Chương 1: Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội môn Triết học Mác - Lênin | Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng

Chương 1: Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội môn Triết học Mác - Lênin | Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

1
Chương 1: Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội
I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
1. Khái lược về triết học
a. Nguồn gốc TH
- Nguồn gốc nhận thức:
TƯ DUY TRỪU TƯỢNG
- Nguồn gốc xã hội: xã hội phân chia 2 hạng người:
+ Lao động TRÍ ÓC
+ Lao động CHÂN TAY
b. Khái niệm TH:
- Trung Quốc cổ đại: Trí – Sự hiểu biết
Ấn độ cổ đại: Dar’sana – con đường suy ngẫm
Hy Lạp cô đại: Philosophy – yêu mến sự thông thái
- CN Mác Lênin: TH hệ thống quan điểm luận chung nhất về thế giới vị trí con
người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự
nhiên, xã hội và tư duy.
c. Về đối tượng của TH:
- Thời cổ đại – TkX: triết học là khoa học của mọi khoa học
- TkX- TkXV: triết học đầy tớ cho thần học
- TkXV – Hêghen: triết học là khoa học của mọi khoa học
- Triết học Mác Lênin: giải quyết mối quan hệ giữa duy tồn tại, giữa vật chất ý
thức trên lập trường duy vật triệt để nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên,
xã hội và tư duy
d. TH – hạt nhân lý luận của thế giới quan:
- TGQ là hệ thống các quan điểm của con người về thế giới và về vị trí, vai trò của con người
trong thế giới đó
- Có nhiều loại thế giới quan: khoa họckhông khoa học; thần thoại, tôn giáo triết học;
thế giới quan của các khoa học cụ thể… Trong đó, thế giới quan TH đóng vai trò là hạt nhân
lý luận.
- Vì:
+ Triết học là thế giới quan chung nhất, khát quát nhất
+ Nó có ảnh hưởng, định hướng cho các thế giới quan khác
2. Vấn đề cơ bản của triết học
a. Nội dung vấn đề cơ bản của TH
- Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tư duy và tồn tại
- Vấn đề cơ bản có 2 mặt (câu hỏi lớn):
+ Giữa vật chất và ý thức: cái nào có trước và quyết định
+ Con người có nhận thức được thế giới hay không?
b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
- Giải quyết mặt 1 vấn đề cơ bản cho chúng ta cơ sở xác định: CNDV và CNDT
+ Thừa nhận VC có trước, quyết định = CNDV
- CNDV có 3 hình thức:
+ CNDV cổ đại
+ CNDV siêu hình
+ CNDV biện chứng
2
+ Thừa nhận YT có trước, quyết định = CNDT
- CNDT có 2 hình thức:
+ Duy tâm khách quan: thừa nhận có lực lượng siêu nhiên quyết định thế giới
+ Duy tâm chủ quan: thừa nhận ý thức, cảm giác con người quyết định thế giới
c. Thuyết khả tri và bât khả tri
Trả lời câu hỏi thứ hai của vấn đề cơ bản cho chúng ta cơ sở để xác định đâu là thuyết khả tri
và thuyết bất khả tri
+ Khả tri là thừa nhận con người có khả năng nhận thức TG
+ Bất khả tri là phủ nhận khả năng nhận thức của con người
3. Biện chứng và siêu hình
a. Khái niệm biện chứng và siêu hình
Đây là 2 khái niệm dung để chỉ 2 phương pháp nghiên cứu trong TH là PP Biện chứng và PP
siêu hình
- PP siêu hình là pp nhận thức đối tượng trong trạng thái tĩnh tại, cô lập, không liên hệ, không
vận động, không phát triển
- PP Biện chứng pp nhận thức đối tượng trong trạng thái liên hệ, vận động, biến đổi
phát triển
b. Các hình thức của PBC trong lịch sử:
- PBC cổ đại: thấy được sự vận động, biến đổi của thế giới nhưng dừng lại ở trực quan, phán
đoán
- PBC duy tâm: nghiên cứu PBC có hệ thống nhưng chỉ là biện chứng của tư duy
- PBC duy vật: chỉ ra biện chứng tự thân của thế giới (biện chứng duy vật.
II. Triết học Mác – Lênin và vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống xã hội
1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lênin
a. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời chủ nghĩa Mác
- Điều kiê rn kinh tế - xã hô ri
+ Kinh tế: đại công nghiệp
+ Mâu thuẫn trong xã hội tư bản sâu sắc
+ Xã hội: Giai cấp công nhân trở thành lực lượng chính trị độc lập, ý thức được SMLS
- Tiền đề lý luận.
+ CNDV thế kỷ XVII - XVIII (Phơ Bách)
+ Triết học cổ điển Đức (Hêghen)
- Tiền đề khoa học tự nhiên
+ Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng của G.R.Mayơ (1814 - 1878);
+ Thuyết tiến hoá của S.R.Đácuyn (1809 - 1882);
+ Thuyết tế bào của M.G.Slaiđen (1804 - 1892) và T.Svanơ (1810 - 1882)
* Nhân tố chủ quan trong sự hình thành chủ nghĩa Mác
C. Mác và Ph. Ăngghen:
- Tinh thần nhân văn, nhân đạo cao cả
- Tinh thần đấu tranh bất khuất
- Trí tuệ thiên tài
b. Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết học C.Mác
3
+ Giai đoạn 1842 1843: Chuyển biến tưởng từ CNDT dân chủ cách mạng sang
CNDV và CSCN.
+ Giai đoạn 1844 1848: Đề xuất những nguyên của CNDV biện chứng CNDV lịch
sử.
