
1.4.2. Mái quan hß giăa đãnh mąc KTLĐ và giá thành xây dąng
- Trong các chi phí nêu trên thì chi phí nhân công, chi phí tiền lương công nhân lái
máy, công nhân phụ trợ chiếm 1 tỷ trọng rất lớn đối với những công trình đòi hỏi
nhiều lao động. Chi phí nhân công thường được xác định bằng tổng tiền lương đơn vị
của các bước công việc riêng biệt cấu tạo nên quá trình thi công công trình: bq . Z =  P 1 . đ v = C K m mT 60 Trong đó: K bq
m là hệ số lương bình quân của tất cả các bước công việc;
T là tổng thời gian định mức thuộc tất cả các bước công việc.
Qua đó ta thấy mức tiền lương trong giá thành công trình cao hay thấp được quyết
định bởi thời gian quy định:
+ Nếu giảm định mức thời gian → giảm chi phí tiền lương (chi phí trực tiếp) →
giảm giá thành và ngược lại.
+ Nếu giảm định mức thời gian → NSLĐ tăng → chi phí cố định trong chi phí
chung giảm → giảm giá thành.
1. Giảm định mức thời gian (T) → giảm chi phí tiền lương (chi phí trực tiếp) → giảm giá thành
- Giả sử trước khi giảm định mức thời gian, tỷ trọng của chi phí tiền lương trong
đơn vị sản phẩm là 100% thì sau khi giảm tỷ trọng đó sẽ là: 100  = .100(%) 100 + y
Hay tỷ trọng tiền lương trong đơn vị sản phẩm giảm bớt được: 4
Tài liệu môn học Định mức xây dựng 100 100 A = 100 − 1 . 00 =10 . 0 1 ( − ) (%) 100 + y 100 + y Trong đó:
∆ là tỷ trọng tiền lương trong đơn vị sản phẩm sau khi giảm định mức thời gian;
A là mức giảm của tỷ trọng tiền lương trong đơn vị sản phẩm khi giảm định mức thời gian (%);
y là % tăng NSLĐ do giảm định mức thời gian: 10 . 0 X y = 100− (%) X
X là mức giảm định mức thời gian.
Ví dā: Định mức thời gian để hoàn thành 1 công việc là 3h, nhờ tổ chức lao động
tốt nên thời gian hoàn thành công việc trên là 2,4h. Hãy xác định tỷ trọng tiền lương
trong đơn vị sản phẩm giảm được.
- Nếu khi giảm định mức thời gian, ước định trước phải tăng chi phí tiền lương a%
thì khi đó tỷ trọng tiền lương chiếm trong đơn vị sản phẩm sẽ là: 100 + a  = 1 . 00 100 + y
→ Mức giảm của tỷ trọng tiền lương: 100 + =10 . 0 1 ( a A − ) 100 + (%) y Biểu hiện bằng tiền: A’ = A . k
Với k là giá trị tiền lương chiếm trong 1 đơn vị sản phẩm (đồng).
- Nếu tỷ trọng tiền lương chiếm trong giá thành sản phẩm là P% thì mức giảm của
tỷ trọng tiền lương so với giá thành là: B = A . P (%)
2. Giảm định mức thời gian → NSLĐ tăng → chi phí cố định trong chi phí chung
giảm → giảm giá thành
- Khi giảm định mức thời gian, NSLĐ được nâng cao → giảm bớt bộ phận chi phí
cố định (chi phí thường xuyên) trong chi phí chung, nhờ đó giá thành cũng được giảm xuống. 5
Tài liệu môn học Định mức xây dựng
- Việc tính toán mức hạ của tỷ trọng chi phí thường xuyên trong đơn vị sản phẩm
khi tăng NSLĐ cũng tương tự như việc tính toán mức hạ của tỷ trọng tiền lương trong
đơn vị sản phẩm và % giảm bớt tỷ trọng chi phí thường xuyên trong đơn vị sản phẩm
cũng ngang bằng với % giảm bớt định mức thời gian lao động.
- Mức giảm của tỷ trọng chi phí thường xuyên trong giá thành được xác định theo công thức: 100 C = 10 . 0 1 ( − ).h 100 + y (%)
Trong đó: h là tỷ trọng chi phí thường xuyên chiếm trong giá thành (%).
