Chương 1: Vật liệu và cơ tính của vật liệu | Bài giảng môn Cơ khí ứng dụng | Đại học Bách khoa hà nội

Cung cấp các kiến thức cơ bản về vật liệu cơ khí, cơ tính và khả năng ứng dụng trong đặc thù của ngành hóa chất; nguyên lý chuyển động của các cơ cấu, các chi tiết cơ khí điển hình. Tài liệu trắc nghiệm môn Cơ khí ứng dụng học giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.8 K tài liệu

Thông tin:
52 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương 1: Vật liệu và cơ tính của vật liệu | Bài giảng môn Cơ khí ứng dụng | Đại học Bách khoa hà nội

Cung cấp các kiến thức cơ bản về vật liệu cơ khí, cơ tính và khả năng ứng dụng trong đặc thù của ngành hóa chất; nguyên lý chuyển động của các cơ cấu, các chi tiết cơ khí điển hình. Tài liệu trắc nghiệm môn Cơ khí ứng dụng học giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

66 33 lượt tải Tải xuống
1
TRƯỜNG ĐẠI HC BÁCH KHOA HÀ NI
B môn Máy và Thiết b Công nghip Hóa cht
CƠ KHÍ NG DNG
Khi lượng 3(3-1-0-6)
Mã hc phn: CH3456
CHƯƠNG 1
VT LIU VÀ CƠ TÍNH CA VT LIU
1.1. Các khái nimcơ bnv vtliuchế to
1.1.1. Phân loivtliu
1.1.2. Cutrúccavtliu
1.1.3. Các tính chtcavtliu
1.2. Hpkimđen
1.2.1 Gang
1.2.2 Thép carbon va thép hpkimthp
1.2.3 Thép hp kim cao
1.2.4 Ky thut nhitluyn thép
1.2.5 Ky thut hoa nhitluyn
1.3. Kim loi màu va hpkim
1.4. Vtliuphi kim
1.5. Vtliu Composite
2
1.1. CÁC KHÁI NIM CƠ BN V VT LIU CH TO
Polyme
1.1.1. Phân loivtliu
3
1.1.2. Cutrúccavtliu kim loi
a) Cutova sư kếttinhca kim loi nguyên cht
Khác vihuhếtcácvtliu phi kim có cutrúcvôđịnh
hình, kim loiva hp kim có cutotinhthê. Trong mt đơn
tinh thê, các nguyên tư kim loi phân theo mt qui lut
nht định.
- Các nguyên t kim loiphânb theo mtquylutnht định
-Nhiumng tinh th spxếp thành mng không gian
-Mi nút mng được coi tâm ca các nguyên t
4
Lpphương
đơngin
Lpphương
thê tâm
Lpphương
dintâm
Lcphương
Hình thoi
5
Mi kim loi nguyên cht có mt
đường ngui riêng
S kếttinhca kim loi
6
S kếttinhca kim loi
S kếttinhca kim loi
7
S kếttinhca kim loi
Dng ô cơ bnhoc
thông mng có thê
biến đổituy theo điu
kin bên ngoài.
Ví d đốivist Fe, trong
quá trình làm ngui,
mng tinh thê có thê biến
đổi theo nhiudng thu
hình khác nhau.
S thay đổimng tinh th
trong quá trình kếttinh
Đường biến đổimng tinh th cast
8
b) Cutocahpkim
Đê phân bitcáchpkim, cnsư dng các khái nim sau:
PHA là nhng phnt cahp kim thành phn đồng
nht cùng mttrng thái va ngăncáchvi các pha khác
bng b mt phân chia (nếu trng thái rnthi phicós
động nhtv cùng mtkiumng va thông s mng)
Mttphp các pha trng thái cân bng là hê hpkim
NGUYÊN là mtvtcht độclp thành phn không đổi,
to nên các pha cah. Trong mts trường hp nguyên
cũng là các nguyên t hoá hchoc là hpcht hoá hccó
tính n định cao.
CÁC T CHC HP KIM -Hp kim có nhiu NGUYÊN có
thê hình thành tư nhiutô chc khác nhau như: dung dch
đặc, hpcht hoa hc va hnhpcơ hc.
Dung dch đặc
Hai hoc nhiunguyênt kh năng hoa tan vào nhau
trng thái đặcgi là dung dch đặc. Có hai loidung dch đặc:
Dung dch đặcthaythế Dung dch xen k
- Thay thế các nguyên t -Xenk vào các các l trng
nút mng. gia các nút mng.
