Chương 2: Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến và thống nhất đất nước (1975)

Chương 2: Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến và thống nhất đất nước (1975)với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

Chương 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN, HOÀN THÀNH GIẢI
PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1945 – 1975)
II) LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG ĐẾ
QUỐC MỸ XÂM LƯỢC, GIẢI PHÓNG MIỀN NAM, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1954-1975)
1. Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng 2 miền Nam – Bắc 1954 – 1965.
a. Khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa ở Miền Bắc, chuyển cách mạng miền Nam từ thế
giữ gìn lực lượng sang thế tiến công (1954-1960)
Bối cảnh lịch sử:
*Thuận lợi:
- Trên trường quốc tế, hệ thống xã hội chủ nghĩa tiếp tục lớn mạnh cả về kinh tế, quân sự, khoa
học kỹ thuật, nhất là sự lớn mạnh của Liên Xô. Phong trào giải phóng dân tộc tiếp tục phát triển.
Phong trào hòa bình, dân chủ lên cao ở các nước tư bản.
- Trong nước, là đã có miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, làm căn cứ địa hậu phương cho cả
nước. Thế và lực của cách mạng đã lớn mạnh hơn trước sau 9 năm kháng chiến. Có ý chí độc
lập thống nhất của nhân dân cả nước.
* Khó khăn:
- Trong nước, đất nước chia làm hai miền, có chế độ chính trị khác nhau, miền Nam do đế quốc,
tay sai kiểm soát, không chịu thực hiện hòa bình thống nhất đất nước. Kinh tế miền Bắc nghèo
nàn, lạc hậu. Đế quốc Mỹ trở thành kẻ thù trực tiếp của nhân dân Việt Nam.
- Trên trường quốc tế, xuất hiện đế quốc Mỹ hùng mạnh có âm mưu làm bá chủ thế giới, với các
chiến lược toàn cầu phản cách mạng được các đời tổng thống nối tiếp nhau xây dựng và thực
hiện. Thế giới đi vào thời kỳ chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang. Xuất hiện sự bất đồng, chia rẽ
trong hệ thống xã hội chủ nghĩa, nhất là giữa Liên Xô và Trung Quốc.
- Về chủ trương đưa miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội
+ Ở miền Bắc
• Hội nghị Bộ Chính trị 9-1954: Hàn gắn vết thương chiến tranh, phát triển kinh tế, ổn định xã
hội.
• Hội nghị lần 7 (3-1955) và lần 8 (8-1955) của Trung ương Đảng: Củng cố miền Bắc, đồng thời
giữ vữngđẩy mạnh cuộc đấu tranh của nhânn miền Nam (Trung ương Đảng nhận định:
muốn chống đế quốc Mỹ và tay sai, củng cố hòanh, thực hiện thống nhất, hoàn thành độc lập
dân chủ, điều cốt lõi là phải ra sức củng cố miền Bắc, đồng thời giữ vững và đẩy mạnh cuộc đấu tranh
của nhân dân miền Nam.)
• Hội nghị Trung ương lần 13 (12-1957): Đánh giá quá trình khôi phục kinh tế, soạn thảo
đường lối cách mạng trong giai đoạn mới (đường lối tiến hành đồng thời hai chiến lược cách
mạng được xác định: “Mục tiêu và nhiệm vụ cách mạng của toàn Đảng, toàn dân ta hiện nay: củng
cố miền Bắc, đưa miền Bắc tiến dần lên chủ nghĩa xã hội. Tiếp tục đấu tranh để thực hiện thống nhất
nước nhà trênsở độc lập và dân chủ bằng phương pháp hòanh.)
• Hội nghị Trung ương lần 14 (11-1958): Đề ra kế hoạch 3 năm (1958-1960)
• Hội nghị Trung ương lần 14 (4-1959): Thông qua nghị quyết về HTX nông nghiệp ( xác định
hình thức, bước đi, nguyên tắc...)
+ Ở miền Nam
• Tháng 7-1954: Hội nghị Trung ương lần 6 khoá I: Xác định đế quốc Mỹkẻ thù chính, thay
đổi phương thức đấu tranh, vạch ra được đường lối đúng đắn, vừa phù hợp với tình hình mỗi
miền,nh hình cả nước, vừa phù hợp với xu thế chung của thời đại.
• Tháng 9-1954: Hội nghị Bộ Chính trị: Nghị quyết đã chỉ ra những đặc điểm chủ yếu của tình hình
trong lúc cách mạng Việt Nam bước vào một giai đoạn mới: từ chiến tranh sang hòa bình,ớc n
tạm thời bị chia cắt làm hai miền, từ nông thôn chuyển vào thành thị, từ phân tán chuyển sang tập
trung.
• Tháng 10-1954, Xứ ủy Nam bộ thành lập, do đồng chí Lê Duẩn làm Bí t
• Tháng 8-1956, Duẩn soạn xong bản dự thảo Đường Iối cách mạng miền Nam
• Tháng 1-1959, Hội nghị Trung ương lần thứ 15: Thực hiện Cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân ở MN.
Nghị quyết đại hội lần thứ 15
* Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam: cách mạng XHCN ở miền Bắccách mạng DTDCNDmiền
Nam. Hai nhiệm vụ chiến lược đó tuy có tính chất khác nhau, nhưng quan hệ hữu cơ với nhau…
nhằm phương hướng chung là giữ vững hòa bình, thực hiện thống nhất nước nhà, tạo điều kiện
thuận lợi để đưa cả nước Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội.
* Nhiệm vụ cơ bản của CM Việt Nam ở miền Nam: giải phóng miền Nam, hoàn thách CM
DTDC ở miền Nam.( là giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc và phong kiến, thực
hiện độc lập dân tộcngười cày có ruông, hoàn thành cách mạng dân tộcn chủ ở miền Nam.)
* Con đường phát triển bản của CM Việt Nam ở miền Nam: Khởi nghĩa giành chính quyền
ở tay nhân dân. Con đường đó lấy sức mạnh của quần chúng, dựa vào lực lượng chính trị của quần
chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang để đánh đổ quyền thống trị của đế quốc và phong
kiến, dựng lên chính quyền cách mạng của nhân dân.
* Cách mạng miền Nam vẫn có khả năng hòa bình phát triển, ra sức tranh thủ khả năng đó.
(tức là khả năng dần dần cải biến tình thế, dần dần thay đổi cục diện chính trị ở miền Nam có lợi cho
cách mạng. Khả năng đó hiện nay rất ít, song Đảng ta không gạt bỏ khả năng đó,cần ra sức tranh
thủ khả năng đó.)
=> Nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 có ý nghĩa lịch sử to lớn, chẳng những đã mở đường cho
cách mạng miền Nam tiến lên mà còn thể hiện rõ bản lĩnh độc lập, tự chủ, sáng tạo của Đảng
ta trong nhữngm tháng khó khăn của cách mạng.
=>>Được sự hậu thuẫn của miền Bắc, cùng với phong trào đấu tranh chính trị phát triển
mạnh mẽ,m 1960 phong trào ĐK bùng nổ và Mặt trận DTGPMNVN ra đời.
b. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc, phát triển thế tiến công của cách mạng miền Nam
(1961-1965)
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (1960)
+ Tháng 9-1960, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng họp tại thủ đô HN, bầu HCM làm
chủ tịch Đảng, Lê Duẩn làm bí thư thứ nhất
+ Đại hội đã thảo luận và thông qua Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng và
thông qua Nghị quyết về Nhiệm vụ và đường lối của Đảng trong giai đoạn mới, thông qua Báo
cáo về xây dựng Đảng và báo cáo về kế hoạch 5 năm lần thứ nhất xây dựng CNXH ở miền Bắc.