+ Giai đoạn 1849 – 1895: Bổ sung, phát triển CNDV biện chứng và CNDV lịch sử.
c. Thực chất ý nghĩa cuộc cách mạng do C. Mác Ph. Ăngghen thực hiện trong
triết học
- Khắc phục hạn chế của CNDV cũ, sang tạo CNDV hoàn bị
- Vận dụng CNDVBC vào nghiên cứu lịch sử xã hội, sáng tạo ra CNDVLS
- Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, khoa học và cách mạng để tạo ra triết học khoa học
- Xây dựng thế giới quan của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
4
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
I. Vật chất và Ý thức
1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất
a. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước Mác về vật chất
- CNDT thừa nhận sự tồn tại của các SVHT của thế giới nhưng cho rằng do YT quyết định
- CNDV
+ Cổ đại: lửa, nước, nguyên tử, ngũ hành…
+ Tk 17-18: nguyên tử, khối lượng
Đồng nhất vật chất với các dạng cụ thể
b. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối TK XIX, đầu TK XX
- Tia X – Rơn ghen 1895
- Phóng xạ - Béc cơ ren 1896
- Điện tử - Tôm xơn 1897
- Sự thay đổi khối lượng của nguyên tử - Kaufman 1901
-> Bác bỏ quan niệm của CNDV cũ
-> Gây ra khủng hoảng trong triết học và vật lý học
-> Đòi hỏi quan niệm vật chất mới
c. Định nghĩa của Lênin về vật chất:
Vật chất một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con
người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, tồn tại
không lệ thuộc vào cảm giác.
Lưu ý:
+ Vật chất là phạm trù triết học
+ Vật chất là thực tại khách quan
+ Vật chất đem lại cảm giác
d. Các hình thức tồn tại của vật chất
- Vận động
- Không gian và thời gian
e. Tính thống nhất vật chất của thế giới
- Tồn tại của thế giới là tiền đề cho sự thống nhất của thế giới
- Thế giới thống nhất ở tính vật chất
2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức:
a. Nguồn gốc của ý thức
- Nguồn gốc tự nhiên.
+ Bộ óc người
+ Thế giới khách quan
- Nguồn gốc xã hội
+ Lao động
+ Ngôn ngữ
5
b. Bản chất và kết cấu của ý thức
- Bản chất của ý thức:
Ý thức sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con người,
là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
- Kết cấu của ý thức:
+ Ý thức cá nhân và ý thức xã hội.
+ Tri thức, niềm tin, tình cảm, ý chí,…
+ Tự ý thức, tiềm thức và vô thức.
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
a. vật chất quyết định ý thức
- Vật chất là nguồn gốc của ý thức
- Vật chất quyết định nội dung, xu hướng biến đổi của ý thức.
b. Ý thức tác động trở lại vật chất
- Chỉ đạo hoạt động vật chất của con người
- Thúc đẩy hoặc kìm hãm hoạt động vật chất, qua đó biến đổi hoàn cảnh vật chất
c. Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng
khách quan; nhận thức và hành động theo quy luật khách quan.
- Phát huy tính năng động chủ quan; phát huy vai trò của tri thức khoa học cách mạng
trong hoạt động thực tiễn.
- Phòng chống và khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí.
II. Phép biện chứng duy vật
1. Hai loại hình biện chứng và phép biện chứng duy vật
a. Biện chứng chủ quan và biện chứng khách quan
- Biện chứng dùng để chỉ những mối liên hệ, tương tác, chuyển hoá vận động, phát triển
theo quy luật của các sự vật, hiện tượng, quá trình trong giới tự nhiên, xã hội và tư duy.
+Biện chứng khách quan là biện chứng của thế giới vật chất
+Biện chứng chủ quan là sự phản ánh biện chứng khách quan vào trong đời sống ý thức của
con người.
- Phép biện chứng là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng của thế giới thành hệ thống
các nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống các nguyên tắc phương pháp luận
của nhận thức và thực tiễn
* Các hình thức cơ bản của phép biện chứng
- Phép biện chứng chất phác thời cổ đại:
Bằng trực kiến thiên tài, bằng trực quan chất phác, ngây thơ, không phải dựa trên những
thành tựu phát triển của khoa học tự nhiên.
- Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức: có hệ thống nhưng mang tính duy tâm
- Phép biện chứng duy vật: C. Mác và P. Ăngghen: là giai đoạn phát triển cao nhất của phép
biện chứng trong lịch sử Triết học, sự kế thừa trên tinh thần phê phán đối với phép biện
chứng cổ điển Đức
b. Phép biện chứng duy vật
* Khái niệm phép biện chứng duy vật
- P. Ăngghen: “Phép biện chứng ... là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận
động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy”
- “Phép biện chứng là khoa học về sự liên hệ phổ biến”
6
* Những đặc trưng cơ bản và vai trò của phép biện chứng duy vật
- Phép biện chứng được xác lập trên nền tảng của thế giới quan duy vật khoa học.
- có sự thống nhất giữa nội dung thế giới quan và phương pháp luận, do đó nó không dừng lại
ở sự giải thích thế giới mà còn là công cụ để nhận thức thế giới và cải tạo thế giới.
2. Nội dung của phép biện chứng duy vật
a. Hai nguyên lý của PBCDV
* Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
=> Khái niệm mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ các mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật, hiện
tượng của thế giới
c. Ý nghĩa phương pháp luận
- Từ tính khách quan và phổ biến của các mối liên hệ cho thấy trong hoạt động nhận thức và
thực tiễn phải có QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN. Tức là, phải xem xét sự vật trong mối quan hệ
biện chứng qua lại giữa các bộ phận, các yếu tố, các mặt của chính sự vật đó và trong sự tác
động qua lại giữa sự vật đó với sự vật khác.
- Từ tính đa dạng, phong phú của các mối liên hệ cho thấy trong hoạt động nhận thức và thực
tiễn, khi thực hiện quan điểm toàn diện phải kết hợp với quan điểm LỊCH SỬ CỤ THỂ.
Tức là phải xác địng rõ vị trí, vai trò khác nhau của từng mối liên hệ cụ thể trong những tình
huống cụ thể.
- Cần tránh và khắc phục quan điểm phiến diện, siêu hình, chiết trung, nguỵ biện.
