Chương 1: Triết học và vai trò của triết học - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Nguồn gốc nhận thức:+ Nhận thức con người đạt đến một trình độ & mức độ nhất định.+ Tư duy trừu tượng + năng lực khái quát trong quá trình nhận thức phát triển => cácquan điểm chung nhất về thế giới được hình thành. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chương 1: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI.
I. Triết học và vấn đề cơ bản của Triết học:
1. Khái lược về Triết học:
a. Nguồn gốc ra đời của Triết học:
- Phương Đông & Phương Tây TK gần như cùng thời gian: 8-6 TCN Trung Quốc, Hy
Lạp và Ấn Độ.
Nguồn gốc nhận thức:
+ Nhận thức con người đạt đến một trình độ & mức độ nhất định.
+ Tư duy trừu tượng + năng lực khái quát trong quá trình nhận thức phát triển => các
quan điểm chung nhất về thế giới được hình thành.
Triết học = thay cho tư duy huyền thoại và tôn giáo.tư duy lý luận
Nguồn gốc xã hội:
+ XH phát triển đến trình độ nhất định => chiếm hữu nô lệ.
+ XH đạt đến trình độ cao => phân công lao động: LĐ chân tay & trí óc, thống trị &
bị trị, bóc lột & bị bóc lột => tầng lớp tri thức xuất hiện: điều kiện, nhu cầu, khả năng
khái quát tri thức mà nhân loại tích lũy => triết học.
b. Khái niệm Triết học:
- Phương Đông:
+ Trung Quốc: sự truy tìm bản chất của đối tượng, sự thấu hiểu căn nguyên của sự vật, sự
việc.
+ Ấn Độ: con đường suy ngẫm để dẫn con người đến với lẽ phải (Dashana).
- Phương Tây: Philosophia (yêu mến sự thông thái): giải thích trụ, định hướng nhận
thức và hành vi, khát vọng tìm kiếm chân lý.
Giống nhau:
+ Coi triết học là phương thức hoạt động của lý trí tồn tại, hình thái ý thức xh.
+ Coi triết học khoa học, một loại hình nhận thức trình độ trừu tượng hóa
khái quát cao => giúp con người tìm ra bản chất của sv, hiện tượng, tìm ra quy luật
phổ biến nhất của mọi sự sinh thành thay đổi của vạn vật trong thế giới.
Triết học của con người về , vềhệ thống tri thức luận chung nhất thế giới
bản thân con người vị trí vai trò của con người trong thế giới.
c. Đối tượng của triết học trong lịch sử:
d. Triết học – hạt nhân lý luận của thế giới quan:
- Thế giới quan:
+ Toàn bộ quan điểm, quan niệm của con người về thế giới, bản thân con người, về cuộc
sống, vị trí của con người trong thế giới đó.
+ Tri thức và niềm tin hòa nhập vào nhau.
Cổ đại: TH không có đối tượng nghiên cứu riêng, khoa học chưa
phân ngành => triết học là khoa học của mọi ngành, nhà triết học là
nhà thông thái
Trung cổ: Tây Âu, Triết học trở thành lệ của thần học; triết học
tự nhiên bị thay thế bởi triết học kinh viện. Chịu sự chi phối của Kito
giáo, có nhiệm vụ giải quyết vấn đề tôn giáo (sự tồn tại và vai trò của
Thương đế, niềm tin tôn giáo..)
Giữa TK XIX: Triết học Mác ra đời => xóa bỏ hoàn toàn “triết học
là khoa học của mọi khoa học”; xác định đối tượng nghiên cứu, giải
quyết mối quan hệ giữa vật chất ý thức trên lập trường duy vật,
nghiên cứu các quy luật chung nhất của thế giới.
Thời kỳ Phục Hưng – cận đại: Khoa học phân ngành. Sự phát triển
tri thức => tạo đk cho phát triển triết học, nhất là chủ nghĩa duy vật.