NỘI DUNG ĐẠI HỘI III
Đường lối chung: tăng cường đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh giữ vững hòa bình, đẩy
mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đồng thời đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân ở miền Nam, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và
giàu mạnh.
Mục tiêu chiến lược chung: có mỗi quan hệ mật thiết với nhau: tiến hành cách mạng xã
hội chủ nghĩa ở miền Bắc và giải phóng miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà.
Vai trò, vị trí : miền Bắc giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ cách
mạng Việt Nam và đối với sự nghiệp thống nhất nước nhà; miền Nam giữa vai trò quyết
định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ
và bè lũ tay sai,
Con đường thống nhất Tổ quốc: tiến hành hai chiến lược cách mạng, kiên trì con đường
hòa bình thống nhất theo tinh thần Hiệp nghị Giơ-ne-vơ, sẵn sàng thực hiện hiệp
thương tổng tuyển cử hòa bình thống nhất Việt Nam.
Triển vọng cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà: gay go, gian khổ, phức tạp và lâu dài
song nhất định thắng lợi, đất nước thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội.
=>> Ý nghĩa Đại hội III: Hoàn chỉnh đường lối chiến lược chung của cách mạng Việt Nam trong
giai đoạn mới, tạo được sức mạnh tổng hợp để giải phóng miền Nam thống nhất tổ quốc. Thể
hiện tinh thần độc lập tự chủ sáng tạo của Đảng; là cơ sở để Đảng chỉ đạo quân dân ta giành
thắng lợi ở 2 miền Nam-Bắc.
- Lãnh đạo thực hiện cách mạng XHCN ở miền Bắc
Kế họach 5 năm lần thứ nhất (1961-1965):
• Mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể là hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN; xây dựng cơ sở vật chất của
CNXH, bảo đảm an ninh quốc phòng, làm hậu thuẫn cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà
• Các biện pháp: Nhà nước dân chủ nhân dân làm chức năng của Nhà nước chuyên chính vô
sản; đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa; ưu tiên công nghiệp nặng, phát triển nông nghiệp, công
nghiệp nhẹ; đẩy mạnh cách mạng tư tưởng và văn hoá, xây dựng con người mới; hợp tác kinh
tế với các nước xã hội chủ nghĩa,…
• Nhều phong trào thi đua được triển khai, đặc biệt, phong trào" Ba nhất", phong trào"Mỗi
người làm viêe bang hai de den dap lai cho dong bao mien Nam rupt thit" vi hoat dong chi vien
cho cách mạng miền Nam.
- Lãnh đạo cách mạng DTDCND ở miền Nam (1961-1965)
• Hoàn cảnh lịch sử từ năm 1961, do thất bại trong thực hiện hình thứ điển hình của chủ nghĩa
thực dân mới, đế quốc Mỹ đã chuyển sang thực hiện chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt”
đã nêu chủ trương giữ vững và phát triển Hội nghị của Bộ Chính trị (đầu năm 1961, 1962):
thế tiến công; từ khởi nghĩa từng phần phát triển thành chiến tranh cách mạng; kết hợp
khởi nghĩa của quần chúng với chiến tranh cách mạng, giữ vững và đẩy mạnh đấu tranh
chính trị với nâng tầm đấu tranh vũ trang; đánh địch bằng 3 mũi giáp công (quân sự, chính
trị, binh vận) trên 3 vùng chiến lược (rừng núi, đồng bằng, thành thị).
Tháng 2-1961: quân giải phóng MNVN ra đời; tháng 10- 1961 Trung ương Cục thành lập do Nguyễn
Văn Linh làm bí thư
Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 9 ( cuối năm 1963): Hội nghị tiếp tục khẳng định đấu tranh chính
trị song song với đấu tranh vũ trang (đấu tranh vũ trang đóng vai trò quyết định trực tiếp), nhấn
mạnh yêu cầu mới của đấu tranh vũ trang; cách mạng miền Bắc là căn cứ địa, hậu phương đối với
cách mạng miền Nam đồng thời sẵn sàng đối phó với các âm mưu đánh phá.
=>> Kết quả
Cách mạng miền Nam tiếp tục có bước phát triển mới, tiêu biểu là chiến thắng vang dội ở
Ấp Bắc (Mỹ Tho). Chiến thắng Ấp Bắc (2-1-1963) đã thể hiện sức mạnh và hiệu quả của đấu
tranh vũ trang kết hợp với đấu tranh chính trị và binh vận.
Đến đầu năm 1965, chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ đã hoàn toàn bị phá
sản
2. Lãnh đạo cách mạng cả nước 1965- 1975
a. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng
- Hoàn cảnh lịch sử Từ đầu năm 1965, để cứu vãn nguy cơ sụp đổ của chế độ Sài Gòn, đế quốc :
Mỹ đưa quân vào miền Nam, tiến hành cuộc “Chiến tranh cục bộ” với quy mô lớn; đồng thời
dừng không quân, hải quân tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc.
- Chủ trương của Đảng: Hội nghị Trung ương lần thứ 11 (tháng 3-1965) và lần thứ 12 (tháng 12-
1965) đã tập trung đánh giá tình hình tháng và đề ra đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu
nước trên phạm vi cả nước.
+ Trung ương Đảng quyết định phát động cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước trong toàn
quốc, coi chống Mỹ cứu nước là nhiệm vụ thiêng liêng của cả dân tộc từ Nam chí Bắc.
+ Quyết tâm và mục tiêu chiến lược: nêu cao khẩu hiệu “Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm
lược”, bảo vệ miền Bắc giải phóng miền Nam, tiến tới thực hiện hòa bình thống nhất nước
nhà.
+ Phương châm chiến lược: đẩy mạnh chiến tranh nhân dân; Cần phải tiếp tục kiên trì phương
châm kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị, triệt để thực hiện 3 mũ giáp công.
+ Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Nam: Giữ vững phát triển, kiên quyết và liên tục tấn công; kết
hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị, triệt để vận dụng ba mũi giáp công, ba vùng
chiến lược. Trong giai đoạn hiện tại, đấu tranh quân sự có tác dụng quyết định trực tiếp và
giữ một vị trí ngày càng quan trọng.
+ Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Bắc: chống chiến tranh phá hoại, bảo vệ miền Bắc, chi viện cho
miền Nam, đề phòng địch mở rộng chiến tranh chuyển hướng xây dựng kinh tế, đảm bảo
tiếp tục xây dựng miền Bắc vững mạnh về kinh tế và quốc phòng trong điều kiện có chiến
tranh, tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, bảo
vệ vững chắc miền Bắc xã hội chủ nghĩa, động viên sức người sức của ở mức cao nhất để chi
viện cho cuộc chiến tranh giải phóng miền Nam, đồng thời tích cực chuẩn bị đề phòng để
đánh bại địch trong trường hợp chúng liều lĩnh mở rộng “Chiến tranh cục bộ” ra cả nước.
+ Mối quan hệ và nhiệm vụ giữa 2 miền: miền Nam là tiền tuyến lớn, miền Bắc là hậu phương
lớn. (Bảo vệ miền Bắc là nhiệm vụ của cả nước, vì miền Bắc xã hội chủ nghĩa là hậu phương
vững chắc trong cuộc chiến tranh chống Mỹ. Phải đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của đế
quốc Mỹ ở miền Bắc và ra sức tăng cường lực lượng miền Bắc về mọi mặt nhằm đảm bảo
chi viện đắc lực cho miền Nam càng đánh càng mạnh. Hai nhiệm vụ trên đây không tách rời
nhau, mà mật thiết gắn bó nhau. Khẩu hiệu chung của nhân dân cả nước lúc này là “Tất cả
để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”.)
