Chương 2 cơ sở và quá trình hình thành phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh| Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (LLTT1101)
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHƯƠNG II: CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Câu 1: Khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, mâu thuẫn cơ bản chi phối đời
sống xã hội Việt Nam lúc bấy giờ là?
A. Mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ phong kiến
B. Mâu thuẫn giữa công nhân và tư sản
C. Mâu thuẫn giữa công nhân, nông dân và thực dân Pháp
D. Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam và thực dân Pháp xâm lược cùng bọn tay sai
Câu 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành trong bối cảnh các phong trào
yêu nước chống ngoại xâm: A. Thành công B. Thất bại C. Thắng lợi D. Ra đời
Câu 3: Cách mạng Tháng Mười Nga nổ ra vào năm nào? A.1915 B. 1916 C. 1917 D. 1918
Câu 4: . Quốc tế cộng sản (Quốc tế III) ra đời khi nào?
A. 3/1919 B. 3/1920 C. 3/1921 D. 3/1922
Câu 5: Giá trị truyền thống nào là cơ sở quan trọng nhất giúp Hồ Chí Minh xây
dựng hệ thống quan điểm của mình? A. Chủ nghĩa yêu nước
B. Tinh thần đoàn kết, cố kết cộng đồng
C. Chủ nghĩa nhân văn của dân tộc
D. Truyền thống cần cù, yêu lao động Câu 6: Chọn đáp án sai
Một trong những nguồn gốc của tư tưởng Hồ Chí Minh là tiếp thu văn hóa
phương Đông. Cụ thể là:
A. Những mặt tích cực của Nho giáo
B. Tư tưởng vị tha của Phật giáo
C. Kế thừa lòng nhân ái, đức hy sinh của Hồi giáo
D. Tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn
Câu 7: Câu nói: “Chỉ có giai cấp công nhân là dũng cảm nhất, cách mạng nhất,
luôn luôn gan góc đương đầu với bọn đế quốc thực dân” là của ai? A. Hồ Chí Minh B. V. I. Lênin C. Mác D. Ph. Ăngghen
Câu 8: Khởi nghĩa Yên Bái diễn ra vào ngày nào? A. 8/2/1930 B. 9/2/1930 C. 10/2/1930 D. 11/2/1930
Câu 9: Phong trào Đông Du do Phan Bội Châu khởi xướng diễn ra vào thời gian nào? A. 1906-1909 B. 1906-1908 C. 1905-1909 D. 1905-1908
Câu 10: Nguyên nhân trực tiếp khiến các phong trào yêu nước theo khuynh
hướng dân chủ tư sản đều thất bại là?
A. Giai cấp tư sản Việt Nam còn non yếu
B. Hình thức đấu tranh đơn độc, chỉ có khởi nghĩa vũ trang là duy nhất
C. Không tập hợp được lực lượng để xây dựng mặt trận thống nhất dân tộc
D. Các tổ chức và người lãnh đạo của phong trào chưa có đường lối và
phương pháp cách mạng đúng đắn
Câu 11: Tinh hoa văn hoá, tư tưởng phương Đông kết tinh trong ba học thuyết lớn nào?
A. Nho giáo, Phật giáo và Lão giáo
B. Nho giáo, Phật giáo và Kito giáo
C. Phật giáo, đạo giáo và Kito giáo
D. Phật giáo, lão giáo và Hindu giáo
Câu 12: Giai cấp công nhân xuất hiện tại Việt Nam vào thời gian nào? A. Đầu thế kỷ XIX B. Đầu thế kỷ XX C. Cuối thế kỷ XIX D. Cuối thế kỷ XX
Câu 13: HCM xác định và thi hành cùng lúc hai nhiệm vụ chiến lược của cách
mạng VN: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và Tiếp tục cuộc cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam vào khoảng thời gian nào?
A. Từ năm 1941 đến năm 1945.
B. Từ năm 1945 đến năm 1954.
C. Từ năm 1954 đến năm 1969.
D. Từ năm 1969 đến năm 1975.
Câu 14. Từ ngày 25 đến ngày 30-12-1920, HCM cùng những người phái tả
trong Đảng xã hội tại Đại hội của thành phố Tua đã:
A. Bỏ phiếu tán thành Quốc tế Cộng sản, tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa.
B. Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản pháp.
C. Tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa.
D. Bỏ phiếu tán thành Quốc tế Cộng sản, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản pháp.
Câu 15. Tiền thân của Đảng Cộng Sản Việt Nam là tổ chức nào?
A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên . B. Mặt trận Việt Minh.
C. Đảng Cộng Sản Đông Dương
D. Việt Nam Quốc dân Đảng.
Câu 16. Điền từ còn thiếu vào ô trống trong đoạn trích sau:
“ Tư tưởng Hồ Chí Minh từ khi ra đời đã trở thành …. tư tưởng dẫn đường cách
mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác và chính thực tiễn thắng
lợi của cách mạng Việt Nam cũng chứng minh, khẳng định tính đúng đắn, ….
của tư tưởng Hồ Chí Minh” A. ngọn cờ ; giá trị. B. kim chỉ nam; cốt lõi.