- Có th hoà tan vô hn - Hoà tan có hn
9
Hpcht hoá hc
Pha đượcto nên do s liên kếtgia các nguyên t khác
nhau theo mtt l c định gi là hpcht hoá hc
d: Hpcht hoá hcFe
3
C rt n định
Hnhpcơ hc
Nhng nguyên t không hoa tan vào nhau cũng không liên
kết để to thành hpcht hoá hc mà ch liên kếtvinhau
bng lccơ hcthuntuý, thi gih hpkimđó là hnhp
cơ hc. Hnhpcơ hc không làm thay đổimng nguyên
t ca các nguyên t thành phn.
10
Các
dng
gin đô
hp
kim hai
nguyên
11
1.1.3 Các tính chtcavtliu
xúc tác
1.1.3.1. Mtsô ly tính quan trng cavtliu
12
1.1.3.2. Mtsô cơ tính quan trng cavtliu
a. Độ bn
Độ bn kh năng cavtliuchutácdng ca ngoilc
không b phá hu. Tu theo dng khác nhau ca ngoilc
ta các loi độ bn sau: độ bnkéo(
k
); độ bn
un(
u
); độ bn nén (
n
) v.v...
Ngoilc P(N) tác dng trên mt thanh kim loicódin tích
tiếtdin ngang F
0
(mm
2
). Khi P đạt đếnmtgiátr nào đólàm
thanh kim loibịđtsẽứng vi độ bnkéocavtliu đó:
Tương t ta cũng đo được độ bnunvàđộ bnnén.

2
0
/ mmN
F
P
k
A
B
C
K
T
B
B
00
(a) Vtliudo(b) Vtliuròn
* Đô bncavtliu phu thuc vào nhit đô làm vic
13
b. Độ cng
Độ cng kh năng cavtliuchng libiếndng docc
b khi ngoilctácdng thông qua vtnén. Nếu cùng mt
giá tr lc nén, lõm biếndng trên vt đo càng ln, càng sâu
thì độ cng camu đô càng thp.
Brinell HB, Rockwell – HR, Vickers - HV
Độ cng Brinell HB
- Để đo độ cng Brinell ta dùng titrng P để n lên viên bi bng
thép đã nhitluyncóđường kính D lên b mtvtliumunth.
-Tu theo chiu dày camuth chn đường kính viên bi D =
10mm, D=5mm hoc D = 0,25mm, đồng thitu theo tính chtca
vtliumàchntitrng P cho thích hp:
+ Đốivi thép gang P = 30D
2
.
(Ví d viên bi có D = 10mm thì P = 30.10
2
=3000KG).
+ Đốivi đồng kim loi đồng P = 10D
2
.
+ Đốivi nhôm, babit các hpkimmm khác P = 2,5D
2
.
Độ cng Brinell được tính theo công thc[kG/mm
2
]
trong đóF làdin tích mtcucavếtlõm(mm
2
)
D là đường kính viên bi (mm);
d là đường kính cavết lõm (mm).
22
2
22
dD
DD
F
F
P
HB
14
Độ cng Rockwell
- Độ cng Rockwell đượcxácđịnh bng cách dùng titrng P
n lên viên bi bng thép đãnhitluyncóđường kính 1/16”
tc 1,587mm (thang B) hocmũicônbng kim cương
góc ởđnh 120
0
(thang C hocA) lênb mtvtliuth.
Trong khi th tr sốđcng đượcch trctiếp ngay bng kim
đồng h.
- Viên bi thép dùng để th nhng vtlitcng còn mũicôn
kim cương dùng để th các vtliucóđộ cng cao như thép
đãnhitluyn. Titrng thửđưctácdng hai ln: titrng
sơ b P
0
=10KG, sau đó đếntitrng chính P. Đốivi viên bi
thép thì P=100KG (thang B trên đồng h, màu đỏ); còn đốivi
mũicônkimcương thì P=60KG (xem thang A trên đồng h,
màu đen).
15
1.1.3.3. Mtsô tính cht công nghê quan trng
Tính đúc được đặctrưng bi độ chy loãng, độ co ngót
tính thiên tích. Độ chy loãng kh năng đin đầy khuôn ca
kim loivàhpkim. Nếu độ chy loãng càng cao thì tính đúc
càng tt. Độ co ngót càng ln t tính đúc càng kém. Tính thiên
tích s không đồng nhtv thành phnhoáhcca kim loi
trong các phn khác nhau cavt đúc. Thiên tích càng lnthì
chtlượng vt đúc càng kém.