- của Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng được đề ra tại các Hội nghị Ý nghĩa
Trung ương lần thứ 11 và 12 có ý nghĩa hết sức quan trọng:
+ Thể hiện quyết tâm đánh Mỹ và thắng Mỹ, tinh thần cách mạng tiến công, tinh thần độc lập tự
chủ, sự kiên trì mục tiêu giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, phản ánh đúng đắn ý chí,
nguyện vọng chung của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta.
+ Thể hiện tư tưởng nắm vững, giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, tiếp tục
tiến hành đồng thời và kết hợp chặt chẽ hai chiến lược cách mạng trong hoàn cảnh cả nước có
chiến tranh ở mức độ khác nhau, phù hợp với thực tế đất nước và bối cảnh quốc tế.
+ Đó là đường lối chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính
được phát triển trong hoàn cành mới, tạo nên sức mạnh mới để dân tộc ta đủ sức đánh thắng
giặc Mỹ xâm lược.
b. Lãnh đạo miền Bắc xây dựng hậu phương, chống chiến tranh phá hoại của đế quốc
Mỹ, chi viện miền Nam (1965-1968)
Xây dựng hậu phương, chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở miền Bắc; giữ vững
thế chiến lược tiến công, đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ “ của Mỹ 1965-1968.
- Ở miền Bắc
+ Từ tháng 2-1965, Mỹ tăng cường chiến tranh phá hoại miền Bắc một cách ác liệt.
+ Từ ngày 5-8-1964: Mỹ đã dung không quân và hải quân đánh phá miền Bắc
+ Năm 1965, Đảng chuyển hướng chỉ đạo và xác định nhiệm vụ:
• Một là, phải kịp thời chuyển hướng xây dựng kinh tế cho phù hợp với tình hình có chiến
tranh
• Hai là, phải tăng cường lực lượng quốc phòng đáp ứng kịp với sự phát triển tình hình cả
nước có chiến tranh
• Ba là, ra sức chi viện cho miền Nam với mức cao nhất để đánh bại địch ở chiến trường
chính miền Nam.
• Bốn là, phải kịp thời chuyển hướng tư tưởng và tổ chức cho phù hợp với tình hình mới.
+ Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 17-7-1966: "Chiếntranh có thể kéo dài 5 năm, 10
năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố, xí nghiệp có thể b
tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết không sợ! Không có gì quý hơn độc lập, tự do”.
- Ở miền Nam
+ Mỹ tiến hành Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, mở các cuộc phản công chiến lược để “tìm
diệt” quân chủ lực; “tìm- diệt” quân giải phóng; “bình định” các vùng nông thôn đồng bằng
quan trọng
+ Quán triệt tư tưởng chiến lược tiến công, quân dân miền Nam với chiến thuật bám thắt lưng
địch mà đánh, tìm Mỹ mà diệt đã làm nên chiến thắng Núi Thành (5-1965), Vạn Tương (8-
1965),…
+ Tháng 1-1967: tại Hội nghị lần thứ 13 (khóa 3), Đảng quyết định mở mặt trận ngoại giao
+ Tháng 12- 1967: Bộ Chính trị ra quyết định Tổng công kích – Tông khởi nghĩa và được Hội nghị
lần thứ 14 BCH Trung ương Đảng thông qua (1-1968)
+ Năm 1968, cuộc Tổng công kích – Tổng khởi nghĩa đồng loạt nổ ra ở 4/6 thành phố, 37/42 thị
xã và hàng trăm thị trấn, quận ly,… trên toàn miền Nam; làm thất bại hoàn toàn chiến lược “
Chiến tranh cục bộ” của Mỹ, buộc Mỹ phải chấp nhận đàm phán với Việt Nam từ ngày 13-5-
1968 tại Pari.
c. Khôi phục kinh tế, bảo vệ Miền Bắc, đẩy mạnh cuộc chiến đấu giải phóng miền Nam,
thống nhất Tổ quốc (1969-1975)
- Ở miền Bắc
+ Từ tháng 11- 1968, Đảng đã lãnh đạo nhân dân thực hiện các kế hoạch ngắn hạn nhằm khác
phục hậu quả chiến tranh, tiếp tục cuộc xây dựng miền Bắc và tăng cường lực lượng cho
miền Nam.
+ Từ tháng 4-1972, đế quốc Mỹ đã tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ 2
+ Trong 12 ngày đêm cuối năm 1972, quân dân miền Bắc đánh trả cuộc tập kích chiến lược bằng
máy bay B52 của Mỹ. Ngày 15-1-1973, Chính phủ Mỹ phải tuyên bố ngừng mọi hoạt động phá
hoại miền Bắc nước ta. Thắng lợi của quân dân cả nước buộc đế quốc Mỹ ký hiệp định Paris
(27-1-1973)
=> Sau ngày hiệp định Paris được ký kết, miền Bắc có hòa bình, Trung Ương Đảng đề ra kế
hoạch hai năm khôi phục và phát triển kinh tế (1974 - 1975). Miền Bắc hoàn thành xuất sắc
nghĩa vụ quốc tế đối với Lào, Campuchia.
- Ở miền Nam
+ Từ năm 1970, quân ta mở tiến công chiến lược dọc theo tuyến biên giới VN-CPC, VN-L, với quy
mô lớn
+ Đảng xác định quyết tâm và chủ trương chiến lược hai bước: “Vì độc lập, vì tự do, đánh cho
Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào”.
+ Cuộc đấu tranh ngoại giao bàn Hội nghị Paris kết thúc vào ngày 27-1-1973 với việc ký kết “Hiệp
định chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam”
+ Tháng 7-1973, Hội nghị lần thứ 21 BCH Trung ương Đảng (khóa III) nêu rõ đường cách mạng
nhân dân miền Nam đường bạo lực cách mạng
+ Ngày 26-4-1975, chiến dịch HCM giải phóng Sài Gòn – Gia Định bắt đầu. Sau 4 ngày đêm tiến
công dũng mãnh, vào lúc 11giờ 30 phút ngày 30/4/1975, lá cờ chiến thắng đã được cám trên
Dinh Độc Lập.
+ Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 đã toàn thắng, đánh dấu kết thúc thắng
o Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 đã toàn thắng, đánh dấu kết thúc thắng
lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ. cứu nước vĩ đại của dân tộc.