2.2. Nguyên lý về sự phát triển
7
8
b. Các cặp phạm trù cơ bản của PBCDV
Phạm trù là những khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính, những
mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật, hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định.
* Cái riêng, cái chung và cái đơn nhất
- Khái niệm
Phạm trù cái riêng dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình nhất định
Phạm trù cái chung dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính, những yếu tố… tồn tại phổ
biến ở nhiều sự vật hiện tượng
Cái đơn nhất những đặc tính, những tính chất…. chỉ tồn tại một sự vật, một hiện
tượng nào đó mà không lặp lại ở các sự vật hiện tượng khác
- Quan hệ biện chứng giữa cái riêng, cái chung
Cái riêng và cái chung đều tồn tại khách quan
Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng biểu hiện sự tồn tại của
mình
Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung, không có cái riêng tồn tại độc lập
tuyệt đối tách rời cái chung
Cái riêng cái toàn bộ, phong phú, đa dạng hơn cái chung; cái chung bộ phận nhưng
sâu sắc hơn cái riêng
Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hoá cho nhau trong những điều kiện xác định
* Ý nghĩa phương pháp luận
- Cần phải nhận thức cái chung để vận dụng vào cái riêng trong các hoạt động của con người.
Đồng thời muốn nắm được cái chung thì cần phải xuất phát từ những cái riêng.
- Cần phải biệt hoá cái chung trong mỗi điều kiện hoàn cảnh cụ thể để giải quyết mỗi
trường hợp cụ thể.
- Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, sự chuyển hoá giữa cái đơn nhất và cái chung nào
có lợi ta cần chủ động tác động vào đó để nó nhanh chóng trở thành hiện thực.
*Nguyên nhân và kết quả
- Khái niệm:
Nguyên nhân phạm trù triết học dùng để chỉ sự tác động qua lại giữa các mặt, các
bộ phận, các thuộc tính, các yếu tố trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra một
sự biến đổi nhất định
Kết quả phạm trù triết học dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do nguyên nhân
tạo ra
Nguyên cớ những sự vật, hiện tượng xuất hiện đồng thời cùng nguyên nhân nhưng
chỉ có quan hệ bề ngoài ngẫu nhiên với kết quả chứ không sinh ra kết quả
- Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả
- Nguyên nhân sinh ra kết quả, nên nguyên nhân luôn có trước kết quả
- Một nguyên nhân thể sinh ra nhiều kết quả. Ngược lại, một kết quả thể do
nhiều nguyên nhân gây ra
- Trong những điều kiện nhất định, nguyên nhân kết quả thể chuyển hóa lẫn
nhau
* Ý nghĩa phương pháp luận
- Cần tôn trọng tính khách quan của mối liên hệ nhân quả
9
- Mọi sự vật, hiện tượng đều có nguyên nhân ra đời, cho nên muốn hiểu rõ hay muốn cải tạo
chúng thì phải tìm hiểu rõ nguyên nhân của chúng
- Muốn cho hiện tượng nào đó xuất hiện cần tạo ra nguyên nhân của nó. Ngược lại, muốn
chấm dứt một hiện tượng nào đó cần xóa bỏ nguyên nhân sinh ra nó.
* Tất nhiên và ngẫu nhiên
- Khái niệm:
Tất nhiên phạm trù triết học chỉ cái do nguyên nhân chủ yếu bên trong sự vật quy
định trong những điều kiện nhất định, nhất định phải xảy ra như thế chứ không thể
khác
Ngẫu nhiên phạm trù triết học chỉ cái không phải do bản chất kết cấu bên trong sự
vật, do những nguyên nhân bên ngoài, do sự ngẫu hợp của những hoàn cảnh bên ngoấĩ
quyết định. vậy, thể xảy ra hoặc không xảy ra, thể xảy ra dưới hình thức này
hoặc dưới hình thức khác
- Mối quan hệ giữa tất nhiên và ngẫu nhiên
Cái tất nhiên bao giờ cũng biểu hiện sự tồn tại của mình thông qua số cái ngẫu
nhiên. Còn cái ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của tất nhiên.
Tất nhiên và ngẫu nhiên trong những điều kiện nhất định có thể chuyển hóa cho nhau.
Ranh giới giữa cái tất nhiên và cái ngẫu nhiên cũng chỉ là tương đối
- Ý nghĩa phương pháp luận
Muốn nhận thức được cái tất nhiên phải bắt đầu nhận thức từ cái ngẫu nhiên
Cần dựa vào cái tất nhiên, không nên dựa vào cái ngẫu nhiên. Tuy nhiên, cần phải dự
báo được những cái ngẫu nhiên để có thể chủ động trong mọi tình huống
Cần tạo ra những điều kiện thích hợp để ngăn cản hoặc thúc đẩy sự chuyển hóa giữa
cái tất nhiên và ngẫu nhiên sao cho có lợi cho con người
*Bản chất và hiện tượng
- Khái niệm:
Bản chất là khái niệm dùng để chỉ sự tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất
nhiên, tương đối ổn định bên trong, quy định sự vận động phát triển của sự vật, hiện
tượng đó.
Phạm trù hiê rn tượng dùng để chỉ sự biểu hiê rn của những mă rt, những mối liên hê r trong
những điều kiê rn xác định.
- Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng:
Bản chất hiện tượng đều tồn tại khách quan, chúng vừa thống nhất vừa đối lập với
nhau.
Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng:
+ Bản chất bao giờ cũng bộc lộ ra qua hiện tượng, còn hiện tượng bao giờ cũng sự biểu
hiện của một bản chất nhất định.
+ Bản chất thay đổi hay mất đi thì hiện tượng cũng thay đổi hay mất theo.
- Sự đối lập giữa bản chất và hiện tượng.
Bản chất Hiê rn tượng
Bản chất là cái chung, cái tất yếu Hiện tượng là cái riêng biệt
cái bên trong, phản ánh cái chung, cái rt bên ngoài, cái đa dạng, phong
10
tất yếu. phú.