Khoa học chuyên ngành phát triển => từng bước xóa bỏ triết học tự
nhiên, phá sản “triết học là khoa học của khoa học”=> chuyển sang
nghiên cứu các vấn đề chung của thế giới.
Các thời kì lịch sử
Hiện nay: Thừa nhận Triết học nghiên cứu những vấn đề chung nhất
của giới tự nhiên, của xh loài người, của tư duy
+ Tri thức là sở trực tiếp để hình thành nên thế giới quan nhưng chỉ gia nhập thế giới
quan khi đã trở thành niềm tin.
+ phương thức để con người chiếm lĩnh hiện thực. Thiếu thế giới quan con người
không có phương hướng hành động.
- 3 loại hình cơ bản của TGQ: Huyền thoại, tôn giáo và triết học.
- Triết học là của thế giới quan, bởi:hạt nhân lý luận
+ Thứ nhất, TH hệ thống các quan điểm, quan niệm chung nhất của con người về thế
giới nên TH là TGQ ở dạng lý luận.
+ Thứ hai, trong TGQ của các dân tộc, hay các thời đại… TH đóng vai trò cốt lõi.
+ Thứ ba, TGQ TH sẽ quy định nội dung hình thức biểu hiện của các dạng thế giới
quan khác.
2. Vấn đề cơ bản của triết học:
a. Nội dung cơ bản của triết học:
- Vấn đề bản của triết học vấn đề vai trò điểm xuất phát để giảinền tảng
quyết những vấn đề còn lại.
- Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức (hay giữa tồn tại và tư duy).
+ Vấn đề các trường phái triết học đều đề cập tới và hướng giải quyết.
+ Giải quyết vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa vật chất và ý thức chính là cơ sở
để giải quyết mọi vấn đề khác của triết học.
- Có hai mặt:
+ Giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào quyết định cái nào?
+ Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
Cách trả lời câu hỏi quy định lập trường của nhà triết học hình thành các
trường phái triết học trong lịch sử triết học: CN duy vật, duy tâm, thuyết nhị
nguyên luận, bất khả tri.
b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm:
Trả lời cho câu hỏi: Vật chất và ý thức cái nào có trước?
Chủ nghĩa duy vật: vật chất, tự nhiên quyết định ý thức. Có ba hình thức cơ bản:
- CN duy vật chất phác:
Cổ đại.
Tích cực: khẳng định sự tồn tại khách quan, độc lập của thế giới tự nhiên với ý
thức con người; dùng tự nhiên giải thích tự nhiên.
Hạn chế: nặng tính trực quan. Trong khi thừa nhận tính thứ nhất của vật chất, CN
duy vật đã đồng nhất vật chất với một hay một số vật chất nào khác.
- CN duy vật siêu hình:
XVI – XVIII : cơ học phát triển mạnh mẽ (nằm trong giai đoạn khoa học cụ thể)
Siêu hình: xem xét sự vật trong trạng thái lập, tách rời, không quan hệ với
nhau; trong trạng thái tĩnh lại, không vận động, không phát triển.
Tính máy móc: xem tự nhiên và con người là một máy móc phức tạp.
- CN duy vật biện chứng:
Hình thức cao nhất của Cn duy vật.
Mác Lê nin và Ph. Angghen – giữa thế kỷ XIX => V.I.Lenin phát triển.
Khắc phục được hạn chế của duy vật cổ đại và duy vật siêu hình.
Khẳng định: Thế giới tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người; ý thức
khả năng biến đổi thế giới vật chất thông qua hoạt động thực tiễn.
Chủ nghĩa duy tâm: ý thức, tinh thần có trước thế giới vật chất.
- CN duy tâm khách quan:
Thực thể siêu nhiên tồn tại trước ở bên ngoài con người & thế giới vật chất.
Thực thể siêu nhiên sinh ra vật chất và quyết định toàn bộ các quá trình vật chất.
- CN duy tâm chủ quan:
Cảm giác, ý thức con người có trước sự vật, hiện tượng bên ngoài.
Sự tồn tại các sự vật bên ngoài là phức hợp của cảm giác.