3. Thành tựu, hạn chế và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng thời kỳ 1954- 1975
a. Thành tựu, hạn chế và kinh nghiệm lãnh đạo xây dựng, bảo vệ miền Bắc
- Thành tựu
• Cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội bước giành thắng lợi quan trọng, hồn thành kế hoạch kinh tế,
xã hội
• Đánh thắng chiến tranh phá hoại miền Bắc đế quốc Mỹ
• Hồn thành xuất sắc nhiệm vụ hậu phương lớn tiền tuyến lớn miền Nam
• Hoàn thành nghĩa vụ quốc tế cách mạng Lào Campuchia
• Từ tháng 10-1973 trở đi, Trung ương Đảng đạo thành lập quân đoàn chủ lực
• Hội nghị Bộ Chính trị đợt (30-9 đến 8-10-1974), đợt (8-12-1974 đến 7-1-1975) bàn đề chủ
trương giải phóng miền Nam
- Hạn chế:
• Tổ chức thực đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa chưa kịp thời, chưa vận dụng tốt vào kế
hoạch phát triển kinh tế, văn hoá , chưa giải tốt mối quan hệ quan hệ sản xuất lực lượng sản
xuất
• Chủ quan, ý chí, giáo điều đạo cải cách ruộng đất, cải tạo xã hội chủ nghĩa, tiến hành cơng
nghiệp hố
• Chưa giải tốt mối quan hệ phát triển kinh tế trung ương kinh tế địa phương, chưa ý phát triển
mức kinh tế địa phương
• Bộ máy quản lý tổ chức thực lực
• Những nhận thức thực không lĩnh vực lưu thông, phân phối, tài chính, ngân hàng, giá cả, tiền
lương làm cản trở sản xuất đời sống nhân dân
• Thứ nhất, nắm vững đặc điểm miền Bắc bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, phát huy tư
độc lập xác định đường lối cách mạng
• Thứ hai, xác định nhiệm vụ, mục tiêu cách mạng xã hội chủ nghĩa; đạo xác, kịp thời, phù hợp
với giai đoạn lịch sử
• Thứ ba, có hình thức, bước đi, cách làm phù hợp với thực tế, kết hợp nỗ lực tự thân với giúp
đỡ nước xã hội chủ nghĩa
• Thứ tư, giải đắn mối quan hệ xây dựng, bảo vệ miền Bắc với chi viện tiền tuyến miền Nam,
cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc với cách mạng giải phóng dân tộc miền Nam
b. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giải phóng
miền Nam, thống nhất Tổ quốc
- Ý nghĩa lịch sử:
- Thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ, giải phóng miền Nam đã kết thúc 21 năm
chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược, 30 năm chiến tranh cách mạng, 117 năm chống đế
quốc xâm lược, quét sạch quân xâm lược, giành lại nền độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh
thổ cho đất nước.
- Đã kết thúc thắng lợi cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên phạm vi cả nước, mở
ra kỷ nguyên mới cho dân tộc, kỷ nguyên cả nước hòa bình, thống nhất, cùng chung một
nhiệm vụ chiến lược, đi lên chủ nghĩa xã hội
- Làm thất bại âm mưu và thủ đoạn của chủ nghĩa đế quốc tiến công vào chủ nghĩa xã hội và
cách mạng thế giới; đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược quy mô lớn nhất, dài ngày nhất của chủ
nghĩa đế quốc kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, làm phá sản các chiến lược chiến tranh
thực dân kiểu mới của đế quốc Mỹ
- Nguyên nhân thắng lợi
• Đảng Cộng sản Việt Nam - đại biểu trung thành cho lợi ích sống cịn dân tộc, có đường cách
mạng đắn, độc lập, tự chủ, sáng tạo
• Quân đội nhân dân nước sẵn sàng hy sinh cho tổ quốc sinh, ngày đêm đối mặt với quân thù,
làm nên danh hiệu “Thành đồng Tổ quốc”
• Miền Bắc hồn thành xuất sắc nghĩa vụ hậu phương lớn, hết lòng chi viện cho tiền tuyến lớn
miền Nam
• Tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia
• Sự ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình của nhân dân tiến bộ trên toàn thế giới, kể cả nhân dân tiến bộ
Mỹ.
- Kinh nghiệm
Một là, giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội nhằm huy động sức mạnh
toàn dân đánh Mỹ, cả nước đánh Mỹ.
Hai là, tìm ra phương pháp đấu tranh đúng đắn, sáng tạo, thực hiện khởi nghĩa toàn dân và
chiến tranh nhân dân, sử dụng phương pháp cách mạng tổng hợp.
Ba là, phải có công tác tổ chức chiến đấu giỏi của các cấp bộ Đảng và các cấp chi ủy quân
đội, thực hiện giành thắng lợi từng bước đến thắng lợi hoàn toàn.
Bốn là, hết sức coi trọng công tác xây dựng Đảng, xây dựng lực lượng cách mạng ở miền Nam và
tổ chức xây dựng lực lượng chiến đấu trong cả nước, tranh thủ tối đa sự đồng tình, ủng hộ
của quốc tế.
Câu hỏi ôn tập
Câu 1: Nhiệm vụ của Cách mạng miền Nam sau 1954 là gì?
A. Tiến hành đấu tranh vũ trang để đánh bại chiến tranh xâm lược của Mỹ, Diệm.
B. Cùng với miền Bắc tiến hành công cuộc xây dựng CNXH.
C. Tiến hành CM DTDC
D. Không phải các nhiệm vụ trên
Câu 2: Cách mạng miền Nam vai trò như thế nào trong việc đánh đổ ách thống trị của đế
quốc Mỹ và tay sai, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước?
A. Có vai trò quan trọng nhất.
B. Có vai trò cơ bản nhất.
C. Có vai trò quyết định trực tiếp.
D. Có vai trò quyết định nhất
Câu 3: Đầu năm 1955, khi đã đứng vững ở miền Nam Việt Nam tập đoàn Ngô Đình Diệm đã
mở chiến dịch nào?
A. “tố cộng”, “diệt cộng”
B. “bài phong”, “đả thực”, “diệt cộng”.
C. “tiêu diệt cộng sản không thương tiếc”.
D. “thà bắn nhầm hơn bỏ sót”.
Câu 4: Sau khi hiệp định Giơnevơ 1954, nhân dân miền Nam đấu tranh chống Mỹ Diệm
bằng hình thức chủ yếu nào?
A. Đấu tranh vũ trang.
B. Đấu tranh chính trị, hòa bình
C. Dùng bạo lực cách mạng.
D. Đấu tranh vũ trang, kết hợp với đấu tranh chính trị hòa bình
Câu 5: “Chiến tranh đặc biệt” nằm trong hình thức nào của chiến lược toàn cầu của Mỹ?
A. Phản ứng linh hoạt
B. Ngăn đe thực tế.
C. Bên miệng hố chiến tranh.
D. Chính sách thực lực
Câu 6: Ngày 01- 11- 1963 là ngày gì?
A. Tổng thống Kennơdi bị ám sát.
B. Johnson lên nắm chính quyền.
C. Kế hoạch Johnson Mac Namara được thông qua.
D. Ngô Đình Diệm bị lật đổ
Câu 7: Lực lượng giữ vai trò quan trọng không ngừng tăng lên về số lượng trang bị
trong “Chiến tranh cục bộ” là lực lượng nào?
A. Lực lương quân ngụy.
B. Lực lượng quân viễn chinh Mỹ
C. Lực lượng quân chư hầu.
D. Lực lượng quân ngụy và chư hầu
Câu 8: Chiến thắng nào của ta đã làm phá sản mục tiêu chiến lược “tìm diệt” và “bình định”
của Mỹ?
A. Chiến thắng Ba Rài.
B. Chiến thắng Đồng Xoài.
C. Chiến thắng Ấp Bắc.
D. Chiến thắng mùa khô 1965-1966, 1966-1967
Câu 9: Ý nghĩa lớn nhất của cuộc tổng công kích, tổng nổi dậy tết Mậu Thân 1968 là gì?
A. Làm lung lai ý chí xâm lược của quân viễn chinh Mỹ, buộc Mỹ phải tuyên bố “phi Mỹ hóa”
chiến tranh xâm lược.
B. Buộc Mỹ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc.
C. Mỹ phải đến Hội nghị Pari để đàm phán với ta
D. Giáng một đòn nặng vào quân Mỹ, làm cho chúng không dám đưa quân Mỹ chư hầu vào
miền Nam
Câu 10: Ý nghĩa nào sau đây không nằm trong thắng lợi của cuộc tổng tiến công chiến lược
1972?