Tương đối ổn định. Thường xuyên biến đổi.
- Ý nghĩa phương pháp luận
Khi nhận thức sự vật hiện tượng đòi hỏi không dừng lại hiện tượng bề ngoài
phải đi sâu vào bản chất bên trong, phải qua nhiều hiện tượng khác nhau mới thể nhận
thức đúng bản chất
Trong hoạt động nhận thức thực tiễn phải căn cứ vào bản chất chứ không căn cứ
vào hiện tượng thì mới đánh giá đầy đủ về sự vật hiện tượng
c. Các quy luật cơ bản của PBCDV
- Quy luật những mối liên hệ khách quan, bản chất, tất nhiên, phổ biến lặp lại giữa các
mặt, các yếu tố, các thuộc tính bên trong mỗi một sự vật, hiện tượng hay giữa các sự vật, hiện
tượng với nhau.
- Phân loại quy luật:
+ Căn cứ vào mức độ tính phổ biến, chia thành: Những quy luật riêng; Những quy luật
chung; Những quy luật phổ biến.
+ Căn cứ vào lĩnh vực tác động, chia thành : Những quy luật tự nhiên; Những quy luật
hội; Những quy luật của tư duy.
- Phép biện chứng duy vật nghiên cứu những quy luật chung nhất tác động trong toàn bộ các
lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy.
*Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất
và ngược lại.
- dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn của sự vật, hiện tượng; sựKhái niệm chất
thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành nó, phân biệt nó với cái khác.
- Tạo thành chất của sự vật, gồm:
+ Các thuộc tính khách quan vốn có của sự vật.
+ Phương thức liên kết của các yếu tố cấu thành.
- dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn của sự vật về các phươngKhái niệm lượng
diện: số lượng các yếu tố cấu thành, quy của sự tồn tại, tốc độ, nhịp điệu của các quá
trình vận động, phát triển của sự vật
- Một sự vật có thể tồn tại nhiều loại lượng khác nhau.
- Chất và lượng là hai phương diện khác nhau của cùng một sự vật, hiện tượng. Tuy nhiên sự
phân biệt giữa chất và lượng chỉ mang tính tương đối.
- Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
+ Bất kỳ một sự vật, hiện tượng nào cũng sự thống nhất giữa hai mặt chất lượng tác
động lẫn nhau một cách biện chứng.
+ Sự thay đổi về lượng tất yếu sẽ dẫn tới sự chuyển hoá về chất. Tuy nhiên không phải sự
thay đổi về lượng nào cũng dẫn đến sự thay đổi về chất, giới hạn sự thay đổi về lượng
chưa làm chất thay đổi gọi là độ.
- dùng để chỉ tính quy định, mối liên hệ giữa chất và lượng, là khoảng giới hạnKhái niệm Độ
mà ở đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản chất của sự vật, hiện tượng tức là sự
vật, hiện tượng vẫn còn là nó.
11
- Lượng thay đổi đến một giới hạn nhất định thì dẫn tới sự thay đổi về chất. Giới hạn đó gọi
là Điểm nút.
- Sự thay đổi về lượng khi đạt tới điểm nút với những điều kiện xác định tất yếu dẫn tới sự ra
đời của chất mới được gọi là Bước nhảy.
- Khi chất mới ra đời sẽ tác động trở lại lượng mới. Chất mới tác động tới lượng mới làm
thay đổi kết cấu, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật.
- Ý nghĩa phương pháp luận
+ Cần phải coi trọng cả chất và lượng của sự vật để tạo sự nhận thức toàn diện về sự vật, hiện
tượng.
+ Cần từng bước tích luỹ về lượng để có thể làm thay đổi về chất của sự vật;
+ Cần khắc phục tư tưởng nôn nóng tả khuynh cũng như hữu khuynh để thực hiện bước nhảy
một cách hợp lý.
+ Cần phải có sự vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy cho phù hợp với điều kiện,
lĩnh vực cụ thể.
*Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
- Các khái niệm
* Khái niệm mâu thuẫn
- Khái niệm mâu thuẫn dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất và đấu tranh, chuyển hoá giữa các
mặt đối lập của mỗi sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau.
- Khái niệm mặt đối lập dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính, những khuynh hướng vận
động trái ngược nhau nhưng là điều kiện, tiền đề tồn tại của nhau
* Quá trình vận động của mâu thuẫn
- Trong mỗi mâu thuẫn, các mặt đối lập vừa thống nhất với nhau vừa đấu tranh với nhau
+ Thống nhất của các mặt đối lập là sự liên hệ, ràng buộc, không tách rời nhau, quy định lẫn
nhau của các mặt đối lập, mặt này lấy mặt kia làm tiền đề để tồn tại.
+ Đấu tranh của các mặt đối lập là khuynh hướng tác động qua lại, bài trừ, phủ định lẫn nhau
của các mặt đối lập
- Quá trình thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập tất yếu dẫn đến sự chuyển hoá giữa
chúng.
- Đấu tranh giữa các mặt đối lập là tuyệt đối, thống nhất là tương đối, có điều kiện, tạm thời.
Trong sự thống nhất đã có sự đấu tranh, đấu tranh trong tính thống nhất của chúng.
- Sự tác động qua lại dẫn đến chuyển hoá giữa các mặt đối lập là một quá trình.
+ Lúc đầu mâu thuẫn thể hiện ở sự khác biệt và phát triển thành hai mặt đối lập,
+ Khi chúng xung đột gay gắt với nhau đến điều kiện chín muồi thì schuyển hoá lẫn nhau
tức là mâu thuẫn được giải quyết.
+ Mâu thuẫn mất đi, mâu thuẫn mới hình thành và quá trình chuyển hoá tác động cứ tiếp
diễn làm cho sự vật, hiện tượng luôn luôn vận động.