+ Biểu hiện bằng tiền: C’ = C . Z’
Z’ là giá thành sản phẩm còn lại sau khi đã giảm chi phí thường xuyên (Z’ = Z – A’)
Ví dā: Giá thành 1 đơn vị sản phẩm là Z = 15 triệu đồng, tiền lương chiếm trong
đơn vị sản phẩm là 3 triệu (k), chi phí thường xuyên là 1,2 triệu, định mức thời gian
giảm 20%, ước định trước chi phí tiền lương tăng a = 10%. Xác định giá thành sản
phẩm giảm (biểu hiện bằng số tuyệt đối và số tương đối). 6
Tài liệu môn học Định mức xây dựng
CH¯¡NG 2: QUÁ TRÌNH XÂY DĄNG VÀ SÀN PHÀM XÂY DĄNG
2.1. Quá trình xây dąng 2.1.1. Khái nißm
- Quá trình xây dựng trước hết là quá trình lao động, trong quá trình đó với sự giúp
đỡ của máy móc thiết bị, con người tác động vào đối tượng lao động để tạo thành sản phẩm xây dựng. Tác động
Lao đßng + Công cā lao đßng đái t°ÿng lao đßng → sÁn phÁm XD (1) (2) (3) (4)
(1): Nghiên cứu tổ chức sản xuất, tổ chức lao động 1 cách hợp lý. Kết quả của các
nghiên cứu là xây dựng các định mức kỹ thuật lao động.
(2): Nghiên cứu việc sử dụng máy móc thiết bị 1 cách có hiệu quả nhất → định
mức sử dụng máy thi công.
(3): Nghiên cứu việc sử dụng đối tượng lao động → định mức sử dụng vật tư,
nhằm sử dụng hợp lý nhất các nguồn tài nguyên trong quá trình sản xuất để hạ giá thành sản phẩm.
(4): Sản phẩm của quá trình xây dựng, đó là các công trình xây dựng: nhà cửa,
cầu, đường…→ Định giá sản phẩm.
2.1.2. Phân lo¿i quá trình xây dąng
1. Phân theo chức năng và công dụng
- Quá trình phục vụ: là quá trình làm các công tác tổ chức phục vụ tại nơi làm việc
cũng như tạo điều kiện lao động tốt, cung cấp 1 cách đầy đủ, kịp thời NVL, bán thành
phẩm, công cụ lao động để quá trình sản xuất thực hiện 1 cách liên tục.
- Quá trình vận chuyển: đó là kết quả của sự thay đổi vị trí của các đối tượng lao
động, công cụ lao động phù hợp với hình thức tổ chức lao động, quy trình thi công và
mục đích tạo ra sản phẩm.
- Quá trình xây lắp: là quá trình xây dựng và lắp đặt các bộ phận công trình hay
hoàn thành các công tác xây lắp riêng biệt.
- Quá trình hoàn thiện: là quá trình thực hiện với mục đích làm tăng thêm vẻ đẹp
bên ngoài của sản phẩm và nâng cao chất lượng của nó, quá trình này không tạo ra các
bộ phận kết cấu mới. Kết thúc của quá trình hoàn thiện thường gắn liền với nó là việc
kết thúc quá trình xây dựng tổng hợp.
2. Phân theo ý nghĩa của quá trình 7
Tài liệu môn học Định mức xây dựng
- Quá trình chính: là quá trình làm biến đổi các đối tượng lao động về hình dáng,
kích thước, tính chất lý hóa, cách sắp xếp của đối tượng lao động để tạo nên sản phẩm
xây dựng (xd móng, mố trụ cầu; xd nền, mặt đường…).
- Quá trình phụ: là quá trình không trực tiếp tạo ra các sản phẩm chính mà chỉ có
tác dụng phục vụ, hỗ trợ cho quá trình chính thực hiện. Ví dụ: để xd cầu, chúng ta phải
xd các hệ đá giáo, ván khuôn, vòng vây cọc ván thép, làm cầu tạm…
- Quá trình phục vụ: là quá trình làm các công tác chuẩn bị liên quan đến việc hoàn
thành các công tác chính, phụ…
3. Phân theo diễn biến của quá trình
- Quá trình làm việc có chu kỳ: là quá trình lặp đi, lặp lại 1 số các bước công việc
chủ yếu theo 1 trình tự nhất định trong các điều kiện như nhau. Kết quả của mỗi chu
kỳ là tạo ra được số lượng sản phẩm tương đương nhau.
+ Đặc điểm của quá trình: Bên cạnh các bước làm việc có tính chất chu kỳ còn có
các bước không có tính chất chu kỳ, xuất hiện thời gian ngừng việc khi chuyển từ
bước công việc này sang bước công việc khác; quá trình làm việc thường xuất hiện
tình trạng máy chạy không tải làm giảm hiệu quả làm việc của máy.