Tính rèn kh năng biếndng vĩnh cuca kim loikhichu
tác dng ca ngoilc để to thành hình dng ca chi tiếtmà
không b phá hu. Thép tính rèn cao khi nung nóng nhit độ
phù hpvìkhiđó tính doln. Gang không kh năng rèn
gang giòn. Đồng, chì tính rèn tt ngay cảởtrng thái ngui.
Tính hàn kh năng tos liên kếtgiacácchi tiết hàn khi
được nung nóng ccb ch mi hàn đếntrng thái chy hay
do.
1.2. HP KIM ĐEN
16
Xementit là hpkimFe-C
6,67%
Cng, giòn, chumàimòn,
tính công nghê kém
Xementit là hpkimFe-C
6,67%
Cng, giòn, chumàimòn,
tính công nghê kém
Xementit là hpkimFe-C
6,67%
Cng, giòn, chumàimòn,
tính công nghê kém
17
Ostenit γ : Dung dch đặc
xen k ca C trong Fe γ
Ti 727
o
C : 0,8%C
Ti 1147
o
C : 2,14%C
-Phado, dai, d biếndng.
Ch tnti trên 727
o
C
- Ch có ý nghĩa khi gia công
rèn dp nhit đô cao
Ferit α : Dung dch đặcxen
k ca C trong Fe α
Ti 727
o
C hoà tan 0,02%C
Nhit độ hoà tan gimtora
Fe nguyên cht
-Do, MmvàĐộ bnthp
18
Peclit: (T chc hai pha)
Hnhpcơ hc: F + XeII
cùng kếttinh th rn
(Cùng tích Peclit)
Peclit: (T chc hai pha)
Hnhpcơ hc: F + XeII
cùng kếttinh th rn
(Cùng tích Peclit)
Cùng tinh đêbuarit (Le)
. Hnhpcơ hc: γ + Xe I
. (1147
o
C, 4,43%C): γ Xe cùng
kếttinht pha lng
- Độ cng cao, giòn , (do Xe cao)
19
Gang là hpkimcast cacbon, vihàmlượng cacbon
lnhơn 2,14% và cao nht 6,67%. Cũng như thép trong
gang chacáctpcht Si, Mn, S, P và các nguyên t khác.
Trong gang ch 0,8~0,9 % dng liên kếtFe
3
C còn li
dng graphite t do
Do có hàm lượng cacbon cao nên đặctínhca gang là cng
giòn, có nhit độ nóng chythp, dễđúc.
1.2.1. GANG
Theo t chcvàcutoca gang người ta chia ra:
- Gang trng - Gang xám
- Gang cu - Gang do
- Gang hpkim
Gang trng
-Làloi gang mà huhết cacbon dng liên kếtFe
3
C. T
chc xêmentit nhiu trong gang làm mt gãy canócó
màu sáng trng nên gi gang trng.
- Gang trng rtcng giòn, tính ctgt kém, nên ch dùng
để chế to gang rèn hocchế tocácchi tiếtcntínhchng
mài mòn cao như bi nghin, trc cán.
- Gang trng ch hình thành khi hàm lượng C, Mn... thích
hpvàvi điukinngui nhanh.
- Gang trng không hiu riêng.
20
Gang xám
-Làloi gang mà huhết cacbon dng graphít. Nh
graphít nên mtgycómu xám. Gang xám độ bnnén
cao, chu mài mòn, đặcbitlàcótínhđúc tt.
Gang xám
-Gang xám gm 3~3,6% C. Nhit độ nóng chykhong
1250~1280°C, h s dnnhit
=25,5~32,5 W/m
2
, =
7000~7200kg/m3, nhit dung riêng c = 543,4 J/Kg K, E =
1,15~1,6.10
5
=0,23~0,27.
-Kýhiuca gang xám:
+ Theo tiêu chunLiênXô: Cч21-40
+ Theo TCVN: GX21-40
-Cácch cái ch loi gang xám, các nhóm s chỉđbn.