Biểu hiện duy tâm chủ quan: quan niệm cho rằng ý thức hay ý chí con người đóng
vai trò quyết định, bất chấp trong mọi điều kiện hoàn cảnh.
c. Thuyết có thể biết (thuyết khả tri) và không thể biết (thuyết bất khả tri):
Trả lời cho câu hỏi: “con người có thể nhận thức được thế giới không?”
Thuyết khả tri:
Gồm hầu hết các nhà triết học duy vật và các nhà triết học duy tâm.
Khẳng định khả năng nhận thức của con người.
Con người .có thể hiểu được bản chất của sự vật
Duy vật: sự nhận thức phản ánh thế giới vật chất, nắm bắt các quy luật, bản chất
vật chất của thế giới.
Duy tâm: nhận thức thế giới chỉ là sự tự nhận thức của cái tinh thần về chính nó.
Thuyết bất khả tri:
Phủ nhận khả năng nhận thức của con người.
Con người vì kết quả nhận thức chỉ làkhông thể hiểu được bản chất của đối tượng
vẻ bề ngoài, không đầy đủ về đối tượng.
3. Biện chứng và siêu hình:
a. Khái niệm biện chứng và siêu hình:
- Phương pháp siêu hình là phương pháp nhận thức đối tượng:
Trong trạng thái cô lập, tách rời các sv, ht khác một cách tuyệt đối.
Trong trạng thái tĩnh; nếu biến đổi chỉbiến đổi về số lượng, các hiện tượng bề
ngoài. Coi .nguyên nhân của sự biến đổi nằm ở bên ngoài
Hạn chế: thấy được ; chỉ thấy được chúng tồn tại khôngkhông mối quan hệ
thấy ; không thấy của sv, ht.phát sinh và tiêu vong sự vận động
- Phương pháp biện chứng là phương pháp nhận thức đối tượng:
Trong mối quan hệ ràng buộc giữa các sv, ht.
Trong trạng thái biến đổi, phát triển: là quá trình biến đổi về chất của sv, ht.
Nguồn gốc của sự vận động, phát triển sự đấu tranh các mặt đối lập giải
quyết mâu thuẫn nội tại của bản thân sự vật.
Phản ánh đúng như hiện thực tồn tại.
Thể hiện duy biện chứng mềm dẻo, linh hoạt, không tuyệt đối hóa những ranh
giới nghiêm ngặt; thấy trạng thái động
Công cụ quan trọng giúp con người nhận thức và cải tạo thế giới.
b. Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử:
- Học thuyết => nghiên cứu, khái quát biện chứng của thế giới hệ thống các nguyên lý, quy
luật khoa học xây dựng hệ thống các nguyên tắc phương pháp luận , nhằm của hoạt động
nhận thức và thực tiễn.
- Các hình thức:
Biện chứng chất phác:
+ Cổ đại.
+ “biến dịch luận”, “ngũ hành luận” của âm dương gia.
+ Tư tưởng biện chứng đạo Phật, tinh thần biện chứng của Heraclit
+ Mang tính tự phát.
Biện chứng duy tâm:
+ Đỉnh cao thể hiện trong triết học cổ điển Đức.
+ Coi toàn bộ thế giới nằm trong thể thống nhất luôn vận động, phát triển song đó
lại là sự phát triển của tinh thần.
Biện chứng duy vật:
+ Là hình thức phát triển cao nhất của biện chứng.
+ C. Mác Ph. Angghen xây dựng trên sở kế thừa phê phán đối với
phép biện chứng duy tâm trong triết học cổ điển Đức.
+ Sự thống nhất giữa thế giới quan (duy vật biện chứng) phương pháp luận
(biện chứng duy vật)
+ Giải thích => Nhận thức và cải tạo thế giới.
+ Phép biện chứng duy vật “là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự
vận động phát triển của tự nhiên, của hội loài người của duy” (Ph.
Ăng ghen) .