- Quá trình làm việc liên tục: là quá trình làm việc trong đó chỉ thực hiện 1 hay 1 số
các bước công việc 1 cách liên tục. Sau 1 khoảng thời gian bằng nhau thì số lượng sản
phẩm thu được là không tương đương nhau.
4. Phân theo phương thức thực hiện
- Quá trình lao động thủ công.
- Quá trình lao động thủ công kết hợp với cơ giới. - Cơ giới hóa. - Tự động hóa.
5. Phân theo hình thức thực hiện
- Quá trình lao động cá nhân.
- Quá trình lao động tập thể.
2.1.3. Các bß ph¿n cÃu thành quá trình xây dąng
1. Cử động
- Cử động: là sự di chuyển bất kỳ của 1 bộ phận cơ thể, nó là đơn vị phân chia
nhỏ nhất của 1 quá trình lao động.
2. Động tác
- Động tác là tổng hợp các vận động của người công nhân theo 1 hướng hoặc trình
tự nhất định để thực hiện nhiệm vụ sản xuất, nó bao gồm 1 số cử động liên tiếp có liên quan đến nhau. 8
Tài liệu môn học Định mức xây dựng
Ví dụ: động tác nhấc máy đầm lên gồm 3 cử động: đưa tay về phía máy đầm, cầm
lấy máy đầm, nhấc lên.
- Nghiên cứu động tác trong quá trình sản xuất của người công nhân sẽ giúp họ cải
tiến, hợp lý hóa các thao tác, loại trừ hoặc hạn chế các động tác thừa. 3. Thao tác
- Thao tác là tổng hợp những động tác có liên quan với nhau về mặt công nghệ khi
thực hiện những bộ phận riêng biệt của quá trình xây lắp. Ví dụ thao tác đưa máy đầm
vào vị trí gồm các động tác: nhấc lên, chuyển đi, để xuống.
4. Bước công việc
- Bước công việc là tổng hợp các thao tác nhằm thu được kết quả nhất định có thể
đo và thống kê được (như: bước công việc xây, trát, kiểm tra…).
- Bước công việc là thành phần chủ yếu của quá trình xây dựng, nó không thể phân
chia về phương diện tổ chức và phương diện công nghệ mà chỉ có thể phân chia theo dấu hiệu lao động.
- Đặc trưng của bước công việc đó là: thành phần công nhân, địa điểm làm việc,
công cụ lao động, đối tượng lao động. Tất cả những thứ này là cố định và tạo ra sản
phẩm ban đầu có thể đo và thống kê được. Nếu thay đổi 1 trong các yếu tố đó thì sẽ
thay đổi sang bước công việc khác.
- Bước công việc trước hết phụ thuộc vào loại sản phẩm, vật liệu sử dụng, cũng
như phụ thuộc vào mức độ tổ chức công tác trên khu vực xây dựng.
Ví dụ: để đúc dầm cầu BTCT, người ta phải làm các bước công việc sau:
+ Sản xuất, gia công cốt thép (kéo thẳng, cắt, uốn cốt thép); + Lắp dựng ván khuôn; + Lắp dựng cốt thép; + Đổ bê tông; + Bảo dưỡng; + Kéo căng cốt thép.
- Bước công việc là mấu chốt để định ra quy trình thao tác hợp lý, đồng thời là đối
tượng để xây dựng định mức kỹ thuật lao động.
5. Quá trình xây dựng đơn giản
- Là tổng hợp các bước công việc có liên quan chặt chẽ với nhau về mặt thi công.
Ví dụ: quá trình đơn giản đổ bê tông gồm các phần việc: vận chuyển vật liệu, vận
chuyển bê tông, đổ và đầm bê tông.
6. Quá trình lao động tổng hợp 9
Tài liệu môn học Định mức xây dựng
- Là tổng hợp 1 số quá trình xây dựng đơn giản có quan hệ phụ thuộc với nhau về
mặt tổ chức nhằm hoàn thành sản phẩm cuối cùng.
Ví dụ: quá trình tổng hợp đổ bê tông móng gồm các quá trình đơn giản như: lắp dựng
ván khuôn, đặt cốt thép và đổ bê tông.
2.2. SÁn phÁm xây dąng 2.2.1. Khái nißm
- Sản phẩm xây dựng là kết quả của sự thay đổi vị trí trong không gian hay của sự
thay đổi hình dáng, kích thước, đặc tính cơ, lý của những đối tượng lao động (Khái
niệm này chỉ dùng trong định mức).