A. Mở ra bước ngoặc của cuộc kháng chiến chống Mỹ.
B. Giáng một đòn mạnh vào quân ngụy và quốc sách “bình định” của Việt Nam hóa chiến tranh.
C. Buộc Mỹ ngừng ném bom bắn phá miền bắc 12 ngày đêm..
D. Buộc Mỹ tuyên bố “Mỹ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược, thừa nhận sự thất bại của Mỹ
trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”
| 1/11

Preview text:

Chương 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN, HOÀN THÀNH GIẢI
PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1945 – 1975)

II) LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG ĐẾ
QUỐC MỸ XÂM LƯỢC, GIẢI PHÓNG MIỀN NAM, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1954-1975)

1. Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng 2 miền Nam – Bắc 1954 – 1965.
a. Khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa ở Miền Bắc, chuyển cách mạng miền Nam từ thế
giữ gìn lực lượng sang thế tiến công (1954-1960)
Bối cảnh lịch sử: *Thuận lợi:
- Trên trường quốc tế, hệ thống xã hội chủ nghĩa tiếp tục lớn mạnh cả về kinh tế, quân sự, khoa
học kỹ thuật, nhất là sự lớn mạnh của Liên Xô. Phong trào giải phóng dân tộc tiếp tục phát triển.
Phong trào hòa bình, dân chủ lên cao ở các nước tư bản.
- Trong nước, là đã có miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, làm căn cứ địa hậu phương cho cả
nước. Thế và lực của cách mạng đã lớn mạnh hơn trước sau 9 năm kháng chiến. Có ý chí độc
lập thống nhất của nhân dân cả nước. * Khó khăn:
- Trong nước, đất nước chia làm hai miền, có chế độ chính trị khác nhau, miền Nam do đế quốc,
tay sai kiểm soát, không chịu thực hiện hòa bình thống nhất đất nước. Kinh tế miền Bắc nghèo
nàn, lạc hậu. Đế quốc Mỹ trở thành kẻ thù trực tiếp của nhân dân Việt Nam.
- Trên trường quốc tế, xuất hiện đế quốc Mỹ hùng mạnh có âm mưu làm bá chủ thế giới, với các
chiến lược toàn cầu phản cách mạng được các đời tổng thống nối tiếp nhau xây dựng và thực
hiện. Thế giới đi vào thời kỳ chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang. Xuất hiện sự bất đồng, chia rẽ
trong hệ thống xã hội chủ nghĩa, nhất là giữa Liên Xô và Trung Quốc.
- Về chủ trương đưa miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội + Ở miền Bắc
• Hội nghị Bộ Chính trị 9-1954: Hàn gắn vết thương chiến tranh, phát triển kinh tế, ổn định xã hội.
• Hội nghị lần 7 (3-1955) và lần 8 (8-1955) của Trung ương Đảng: Củng cố miền Bắc, đồng thời
giữ vững và đẩy mạnh cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam (Trung ương Đảng nhận định:
muốn chống đế quốc Mỹ và tay sai, củng cố hòa bình, thực hiện thống nhất, hoàn thành độc lập và
dân chủ, điều cốt lõi là phải ra sức củng cố miền Bắc, đồng thời giữ vững và đẩy mạnh cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam.)
• Hội nghị Trung ương lần 13 (12-1957): Đánh giá quá trình khôi phục kinh tế, soạn thảo
đường lối cách mạng trong giai đoạn mới (đường lối tiến hành đồng thời hai chiến lược cách
mạng được xác định: “Mục tiêu và nhiệm vụ cách mạng của toàn Đảng, toàn dân ta hiện nay là: củng
cố miền Bắc, đưa miền Bắc tiến dần lên chủ nghĩa xã hội. Tiếp tục đấu tranh để thực hiện thống nhất
nước nhà trên cơ sở độc lập và dân chủ bằng phương pháp hòa bình.)
• Hội nghị Trung ương lần 14 (11-1958): Đề ra kế hoạch 3 năm (1958-1960)
• Hội nghị Trung ương lần 14 (4-1959): Thông qua nghị quyết về HTX nông nghiệp ( xác định
hình thức, bước đi, nguyên tắc...) + Ở miền Nam
• Tháng 7-1954: Hội nghị Trung ương lần 6 khoá I: Xác định đế quốc Mỹ là kẻ thù chính, thay
đổi phương thức đấu tranh, vạch ra được đường lối đúng đắn, vừa phù hợp với tình hình mỗi
miền, tình hình cả nước, vừa phù hợp với xu thế chung của thời đại.
• Tháng 9-1954: Hội nghị Bộ Chính trị: Nghị quyết đã chỉ ra những đặc điểm chủ yếu của tình hình
trong lúc cách mạng Việt Nam bước vào một giai đoạn mới: từ chiến tranh sang hòa bình, nước nhà
tạm thời bị chia cắt làm hai miền, từ nông thôn chuyển vào thành thị, từ phân tán chuyển sang tập trung.
• Tháng 10-1954, Xứ ủy Nam bộ thành lập, do đồng chí Lê Duẩn làm Bí thư
• Tháng 8-1956, Lê Duẩn soạn xong bản dự thảo Đường Iối cách mạng miền Nam
• Tháng 1-1959, Hội nghị Trung ương lần thứ 15: Thực hiện Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở MN.
Nghị quyết đại hội lần thứ 15
* Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam: cách mạng XHCN ở miền Bắc và cách mạng DTDCND ở miền
Nam. Hai nhiệm vụ chiến lược đó tuy có tính chất khác nhau, nhưng quan hệ hữu cơ với nhau…
nhằm phương hướng chung là giữ vững hòa bình, thực hiện thống nhất nước nhà, tạo điều kiện
thuận lợi để đưa cả nước Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội.
* Nhiệm vụ cơ bản của CM Việt Nam ở miền Nam: giải phóng miền Nam, hoàn thách CM
DTDC ở miền Nam.( là giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc và phong kiến, thực
hiện độc lập dân tộc và người cày có ruông, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam.)
* Con đường phát triển cơ bản của CM Việt Nam ở miền Nam: Khởi nghĩa giành chính quyền
ở tay nhân dân. Con đường đó lấy sức mạnh của quần chúng, dựa vào lực lượng chính trị của quần
chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang để đánh đổ quyền thống trị của đế quốc và phong
kiến, dựng lên chính quyền cách mạng của nhân dân.
* Cách mạng miền Nam vẫn có khả năng hòa bình phát triển, ra sức tranh thủ khả năng đó.
(tức là khả năng dần dần cải biến tình thế, dần dần thay đổi cục diện chính trị ở miền Nam có lợi cho
cách mạng. Khả năng đó hiện nay rất ít, song Đảng ta không gạt bỏ khả năng đó, mà cần ra sức tranh thủ khả năng đó.)
=> Nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 có ý nghĩa lịch sử to lớn, chẳng những đã mở đường cho
cách mạng miền Nam tiến lên mà còn thể hiện rõ bản lĩnh độc lập, tự chủ, sáng tạo của Đảng
ta trong những năm tháng khó khăn của cách mạng.
=>>Được sự hậu thuẫn của miền Bắc, cùng với phong trào đấu tranh chính trị phát triển
mạnh mẽ, năm 1960 phong trào ĐK bùng nổ và Mặt trận DTGPMNVN ra đời.
b. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc, phát triển thế tiến công của cách mạng miền Nam (1961-1965)
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (1960)
+ Tháng 9-1960, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng họp tại thủ đô HN, bầu HCM làm
chủ tịch Đảng, Lê Duẩn làm bí thư thứ nhất
+ Đại hội đã thảo luận và thông qua Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng và
thông qua Nghị quyết về Nhiệm vụ và đường lối của Đảng trong giai đoạn mới, thông qua Báo
cáo về xây dựng Đảng và báo cáo về kế hoạch 5 năm lần thứ nhất xây dựng CNXH ở miền Bắc.