- Ý nghĩa phương pháp luận
+ Cần phải tôn trọng mâu thuẫn, phát hiện mâu thuẫn và phân tích đầy đủ các mặt đối lập để
nắm được bản chất, nguồn gốc, khuynh hướng của sự vận động và phát triển
+ Khi giải quyết mâu thuẫn phải có quan điểm lịch sử cụ thể tức là phải phân tích cụ thể từng
loại mâu thuẫn để có phương pháp giải quyết phù hợp.
| 1/33

Preview text:

Chương 1: Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội
I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
1. Khái lược về triết học
a. Nguồn gốc TH
- Nguồn gốc nhận thức: TƯ DUY TRỪU TƯỢNG
- Nguồn gốc xã hội: xã hội phân chia 2 hạng người: + Lao động TRÍ ÓC + Lao động CHÂN TAY b. Khái niệm TH:
- Trung Quốc cổ đại: Trí – Sự hiểu biết
Ấn độ cổ đại: Dar’sana – con đường suy ngẫm
Hy Lạp cô đại: Philosophy – yêu mến sự thông thái
- CN Mác – Lênin: TH là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí con
người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
c. Về đối tượng của TH:
- Thời cổ đại – TkX: triết học là khoa học của mọi khoa học
- TkX- TkXV: triết học đầy tớ cho thần học
- TkXV – Hêghen: triết học là khoa học của mọi khoa học
- Triết học Mác – Lênin: giải quyết mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa vật chất và ý
thức trên lập trường duy vật triệt để và nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
d. TH – hạt nhân lý luận của thế giới quan:
- TGQ là hệ thống các quan điểm của con người về thế giới và về vị trí, vai trò của con người trong thế giới đó
- Có nhiều loại thế giới quan: khoa học và không khoa học; thần thoại, tôn giáo và triết học;
thế giới quan của các khoa học cụ thể… Trong đó, thế giới quan TH đóng vai trò là hạt nhân lý luận. - Vì:
+ Triết học là thế giới quan chung nhất, khát quát nhất
+ Nó có ảnh hưởng, định hướng cho các thế giới quan khác
2. Vấn đề cơ bản của triết học
a. Nội dung vấn đề cơ bản của TH
- Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tư duy và tồn tại
- Vấn đề cơ bản có 2 mặt (câu hỏi lớn):
+ Giữa vật chất và ý thức: cái nào có trước và quyết định
+ Con người có nhận thức được thế giới hay không?
b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
- Giải quyết mặt 1 vấn đề cơ bản cho chúng ta cơ sở xác định: CNDV và CNDT
+ Thừa nhận VC có trước, quyết định = CNDV - CNDV có 3 hình thức: + CNDV cổ đại + CNDV siêu hình + CNDV biện chứng 1
+ Thừa nhận YT có trước, quyết định = CNDT - CNDT có 2 hình thức:
+ Duy tâm khách quan: thừa nhận có lực lượng siêu nhiên quyết định thế giới
+ Duy tâm chủ quan: thừa nhận ý thức, cảm giác con người quyết định thế giới
c. Thuyết khả tri và bât khả tri
Trả lời câu hỏi thứ hai của vấn đề cơ bản cho chúng ta cơ sở để xác định đâu là thuyết khả tri và thuyết bất khả tri
+ Khả tri là thừa nhận con người có khả năng nhận thức TG
+ Bất khả tri là phủ nhận khả năng nhận thức của con người
3. Biện chứng và siêu hình
a. Khái niệm biện chứng và siêu hình
Đây là 2 khái niệm dung để chỉ 2 phương pháp nghiên cứu trong TH là PP Biện chứng và PP siêu hình
- PP siêu hình là pp nhận thức đối tượng trong trạng thái tĩnh tại, cô lập, không liên hệ, không
vận động, không phát triển
- PP Biện chứng là pp nhận thức đối tượng trong trạng thái liên hệ, vận động, biến đổi và phát triển
b. Các hình thức của PBC trong lịch sử:
- PBC cổ đại: thấy được sự vận động, biến đổi của thế giới nhưng dừng lại ở trực quan, phán đoán
- PBC duy tâm: nghiên cứu PBC có hệ thống nhưng chỉ là biện chứng của tư duy
- PBC duy vật: chỉ ra biện chứng tự thân của thế giới (biện chứng duy vật.
II. Triết học Mác – Lênin và vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống xã hội
1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lênin
a. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời chủ nghĩa Mác
- Điều kiê rn kinh tế - xã hô ri
+ Kinh tế: đại công nghiệp
+ Mâu thuẫn trong xã hội tư bản sâu sắc
+ Xã hội: Giai cấp công nhân trở thành lực lượng chính trị độc lập, ý thức được SMLS - Tiền đề lý luận.
+ CNDV thế kỷ XVII - XVIII (Phơ Bách)
+ Triết học cổ điển Đức (Hêghen)
- Tiền đề khoa học tự nhiên
+ Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng của G.R.Mayơ (1814 - 1878);
+ Thuyết tiến hoá của S.R.Đácuyn (1809 - 1882);
+ Thuyết tế bào của M.G.Slaiđen (1804 - 1892) và T.Svanơ (1810 - 1882)
* Nhân tố chủ quan trong sự hình thành chủ nghĩa Mác C. Mác và Ph. Ăngghen:
- Tinh thần nhân văn, nhân đạo cao cả
- Tinh thần đấu tranh bất khuất - Trí tuệ thiên tài
b. Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết học C.Mác 2
+ Giai đoạn 1842 – 1843: Chuyển biến tư tưởng từ CNDT và dân chủ cách mạng sang CNDV và CSCN.
+ Giai đoạn 1844 – 1848: Đề xuất những nguyên lý của CNDV biện chứng và CNDV lịch sử.