Trongcáckýhiutrênthì
kéo
=21KG/mm
2
,
un
=40KG/mm
2
.
| 1/52

Preview text:

CƠ KHÍ ỨNG DỤNG
Mã học phần: CH3456
Khối lượng 3(3-1-0-6)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Bộ môn Máy và Thiết bị Công nghiệp Hóa chất CHƯƠNG 1
VẬT LIỆU VÀ CƠ TÍNH CỦA VẬT LIỆU
1.1. Các khái niệm cơ bản về vật liệu chế tạo
1.1.1. Phân loại vật liệu
1.1.2. Cấu trúc của vật liệu
1.1.3. Các tính chất của vật liệu 1.2. Hợp kim đen 1.2.1 Gang
1.2.2 Thép carbon và thép hợp kim thấp 1.2.3 Thép hợp kim cao
1.2.4 Kỹ thuật nhiệt luyện thép
1.2.5 Kỹ thuật hoá nhiệt luyện
1.3. Kim loại màu và hợp kim 1.4. Vật liệu phi kim
1.5. Vật liệu Composite
1
1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ VẬT LIỆU CHẾ TẠO
1.1.1. Phân loại vật liệu Polyme 2
1.1.2. Cấu trúc của vật liệu kim loại
a) Cấu tạo và sự kết tinh của kim loại nguyên chất
Khác với hầu hết các vật liệu phi kim có cấu trúc vô định
hình, kim loại và hợp kim có cấu tạo tinh thể. Trong một đơn
tinh thể, các nguyên tử kim loại phân bố theo một qui luật nhất định.
- Các nguyên tử kim loại phân bố theo một quy luật nhất định
- Nhiều mạng tinh thể sắp xếp thành mạng không gian
- Mỗi nút mạng được coi là tâm của các nguyên tử
3 Lập phương đơn giản Lập phương thể tâm Lập phương diện tâm Lục phương Hình thoi 4
Sự kết tinh của kim loại
Mỗi kim loại nguyên chất có một đường nguội riêng 5
Sự kết tinh của kim loại
Sự kết tinh của kim loại 6
Sự kết tinh của kim loại
Sự thay đổi mạng tinh thể trong quá trình kết tinh Dạng ô cơ bản hoặc
thông số mạng có thể
biến đổi tuỳ theo điều kiện bên ngoài.
Ví dụ đối với sắt Fe, trong quá trình làm nguội,
mạng tinh thể có thể biến
đổi theo nhiều dạng thù hình khác nhau.
Đường biến đổi mạng tinh thể của sắt 7
b) Cấu tạo của hợp kim
Để phân biệt các hợp kim, cần sử dụng các khái niệm sau:
PHA là những phần tử của hợp kim có thành phần đồng
nhất ở cùng một trạng thái và ngăn cách với các pha khác
bằng bề mặt phân chia (nếu ở trạng thái rắn thì phải có sự
động nhất về cùng một kiểu mạng và thông số mạng)
Một tập hợp các pha ở trạng thái cân bằng là hệ hợp kim
NGUYÊN là một vật chất độc lập có thành phần không đổi,
tạo nên các pha của hệ. Trong một số trường hợp nguyên
cũng là các nguyên tố hoá học hoặc là hợp chất hoá học có tính ổn định cao.
CÁC TỔ CHỨC HỢP KIM - Hợp kim có nhiều NGUYÊN có
thể hình thành từ nhiều tổ chức khác nhau như: dung dịch
đặc, hợp chất hoá học và hỗn hợp cơ học. Dung dịch đặc
Hai hoặc nhiều nguyên tố có khả năng hoà tan vào nhau ở
trạng thái đặc gọi là dung dịch đặc. Có hai loại dung dịch đặc:
Dung dịch đặc thay thế Dung dịch xen kẽ - Thay thế các nguyên tử
- Xen kẽ vào các các lỗ trống
ở nút mạng. giữa các nút mạng. - Có thể hoà tan vô hạn - Hoà tan có hạn 8 Hợp chất hoá học
Pha được tạo nên do sự liên kết giữa các nguyên tố khác
nhau theo một tỷ lệ xác định gọi là hợp chất hoá học
Ví dụ: Hợp chất hoá học Fe3C rất ổn định Hỗn hợp cơ học
Những nguyên tố không hoà tan vào nhau cũng không liên
kết để tạo thành hợp chất hoá học mà chỉ liên kết với nhau
bằng lực cơ học thuần tuý, thì gọi hệ hợp kim đó là hỗn hợp
cơ học. Hỗn hợp cơ học không làm thay đổi mạng nguyên
tử của các nguyên tố thành phần. 9 Các dạng giản đồ hợp kim hai nguyên 10
1.1.3 Các tính chất của vật liệu xúc tác
1.1.3.1. Một số lý tính quan trọng của vật liệu 11
1.1.3.2. Một số cơ tính quan trọng của vật liệu a. Độ bền
Độ bền  là khả năng của vật liệu chịu tác dụng của ngoại lực
mà không bị phá huỷ. Tuỳ theo dạng khác nhau của ngoại lực
mà ta có các loại độ bền sau: độ bền kéo ( k); độ bền
uốn(u); độ bền nén (n) v.v...