+ Toàn diện, không phiến diện. => tạo nên tính khoa học cho chủ nghĩa Mác
nin. Là thế giới quan và phương pháo luận chung nhất của mọi hoạt động của con
người.
4. Đối tượng nghiên cứu của Triết học:
a. Đối tượng nghiên cứu của triết học:
Những vấn đề khái quát nhất:
- Nguồn gốc & bản chất của thế giới
- Khả năng nhận thức của con người
VD: Trước đây mn vẫn xem định luật của Niutonđúng và dựa vào định luật niuton để
giải thích thế giới. Sau 300 năm các nhà khoa học lượng tử đã tìm ra lỗ hổng của định
luật (1901): “trọng lượng của sự vật có sự thay đổi phụ thuộc vào vận tốc của sự vật đó”.
Vấn đề cơ bản của triết học (tất cả các nhà triết học đều nghiên cứu)
- Trạng thái tồn tại của thế giới: có mối quan hệ với nhau hay luôn luôn vận động, biến đổi
hay bất biến, cô lập.
Tình hình giá xăng, dầu hiện nay . Giá xăng thay đổi từngthay đổi, chứ không bất biến
ngày. Giá xăng VN tới giá xăng TG.liên quan
- Con người (nguồn gốc, tồn tại, giá trị) và đời sống (kinh tế, chính trị, tinh thần)
Nếu con người quan niệm rằng chúng ta sinh ra tồn tại như một thánh thần thì mọi
hoạt động sinh lí, nhu cầu ăn uống cần thiết của con người được coi là trái với thánh thần
=> không đáng.
Nếu quan niệm nguồn gốc của con người như vậy thì con người không được sống như
một con vật.
b. Đối tượng nghiên cứu của triết học trong lịch sử:
Do tính trí tuệ tính khái quát cao về thế giới, triết học sự thay đổi đối tượng trong
nghiên cứu lịch sử.
,
II. Triết học Mác Lê nin:
Thời cổ đại: Nghiên cứu mọi lĩnh vực
Thời Phục Hưng – Cận đại: Tham vọng quay lại
như thời cổ đại
Hiện đại: nghiên cứu những vấn đề khái quát nhất
Thời trung đại: nghiên cứu tôn giáo
Các đối tượng
nghiên cứu
| 1/7

Preview text:

Chương 1: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI. I. T
riết học và vấn đề cơ bản của Triết học:
1. Khái lược về T riết học:
a. Nguồn gốc ra đời của T riết học: -
Phương Đông & Phương Tây gần như cùng thời gian: TK 8-6 TCNTrung Quốc, Hy Lạp và Ấn Độ.
 Nguồn gốc nhận thức:
+ Nhận thức con người đạt đến một trình độ & mức độ nhất định.
+ Tư duy trừu tượng + năng lực khái quát trong quá trình nhận thức phát triển => các
quan điểm chung nhất về thế giới được hình thành.
 Triết học = tư duy lý luận thay cho tư duy huyền thoại và tôn giáo.  Nguồn gốc xã hội:
+ XH phát triển đến trình độ nhất định => chiếm hữu nô lệ.
+ XH đạt đến trình độ cao => phân công lao động: LĐ chân tay & trí óc, thống trị &
bị trị, bóc lột & bị bóc lột => tầng lớp tri thức xuất hiện: điều kiện, nhu cầu, khả năng
khái quát tri thức mà nhân loại tích lũy => triết học. b. Khái niệm T riết học: - Phương Đông:
+ Trung Quốc: sự truy tìm bản chất của đối tượng, sự thấu hiểu căn nguyên của sự vật, sự việc.
+ Ấn Độ: con đường suy ngẫm để dẫn con người đến với lẽ phải (Dashana). -
Phương Tây: Philosophia (yêu mến sự thông thái): giải thích vũ trụ, định hướng nhận
thức và hành vi, khát vọng tìm kiếm chân lý.  Giống nhau:
+ Coi triết học là phương thức hoạt động của lý trí tồn tại, hình thái ý thức xh.