2.2.2. Phân lo¿i
- Sản phẩm ban đầu: là khối lượng công tác đã hoàn thành khi kết thúc 1 bước
công việc nhất định. Sản phẩm ban đầu có thể tính bằng đơn vị đo hiện vật hoặc đo
bằng số lượng các bước công việc đã hoàn thành (ví dụ: công việc vận chuyển và xây
đá hộc, sản phẩm ban đầu được tính bằng khối lượng đã – m3 đã vận chuyển).
- Sản phẩm hoàn thành: là khối lượng công tác đã hoàn thành khi kết thúc 1 quá
trình xây dựng đơn giản. Sản phẩm hoàn thành được đo bằng đơn vị đo hiện vật (ví dụ:
Quá trình đào hố móng, sản phẩm hoàn thành là số m3 hố móng đã đào được).
- Sản phẩm cuối cùng: là khối lượng công tác đã hoàn thành khi kết thúc 1 quá
trình xây dựng tổng hợp. Khái niệm sản phẩm cuối cùng thường liên quan đến việc
hoàn thành bộ phận, kết cấu hay 1 phần công trình.
- Sản phẩm chu kỳ: là kết quả của việc hoàn thành 1 chu kỳ của quá trình. (ví dụ:
số lượng tấm panen đã cẩu được sau 1 chu kỳ làm việc của máy cần trục).
- Đơn vị đo của các loại sản phẩm này là không giống nhau.
- Hệ số chuyển đổi đơn vị đo của sản phẩm là số lượng sản phẩm ban đầu tính cho
1 đơn vị đo của sản phẩm hoàn thành hoặc số lượng sản phẩm hoàn thành tính cho 1
đơn vị đo của sản phẩm cuối cùng.
Ví dụ 1: Cần rải 50 m2 mặt đường nhựa, phải đào 150 m3 đất, trải đá từng lớp 100
m2, rải nhựa 50 m2. Ta có hệ số chuyển đơn vị như sau:
K1 = 150/50 =3, K2 = 100/50 = 2, K3 = 50/50 = 1.
Nghĩa là: muốn làm 1m2 mặt đường nhựa phải đào 3m3 đất, rải 2m3 đá và rải 1m2 nhựa.
Ví dụ 2: Khi quan sát định mức cho quá trình xây tường (quá trình đơn giản) đơn
vị là m3 xây. Quá trình quan sát người ta chia ra các phần việc sau:
- Vận chuyển gạch hao phí lao động là 15 người-phút /xe, mỗi xe 60 viên.
- Vận chuyển vữa hao phí lao động là 10 người-phút /chuyến, mỗi chuyến 2 xô bằng 20 lít. 10
Tài liệu môn học Định mức xây dựng
- Xây gạch hao phí lao động là 150 người-phút /m3 xây. Mỗi m3 xây cần 540 viên
gạch và 280 lít vữa. Hãy tính hệ số chuyển đơn vị và hao phí lao động cho 1 m3 xây. 11
Tài liệu môn học Định mức xây dựng
CH¯¡NG 3: PHÂN LO¾I THàI GIAN LÀM VIÞC CĂA CÔNG NHÂN VÀ
THàI GIAN SĀ DĀNG MÁY. CÁC LO¾I ĐâNH MĄC KĀ THU¾T VÀ
PH¯¡NG PHÁP XÁC ĐâNH CHÚNG
3.1. Phân lo¿i thái gian làm vißc căa công nhân và thái gian sā dāng máy
3.1.1.
Phân lo¿i thái gian làm vißc căa công nhân
Thái gian làm vißc căa 1 công nhân
Thái gian đ°ÿc đãnh mąc
Thái gian không đ°ÿc đãnh mąc T/g làm T/g làm T/g ngừng việc không T/g ngừng việc phù việc được phù hợp việc không hợp với quy định với nhiệm được quy nhiệm vụ vụ định T/g giải T/g T/g T/g T/g Do T/g lao và ngừng làm làm Do Do vi tổ tác việc công ngẫu phạm chuẩn nhu việc chức không tác nhiên kỷ nghiệp kết cầu vì lý kém thấy thừa luật do thi cá trước nhân công
- Thời gian được định mức: là thời gian làm việc phù hợp với quy định và nhiệm
vụ, được tổ chức đúng đắn và thời gian ngừng việc được quy định đưa vào để tính toán định mức.
- Thời gian tác nghiệp: là thời gian trực tiếp chế t o
ạ sản phẩm, nó làm thay đổi
hình dáng kích thước, tính chất của đối tượng lao động. Người ta chia thành thời gian
tác nghiệp chính và thời gian tác nghiệp phụ. Trong thời gian tác nghiệp chính người
ta trực tiếp tạo ra sản phẩm (Ví dụ trong công tác xây tường: tác nghiệp chính là xây
tường, tác nghiệp phụ là phục vụ cho tác nghiệp chính như trộn vữa, vận chuyển vật liệu).