Ngoại lực P(N) tác dụng trên một thanh kim loại có diện tích
tiết diện ngang F0(mm2). Khi P đạt đến một giá trị nào đó làm
thanh kim loại bị đứt sẽ ứng với độ bền kéo của vật liệu đó: P   k  2 N / mm  0 F
Tương tự ta cũng đo được độ bền uốn và độ bền nén.    C BB BTK A   0 0 (a) Vật liệu dẻo (b) Vật liệu ròn
* Độ bền của vật liệu phụ thuộc vào nhiệt độ làm việc 12 b. Độ cứng
Độ cứng là khả năng của vật liệu chống lại biến dạng dẻo cục
bộ khi có ngoại lực tác dụng thông qua vật nén. Nếu cùng một
giá trị lực nén, lõm biến dạng trên vật đo càng lớn, càng sâu
thì độ cứng của mẫu đô càng thấp.
Brinell – HB, Rockwell – HR, Vickers - HV Độ cứng Brinell HB
- Để đo độ cứng Brinell ta dùng tải trọng P để ấn lên viên bi bằng
thép đã nhiệt luyện có đường kính D lên bề mặt vật liệu muốn thử.
- Tuỳ theo chiều dày của mẫu thử mà chọn đường kính viên bi D =
10mm, D=5mm hoặc D = 0,25mm, đồng thời tuỳ theo tính chất của
vật liệu mà chọn tải trọng P cho thích hợp:
+ Đối với thép và gang P = 30D2.
(Ví dụ viên bi có D = 10mm thì P = 30.102=3000KG).
+ Đối với đồng và kim loại đồng P = 10D2.
+ Đối với nhôm, babit và các hợp kim mềm khác P = 2,5D2.
Độ cứng Brinell được tính theo công thức [kG/mm2] 2 P DD  2 2 HB F   D d F 2 2 trong đó
F là diện tích mặt cầu của vết lõm (mm2)
D là đường kính viên bi (mm);
d là đường kính của vết lõm (mm). 13 Độ cứng Rockwell
- Độ cứng Rockwell được xác định bằng cách dùng tải trọng P
ấn lên viên bi bằng thép đã nhiệt luyện có đường kính 1/16”
tức là 1,587mm (thang B) hoặc mũi côn bằng kim cương có
góc ở đỉnh 1200 (thang C hoặc A) lên bề mặt vật liệu thử.
Trong khi thử trị số độ cứng được chỉ trực tiếp ngay bằng kim đồng hồ.
- Viên bi thép dùng để thử những vật liệu ít cứng còn mũi côn
kim cương dùng để thử các vật liệu có độ cứng cao như thép
đã nhiệt luyện. Tải trọng thử được tác dụng hai lần: tải trọng
sơ bộ P0=10KG, sau đó đến tải trọng chính P. Đối với viên bi
thép thì P=100KG (thang B trên đồng hồ, màu đỏ); còn đối với
mũi côn kim cương thì P=60KG (xem thang A trên đồng hồ, màu đen). 14
1.1.3.3. Một số tính chất công nghệ quan trọng
Tính đúc được đặc trưng bởi độ chảy loãng, độ co ngót và
tính thiên tích. Độ chảy loãng là khả năng điền đầy khuôn của
kim loại và hợp kim. Nếu độ chảy loãng càng cao thì tính đúc
càng tốt. Độ co ngót càng lớn thì tính đúc càng kém. Tính thiên
tích là sự không đồng nhất về thành phần hoá học của kim loại
trong các phần khác nhau của vật đúc. Thiên tích càng lớn thì
chất lượng vật đúc càng kém.