NỘI DUNG ĐẠI HỘI III
Đường lối chung: tăng cường đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh giữ vững hòa bình, đẩy
mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đồng thời đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân ở miền Nam, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh. •
Mục tiêu chiến lược chung: có mỗi quan hệ mật thiết với nhau: tiến hành cách mạng xã
hội chủ nghĩa ở miền Bắc và giải phóng miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà.
Vai trò, vị trí : miền Bắc giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ cách
mạng Việt Nam và đối với sự nghiệp thống nhất nước nhà; miền Nam giữa vai trò quyết
định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, •
Con đường thống nhất Tổ quốc: tiến hành hai chiến lược cách mạng, kiên trì con đường
hòa bình thống nhất theo tinh thần Hiệp nghị Giơ-ne-vơ, sẵn sàng thực hiện hiệp
thương tổng tuyển cử hòa bình thống nhất Việt Nam. •
Triển vọng cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà: gay go, gian khổ, phức tạp và lâu dài
song nhất định thắng lợi, đất nước thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội.
=>> Ý nghĩa Đại hội III: Hoàn chỉnh đường lối chiến lược chung của cách mạng Việt Nam trong
giai đoạn mới, tạo được sức mạnh tổng hợp để giải phóng miền Nam thống nhất tổ quốc. Thể
hiện tinh thần độc lập tự chủ sáng tạo của Đảng; là cơ sở để Đảng chỉ đạo quân dân ta giành
thắng lợi ở 2 miền Nam-Bắc.
- Lãnh đạo thực hiện cách mạng XHCN ở miền Bắc
Kế họach 5 năm lần thứ nhất (1961-1965):
• Mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể là hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN; xây dựng cơ sở vật chất của
CNXH, bảo đảm an ninh quốc phòng, làm hậu thuẫn cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà
• Các biện pháp: Nhà nước dân chủ nhân dân làm chức năng của Nhà nước chuyên chính vô
sản; đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa; ưu tiên công nghiệp nặng, phát triển nông nghiệp, công
nghiệp nhẹ; đẩy mạnh cách mạng tư tưởng và văn hoá, xây dựng con người mới; hợp tác kinh
tế với các nước xã hội chủ nghĩa,…
• Nhều phong trào thi đua được triển khai, đặc biệt, phong trào" Ba nhất", phong trào"Mỗi
người làm viêe bang hai de den dap lai cho dong bao mien Nam rupt thit" vi hoat dong chi vien cho cách mạng miền Nam.
- Lãnh đạo cách mạng DTDCND ở miền Nam (1961-1965)
• Hoàn cảnh lịch sử từ năm 1961, do thất bại trong thực hiện hình thứ điển hình của chủ nghĩa
thực dân mới, đế quốc Mỹ đã chuyển sang thực hiện chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt”
Hội nghị của Bộ Chính trị (đầu năm 1961, 1962): đã nêu chủ trương giữ vững và phát triển
thế tiến công; từ khởi nghĩa từng phần phát triển thành chiến tranh cách mạng; kết hợp
khởi nghĩa của quần chúng với chiến tranh cách mạng, giữ vững và đẩy mạnh đấu tranh
chính trị với nâng tầm đấu tranh vũ trang; đánh địch bằng 3 mũi giáp công (quân sự, chính
trị, binh vận) trên 3 vùng chiến lược (rừng núi, đồng bằng, thành thị).
• Tháng 2-1961: quân giải phóng MNVN ra đời; tháng 10- 1961 Trung ương Cục thành lập do Nguyễn Văn Linh làm bí thư
Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 9 ( cuối năm 1963): Hội nghị tiếp tục khẳng định đấu tranh chính
trị song song với đấu tranh vũ trang (đấu tranh vũ trang đóng vai trò quyết định trực tiếp), nhấn
mạnh yêu cầu mới của đấu tranh vũ trang; cách mạng miền Bắc là căn cứ địa, hậu phương đối với
cách mạng miền Nam đồng thời sẵn sàng đối phó với các âm mưu đánh phá. =>> Kết quả
Cách mạng miền Nam tiếp tục có bước phát triển mới, tiêu biểu là chiến thắng vang dội ở
Ấp Bắc (Mỹ Tho). Chiến thắng Ấp Bắc (2-1-1963) đã thể hiện sức mạnh và hiệu quả của đấu
tranh vũ trang kết hợp với đấu tranh chính trị và binh vận. 
Đến đầu năm 1965, chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ đã hoàn toàn bị phá sản
2. Lãnh đạo cách mạng cả nước 1965- 1975
a. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng
- Hoàn cảnh lịch sử: Từ đầu năm 1965, để cứu vãn nguy cơ sụp đổ của chế độ Sài Gòn, đế quốc
Mỹ đưa quân vào miền Nam, tiến hành cuộc “Chiến tranh cục bộ” với quy mô lớn; đồng thời
dừng không quân, hải quân tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc.
- Chủ trương của Đảng: Hội nghị Trung ương lần thứ 11 (tháng 3-1965) và lần thứ 12 (tháng 12-
1965) đã tập trung đánh giá tình hình tháng và đề ra đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu
nước trên phạm vi cả nước.
+ Trung ương Đảng quyết định phát động cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước trong toàn
quốc, coi chống Mỹ cứu nước là nhiệm vụ thiêng liêng của cả dân tộc từ Nam chí Bắc.
+ Quyết tâm và mục tiêu chiến lược: nêu cao khẩu hiệu “Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm
lược”, bảo vệ miền Bắc giải phóng miền Nam, tiến tới thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà.
+ Phương châm chiến lược: đẩy mạnh chiến tranh nhân dân; Cần phải tiếp tục kiên trì phương
châm kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị, triệt để thực hiện 3 mũ giáp công.
+ Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Nam: Giữ vững phát triển, kiên quyết và liên tục tấn công; kết
hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị, triệt để vận dụng ba mũi giáp công, ba vùng
chiến lược. Trong giai đoạn hiện tại, đấu tranh quân sự có tác dụng quyết định trực tiếp và
giữ một vị trí ngày càng quan trọng.
+ Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Bắc: chống chiến tranh phá hoại, bảo vệ miền Bắc, chi viện cho
miền Nam, đề phòng địch mở rộng chiến tranh chuyển hướng xây dựng kinh tế, đảm bảo
tiếp tục xây dựng miền Bắc vững mạnh về kinh tế và quốc phòng trong điều kiện có chiến
tranh, tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, bảo
vệ vững chắc miền Bắc xã hội chủ nghĩa, động viên sức người sức của ở mức cao nhất để chi
viện cho cuộc chiến tranh giải phóng miền Nam, đồng thời tích cực chuẩn bị đề phòng để
đánh bại địch trong trường hợp chúng liều lĩnh mở rộng “Chiến tranh cục bộ” ra cả nước.
+ Mối quan hệ và nhiệm vụ giữa 2 miền: miền Nam là tiền tuyến lớn, miền Bắc là hậu phương
lớn. (Bảo vệ miền Bắc là nhiệm vụ của cả nước, vì miền Bắc xã hội chủ nghĩa là hậu phương
vững chắc trong cuộc chiến tranh chống Mỹ. Phải đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của đế
quốc Mỹ ở miền Bắc và ra sức tăng cường lực lượng miền Bắc về mọi mặt nhằm đảm bảo
chi viện đắc lực cho miền Nam càng đánh càng mạnh. Hai nhiệm vụ trên đây không tách rời
nhau, mà mật thiết gắn bó nhau. Khẩu hiệu chung của nhân dân cả nước lúc này là “Tất cả
để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”.)