+ Giai đoạn 1849 – 1895: Bổ sung, phát triển CNDV biện chứng và CNDV lịch sử.
c. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng do C. Mác và Ph. Ăngghen thực hiện trong triết học
- Khắc phục hạn chế của CNDV cũ, sang tạo CNDV hoàn bị
- Vận dụng CNDVBC vào nghiên cứu lịch sử xã hội, sáng tạo ra CNDVLS
- Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, khoa học và cách mạng để tạo ra triết học khoa học
- Xây dựng thế giới quan của giai cấp công nhân và nhân dân lao động 3
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
I. Vật chất và Ý thức
1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất
a. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước Mác về vật chất
- CNDT thừa nhận sự tồn tại của các SVHT của thế giới nhưng cho rằng do YT quyết định - CNDV
+ Cổ đại: lửa, nước, nguyên tử, ngũ hành…
+ Tk 17-18: nguyên tử, khối lượng
Đồng nhất vật chất với các dạng cụ thể
b. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối TK XIX, đầu TK XX - Tia X – Rơn ghen 1895
- Phóng xạ - Béc cơ ren 1896
- Điện tử - Tôm xơn 1897
- Sự thay đổi khối lượng của nguyên tử - Kaufman 1901
-> Bác bỏ quan niệm của CNDV cũ
-> Gây ra khủng hoảng trong triết học và vật lý học
-> Đòi hỏi quan niệm vật chất mới

c. Định nghĩa của Lênin về vật chất:
Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con
người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại
không lệ thuộc vào cảm giác. Lưu ý:
+ Vật chất là phạm trù triết học
+ Vật chất là thực tại khách quan
+ Vật chất đem lại cảm giác
d. Các hình thức tồn tại của vật chất - Vận động - Không gian và thời gian
e. Tính thống nhất vật chất của thế giới
- Tồn tại của thế giới là tiền đề cho sự thống nhất của thế giới
- Thế giới thống nhất ở tính vật chất
2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức:
a. Nguồn gốc của ý thức - Nguồn gốc tự nhiên. + Bộ óc người + Thế giới khách quan - Nguồn gốc xã hội + Lao động + Ngôn ngữ 4
b. Bản chất và kết cấu của ý thức
- Bản chất của ý thức:
Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con người,
là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan - Kết cấu của ý thức:
+ Ý thức cá nhân và ý thức xã hội.
+ Tri thức, niềm tin, tình cảm, ý chí,…
+ Tự ý thức, tiềm thức và vô thức.
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
a. vật chất quyết định ý thức
- Vật chất là nguồn gốc của ý thức
- Vật chất quyết định nội dung, xu hướng biến đổi của ý thức.
b. Ý thức tác động trở lại vật chất
- Chỉ đạo hoạt động vật chất của con người
- Thúc đẩy hoặc kìm hãm hoạt động vật chất, qua đó biến đổi hoàn cảnh vật chất
c. Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng
khách quan; nhận thức và hành động theo quy luật khách quan.
- Phát huy tính năng động chủ quan; phát huy vai trò của tri thức khoa học và cách mạng
trong hoạt động thực tiễn.
- Phòng chống và khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí.
II. Phép biện chứng duy vật
1. Hai loại hình biện chứng và phép biện chứng duy vật
a. Biện chứng chủ quan và biện chứng khách quan
- Biện chứng dùng để chỉ những mối liên hệ, tương tác, chuyển hoá và vận động, phát triển
theo quy luật của các sự vật, hiện tượng, quá trình trong giới tự nhiên, xã hội và tư duy.
+Biện chứng khách quan là biện chứng của thế giới vật chất
+Biện chứng chủ quan là sự phản ánh biện chứng khách quan vào trong đời sống ý thức của con người.
- Phép biện chứng là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng của thế giới thành hệ thống
các nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống các nguyên tắc phương pháp luận
của nhận thức và thực tiễn
* Các hình thức cơ bản của phép biện chứng
- Phép biện chứng chất phác thời cổ đại:
Bằng trực kiến thiên tài, bằng trực quan chất phác, ngây thơ, không phải dựa trên những
thành tựu phát triển của khoa học tự nhiên.
- Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức: có hệ thống nhưng mang tính duy tâm
- Phép biện chứng duy vật: C. Mác và P. Ăngghen: là giai đoạn phát triển cao nhất của phép
biện chứng trong lịch sử Triết học, là sự kế thừa trên tinh thần phê phán đối với phép biện chứng cổ điển Đức
b. Phép biện chứng duy vật
* Khái niệm phép biện chứng duy vật
- P. Ăngghen: “Phép biện chứng ... là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận
động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy”
- “Phép biện chứng là khoa học về sự liên hệ phổ biến” 5
* Những đặc trưng cơ bản và vai trò của phép biện chứng duy vật
- Phép biện chứng được xác lập trên nền tảng của thế giới quan duy vật khoa học.
- có sự thống nhất giữa nội dung thế giới quan và phương pháp luận, do đó nó không dừng lại
ở sự giải thích thế giới mà còn là công cụ để nhận thức thế giới và cải tạo thế giới.
2. Nội dung của phép biện chứng duy vật
a. Hai nguyên lý của PBCDV
* Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến => Khái niệ 
m mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ các mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới 
c. Ý nghĩa phương pháp luận
- Từ tính khách quan và phổ biến của các mối liên hệ cho thấy trong hoạt động nhận thức và
thực tiễn phải có QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN. Tức là, phải xem xét sự vật trong mối quan hệ
biện chứng qua lại giữa các bộ phận, các yếu tố, các mặt của chính sự vật đó và trong sự tác
động qua lại giữa sự vật đó với sự vật khác.
- Từ tính đa dạng, phong phú của các mối liên hệ cho thấy trong hoạt động nhận thức và thực
tiễn, khi thực hiện quan điểm toàn diện phải kết hợp với quan điểm LỊCH SỬ – CỤ THỂ.
Tức là phải xác địng rõ vị trí, vai trò khác nhau của từng mối liên hệ cụ thể trong những tình huống cụ thể.
- Cần tránh và khắc phục quan điểm phiến diện, siêu hình, chiết trung, nguỵ biện.