Tính rèn là khả năng biến dạng vĩnh cửu của kim loại khi chịu
tác dụng của ngoại lực để tạo thành hình dạng của chi tiết mà
không bị phá huỷ. Thép có tính rèn cao khi nung nóng ở nhiệt độ
phù hợp vì khi đó tính dẻo lớn. Gang không có khả năng rèn vì
gang giòn. Đồng, chì có tính rèn tốt ngay cả ở trạng thái nguội.
Tính hàn là khả năng tạo sự liên kết giữa các chi tiết hàn khi
được nung nóng cục bộ chỗ mối hàn đến trạng thái chảy hay dẻo. 1.2. HỢP KIM ĐEN 15 Xementit là hợp kim Fe-C 6,67%
Cứng, giòn, chịu mài mòn, tính công nghệ kém Xementit là hợp kim Fe-C 6,67%
Cứng, giòn, chịu mài mòn, tính công nghệ kém Xementit là hợp kim Fe-C 6,67%
Cứng, giòn, chịu mài mòn, tính công nghệ kém 16
Ostenit γ : Dung dịch đặc xen kẽ của C trong Fe γ Tại 727oC : 0,8%C Tại 1147oC : 2,14%C
- Pha dẻo, dai, dễ biến dạng. Chỉ tồn tại trên 727oC
- Chỉ có ý nghĩa khi gia công
rèn dập ở nhiệt độ cao
Ferit α : Dung dịch đặc xen kẽ của C trong Fe α Tại 727oC hoà tan 0,02%C
Nhiệt độ hoà tan giảm tạo ra Fe nguyên chất
- Dẻo, Mềm và Độ bền thấp 17 Peclit: (Tổ chức hai pha)
Hỗn hợp cơ học: F + XeII
cùng kết tinh ở thể rắn (Cùng tích Peclit) Peclit: (Tổ chức hai pha)
Hỗn hợp cơ học: F + XeII
cùng kết tinh ở thể rắn (Cùng tích Peclit)
Cùng tinh Lêđêbuarit (Le)
. Hỗn hợp cơ học: γ + Xe I
. (1147oC, 4,43%C): γ và Xe cùng kết tinh từ pha lỏng
- Độ cứng cao, giòn , (do Xe cao) 18 1.2.1. GANG
• Gang là hợp kim của sắt và cacbon, với hàm lượng cacbon
lớn hơn 2,14% và cao nhất là 6,67%. Cũng như thép trong
gang chứa các tạp chất Si, Mn, S, P và các nguyên tố khác.
Trong gang chỉ có 0,8~0,9 % ở dạng liên kết Fe3C còn lại ở dạng graphite tự do
• Do có hàm lượng cacbon cao nên đặc tính của gang là cứng
và giòn, có nhiệt độ nóng chảy thấp, dễ đúc.
Theo tổ chức và cấu tạo của gang người ta chia ra: - Gang trắng - Gang xám - Gang cầu - Gang dẻo - Gang hợp kim Gang trắng
- Là loại gang mà hầu hết cacbon ở dạng liên kết Fe3C. Tổ
chức xêmentit có nhiều trong gang làm mặt gãy của nó có
màu sáng trắng nên gọi là gang trắng.
- Gang trắng rất cứng và giòn, tính cắt gọt kém, nên chỉ dùng
để chế tạo gang rèn hoặc chế tạo các chi tiết cần tính chống
mài mòn cao như bi nghiền, trục cán.
- Gang trắng chỉ hình thành khi có hàm lượng C, Mn... thích
hợp và với điều kiện nguội nhanh.
- Gang trắng không có ký hiệu riêng. 19 Gang xám
- Là loại gang mà hầu hết cacbon ở dạng graphít. Nhờ có
graphít nên mặt gẫy có mầu xám. Gang xám có độ bền nén
cao, chịu mài mòn, đặc biệt là có tính đúc tốt. Gang xám
-Gang xám gồm 3~3,6% C. Nhiệt độ nóng chảy khoảng
1250~1280°C, hệ số dẫn nhiệt =25,5~32,5 W/m2,  =
7000~7200kg/m3, nhiệt dung riêng c = 543,4 J/Kg K, E =
1,15~1,6.105 và =0,23~0,27. - Ký hiệu của gang xám:
+ Theo tiêu chuẩn Liên Xô: Cч21-40 + Theo TCVN: GX21-40
- Các chữ cái chỉ loại gang xám, các nhóm số chỉ độ bền.
Trong các ký hiệu trên thì kéo=21KG/mm2, uốn=40KG/mm2. 20