- Ý nghĩa của Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng được đề ra tại các Hội nghị
Trung ương lần thứ 11 và 12 có ý nghĩa hết sức quan trọng:
+ Thể hiện quyết tâm đánh Mỹ và thắng Mỹ, tinh thần cách mạng tiến công, tinh thần độc lập tự
chủ, sự kiên trì mục tiêu giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, phản ánh đúng đắn ý chí,
nguyện vọng chung của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta.
+ Thể hiện tư tưởng nắm vững, giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, tiếp tục
tiến hành đồng thời và kết hợp chặt chẽ hai chiến lược cách mạng trong hoàn cảnh cả nước có
chiến tranh ở mức độ khác nhau, phù hợp với thực tế đất nước và bối cảnh quốc tế.
+ Đó là đường lối chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính
được phát triển trong hoàn cành mới, tạo nên sức mạnh mới để dân tộc ta đủ sức đánh thắng giặc Mỹ xâm lược.
b. Lãnh đạo miền Bắc xây dựng hậu phương, chống chiến tranh phá hoại của đế quốc
Mỹ, chi viện miền Nam (1965-1968)
Xây dựng hậu phương, chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở miền Bắc; giữ vững
thế chiến lược tiến công, đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ “ của Mỹ 1965-1968.
- Ở miền Bắc
+ Từ tháng 2-1965, Mỹ tăng cường chiến tranh phá hoại miền Bắc một cách ác liệt.
+ Từ ngày 5-8-1964: Mỹ đã dung không quân và hải quân đánh phá miền Bắc
+ Năm 1965, Đảng chuyển hướng chỉ đạo và xác định nhiệm vụ:
• Một là, phải kịp thời chuyển hướng xây dựng kinh tế cho phù hợp với tình hình có chiến tranh
• Hai là, phải tăng cường lực lượng quốc phòng đáp ứng kịp với sự phát triển tình hình cả nước có chiến tranh
• Ba là, ra sức chi viện cho miền Nam với mức cao nhất để đánh bại địch ở chiến trường chính miền Nam.
• Bốn là, phải kịp thời chuyển hướng tư tưởng và tổ chức cho phù hợp với tình hình mới.
+ Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 17-7-1966: "Chiếntranh có thể kéo dài 5 năm, 10
năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố, xí nghiệp có thể bị
tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết không sợ! Không có gì quý hơn độc lập, tự do”. - Ở miền Nam
+ Mỹ tiến hành Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, mở các cuộc phản công chiến lược để “tìm
diệt” quân chủ lực; “tìm- diệt” quân giải phóng; “bình định” các vùng nông thôn đồng bằng quan trọng
+ Quán triệt tư tưởng chiến lược tiến công, quân dân miền Nam với chiến thuật bám thắt lưng
địch mà đánh, tìm Mỹ mà diệt đã làm nên chiến thắng Núi Thành (5-1965), Vạn Tương (8- 1965),…
+ Tháng 1-1967: tại Hội nghị lần thứ 13 (khóa 3), Đảng quyết định mở mặt trận ngoại giao
+ Tháng 12- 1967: Bộ Chính trị ra quyết định Tổng công kích – Tông khởi nghĩa và được Hội nghị
lần thứ 14 BCH Trung ương Đảng thông qua (1-1968)
+ Năm 1968, cuộc Tổng công kích – Tổng khởi nghĩa đồng loạt nổ ra ở 4/6 thành phố, 37/42 thị
xã và hàng trăm thị trấn, quận ly,… trên toàn miền Nam; làm thất bại hoàn toàn chiến lược “
Chiến tranh cục bộ” của Mỹ, buộc Mỹ phải chấp nhận đàm phán với Việt Nam từ ngày 13-5- 1968 tại Pari.
c. Khôi phục kinh tế, bảo vệ Miền Bắc, đẩy mạnh cuộc chiến đấu giải phóng miền Nam,
thống nhất Tổ quốc (1969-1975) - Ở miền Bắc
+ Từ tháng 11- 1968, Đảng đã lãnh đạo nhân dân thực hiện các kế hoạch ngắn hạn nhằm khác
phục hậu quả chiến tranh, tiếp tục cuộc xây dựng miền Bắc và tăng cường lực lượng cho miền Nam.
+ Từ tháng 4-1972, đế quốc Mỹ đã tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ 2
+ Trong 12 ngày đêm cuối năm 1972, quân dân miền Bắc đánh trả cuộc tập kích chiến lược bằng
máy bay B52 của Mỹ. Ngày 15-1-1973, Chính phủ Mỹ phải tuyên bố ngừng mọi hoạt động phá
hoại miền Bắc nước ta. Thắng lợi của quân dân cả nước buộc đế quốc Mỹ ký hiệp định Paris (27-1-1973)
=> Sau ngày hiệp định Paris được ký kết, miền Bắc có hòa bình, Trung Ương Đảng đề ra kế
hoạch hai năm khôi phục và phát triển kinh tế (1974 - 1975). Miền Bắc hoàn thành xuất sắc
nghĩa vụ quốc tế đối với Lào, Campuchia. - Ở miền Nam
+ Từ năm 1970, quân ta mở tiến công chiến lược dọc theo tuyến biên giới VN-CPC, VN-L, với quy mô lớn
+ Đảng xác định quyết tâm và chủ trương chiến lược hai bước: “Vì độc lập, vì tự do, đánh cho
Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào”.
+ Cuộc đấu tranh ngoại giao bàn Hội nghị Paris kết thúc vào ngày 27-1-1973 với việc ký kết “Hiệp
định chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam”
+ Tháng 7-1973, Hội nghị lần thứ 21 BCH Trung ương Đảng (khóa III) nêu rõ đường cách mạng
nhân dân miền Nam đường bạo lực cách mạng
+ Ngày 26-4-1975, chiến dịch HCM giải phóng Sài Gòn – Gia Định bắt đầu. Sau 4 ngày đêm tiến
công dũng mãnh, vào lúc 11giờ 30 phút ngày 30/4/1975, lá cờ chiến thắng đã được cám trên Dinh Độc Lập.
+ Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 đã toàn thắng, đánh dấu kết thúc thắng o
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 đã toàn thắng, đánh dấu kết thúc thắng
lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ. cứu nước vĩ đại của dân tộc.