- Thời gian chuẩn kết (chuẩn bị, kết thúc): là thời gian kể đến việc chuẩn bị lúc đầu
ca (chuẩn bị dụng cụ, kiểm tra máy móc, xem bản vẽ…) và thời gian thu dọn lúc cuối 12
Tài liệu môn học Định mức xây dựng
ca (thu dọn dụng cụ và vị trí làm việc, lau chùi máy…). Thời gian chuẩn kết có thể xảy
ra ở giữa ca nếu trong ca đó có nhận những nhiệm vụ sản xuất khác nhau.
- Thời gian ngừng vì lý do thi công: là những thời gian ngừng việc bắt buộc không
thể tránh khỏi. Cụ thể do 2 nguyên nhân:
+ Do quy trình kỹ thuật bắt buộc phải ngừng.
+ Do nguyên nhân tổ chức không thể sắp xếp bố trí công việc đều đặn cho mọi
thành viên trong nhóm mà xảy ra thời gian chờ đợi chút ít.
- Thời gian không được định mức: là thời gian làm việc và ngừng việc không phù
hợp với nhiệm vụ và quy trình sản xuất, không được quy định và không được đưa vào tính toán định mức.
- Thời gian làm việc không thấy trước: là tiêu phí thời gian cho những công việc
không có trong nhiệm vụ quy định, tuy rằng thời gian này có tạo ra sản phẩm. Nếu trên
quan điểm phân tích lãng phí thời gian thì loại thời gian này có ích cho sản xuất,
nhưng trên quan điểm định mức sử dụng lâu dài và phục vụ cho kế hoạch thì loại thời
gian này không tính vào trong định mức.
Ví dụ: định mức cho cần trục lắp ghép theo quy trình là bốc cấu kiện tại các giá đỡ
để lắp, nhưng khi làm việc có xe ô tô chở cấu kiện đến, cần trục bốc cấu kiện từ ô tô
xuống, thì thời gian bốc xếp này không tính vào công việc lắp mà chỉ tính cho định mức bốc xếp.
- Thời gian làm công tác thừa: là tiêu phí thời gian cho những công việc không có
trong nhiệm vụ mà chỉ để sửa chữa những lỗi do thiết kế hoặc do bản thân công nhân
gây ra (làm hỏng, phá đi làm lại) hoặc làm quá yêu cầu chất lượng.
- Thời gian ngừng việc do tổ chức kém: là tiêu phí thời gian do công nhân phải chờ
đợi và ngừng việc do thiếu vật liệu, thiếu dụng cụ, thiếu chỗ làm việc, thiếu cán bộ hướng dẫn…
- Thời gian ngừng việc do ngẫu nhiên: là thời gian ngừng việc không thể biết trước
và kiểm soát được do mưa bão, mất điện chung cả thành phố.
- Thời gian ngừng việc do vi phạm kỷ luậ
t lao động: thời gian nghỉ việc do đi muộn
về sớm, làm việc riêng trong giờ làm việc…
3.1.2. Phân lo¿i thái gian sā dāng máy 13
Tài liệu môn học Định mức xây dựng
Thái gian làm vißc căa máy thi công
Thái gian đ°ÿc đãnh mąc
Thái gian không đ°ÿc đãnh mąc T/g làm T/g làm T/g ngừng việc không T/g ngừng việc phù việc được phù hợp việc không hợp với quy định với nhiệm được quy nhiệm vụ vụ định T/g T/g T/g Do T/g T/g làm làm làm CN ngừn ngừn việc việc việc nghỉ g để g T/g T/g Do Do Do vi với giảm với giải bảo việc làm làm tổ ngẫu phạm tải tải tải lao dưỡn vì lý việc công chức nhiên kỷ luật trọng có trọng và g do không tác kém hoàn căn hoàn nhu máy thi thấy thừa toàn cứ toàn cầu công trước cá nhân
- Thời gian làm việc của máy: là độ dài 1 ca làm việc của máy, thông thường hiện
nay là 8 giờ, không kể thời gian để công nhân nghỉ ăn cơm giữa ca.
- Thời gian được định mức: là thời gian làm việc phù hợp với nhiệm vụ và ngừng
việc được quy định, được tính vào định mức thời gian sử dụng máy.