2.2. Nguyên lý về sự phát triển 6 7
b. Các cặp phạm trù cơ bản của PBCDV
Phạm trù là những khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính, những
mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật, hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định.
* Cái riêng, cái chung và cái đơn nhất - Khái niệm
 Phạm trù cái riêng dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình nhất định
 Phạm trù cái chung dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính, những yếu tố… tồn tại phổ
biến ở nhiều sự vật hiện tượng
 Cái đơn nhất là những đặc tính, những tính chất…. chỉ tồn tại ở một sự vật, một hiện
tượng nào đó mà không lặp lại ở các sự vật hiện tượng khác
- Quan hệ biện chứng giữa cái riêng, cái chung
 Cái riêng và cái chung đều tồn tại khách quan
 Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của mình
 Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung, không có cái riêng tồn tại độc lập
tuyệt đối tách rời cái chung
 Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú, đa dạng hơn cái chung; cái chung là bộ phận nhưng sâu sắc hơn cái riêng
 Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hoá cho nhau trong những điều kiện xác định
* Ý nghĩa phương pháp luận
- Cần phải nhận thức cái chung để vận dụng vào cái riêng trong các hoạt động của con người.
Đồng thời muốn nắm được cái chung thì cần phải xuất phát từ những cái riêng.
- Cần phải cá biệt hoá cái chung trong mỗi điều kiện hoàn cảnh cụ thể để giải quyết mỗi trường hợp cụ thể.
- Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, sự chuyển hoá giữa cái đơn nhất và cái chung nào
có lợi ta cần chủ động tác động vào đó để nó nhanh chóng trở thành hiện thực.
*Nguyên nhân và kết quả - Khái niệm:
Nguyên nhân là phạm trù triết học dùng để chỉ sự tác động qua lại giữa các mặt, các
bộ phận, các thuộc tính, các yếu tố trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra một
sự biến đổi nhất định
Kết quả là phạm trù triết học dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do nguyên nhân tạo ra
Nguyên cớ là những sự vật, hiện tượng xuất hiện đồng thời cùng nguyên nhân nhưng
chỉ có quan hệ bề ngoài ngẫu nhiên với kết quả chứ không sinh ra kết quả
- Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả
- Nguyên nhân sinh ra kết quả, nên nguyên nhân luôn có trước kết quả
- Một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả. Ngược lại, một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân gây ra
- Trong những điều kiện nhất định, nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hóa lẫn nhau
* Ý nghĩa phương pháp luận
- Cần tôn trọng tính khách quan của mối liên hệ nhân quả 8
- Mọi sự vật, hiện tượng đều có nguyên nhân ra đời, cho nên muốn hiểu rõ hay muốn cải tạo
chúng thì phải tìm hiểu rõ nguyên nhân của chúng
- Muốn cho hiện tượng nào đó xuất hiện cần tạo ra nguyên nhân của nó. Ngược lại, muốn
chấm dứt một hiện tượng nào đó cần xóa bỏ nguyên nhân sinh ra nó.
* Tất nhiên và ngẫu nhiên - Khái niệm:
Tất nhiên là phạm trù triết học chỉ cái do nguyên nhân chủ yếu bên trong sự vật quy
định và trong những điều kiện nhất định, nó nhất định phải xảy ra như thế chứ không thể khác
Ngẫu nhiên là phạm trù triết học chỉ cái không phải do bản chất kết cấu bên trong sự
vật, mà do những nguyên nhân bên ngoài, do sự ngẫu hợp của những hoàn cảnh bên ngoấĩ
quyết định. Vì vậy, nó có thể xảy ra hoặc không xảy ra, có thể xảy ra dưới hình thức này
hoặc dưới hình thức khác
- Mối quan hệ giữa tất nhiên và ngẫu nhiên
Cái tất nhiên bao giờ cũng biểu hiện sự tồn tại của mình thông qua vô số cái ngẫu
nhiên. Còn cái ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của tất nhiên.
Tất nhiên và ngẫu nhiên trong những điều kiện nhất định có thể chuyển hóa cho nhau.
Ranh giới giữa cái tất nhiên và cái ngẫu nhiên cũng chỉ là tương đối
- Ý nghĩa phương pháp luận
Muốn nhận thức được cái tất nhiên phải bắt đầu nhận thức từ cái ngẫu nhiên
Cần dựa vào cái tất nhiên, không nên dựa vào cái ngẫu nhiên. Tuy nhiên, cần phải dự
báo được những cái ngẫu nhiên để có thể chủ động trong mọi tình huống
Cần tạo ra những điều kiện thích hợp để ngăn cản hoặc thúc đẩy sự chuyển hóa giữa
cái tất nhiên và ngẫu nhiên sao cho có lợi cho con người
*Bản chất và hiện tượng - Khái niệm:
Bản chất là khái niệm dùng để chỉ sự tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất
nhiên, tương đối ổn định ở bên trong, quy định sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng đó.
Phạm trù hiê rn tượng dùng để chỉ sự biểu hiê rn của những mă rt, những mối liên hê r trong
những điều kiê rn xác định.
- Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng:
Bản chất và hiện tượng đều tồn tại khách quan, chúng vừa thống nhất vừa đối lập với nhau.
Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng:
+ Bản chất bao giờ cũng bộc lộ ra qua hiện tượng, còn hiện tượng bao giờ cũng là sự biểu
hiện của một bản chất nhất định.
+ Bản chất thay đổi hay mất đi thì hiện tượng cũng thay đổi hay mất theo.
- Sự đối lập giữa bản chất và hiện tượng. Bản chất Hiê rn tượng
Bản chất là cái chung, cái tất yếu
Hiện tượng là cái riêng biệt
Là cái bên trong, phản ánh cái chung, cái Là mă rt bên ngoài, cái đa dạng, phong 9 tất yếu. phú. Tương đối ổn định.
Thường xuyên biến đổi.