+ Coi triết học là khoa học, một loại hình nhận thức có trình độ trừu tượng hóa và
khái quát cao => giúp con người tìm ra bản chất của sv, hiện tượng, tìm ra quy luật
phổ biến nhất của mọi sự sinh thành thay đổi của vạn vật trong thế giới.
Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về
bản thân con ngườivị trí vai trò của con người trong thế giới.
c. Đối tượng của triết học tr ong lịch sử:
Cổ đại: TH không có đối tượng nghiên cứu riêng, khoa học chưa
phân ngành => triết học là khoa học của mọi ngành, nhà triết học là nhà thông thái
Trung cổ: Tây Âu, Triết học trở thành nô lệ của thần học; triết học
tự nhiên bị thay thế bởi triết học kinh viện. Chịu sự chi phối của Kito
giáo, có nhiệm vụ giải quyết vấn đề tôn giáo (sự tồn tại và vai trò của Các thời kì lịch sử
Thương đế, niềm tin tôn giáo..)
Thời kỳ Phục Hưng – cận đại: Khoa học phân ngành. Sự phát triển
tri thức => tạo đk cho phát triển triết học, nhất là chủ nghĩa duy vật.
Khoa học chuyên ngành phát triển => từng bước xóa bỏ triết học tự
nhiên, phá sản “triết học là khoa học của khoa học”=> chuyển sang
nghiên cứu các vấn đề chung của thế giới.
Giữa TK XIX: Triết học Mác ra đời => xóa bỏ hoàn toàn “triết học
là khoa học của mọi khoa học”; xác định đối tượng nghiên cứu, giải
quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật,
nghiên cứu các quy luật chung nhất của thế giới.
Hiện nay: Thừa nhận Triết học nghiên cứu những vấn đề chung nhất
của giới tự nhiên, của xh loài người, của tư duy d. T
riết học – hạt nhân lý luận của thế giới quan: - Thế giới quan:
+ Toàn bộ quan điểm, quan niệm của con người về thế giới, bản thân con người, về cuộc
sống, vị trí của con người trong thế giới đó.
+ Tri thức và niềm tin hòa nhập vào nhau.
+ Tri thức là cơ sở trực tiếp để hình thành nên thế giới quan nhưng chỉ gia nhập thế giới
quan khi đã trở thành niềm tin.
+ Là phương thức để con người chiếm lĩnh hiện thực. Thiếu thế giới quan con người
không có phương hướng hành động. -
3 loại hình cơ bản của TGQ: Huyền thoại, tôn giáo và triết học. - Triết học là
của thế giới quan, bởi: hạt nhân lý luận
+ Thứ nhất, TH là hệ thống các quan điểm, quan niệm chung nhất của con người về thế
giới nên TH là TGQ ở dạng lý luận.
+ Thứ hai, trong TGQ của các dân tộc, hay các thời đại… TH đóng vai trò cốt lõi.
+ Thứ ba, TGQ TH sẽ quy định nội dung và hình thức biểu hiện của các dạng thế giới quan khác.
2. Vấn đề cơ bản của triết học:
a. Nội dung cơ bản của triết học: -
Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề có vai trò nền tảng và là điểm xuất phát để giải
quyết những vấn đề còn lại. -
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức (hay giữa tồn tại và tư duy).
+ Vấn đề các trường phái triết học đều đề cập tới và hướng giải quyết.
+ Giải quyết vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa vật chất và ý thức chính là cơ sở
để giải quyết mọi vấn đề khác của triết học. - Có hai mặt:
+ Giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào quyết định cái nào?
+ Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
 Cách trả lời câu hỏi quy định lập trường của nhà triết học và hình thành các
trường phái triết học trong lịch sử triết học: CN duy vật, duy tâm, thuyết nhị
nguyên luận, bất khả tri.
b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm:
 Trả lời cho câu hỏi: Vật chất và ý thức cái nào có trước?
 Chủ nghĩa duy vật: vật chất, tự nhiên quyết định ý thức. Có ba hình thức cơ bản: - CN duy vật chất phác:  Cổ đại. 