3. Thành tựu, hạn chế và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng thời kỳ 1954- 1975
a. Thành tựu, hạn chế và kinh nghiệm lãnh đạo xây dựng, bảo vệ miền Bắc - Thành tựu
• Cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội bước giành thắng lợi quan trọng, hồn thành kế hoạch kinh tế, xã hội
• Đánh thắng chiến tranh phá hoại miền Bắc đế quốc Mỹ
• Hồn thành xuất sắc nhiệm vụ hậu phương lớn tiền tuyến lớn miền Nam
• Hoàn thành nghĩa vụ quốc tế cách mạng Lào Campuchia
• Từ tháng 10-1973 trở đi, Trung ương Đảng đạo thành lập quân đoàn chủ lực
• Hội nghị Bộ Chính trị đợt (30-9 đến 8-10-1974), đợt (8-12-1974 đến 7-1-1975) bàn đề chủ
trương giải phóng miền Nam - Hạn chế:
• Tổ chức thực đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa chưa kịp thời, chưa vận dụng tốt vào kế
hoạch phát triển kinh tế, văn hoá , chưa giải tốt mối quan hệ quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất
• Chủ quan, ý chí, giáo điều đạo cải cách ruộng đất, cải tạo xã hội chủ nghĩa, tiến hành cơng nghiệp hố
• Chưa giải tốt mối quan hệ phát triển kinh tế trung ương kinh tế địa phương, chưa ý phát triển
mức kinh tế địa phương
• Bộ máy quản lý tổ chức thực lực
• Những nhận thức thực không lĩnh vực lưu thông, phân phối, tài chính, ngân hàng, giá cả, tiền
lương làm cản trở sản xuất đời sống nhân dân
• Thứ nhất, nắm vững đặc điểm miền Bắc bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, phát huy tư
độc lập xác định đường lối cách mạng
• Thứ hai, xác định nhiệm vụ, mục tiêu cách mạng xã hội chủ nghĩa; đạo xác, kịp thời, phù hợp
với giai đoạn lịch sử
• Thứ ba, có hình thức, bước đi, cách làm phù hợp với thực tế, kết hợp nỗ lực tự thân với giúp
đỡ nước xã hội chủ nghĩa
• Thứ tư, giải đắn mối quan hệ xây dựng, bảo vệ miền Bắc với chi viện tiền tuyến miền Nam,
cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc với cách mạng giải phóng dân tộc miền Nam
b. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giải phóng
miền Nam, thống nhất Tổ quốc - Ý nghĩa lịch sử:

- Thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ, giải phóng miền Nam đã kết thúc 21 năm
chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược, 30 năm chiến tranh cách mạng, 117 năm chống đế
quốc xâm lược, quét sạch quân xâm lược, giành lại nền độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ cho đất nước. 
- Đã kết thúc thắng lợi cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên phạm vi cả nước, mở
ra kỷ nguyên mới cho dân tộc, kỷ nguyên cả nước hòa bình, thống nhất, cùng chung một
nhiệm vụ chiến lược, đi lên chủ nghĩa xã hội
- Làm thất bại âm mưu và thủ đoạn của chủ nghĩa đế quốc tiến công vào chủ nghĩa xã hội và
cách mạng thế giới; đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược quy mô lớn nhất, dài ngày nhất của chủ
nghĩa đế quốc kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, làm phá sản các chiến lược chiến tranh
thực dân kiểu mới của đế quốc Mỹ
- Nguyên nhân thắng lợi
• Đảng Cộng sản Việt Nam - đại biểu trung thành cho lợi ích sống cịn dân tộc, có đường cách
mạng đắn, độc lập, tự chủ, sáng tạo
• Quân đội nhân dân nước sẵn sàng hy sinh cho tổ quốc sinh, ngày đêm đối mặt với quân thù,
làm nên danh hiệu “Thành đồng Tổ quốc”
• Miền Bắc hồn thành xuất sắc nghĩa vụ hậu phương lớn, hết lòng chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam
• Tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia
• Sự ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình của nhân dân tiến bộ trên toàn thế giới, kể cả nhân dân tiến bộ Mỹ. - Kinh nghiệm
Một là, giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội nhằm huy động sức mạnh
toàn dân đánh Mỹ, cả nước đánh Mỹ. 
Hai là, tìm ra phương pháp đấu tranh đúng đắn, sáng tạo, thực hiện khởi nghĩa toàn dân và
chiến tranh nhân dân, sử dụng phương pháp cách mạng tổng hợp. 
Ba là, phải có công tác tổ chức chiến đấu giỏi của các cấp bộ Đảng và các cấp chi ủy quân
đội, thực hiện giành thắng lợi từng bước đến thắng lợi hoàn toàn.
Bốn là, hết sức coi trọng công tác xây dựng Đảng, xây dựng lực lượng cách mạng ở miền Nam và
tổ chức xây dựng lực lượng chiến đấu trong cả nước, tranh thủ tối đa sự đồng tình, ủng hộ của quốc tế. Câu hỏi ôn tập
Câu 1: Nhiệm vụ của Cách mạng miền Nam sau 1954 là gì?
A. Tiến hành đấu tranh vũ trang để đánh bại chiến tranh xâm lược của Mỹ, Diệm.
B. Cùng với miền Bắc tiến hành công cuộc xây dựng CNXH. C. Tiến hành CM DTDC
D. Không phải các nhiệm vụ trên
Câu 2: Cách mạng miền Nam có vai trò như thế nào trong việc đánh đổ ách thống trị của đế
quốc Mỹ và tay sai, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước?
A. Có vai trò quan trọng nhất.
B. Có vai trò cơ bản nhất.
C. Có vai trò quyết định trực tiếp.
D. Có vai trò quyết định nhất
Câu 3: Đầu năm 1955, khi đã đứng vững ở miền Nam Việt Nam tập đoàn Ngô Đình Diệm đã mở chiến dịch nào?
A. “tố cộng”, “diệt cộng”
B. “bài phong”, “đả thực”, “diệt cộng”.
C. “tiêu diệt cộng sản không thương tiếc”.
D. “thà bắn nhầm hơn bỏ sót”.
Câu 4: Sau khi ký hiệp định Giơnevơ 1954, nhân dân miền Nam đấu tranh chống Mỹ Diệm
bằng hình thức chủ yếu nào?
A. Đấu tranh vũ trang.
B. Đấu tranh chính trị, hòa bình
C. Dùng bạo lực cách mạng.
D. Đấu tranh vũ trang, kết hợp với đấu tranh chính trị hòa bình
Câu 5: “Chiến tranh đặc biệt” nằm trong hình thức nào của chiến lược toàn cầu của Mỹ? A. Phản ứng linh hoạt B. Ngăn đe thực tế.
C. Bên miệng hố chiến tranh. D. Chính sách thực lực
Câu 6: Ngày 01- 11- 1963 là ngày gì?
A. Tổng thống Kennơdi bị ám sát.
B. Johnson lên nắm chính quyền.
C. Kế hoạch Johnson Mac Namara được thông qua.
D. Ngô Đình Diệm bị lật đổ
Câu 7: Lực lượng giữ vai trò quan trọng và không ngừng tăng lên về số lượng và trang bị
trong “Chiến tranh cục bộ” là lực lượng nào?
A. Lực lương quân ngụy.
B. Lực lượng quân viễn chinh Mỹ
C. Lực lượng quân chư hầu.
D. Lực lượng quân ngụy và chư hầu
Câu 8: Chiến thắng nào của ta đã làm phá sản mục tiêu chiến lược “tìm diệt” và “bình định” của Mỹ?
A. Chiến thắng Ba Rài.
B. Chiến thắng Đồng Xoài. C. Chiến thắng Ấp Bắc.
D. Chiến thắng mùa khô 1965-1966, 1966-1967
Câu 9: Ý nghĩa lớn nhất của cuộc tổng công kích, tổng nổi dậy tết Mậu Thân 1968 là gì?
A. Làm lung lai ý chí xâm lược của quân viễn chinh Mỹ, buộc Mỹ phải tuyên bố “phi Mỹ hóa” chiến tranh xâm lược.
B. Buộc Mỹ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc.
C. Mỹ phải đến Hội nghị Pari để đàm phán với ta
D. Giáng một đòn nặng vào quân Mỹ, làm cho chúng không dám đưa quân Mỹ và chư hầu vào miền Nam
Câu 10: Ý nghĩa nào sau đây không nằm trong thắng lợi của cuộc tổng tiến công chiến lược 1972?
A. Mở ra bước ngoặc của cuộc kháng chiến chống Mỹ.
B. Giáng một đòn mạnh vào quân ngụy và quốc sách “bình định” của Việt Nam hóa chiến tranh.
C. Buộc Mỹ ngừng ném bom bắn phá miền bắc 12 ngày đêm..
D. Buộc Mỹ tuyên bố “Mỹ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược, thừa nhận sự thất bại của Mỹ
trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”