- Ý nghĩa phương pháp luận
Khi nhận thức sự vật hiện tượng đòi hỏi không dừng lại ở hiện tượng bề ngoài mà
phải đi sâu vào bản chất bên trong, phải qua nhiều hiện tượng khác nhau mới có thể nhận thức đúng bản chất
Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải căn cứ vào bản chất chứ không căn cứ
vào hiện tượng thì mới đánh giá đầy đủ về sự vật hiện tượng
c. Các quy luật cơ bản của PBCDV
- Quy luật là những mối liên hệ khách quan, bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại giữa các
mặt, các yếu tố, các thuộc tính bên trong mỗi một sự vật, hiện tượng hay giữa các sự vật, hiện tượng với nhau. - Phân loại quy luật:
+ Căn cứ vào mức độ tính phổ biến, chia thành: Những quy luật riêng; Những quy luật
chung; Những quy luật phổ biến.
+ Căn cứ vào lĩnh vực tác động, chia thành : Những quy luật tự nhiên; Những quy luật xã
hội; Những quy luật của tư duy.
- Phép biện chứng duy vật nghiên cứu những quy luật chung nhất tác động trong toàn bộ các
lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy.
*Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.
- Khái niệm chất dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng; là sự
thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành nó, phân biệt nó với cái khác.
- Tạo thành chất của sự vật, gồm:
+ Các thuộc tính khách quan vốn có của sự vật.
+ Phương thức liên kết của các yếu tố cấu thành.
- Khái niệm lượng dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật về các phương
diện: số lượng các yếu tố cấu thành, quy mô của sự tồn tại, tốc độ, nhịp điệu của các quá
trình vận động, phát triển của sự vật
- Một sự vật có thể tồn tại nhiều loại lượng khác nhau.
- Chất và lượng là hai phương diện khác nhau của cùng một sự vật, hiện tượng. Tuy nhiên sự
phân biệt giữa chất và lượng chỉ mang tính tương đối.
- Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
+ Bất kỳ một sự vật, hiện tượng nào cũng là sự thống nhất giữa hai mặt chất và lượng tác
động lẫn nhau một cách biện chứng.
+ Sự thay đổi về lượng tất yếu sẽ dẫn tới sự chuyển hoá về chất. Tuy nhiên không phải sự
thay đổi về lượng nào cũng dẫn đến sự thay đổi về chất, giới hạn mà sự thay đổi về lượng
chưa làm chất thay đổi gọi là độ.
- Khái niệm Độ dùng để chỉ tính quy định, mối liên hệ giữa chất và lượng, là khoảng giới hạn
mà ở đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản chất của sự vật, hiện tượng tức là sự
vật, hiện tượng vẫn còn là nó. 10
- Lượng thay đổi đến một giới hạn nhất định thì dẫn tới sự thay đổi về chất. Giới hạn đó gọi là Điểm nút.
- Sự thay đổi về lượng khi đạt tới điểm nút với những điều kiện xác định tất yếu dẫn tới sự ra
đời của chất mới được gọi là Bước nhảy.
- Khi chất mới ra đời sẽ tác động trở lại lượng mới. Chất mới tác động tới lượng mới làm
thay đổi kết cấu, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật.
- Ý nghĩa phương pháp luận
+ Cần phải coi trọng cả chất và lượng của sự vật để tạo sự nhận thức toàn diện về sự vật, hiện tượng.
+ Cần từng bước tích luỹ về lượng để có thể làm thay đổi về chất của sự vật;
+ Cần khắc phục tư tưởng nôn nóng tả khuynh cũng như hữu khuynh để thực hiện bước nhảy một cách hợp lý.
+ Cần phải có sự vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy cho phù hợp với điều kiện, lĩnh vực cụ thể.
*Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập - Các khái niệm * Khái niệm mâu thuẫn
- Khái niệm mâu thuẫn dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất và đấu tranh, chuyển hoá giữa các
mặt đối lập của mỗi sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau.
- Khái niệm mặt đối lập dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính, những khuynh hướng vận
động trái ngược nhau nhưng là điều kiện, tiền đề tồn tại của nhau
* Quá trình vận động của mâu thuẫn
- Trong mỗi mâu thuẫn, các mặt đối lập vừa thống nhất với nhau vừa đấu tranh với nhau
+ Thống nhất của các mặt đối lập là sự liên hệ, ràng buộc, không tách rời nhau, quy định lẫn
nhau của các mặt đối lập, mặt này lấy mặt kia làm tiền đề để tồn tại.
+ Đấu tranh của các mặt đối lập là khuynh hướng tác động qua lại, bài trừ, phủ định lẫn nhau của các mặt đối lập
- Quá trình thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập tất yếu dẫn đến sự chuyển hoá giữa chúng.
- Đấu tranh giữa các mặt đối lập là tuyệt đối, thống nhất là tương đối, có điều kiện, tạm thời.
Trong sự thống nhất đã có sự đấu tranh, đấu tranh trong tính thống nhất của chúng.
- Sự tác động qua lại dẫn đến chuyển hoá giữa các mặt đối lập là một quá trình.
+ Lúc đầu mâu thuẫn thể hiện ở sự khác biệt và phát triển thành hai mặt đối lập,
+ Khi chúng xung đột gay gắt với nhau đến điều kiện chín muồi thì sẽ chuyển hoá lẫn nhau
tức là mâu thuẫn được giải quyết.
+ Mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thành và quá trình chuyển hoá tác động cứ tiếp
diễn làm cho sự vật, hiện tượng luôn luôn vận động.
- Ý nghĩa phương pháp luận
+ Cần phải tôn trọng mâu thuẫn, phát hiện mâu thuẫn và phân tích đầy đủ các mặt đối lập để
nắm được bản chất, nguồn gốc, khuynh hướng của sự vận động và phát triển
+ Khi giải quyết mâu thuẫn phải có quan điểm lịch sử cụ thể tức là phải phân tích cụ thể từng
loại mâu thuẫn để có phương pháp giải quyết phù hợp. 11