Tích cực: khẳng định sự tồn tại khách quan, độc lập của thế giới tự nhiên với ý
thức con người; dùng tự nhiên giải thích tự nhiên. 
Hạn chế: nặng tính trực quan. Trong khi thừa nhận tính thứ nhất của vật chất, CN
duy vật đã đồng nhất vật chất với một hay một số vật chất nào khác. - CN duy vật siêu hình: 
XVI – XVIII : cơ học phát triển mạnh mẽ (nằm trong giai đoạn khoa học cụ thể) 
Siêu hình: xem xét sự vật trong trạng thái cô lập, tách rời, không quan hệ với
nhau; trong trạng thái tĩnh lại, không vận động, không phát triển. 
Tính máy móc: xem tự nhiên và con người là một máy móc phức tạp. - CN duy vật biện chứng: 
Hình thức cao nhất của Cn duy vật. 
Mác Lê nin và Ph. Angghen – giữa thế kỷ XIX => V.I.Lenin phát triển. 
Khắc phục được hạn chế của duy vật cổ đại và duy vật siêu hình. 
Khẳng định: Thế giới tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người; ý thức có
khả năng biến đổi thế giới vật chất thông qua hoạt động thực tiễn.
 Chủ nghĩa duy tâm: ý thức, tinh thần có trước thế giới vật chất. - CN duy tâm khách quan: 
Thực thể siêu nhiên tồn tại trước ở bên ngoài con người & thế giới vật chất. 
Thực thể siêu nhiên sinh ra vật chất và quyết định toàn bộ các quá trình vật chất. - CN duy tâm chủ quan: 
Cảm giác, ý thức con người có trước sự vật, hiện tượng bên ngoài. 
Sự tồn tại các sự vật bên ngoài là phức hợp của cảm giác. 
Biểu hiện duy tâm chủ quan: quan niệm cho rằng ý thức hay ý chí con người đóng
vai trò quyết định, bất chấp trong mọi điều kiện hoàn cảnh.
c. Thuyết có thể biết (thuyết khả tri) và không thể biết (thuyết bất khả tri):
 Trả lời cho câu hỏi: “con người có thể nhận thức được thế giới không?”  Thuyết khả tri:
 Gồm hầu hết các nhà triết học duy vật và các nhà triết học duy tâm.
 Khẳng định khả năng nhận thức của con người.
 Con người có thể hiểu được bản chất của sự vật.
 Duy vật: sự nhận thức phản ánh thế giới vật chất, nắm bắt các quy luật, bản chất
vật chất của thế giới.
 Duy tâm: nhận thức thế giới chỉ là sự tự nhận thức của cái tinh thần về chính nó.  Thuyết bất khả tri: 
Phủ nhận khả năng nhận thức của con người. 
Con người không thể hiểu được bản chất của đối tượng vì kết quả nhận thức chỉ là
vẻ bề ngoài, không đầy đủ về đối tượng.
3. Biện chứng và siêu hình:
a. Khái niệm biện chứng và siêu hình: -
Phương pháp siêu hình là phương pháp nhận thức đối tượng: 
Trong trạng thái cô lập, tách rời các sv, ht khác một cách tuyệt đối. 
Trong trạng thái tĩnh; nếu biến đổi chỉ có biến đổi về số lượng, các hiện tượng bề
ngoài. Coi nguyên nhân của sự biến đổi nằm ở bên ngoài. 
Hạn chế: không thấy được mối quan hệ; chỉ thấy được chúng tồn tại mà không
thấy phát sinh và tiêu vong; không thấy của sv sự vận động , ht. -
Phương pháp biện chứng là phương pháp nhận thức đối tượng: 
Trong mối quan hệ ràng buộc giữa các sv, ht. 
Trong trạng thái biến đổi, phát triển: là quá trình biến đổi về chất của sv, ht. 
Nguồn gốc của sự vận động, phát triển là sự đấu tranh các mặt đối lập và giải
quyết mâu thuẫn nội tại của bản thân sự vật. 