- Thời gian làm việc với tải trọng hoàn toàn: là thời gian máy làm việc hết tính
năng và công suất theo thiết kế biểu thị ở trọng tải, tốc độ, sức nâng, vòng quay …
- Thời gian làm việc giảm tải có căn c: là thời gian cũng được tính vào định mức
nếu do quy trình hoặc do điều kiện thi công bắt buộc.
- Thời gian chạy không tải cho phép: là thời gian cũng được tính vào định mức nếu do quy trình bắt buộc.
- Thời gian máy ngừng để bảo dưỡng: kể đến thời gian bảo dưỡng chăm sóc
thường xuyên trong ca như: thời gian kiểm tra cho dầu mỡ lúc đầu ca, lau chùi thu dọn lúc cuối ca…
- Các loại thời gian khác như đã giải thích ở trên.
3.2. Phân lo¿i đãnh mąc kā thu¿t
3.2.1.
Các y¿u tá Ánh h°ởng đ¿n chá tiêu hißu suÃt lao đßng 14
Tài liệu môn học Định mức xây dựng
- Hiệu suất lao động = Thời gian hao phí/ 1 đơn vị sản phẩm.
→ Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất lao động bao gồm:
- Tổ chức và phương pháp thi công.
- Trình độ của công nhân: thể hiện ở mối quan hệ cấp bậc bình quân của công nhân
với cấp bậc bình quân của công việc có phù hợp không.
- Hệ thống lao động tiền lương có phù hợp hay không: nếu phù hợp sẽ động viên
được người lao động → hiệu suất cao và ngược lại.
- Thái độ của người lao động đối với công việc được giao.
- Khối lượng công việc.
- Yêu cầu về chất lượng công tác, tình trạng của các loại máy móc thiết bị và chất lượng làm việc.
→ Việc quan sát định mức cho phép nghiên cứu các điều kiện tổ chức kỹ thuật của
1 quá trình nào đó nhằm nâng cao hiệu suất lao động.
3.2.2. Phân lo¿i các đãnh mąc kā thu¿t
1. Phân theo các chỉ tiêu định mức
- Chỉ tiêu định mức thời gian và định mức chi phí lao động: Thực chất đều biểu thị
lượng thời gian lao động cần thiết lớn nhất để hoàn thành 1 đơn vị sản phẩm trong điều
kiện tổ chức lao động nhất định với việc sử dụng đầy đủ khả năng sản xuất và vận
dụng các kinh nghiệm sản xuất tiên tiến.
+ Đơn vị đo của định mức thời gian là: giờ/sp, phút/sp, ca/sp;
+ Đơn vị đo của định mức chi phí lao động là: người – giờ/sp, người – phút/sp, người – ca/sp.
- Giữa chỉ tiêu định mức thời gian và định mức chi phí lao động có mối quan hệ như sau: L T = n K Trong đó:
Tn : là định mức thời gian của nhóm công nhân;
L: là định mức chi phí lao động;
K: là số công nhân trong nhóm.
- Chỉ tiêu định mức sản lượng: là số lượng sản phẩm hợp quy cách và chất lượng
làm ra trong 1 đơn vị thời gian do công nhân có trình độ nghề nghiệp phù hợp thực
hiện với điều kiện tổ chức sản xuất đúng đắn.
- Giữa chỉ tiêu định mức thời gian và định mức sản lượng có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với nhau: 15
Tài liệu môn học Định mức xây dựng 1 s = t Trong đó:
S: định mức sản lượng;
t: định mức thời gian.
Ví dụ: định mức thời gian để san 100 m3 đất là 0,25 giờ máy. Hãy tính định mức
sản lượng của 1 giờ máy:
Ta có: định mức thời gian: t = T/S = 0,25/100 giờ máy/m3;
Định mức sản lượng: S = 1/t = 100/0,25 = 400 m3/ giờ máy.
2. Phân theo thời gian có hiệu quả
- Định mức thường xuyên: là định mức được xây dựng và thực hiện trong những
điều kiện sản xuất ổn định, có tác dụng trong 1 thời gian tương đối dài. Định mức này
chỉ thay đổi khi các biện pháp kỹ thuật và biện pháp tổ chức sản xuất có sự thay đổi căn bản.
- Định mức tạm thời: được xây dựng trong thời kỳ sản xuất thử, thí nghiệm đối với
các sản phẩm mới hoặc các quá trình thi công mới. Khi đó các biện pháp để tổ chức kỹ
thuật và các điều kiện sản xuất chưa được xây dựng cụ thể, thời gian tác dụng của định
mức này là từ 3 – 6 tháng.
3. Phân theo đối tượng định mức
- Định mức chi tiết: là các định mức thời gian, định mức sản lượng xác định cho 1
công tác hoặc 1 sản phẩm nhất định do 1 công nhân hoặc 1 nhóm công nhân thực hiện.
