Chương 2: Cấu tạo và tính chất của Lipid | Bài giảng môn Hóa sinh đại cương | Đại học Bách khoa hà nội

Cơ thể có thể tổng hợp được các loại Lipid, nhưng Lipid do thực phẩm đưa vào là chủ yếu. Tài liệu trắc nghiệm môn Hóa sinh đại cương giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Lipid chiếm tới 40% trọng lượng thể.
tỷ trọng nhẹ hơn nước, không tan trong nước ( thể gây tắc mạch
nếu không kết hợp với protein).
Khi kết hợp với Protein, tùy theo tỷ lệ của protein tham gia phức hợp, tỷ
trọng của Lipo protein thể thay đổi từ 0,9-1,2.
Về tính chất hóa học: Lipid nhóm rượu (-OH), thể thực hiện phản
ứng ester hóa với các acid béo ( các acid hữu nhóm COOH).
thể thể tổng hợp được các loại Lipid, nhưng Lipid do thực phẩm
đưa vào chủ yếu. Trung nh mỗi ngày cần : 60-100g/người lớn
30-80g trẻ em.
Vai trò của Lipid
1. Cung cấp năng lượng
Thành phần chủ yếu của Lipid TG.
Thoái hóa TG cung cấp nhiều năng lượng.
9,3 Kcal/gam TG.
2. Tham gia cấu trúc tế bào:
+ cấu trúc màng TB
+ Cấu trúc mô TK
+ Đông máu (Cephalin).
+ Lecithin thành phần nhung mao phổi:
+ Cholesterol: là thành phần chính:
-Hormone vỏ thượng thận.
-Hormone buồng trứng và sinh dục nam.
-Tạo muối mật và acid mật.
+Lipid làm dung môi hòa tan vitamin tan trong dầu: K, E, A, D.
3. Tham gia các hoạt động chức năng:
+Lipid tham gia cấu tạo TB, do đó tham gia chức năng TB.
+Tham gia quá trình đông máu.
+Tham gia dẫn truyền xung động TK.
+Tham gia chức năng chuyển hóa & sinh sản.
(do là thành phần cấu tạo Hormone Steroid).
+Tham gia tiêu hóa do thành phần cấu tạo acid mật & muối mật.
+Cholesterol lắng đọng trên lớp sừng của da, ngăn cản sự thấm nước của da.
Lipid đơn giản Lipid phức tạp
Lipid thuần (đơn giản)
Triglycerid
Sáp
Sterol các hợp chất steroid
Phosphoglycerid
Sphingolipid
Galactolipid Sulfolipid
Lipid tạp
3. Phân loại, một số lipid quan trọng:
3.1. Glyceride
| 1/33

Preview text:


 Lipid chiếm tới 40% trọng lượng cơ thể.
 Có tỷ trọng nhẹ hơn nước, không tan trong nước (có thể gây tắc mạch
nếu không kết hợp với protein).
 Khi kết hợp với Protein, tùy theo tỷ lệ của protein tham gia phức hợp, tỷ
trọng của Lipo – protein có thể thay đổi từ 0,9-1,2.
 Về tính chất hóa học: Lipid có nhóm rượu (-OH), có thể thực hiện phản
ứng ester – hóa với các acid béo (là các acid hữu cơ có nhóm –COOH).
 Cơ thể có thể tổng hợp được các loại Lipid, nhưng Lipid do thực phẩm
đưa vào là chủ yếu. Trung bình mỗi ngày cần : 60-100g/người lớn và 30-80g ở trẻ em. Vai trò của Lipid
1. Cung cấp năng lượng
Thành phần chủ yếu của Lipid là TG.
Thoái hóa TG cung cấp nhiều năng lượng. 9,3 Kcal/gam TG.

2. Tham gia cấu trúc tế bào: + cấu trúc màng TB + Cấu trúc mô TK + Đông máu (Cephalin).
+ Lecithin thành phần nhung mao phổi:
+ Cholesterol: là thành phần chính:
-Hormone vỏ thượng thận.
-Hormone buồng trứng và sinh dục nam.
-Tạo muối mật và acid mật.
+Lipid làm dung môi hòa tan vitamin tan trong dầu: K, E, A, D.

3. Tham gia các hoạt động chức năng:
+Lipid tham gia cấu tạo TB, do đó tham gia chức năng TB.
+Tham gia quá trình đông máu.
+Tham gia dẫn truyền xung động TK.
+Tham gia chức năng chuyển hóa & sinh sản.
(do là thành phần cấu tạo Hormone Steroid).
+Tham gia tiêu hóa do thành phần cấu tạo acid mật & muối mật.
+Cholesterol lắng đọng trên lớp sừng của da, ngăn cản sự thấm nước của da.

  Lipid đơn giản  Lipid phức tạp Lipid thuần (đơn giản)  Triglycerid  Sáp
 Sterol và các hợp chất steroid Lipid tạp  Phosphoglycerid  Sphingolipid
 Galactolipid và Sulfolipid
3. Phân loại, một số lipid quan trọng: 3.1. Glyceride