C. ngọn cờ; giàu sáng tạo. D. kim chỉ nam; giá trị.
Câu 17. Đâu là một nội dung lớn trong tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.
B. Làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ và không gây thù oán với một ai.
C. Không có gì quý hơn độc lập, tự do
D. Dĩ bất biến ứng vạn biến.
Câu 18. Tác phẩm nào được xem là sự chuẩn bị mọi mặt về chính trị, tư tưởng,
tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam: A. Đường cách mệnh. B. Người cùng khổ
C. Những người bị áp bức. D. Cương lĩnh chính trị.
Câu 19. Đâu không phải là kết quả của Hội nghị Trung ương Đảng 5-1941:
A. Quay về với quan điểm của HCM đã nêu ra từ trong Cương lĩnh chính trị.
B. Nêu cao khẩu hiệu cách mạng điền địa.
C. Xóa bỏ vấn đề lập Chính phủ Liên bang Cộng hòa dân chủ Đông Dương.
D. Chủ trương thành lập Chính phủ nhân dân của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa.
Câu 20. Thời kỳ 1954 đến năm 1969, để nhắm tới mục tiêu nước ta được hoàn
toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, dân chủ thì Hồ Chí Minh đã:
A. Sáng lập Mặt trận Việt Minh nhằm chuẩn bị cho cuộc Tổng khởi nghĩa
B. Sử dụng sách lược mềm dẻo lúc thì hòa hoãn với Pháp, lúc thì nhân
nhượng với quân Tưởng.
C. Hoàn thiện lý luận cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân và từng bước
hình thành tư tưởng về xây dựng CNXH ở Việt Nam.
D. Ra lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước.
Câu 21. Ai được xem là người tiên phong trong phong trào giải phóng dân tộc
dẫn tới phá tan hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân? A. V.I Lenin B. Mác C. Fidel Castro D. Hồ Chí Minh
Câu 22. HCM gia nhập Đảng Xã Hội của giai cấp công nhân Pháp vào năm nào? A. 1915 B. 1917 C. 1919 D. 1920
Câu 23. Thay mặt những người Việt Nam yêu nước ở Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã
gửi đến Hội nghị Véc xây văn bản nào?
A. Những người bị áp bức
B. Yêu sách của nhân dân An Nam C. Đường Cách Mệnh D. Người cùng khổ
Câu 24. Do một số người trong Quốc tế Cộng sản và ĐCS Việt Nam đã bị ảnh
hưởng bởi giáo điều tả khuynh, điều này đã khiến Nguyễn Ái Quốc bị chỉ trích như thế nào?
A. Chỉ lo cách mạng giải phóng dân tộc mà quên mất xã hội chủ nghĩa
B. Chỉ lo đến việc phản đế mà quên mất lợi ích giai cấp tranh đấu
C. Chỉ lo cách mạng vô sản mà quên mất lợi ích dân tộc
D. Chỉ lo cách mạng điền địa mà quên mất cách mạng giải phóng dân tộc
Câu 25. “Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt
Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng
đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới” được trích trong tác phẩm nào? A. Người cùng khổ B. Tuyên ngôn độc lập C. Di chúc
D. Cương lĩnh chính trị đầu tiên
Câu 26. Thắng lợi to lớn đầu tiên của chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh ở Việt Nam là: A. Cách Mạng Tháng 8
B. Chiến thắng Điện Biên Phủ
C. Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh
D. Chiến dịch Hồ Chí Minh
Câu 27. Hội nghị BCH TW Đảng tháng 5-1941 tại Pác Bó (Cao Bằng) đã đặt
nhiệm vụ nào lên hàng đầu?
A. Diệt giặc đói, giặc dốt
B. Đánh Đế quốc và tay sai C. Giải phóng dân tộc
D. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân
Câu 28. Giai đoạn 1954-1969, Người xác định và lãnh đạo thực hiện đường lối
cùng một lúc thi hành 2 nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam là:
A. Xây dựng CNXH ở Miền Bắc và tiếp tục cuộc CM dân tộc dân chủ nhân dân ở Miền Nam
B. Tiến hành khôi phục kinh tế ở Miền Bắc và tiếp tục cuộc CM dân tộc dân
chủ nhân dân ở Miền Nam
C. Xây dựng CNXH ở Miền Bắc và tiến hành khôi phục kinh tế ở Miền Nam D. Không có đáp án đúng
Câu 29. Sự kiện nào đã mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc Việt
Nam - kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội?
A. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời B. Khởi nghĩa Nam Kỳ
C. Hiệp định Giơ ne vơ được ký kết
D. Chiến dịch Hồ Chí Minh
Câu 30. Từ kinh nghiệm các cuộc CM tư sản Anh, Pháp, Mỹ và CM Tháng 10
Nga, Hồ Chí Minh chỉ ra lực lượng CM giải phóng dân tộc là toàn thể nhân dân
Việt Nam, trong đó nòng cốt là?
A. Công nhân, nông dân, trí thức B. Công nhân, trí thức C. Liên minh công nông
D. Các giai cấp và tầng lớp tiến bộ