- Định mức tổng hợp: là định mức thời gian và định mức sản lượng xác định cho tất
cả các công việc có quan hệ với nhau trong quá trình thi công. Trên mỗi công tác đó ta
có thể xác định được định mức thời gian và định mức sản lượng riêng biệt.
4. Phân theo mức độ phổ biến
- Định mức nội bộ: là định mức chỉ áp dụng trong phạm vi nội bộ 1 doanh nghiệp.
- Định mức của ngành: là định mức do các Bộ tiến hành xây dựng và thống nhất áp
dụng trong phạm vi ngành.
3.3. Mái liên hß giăa đãnh mąc thái gian và đãnh mąc sÁn l°ÿng
1. Khi định mức thời gian giảm x (%), dẫn đến định mức sản lượng tăng y (%), ta có: y 1 s + . s = 100 t − . x t 100 16
Tài liệu môn học Định mức xây dựng y 1  1 ( + ).s = 100 x 1 ( − ) t . 100 y 1  + = 1 100 1 x − 100 10 . 0 x
y = 100 − x 10 . 0 y x = 100+ y
2. Khi định mức thời gian tăng x’ (%), dẫn đến định mức sản lượng tăng y’ (%),
tương tự như trên ta có: 10 . 0 x' y' = 100 + x' 10 . 0 ' y x' = 100− y'
3.4. Tính toán vißc thąc hißn đãnh mąc
1. Tỷ lệ (%) đạt mức (kđ): stt k = đ 1 . 00(%) s đ m Trong đó:
Stt: sản lượng thực tế;
Sđm: sản lượng định mức.
2. Tỷ lệ (%) vượt mức (kv): s sđm tt k = 1 . 0 ( 0 %) v s đm
Ví dā: Thời gian định mức để hoàn thành 1 công việc là 4 giờ, thời gian thực tế
hoàn thành công việc này là 3 giờ. Hãy tính tỷ lệ (%) đạt mức và vượt mức (trong
cùng 1 điều kiện tổ chức kỹ thuật).
3.5. Các ph°¢ng pháp xác đãnh đãnh mąc
3.5.1.
Ph°¢ng pháp phân tích đãnh mąc kā thu¿t 17
Tài liệu môn học Định mức xây dựng
- Phương pháp phân tích định mức kỹ thuật là phương pháp mà các định mức được
tính toán trên cơ sở phân tích khả năng ở nơi sản xuất, phân tích quá trình thi công hay
các bước công việc, phân tích kết cấu thời gian làm việc, từ đó tìm ra các nhân tố ảnh
hưởng đến thời gian hoàn thành các bước công việc. 1. Trình tą ti¿n hành
- Phân tích bước công việc được định mức thành các thao tác, động tác do từng
công nhân thực hiện hoặc 1 nhóm công nhân thực hiện.
- Phân tích các điều kiện công tác tổ chức kỹ thuật ở nơi làm việc.
- Dự thảo chế độ công tác của máy móc thiết bị, thành phần các bước công việc để
quá trình sản xuất ổn định và đạt được mục tiêu đề ra sớm nhất.
- Dự thảo các biện pháp để đảm bảo chế độ công tác đã đặt ra.
- Tính toán các bộ phận của thời gian định mức, việc tính toán này đòi hỏi quan tâm
đến việc tổng hợp và sử dụng các kinh nghiệm sản xuất tiên tiến của công nhân.
2. Các ph°¢ng pháp phân tích đãnh mąc kā thu¿t
- Phương pháp phân tích tính toán: Là phương pháp mà định mức được xác định
trên cơ sở các tài liệu gốc như: chế độ làm việc của máy ghi trong lý lịch của máy; các
bản thiết kế, thi công mẫu; các số liệu về định mức đã có trước. Riêng đối với các công
việc làm bằng máy, thời gian tác nghiệp chính có công thức tính toán riêng phù hợp
với chế độ làm việc của máy, còn thời gian tác nghiệp phụ thì xác định căn cứ vào mức tiêu chuẩn.
- Phương pháp phân tích nghiên cứu: Thời hạn của các bộ phận trong thời gian
định mức được xác định trên cơ sở quan sát chụp ảnh, bấm giờ, tiến hành trong các
điều kiện tổ chức kỹ thuật và kinh tế hợp lý nhất đối với các công việc đã cho, với việc
sử dụng triệt để kinh nghiệm sản xuất của các công nhân tiên tiến.
3.5.2. Ph°¢ng pháp táng hÿp đãnh mąc
- Là phương pháp định mức thời gian cho toàn bộ bước công việc nào đó, thiếu sự
phân tích và phân chia bước công việc đó thành bộ phận tổ thành của nó.
1. Ph°¢ng pháp tháng kê kinh nghißm
- Là phương pháp xây dựng định mức dựa trên cơ sở kinh nghiệm tích lũy được của
lãnh đạo, cán bộ định mức hay trên cơ sở tổng hợp và phân tích những số liệu thống kê
về hao phí thời gian lao động cho 1 bước công việc trong thời kỳ trước, từ đó căn cứ
vào điều kiện sản xuất, tình hình quản lý, điều chỉnh và xác định lại định mức theo
phương pháp bình quân số học.
2. Ph°¢ng pháp so sánh
- Thực chất của phương pháp này là xác định các định mức của những bước công
việc cần xây dựng định mức bằng cách so sánh với những bước công việc tương tự nó 18
Tài liệu môn học Định mức xây dựng
có nội dung quá trình thi công và các điều kiện tổ chức kỹ thuật để thực hiện giống
nhau và những bước công việc này đã có định mức được xây dựng bằng phương pháp phân tích nghiên cứu.
* Lựa chọn phương pháp xây dựng định mức, phụ thuộc vào các yếu tố:
- Mức độ chính xác yêu cầu;
- Thời gian để xây dựng định mức;
- Kinh phí xây dựng định mức.
Nếu coi phương pháp phân tích nghiên cứu chính xác 100%, hao phí thời gian T = 1 đơn vị, thì:
+ Phương pháp tính toán có sai số 5 – 7%; T =1/2;
+ Phương pháp thống kê kinh nghiệm: sai số 20 – 30%, T = 1/15 – 1/20;
+ Phương pháp so sánh: sai số 10 – 15%, T = 1/7 – 1/8.
3.6. Mßt sá khái nißm thußc vÁ kā thu¿t và ph°¢ng pháp nghiên cąu quá trình xây lắp 3.6.1. N¢i làm vißc
- Là khoảng cách không gian cần thiết để bố trí máy móc thiết bị, công cụ lao động,
đối tượng lao động, sản phẩm xây dựng, cũng như nơi người và máy đi lại hoạt động. 3.6.2. Ph¿n tā
- Là bộ phận của quá trình xây lắp được phân chia nhỏ khi tiến hành nghiên cứu
xây dựng định mức. Tùy thuộc vào các phân chia, phần tử có thể là 1 bước công việc
hay là 1 thao tác hoặc 2 hay 3 bước công việc hoặc 2 hay 3 thao tác gộp lại. 3.6.3. Điểm ghi
- Là thời điểm phân chia ranh giới giữa 2 phần tử kề liền nhau về phương diện thi
công của quá trình xây lắp. Điểm ghi là điểm kết thúc của phần tử trước và là thời
điểm bắt đầu của phần tử sau.
3.6.4. Nhân tá Ánh h°ởng
- Là những điều kiện, những hiện tượng ảnh hưởng tới trị số chi phí thời gian khi
thực hiện quá trình xây lắp. Nhân tố ảnh hưởng có thể được biểu thị bằng số, bằng mô
tả hoặc biểu thị hỗn hợp.
Ví dụ: đào đất nền đường, đất cấp 3 bằng máy đào 1,25m3, đổ lên phương tiện vận chuyển cự ly 5km.
3.6.5. Đặc tính căa quá trình xây lắp
- Là tập hợp các trị số nhân tố ảnh hưởng đặc trưng cho 1 quá trình đang được
nghiên cứu khác biệt so với các quá trình khác.
3.6.6. Tiêu chuÁn căa quá trình xây lắp 19
Tài liệu môn học Định mức xây dựng
- Là đặc tính của quá trình xây lắp có tính đến việc tổ chức lao động và sản xuất
đúng đắn phù hợp với sự phát triển của KHKT hiện đại, sử dụng triệt để kinh nghiệm
sản xuất của các công nhân tiên tiến và khả năng của máy móc thiết bị.
3.6.7. Các d¿ng khác nhau căa quá trình xây lắp
- Là quá trình xây lắp hay 1 phần của nó có tiêu chuẩn của quá trình riêng biệt và
định mức riêng biệt trong thành phần của nhóm định mức, được thống nhất bởi 1 số dấu hiệu chung.
Ví dụ: Đào đất nền đường bằng máy đào, máy ủi, thủ công… đất cấp 1, 2, 3,4; cự ly
vận chuyển 200m, 300m, 500m, 1000m… 20