Phản ánh đúng như hiện thực tồn tại. 
Thể hiện tư duy biện chứng mềm dẻo, linh hoạt, không tuyệt đối hóa những ranh
giới nghiêm ngặt; thấy trạng thái động
 Công cụ quan trọng giúp con người nhận thức và cải tạo thế giới.
b. Các hình thức của phép biện chứng tr ong lịch sử: -
Học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng của thế giới => hệ thống các nguyên lý, quy luật khoa học, nhằm xây
dựng hệ thống các nguyên tắc phương pháp luận của hoạt động
nhận thức và thực tiễn. - Các hình thức:  Biện chứng chất phác: + Cổ đại.
+ “biến dịch luận”, “ngũ hành luận” của âm dương gia.
+ Tư tưởng biện chứng đạo Phật, tinh thần biện chứng của Heraclit + Mang tính tự phát.  Biện chứng duy tâm:
+ Đỉnh cao thể hiện trong triết học cổ điển Đức.
+ Coi toàn bộ thế giới nằm trong thể thống nhất luôn vận động, phát triển song đó
lại là sự phát triển của tinh thần.  Biện chứng duy vật:
+ Là hình thức phát triển cao nhất của biện chứng.
+ C. Mác và Ph. Angghen xây dựng trên cơ sở kế thừa và có phê phán đối với
phép biện chứng duy tâm trong triết học cổ điển Đức.
+ Sự thống nhất giữa thế giới quan (duy vật biện chứng) và phương pháp luận (biện chứng duy vật)
+ Giải thích => Nhận thức và cải tạo thế giới.
+ Phép biện chứng duy vật “là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự
vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy” (Ph. Ăng ghen) .
+ Toàn diện, không phiến diện. => tạo nên tính khoa học cho chủ nghĩa Mác Lê
nin. Là thế giới quan và phương pháo luận chung nhất của mọi hoạt động của con người.
4. Đối tượng nghiên cứu của T riết học:
a. Đối tượng nghiên cứu của triết học:
 Những vấn đề khái quát nhất: -
Nguồn gốc & bản chất của thế giới -
Khả năng nhận thức của con người 
VD: Trước đây mn vẫn xem định luật của Niuton là đúng và dựa vào định luật niuton để
giải thích thế giới. Sau 300 năm các nhà khoa học lượng tử đã tìm ra lỗ hổng của định
luật (1901): “trọng lượng của sự vật có sự thay đổi phụ thuộc vào vận tốc của sự vật đó”.
 Vấn đề cơ bản của triết học (tất cả các nhà triết học đều nghiên cứu) -
Trạng thái tồn tại của thế giới: có mối quan hệ với nhau hay luôn luôn vận động, biến đổi hay bất biến, cô lập. 
Tình hình giá xăng, dầu hiện nay thay đổi, chứ không bất biến. Giá xăng thay đổi từng
ngày. Giá xăng VN liên quan tới giá xăng TG. -
Con người (nguồn gốc, tồn tại, giá trị) và đời sống (kinh tế, chính trị, tinh thần) 
Nếu con người quan niệm rằng chúng ta sinh ra và tồn tại như một thánh thần thì mọi
hoạt động sinh lí, nhu cầu ăn uống cần thiết của con người được coi là trái với thánh thần => không đáng. 
Nếu quan niệm nguồn gốc của con người như vậy thì con người không được sống như một con vật.
b. Đối tượng nghiên cứu của triết học tr ong lịch sử:
Do tính trí tuệ và tính khái quát cao về thế giới, triết học có sự thay đổi đối tượng trong nghiên cứu lịch sử. ,
Thời cổ đại: Nghiên cứu mọi lĩnh vực
Thời trung đại: nghiên cứu tôn giáo Các đối tượng nghiên cứu
Thời Phục Hưng – Cận đại: Tham vọng quay lại như thời cổ đại
Hiện đại: nghiên cứu những vấn đề khái quát nhất II. T
riết học Mác Lê nin: