CHƯƠNG 2: Hàng Hoá, Thị Trường Và Vai Trò Của Các Chủ Thể Tham Gia Thị Trường- Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

CHƯƠNG 2: Hàng Hoá, Thị Trường Và Vai Trò Của Các Chủ Thể Tham Gia Thị Trường- Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết quả thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết qủa

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
19 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

CHƯƠNG 2: Hàng Hoá, Thị Trường Và Vai Trò Của Các Chủ Thể Tham Gia Thị Trường- Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

CHƯƠNG 2: Hàng Hoá, Thị Trường Và Vai Trò Của Các Chủ Thể Tham Gia Thị Trường- Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết quả thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết qủa

44 22 lượt tải Tải xuống
TÀI LIỆU ÔN THI KTCTM
CHƯƠNG 2: Hàng Hoá, Thị Trường Và Vai Trò Của Các Chủ
Thể Tham Gia Thị Trường.
1. Sản xuất hàng hoá có mấy điều kiện?
- Có 2 điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá:
+ Một là, phân công lao động xã hội.
Phân công lao động hội sự phân chia lao động trong hội
thành
các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên sự chuyên môn
hoá của những ngưi sản xuất thành những ngành, nghề khác nhau.
Khi đó, mỗi người thực hiện sản xuất mt hoặc một sô loại sản phẩm
nhất định, nhưng nhu cầu của họ lại yêu cầu nhiều loại sản phẩm
khác nhau. Để thỏa mãn nhu cầu của mình, tất yếu những người sản
xuất phải trao đối sản phẩm với nhau.
+ Hai là, sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất.
Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất làm cho những
người sản xuất độc lập vối nhau sự tách biệt về lợi ích. Trong
điều kiện đó, người này muôn tiêu dùng sản phẩm của người khác
phải thông qua trao đổi, mua bán, tức phải trao đổi dưới hình
thức hàng hoá. C.Mác viết: “Chỉ có sản phẩm của những lao động
nhân độc lập không phụ thuộc vào nhau mới đối diện vối nhau
như những hàng hoá”. Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa những
người sản xuất điều kiện đủ để nền sản xuất hàng hoá ra đời
phát triển.
2. So sánh ưu thế sản xuất hàng hoá? Liên hệ doanh nghiệp
tác động của việc sản xuất hàng hoá?
- Ưu Điểm:
+ Thúc đẩy phân công lao động xã hội phát triển.
+ Quy mô sản xuất mở rộng dựa trên nhu cầu, nguồn lực xã hội, thúc
đẩy sản xuất phát triển.
+ Môi trường cạnh tranh, các quy luật kinh tế tác động động lực
cải tiến kỹ thuật.
+ Giao lưu kinh tế giữa các vùng, đời sống vật chất, tinh thần được
nâng cao.
- Hạn chế:
+ Phân hoá giàu nghèo.
+ Khủng hoảng kinh tế.
+ Phá hoại môi trường sinh thái.
+ Con người có lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền.
- Liên hệ doanh nghiệp và tác động của việc sản xuất hàng hoá?
- Doanh nghiệp và sự tác động của sản xuất hàng hoá có một liên hệ
chặt chẽ. Doanh nghiệp sản xuất hàng hoá để tạo lợi nhuận đóng
góp vào phát triển kinh tế. Sản xuất hàng hoá mang lại lợi nhuận cho
doanh nghiệp, tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động.
Tuy nhiên, việc sản xuất cũng có thể gây ô nhiễm môi trường và ảnh
hưởng đến sức khoẻ con người. Doanh nghiệp cần cân nhắc và quản
tác động của sản xuất hàng hoá để đảm bảo lợi ích kinh tếbảo
vệ môi trường và lợi ích xã hội.
3. Hàng Hoá là gì? Phân tích 2 thuộc tính của hàng hoá?
- Hàng hoá sản phẩm của lao động, thể thỏa mãn nhu cẩu nào
đó của con người thông qua trao đổi, mua bán.
- Sản phẩm của lao động hàng hoá khi được đưa ra nhằm mục
đích trao đổi, mua bán trên thị trường. Hàng hoá thể dạng vật
thể hoặc phi vật thể.
- Phân tích 2 thuộc tính của hàng hoá?
- Thuộc tính của hàng hoá: Hàng hoá hai thuộc tính giá trị sử
dụng và giá trị.
+ Giá trị sử dụng của hàng hoá là công dụng của sản phẩm, có thể
thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người. Nhu cầu đó thể nhu
cầu vật chất hoặc nhu cầu tinh thần;thểnhu cầu cho tiêu dùng
nhân, thể nhu cầu cho sản xuất. Giá trị sử dụng chỉ được
thực hiện trong việc sử dụng hay tiêu dùng. Nền sản xuất càng phát
triển, khoa học - công nghệ càng hiện đại, càng giúp con người phát
hiện thêm các giá trị sử dụng của sản phẩm. Giá trị sử dụng của hàng
hoá là giá trị sử dụng nhằm đáp ứng yêu cầu của người mua. Vì vậy,
người sản xuất phải chú ý hoàn thiện giá trị sử dụng của hàng hoá do
mình sản xuất ra sao cho ngày càng đáp ứng nhu cầu khắt khe
tinh tế hơn của người mua.
+ Giá trị của hàng hoá một thuộc tính của hàng hoá, đó chính
lao động hao phí của người sản xuất để sản xuất ra đã được kết
tinh vào trong hàng hoá. Giá trị hàng hoá biểu hiện mối quan hệ kinh
tế giữa những người sản xuất, trao đổi hàng hoá phạm trù
tính lịch sử. Khi nào sản xuất trao đổi hàng hoá, khi đó
phạm trù giá trị hàng hoá.
4. Mối quan hệ của 2 thuộc tính hàng hoá? ( So sánh mặt thống
nhất và đối lập ). Từ đâu ra hai thuộc tính này?
Thể hiện sự thống nhất và sự đối lập giữa hai thuộc tính:
- Sự thống nhất: cùng tồn tại trong cùng một hàng hoá, một vật phải
có đủ 2 thuộc tính này mới là hàng hoá.
- Sự mâu thuẫn:
+ Thứ nhất:
* Giá trị sử dụng: thuộc tính tự nhiên của HH - phạm trù vĩnh viễn.
Hàng hoá không đồng nhất về chất.
* Giá trị hh: thuộc tính xã hội của HH - phạm trù lịch sử. Hàng hoá
đồng nhất về chất vì đều là kết tinh của lao động.
+ Thứ hai: Trong quá trình thực hiện, chúng lại rạch ròi với nhau về
không gian và thời gian.
* Giá trị sử dụng: mục đích của ng sản xuất tạo ra trong quá trình
sản xuất thực hiện trước trong lĩnh vực lưu thông.
*Giá trị hh: mục đích của NTD tạo ra trong quá trình tiêu dùng thực
hiện sau trong lĩnh vực tiêu dùng.
=> Do đó trước khi thực hiện giá trị sử dụng phải trả giá trị của nó.
Nếu không thực hiện được giá trị sẽ không thực hiện được giá trị sử
dụng.
VD minh họa:
Từ đâu ra hai thuộc tính này?
- Do tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá: lao động cụ thể
và lao động trừu tượng.
+ Lao động cụ thể: là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của
những nghề nghiệp chuyên môn nhất định. Mỗi lao động cụ thể
mục
đích, đối tượng lao động, công cụ, phương pháp lao động riêng
kết quả riêng. Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa.
+ Lao động trừu tượng: là lao động xã hội ca người sản xuất hàng
hoá không kể đến hình thức cụ thể của nó; đó sự hao phí sức lao
động nói chung của người sản xuất hàng hoá về cơ bắp, thần kinh, trí
óc. Lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hoá.
5. Lượng giá trị của hàng hoá ( định nghĩa )? mấy nhân
tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá ?
- Định nghĩa: Giá trị của hàng hoá do lao động hội, trừu tượng
của người sản xuất ra hàng hoá kết tinh trong ng hoá.Vậy lượng
giá trị của hàng hoá là lượng lao động đã hao phí để tạo ra hàng hoá.
- Lượng lao động đã hao phí được tính bằng thời gian lao động. Thời
gian lao động này phải được hội chấp nhận, không phải thời
gian lao động của đơn vị sản xuất biệt, thời gian lao động
xã hội cần thiết.
- Có ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá: 3 nhân tố
+ Một là, năng suất lao động: Năng suất lao động năng lực sản
xuất của người lao động, được tính bằng số lượng sản phẩm sản xuất
ra trong một đơn vthời gian hay số lượng thời gian hao phí đ sản
xuất ra một đơn vị sản phẩm. Năng suất lao động tăng lên sẽ làm
giảm lượng thòi gian hao phí lao động cần thiết trong mt đơn vị
hàng hoá.
+ Hai là, tính chất phức tạp của lao động:
- Căn cứ vào mức độ phức tạp của lao độngchia thành lao động
giản đơn và lao động phức tạp.
* Lao động giản đơn lao động không đòi hỏi có quá trình đào tạo
một cách hệ thống, chuyên sâu về chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ
cũng có thể thao tác được.
* những hoạt động lao động yêu cầu phải trảiLao động phức tạp
qua một quá trình đào tạo về kỹ ng, nghiệp vụ theo yêu cầu của
những nghề nghiệp chuyên môn nhất định.
- Trong cùng một đơn vị thời gian lao động như nhau, lao động phức
tạp tạo ra nhiều giá trị hơn so với lao động giản đơn. Lao động phức
tạp lao động giản đơn được nhân bội lên. Đây sở luận
quan trọng để cả nhà quản trị người lao động xác định mức thù
lao cho phù hợp với tính chất của hoạt động lao động trong quá trình
tham gia vào các hoạt động kinh tế - xã hội.
+ Ba là, cường độ lao động ( nhân tố phụ ): mức độ khẩn trương,
tích
cực của hoạt động lao động trong sản xuất. Việc tăng cường độ lao
động làm cho tổng số sản phẩm tăng lên. Tổng lượng giá trị của tất
cả hàng hoá gộp lại tăng lên.
So sánh tăng NSLĐ và tăng CĐLĐ và liên hệ:
- Về bản chất: tăng CĐLĐ cũng giống như kéo dài thời gian lao
động.
Năng suất LĐ Cường độ LĐ
Số lượng sp sản xuất ra trong 1
đơn vị thời gian sẽ TĂNG
Số lượng sp sản xuất ra trong 1
đơn vị thời gian sẽ KHÔNG
TĂNG
Số lượng lao động hao phí trong
1 đơn vị thời gian sẽ GIẢM
Số lượng lao động hao phí trong
1 đơn vị thời gian sẽ TĂNG
Gí trị 1 đơn vị sp sẽ GIẢM Giá trị 1 đơn vị sp sẽ KHÔNG
THAY ĐỔI.
* Liên hệ:
6. Quy luật giá trị
- Nội dung của quy luật giá trị: Quy luật giá trị quy luật kinh tế
căn bản của sản xuất trao đổi hàng hoá. Bất c đâu đã sản
xuấttrao đổi hàng hoá thì đều có sự tồn tại và hoạt động của quy
luật giá trị.
- Quy luật giá trị có cơ bản:3 tác động
* Thứ 1: Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.
+ Trong s n xu t: Thông qua sự biến động của giá cả, người sản
xuất sẽ biết được tình hình cung - cầu về hàng hóa đó và quyết định
phương án sản xuất. Nếu giá cả hàng hóa bằng hoặc lớn hơn giá trị
thì việc sản xuất nên được tiếp tục, mở rộng. liệu sản xuất, sức
lao động sẽ được tự phát dịch chuyển vào ngành đang có giá cả cao.
+ Trong l ư u th ô ng: Quy luật giá trị điều tiết hàng hóa từ nơi giá
cả thấp đến nơigiá cả cao, từ nơi cung lớn hơn cầu đến nơi cung
nhỏ hơn cầu. Thông qua mệnh lệnh của giá cả thị trường, hàng hoá ở
nơi có giá cả thấp được thu hút, chảy đến nơi có giá cả cao hơn, góp
phần làm cho cung cầu hàng hoá giữa các vùng cân bằng, phân phối
lại thu nhập giữa các vùng miền, điều chỉnh sức mua của thị trường.
* Thứ 2: Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lí hóa sản xuất nhằm tăng
năng suất lao động.
- Người sản xuất có:
+ Giá trị cá biệt < Giá trị xã hội -> Thu được nhiều lợi nhuận hơn
+ Giá trị cá biệt > Giá trị xã hội -> Gặp bất lợi hoặc thua lỗ
=>vậy, phải cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới, đổi
mới phương pháp quản lý, thực hiện tiết kiệm để giúp cho lực
lượng sản xuất ngày càng phát triển, năng suất lao độnghội
tăng lên, chi phí sản xuất hàng hóa giảm xuống.
* Thứ 3: Phân hóa những người sản xuất thành những người giàu,
người nghèo một cách tự nhiên.
- Những người sản xuất nhạy bén với thị trường, trình độ năng lực
giỏi, sản xuất với hao phí cá biệt thấp hơn mức hao phí chung của xã
hội sẽ trở nên giàu có và ngược lại.
- Quy luật giá trị vừa tác dụng đào thải cái lạc hậu, lỗi thời, kích
thích sự tiến bộ, làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ; vừa
có tác dụng lựa chọn,đánh giá người sản xuất, bảo đảm sự bình đẳng
đối với người sản xuất; vừa cả những tác động tích cực lẫn tiêu
cực. Các tác động đó diễn ra một cách khách quan trên thị trường.
- Ý nghĩa ( liên hệ thực tiễn ):
CHƯƠNG 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường.
1. Điều kiện để tiền thành tư bản?
- Định nghĩa: Tư bản thể hiện ra trước hết là một số tiền, nhưng
không phải mọi thứ tiền đều bản bản không phải chỉ
tiền.
Tiền chỉ trở thành tư bản khi hội đủ các điều kiện sau:
+ Tiền phải đủ lớn cho sản xuất kinh doanh.
+ Tiền phải được đưa vào lưu thông và vận động theo công thức:
T - H - T’.
+ Trong lưu thông tiền phải trao đổi hàng hoá sức lao động đưa
hàng hoá lao động vào quá trình sản xuất hàng hoá.
2. Phân tích mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản T-H-T?
- Thực ra trong lưu thông, người ta trao đổi ngang giá hay không
ngang giá thì cũng không tạo ra giá trị mới, do đó cũng không tạo ra
giá trị thặng dư.
Trong lưu thông:
- Trường hợp trao đổi ngang giá: Nếu hàng hóa được trao đổi ngang
giá, thì chỉsự thay đổi hình thái của giá trị, từ tiền thành hàng và
từ hàng thành tiền, còn tổng giá trị cũng như phần giá trị nằm trong
tay mỗi bên tham gia trao đổi trước sau vẫn không thay đổi. Tuy
nhiên, về mặt giá trị sử dụng thì cả hai bên trao đổi đều lợi vì có
được những hàng hóa thích hợp với nhu cầu của mình.
- Tr ườ ng h p trao đổ i kh ô ng ngang gi á : 3 tình huống xảy ra
+ Tình huống 1: Giá bán cao hơn giá trị
+ Tình huống 2: Mua thấp hơn giá trị
+ Tình huống 3: Mua rẻ - bán đắt
- Tiền từ túi người này chuyển sang túi người kia
- Tổng giá trị của xã hội không đổi.
Ngoài lưu thông: xét 2 trường hợp
- ngoài lưu thông, nếu ngươi trao đổi vẫn đứng một mình với
hàng hóa ca anh ta, thì giá trị của những hàng hóa ấy không hề tăng
lên một chút nào.
- Ở ngoài lưu thông, nếu người sản xuất muốn sáng tạo thêm giá trị
mới cho hang hóa, thì phải bằng lao động của mình. Chẳng hạn,
người thợ giày đã tạo ra một giá trị mới bằng cách lấy da thuộc để
làm ra giày. Trong thực tế, đôi giày có giá trị lớn hơn da thuộc vì nó
đã thu hút nhiều lao động hơn, còn giá trị của bản thân da thuộc vẫn
y như trước, không tự tăng lên.
Các Mác nói: “bản ko thể xuất hiện từ lưu thôngcũng ko
thể xuất hiện ngoài lưu thông. phải xuất hiện đồng thời trong
lưu thông và ngoài lưu thông. Phân tích, mẫu thuẫn gì?
=> u thuẫn trong công thức chung của tiền biểu hiện chỗ: m
vừa được tạo ra trong quá trình u thông, vừa không được tạo ra
trong quá trình lưu thông.
=> Để m, bản phải bỏ tiền vào lưu thông mua các yếu tố
đầu vào của quá trình sản xuất đó là tư liệu sản xuất và sức lao động.
=> HH sức lao động là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn trong công
thức tư bản. Việc nghiên cứu giá trị thặng đc sản xuất ra ntn đã
vạch rõ bản chất bóc lột của CNTB.
3. So sánh tiền tư bản T-H-T’ và H-T-H’?
- Giống nhau:
+ Đều có 2 yếu tố: Tiền và hàng.
+ Đều có 2 hành vi: Mua và bán.
+ Biểu hiện quan hệ kinh tế: Giữa người mua và người bán.
- Khác nhau:
Nội dung so sánh H - T - H’ T - H - T’
Điểm xuất phát và
điểm kết thúc
Khởi đầu và kết thúc
là H và T là trung
gian được chi tiêu
Khởi đầu và kết thúc
là T, T chỉ tạm thời
ứng ra.
Trình tự lưu thông Bắt đầu bằng bán
Kết thúc bằng mua
Bắt đầu bằng mua
Kết thúc bằng bán
Mục đích của sự lưu
thông
Giá trị sử dụng Giá trị T’ (T’= T+
delta T)
Giới hạn của sự vận
động
Kết thúc khi có giá trị
sử dụng
Không có giới hạn
T’= T + delta t -> giá
trị thặng dư
Luôn luôn có giá trị
thặng dư
- Trong công thức chung của bản, do mục đích của lưu thông
bản g trị và giá trị lớn hơn,n phải có T’ > T . deltaT = T’ - T
được Karl Marx gọi là giá trị thặng dư và ký hiệu là m
- Lượng tiền dôi ra (delta T) được C.Mác gọi giá trị thặng dư,
hiệu là m.
- Vậy tiền đưa vào vận động nhằm thu về số tiền lớn hơn được gọi là
tư bản. Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư cho nhà tư bản.
- Công thức: T-H-T’ với T’=T+m.
- bản tiền hay cácnh thức giá trị khác được sử dụng nhằm
mục đích thu về một số tiền lớn hơn, một lượng giá trị lớn hơn, bằng
cách bóc lột sức lao động của người công nhân làm thuê.
4. Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn gì? Hàng hoá sức lao
động? So sánh điểm giống và khác nhau giữa hàng hoá thông
thường và hàng hoá sức lao động?
- Hàng hóa sức lao động là trong lưu thông nhà tư bản tìm được một
thứ hàng hoá đặc biệt, nhà bản tiêu dùng hàng hoá đó ngoài lưu
thông. Trong quá trình đó, tạo ra một giá trị mới lớnn giá trị
của chính bản thân hàng hoá đó.
- So sánh điểm giống khác nhau giữa hàng hoá thông thường
và hàng hoá sức lao động?
* Giống nhau: đều hàng hoá cũng hai thuộc tính giá trị
giá trị sử dụng. Giá trị sử dụng chỉ thể hiện khi con người sử dụng
hay tiêu dùng.
* Khác nhau:
Tiêu chí ss HH thông thường HH sức lao động
Phương thức tồn tại Gắn liền với con người Không gắn liền với con
người
Giá trị Chứa đựng các yếu tố
vật chất, tinh thần và
lịch sử. Được đo gián
tiếp bằng gtri của những
Chỉ thuần túy là yếu tố
vật chất. Được đo trực
tiếp bằng tg lđ xh cần
thiết
tư liệu sinh hoạt cần
thiết để tái sx ra sức lđ
Giá cả Nhỏ hơn gtri Có thể tương đương với
gtri
Giá trị sử dụng Giá trị sd đặc biệt: Tạo
ra gtri mới lớn hơn gtri
của bản thân nó, đó
chính là gtri thặng dư
Gtri sử dụng thông
thường
QH giữa ng mua -
người bán
Ng mua có quyền sd ko
có quyền sở hữu, ng bán
phải phục tùng ng mua.
Ng mua và ng bán hoàn
toàn độc lập với nhau
QH mua - bán QH mua - bán đặc biệt:
Mua bán chịu, thường
ko ngang giá và mua
bán có thời hạn
Ngang giá, mua đứt -
bán đứt
Ý nghĩa Là nguồn gốc của gtri
thặng dư
=> Là 1 hh đặc biệt
Biểu hiện của của cải
- Sự khác nhau giữa lao động và sức lao động:
Sức lao động:
+ Là tổng hợp sức thân thể, sức thần kinh cơ bắp trong mỗi
người.
+ Là điều kiện tiên quyết của mỗi quá trình sản xuất.
+ Lực lượng sản xuất sáng tạo chủ yếu của xã hội.
Lao động:
+ hoạt động mục đích ý thức của con người làm thay đổi
các vật thể tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người.
+ Là sự tiêu dùng sức lao động.
- Sức lao động chỉ có thể trở thành hàng hoá khi có 2 điều kiện:
+ Thứ nhất: Người có sức lao động phải được tự do về thân thể, có
quyền s hữu sức lao động của mình chỉ bán sức lao động ấy
trong một thời gian nhất định.
+ Thứ hai: Người có sức lao động không có tư liệu sản xuất cần thiết
để tự mình đứng ra tổ chức sản xuất nên muốn sống ch còn cách
bán sức lao động cho người khác sử dụng.
- Sức lao động cũng có như mọi hàng hoá khác: 2 thuộc tính
Giá trị hàng hoá sức lao động:
+ Bằng giá trị toàn bộ các tư liệu sinh hoạt cần thiết để sản xuất
tái sản xuất sức lao động, để duy trì đời sống của công nhân làm thuê
và gia đình họ.
+ một giới hạn nhất định: không th giảm mức sống của người
lao động làm thuê xuống đến mức người lao động không thể khôi
phục lại sức lao động của mình.
+ Mang các yếu tố tinh thần và lịch sử.
+ Chịunh hưởng của năng suất lao động hội, sự phân công lao
động xã hội, năng lực cá nhân, kết quả lao động cống hiến.
Giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động: là công dụng của nó, cần
thiết cho người mua và sử nó, mà trước hết là khả năng tạo ra một
lượng giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó.
=> Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động có tính chất đặc biệt là
nguồn gốc sinh ra giá trị và giá trị thặng dư.
- Lượng giá trị của hàng hoá sức lao động hợp thành bằng các bộ
phận như sau:
+ Thứ nhất: giá trị của những liệu sinh hoạt vật chất tinh thần
để tái sản xuất sức lao động, duy trì đời sống của bản thân người
công nhân.
+ Thứ hai: phí tổn đào tạo người công nhân.
+ Thứ ba: giá trị liệu sinh hoạt vật chất tinh thần cần thiết cho
con cái người công nhân.
- Vậy việc tìm ra được hàng hoá sức lao động của C. Mác có ý nghĩa
vô cùng to lớn, đó chính là chìa khoá để giải quyết nhiều vấn đề:
+ Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản.
+ Nguồn gốc sinh ra giá trị.
+ Bản chất bóc lột sức lao động của chủ nghĩa tư bản.
5. Quy trình sản xuất giá trị thặng dư có mấy đặc điểm? Lấy ví dụ
chứng minh?
- Giá trị thặng bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao
động do công nhân tạo ra, kết quả của lao động không công của
công nhân cho nhà tư bản.
- Qua quá trình nghiên cứu sản xuất trong nghiệp của tư bản
chủ nghĩa, ta cần giả định:
+ Giả định 1: Nhà tư bản mua tư liệu sản xuất và sức lao động đúng
giá trị.
+ Giả định 2: Khấu hao máy móc, vật tư đúng tiêu chuẩn kĩ thuật.
+ Giả định 3: Năng suất lao động ở một trình độ nhất định.
- Đặc điểm quá trình sản xuất giá trị thặng dư:
+ Thống nhất giữa giá sản xuất sử dụng và giá trị thặng dư.
+ Công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản và sản phẩm
thuộc về nhà tư bản.
+ Sản phẩm trực tiếp do công nhân làm ra nhưng thuộc sở hữu của
nhà TB.
- Lượng giá trị thặng dư có được là do sự chênh lệch giữa giá trị mới
và giá trị sức lao động.
- Giá trị thặng dư = giá trị mới - giá trị sức lao động.
- Giá trị của hàng hoá (W) gồm có 2 thành phần: W = Giá trị tư liệu
sản xuất + giá trị mới.
VD chứng minh: Giả sử một nhà máy sản xuất giày dép. đó,
công nhân làm việc và sử dụng máy móc để sản xuất giày từ nguyên
liệu. Qua quá trình y, giày sản phẩm cuối cùng mang giá trị sử
dụng. Giá trị của đôi giày được xác định bởi công lao động và giá trị
tiêu hao của nguyên liệu máy móc đã sử dụng. Công nhân nhận
tiền lương tương đương với công lao động của họ nguyên liệu
cũng được trả lại bằng giá trị của chúng trong sản phẩm hoàn thiện.
Tuy nhiên, công ty không chỉ trả công trả lại giá trị tiêu hao,
còn thu thêm giá trị từ quá trình sản xuất. Phần giá trị này giá trị
thặng dư. Đây là lợi nhuận mà công ty kiếm được từ việc bán những
sản phẩm giày. Sự khác biệt giữa giá trị sản xuất và giá trị tiêu hao là
giá trị thặng dư. Trong trường hợp này, công ty đã tạo ra giá trị
thặng dư bằng cách sử dụng lao động và vốn. Lợi ích từ giá trị thặng
thường thuộc về chủ sở hữu công ty, trong khi công nhân chỉ
nhận được mức lương cố định.
6. Tư bản là gì? Vai trò của tư bản bất biến và tư bản khả biến?
- bản giá trị mang lại giá trị thặng bằng cách bóc lột công
nhân làm thuê.
a. Bản chất của tư bản là bóc lột lao động làm thuê:
- Quá trình lao động sản xuất chỉ diễn ra khi có các yếu tố:
+ Tư liệu sản xuất
+ Sức lao động
- Không phải tất cả các yếu tố cơ bản của quá trình lao động sản xuất
đều bản. Vì: liệu sản xuất chỉ trở thành bản khi trở
thành tài sản của nhà tư bản bóc lột lao dộng làm thuê.
- bản không phải một vật, bản một quan hệ sản xuất
hội trong đó, quan hệ giữa người với người trong quá trình sản
xuất, giai cấp sản chiếm giá trị thặng do người công nhân tạo
ra. Vậy, bản là giá trị mang lại giá trị thặng bằng cách bóc lột
lao động không công của công nhân làm thuê.
b. Tư bản bất biến và tư bản khả biến:
- Căn cứ vào tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá, chia
bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến:
+ bản bất biến bộ phận bản biến thành liệu sản xuất
lượng giá trị của không thay đổi trong quá trình sản xuất, được
bảo tồn và chuyển trọn vẹn vào sản phẩm mới, ký hiệu là ( C ).
+ bản khả biến bộ phậnbản bỏ ra để mua sức lao động của
công nhân, phần này sẽ mất đi trong quá trình tiêu dùng, nhưng sau
quá trình lao động sản xuất công nhân tạo ra một giá trị mới
lớn hơn bản thân, ký hiệu là ( V ).
- Vai trò của tư bản bất biến và tư bản khả biến trong việc tạo ra giá
trị thặng dư:
- Kết luận:
=>Tư bản bất biếnđiều kiện vật chất cần thiết cho việc tạo giá trị
mới.
=> Tư bản khả biến mới là nguồn tạo ra giá trị và giá trị thặng dư.
- Ý nghĩa:
+ Chỉ ra vai trò khác nhau của các bộ phận tư bản trong quá trình sản
xuất ra giá trị thặng dư.
+ Vạch được bản chất bóc lột của Chủ nghĩa bản chỉ lao
động của công nhân làm thuê mới tạo giá trị thặng cho nhà
bản.
* Liên hệ thực tiễn:
7.. Phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư? So sánh sự giống và
khác nhau giữa hai phương pháp sản xuất giá trị thặng tuyệt
đối phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối? Rút ra ý
nghĩa nghiên cứu?
- Giá trị thặng một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị
sức
lao do công nhân làm tạo ra và bị tự bản chiếm không.
+ giá trị thặng thu đc do kéo dàiGiá trị thặng tuyệt đối:
thời gian lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi
năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu
ko thay đổi.
+ Giá trị thặng tương đối: giá trị thặng thu được nhờ rút
ngắn thời gian lao động tất yếu, do đó kéo dài thời gian lao động
thặng trong khi độ dài ngày lao động ko thay đổi hoặc thậm chí
rút ngắn.
=> Thời gian tạo ra giá trị mới bằng giá trị sức lao động.
- Điều này xảy ra do sự kiểm soát của nhà bản hoặc do kết quả
tiến bộ của khoa học kỹ thuật.
- Đây cũng chínhnguyên nhân kinh tế của các cuộc đấu tranh đòi
giảm giờ làm của giai cấp công nhân.
+ Giá trị thặng siêu ngạch: giá trị thu được ngoài mức trung
bình
của xã hội do nâng cao năng suất lao động cá biệt, hạ thấp chi phí cá
biệt.
So sánh giống nhau khác nhau giữa tuyệt đối tương
đối:
- Ý nghĩa nghiên cứu: Nhà TB sẽ sử dụng pp giá trị thặng dư tương
đối vì ko phải kéo dài tg ngày lđ vẫn thu đc gtri thặng dư và ko gặp
phải sự phản đối của công nhân vì cả 2 pp này có điểm mạnh và
điểm yếu nên cần kết hợp cả 2 pp.
So sánh giá trị thặng tương đối giá trị thặng siêu
ngạch:
- Giống nhau: Giá trị thặng tương đối giá trị thặng siêu
ngạch 1 sở chung chúng đều dựa trên sở tăng năng suất
lao động.
- Khác nhau:
Giá trị thặng dư tương đối Giá trị thặng dư siêu ngạch
Do tăng năng suất lđ xh Do tăng năng suất lđ cá biệt
Toàn bộ các nhà TB thu Từng nhà TB thu
Biểu hiện MQH giữa CN với nhà
TB
Biểu hiện MQH giữa CN với nhà
TB và giữa các nhà TB với nhau.
* MQH giữa m’ và M?
8. Bản chất của tiền công trong chủ nghĩa bản? Lấy VD minh
họa.
- Bản chất: tiền công dưới chủ nghĩa bản hình thức bên ngoài
của giá trị sức lao động, giá cả của quyền sử dụng sức lao động
trong một khoản thời gian nào đó. Nhưng trên bề mặt quan hệ sản
xuất bản chủ nghĩa, tiền công không biểu hiện thành giá csức
lao động mà thành giá cả lao động, nên thực chất bóc lột cũng bị che
dấu đằng sau vỏ tiền công.
- Có sự nhầm lẫn giữa giá cả sức lao động và giá cả lao động là vì:
+ là điều kiện để công nhân nhận tiền công nên gây nhầm Lao động
tưởng tiền công là tiền trả cho lao động đã bỏ ra của họ. Họ lao động
càng nhiều, chất lượng lao động càng cao thì tiền công càng cao.
+ Nhà tư bản thuê công nhân là để tiến hành lao động sản xuất, công
nhân lao động nhà bản mới trả tiềnn nhà bản đinh ninh
rằng mình đã trả công sòng phẳng cho lao động của công nhân.
- Tiền công không phải giá cả lao động giá cả sức lao
động vì:
+ Lao động không thể là hàng hoá, công nhân ko thể cho thuê lđ.
+ Lao động không định ra giá trị được chỉ sức lao động mới
định giá
- Hai hình thức cơ bản của tiền công trong chủ nghĩa tư bản:
+ Tiền công tính theo thời gian: hình thức tiền côngsố lượng
củaít hay nhiều tuỳ theo thời gian lao động của công nhân ( giờ,
ngày, tháng ) dài hay ngắn.
=>Phân biệt tiền công giờ, tiền công ngày, tiền công tuần, tiền công
tháng.
+ Tiền công tính theo sản phẩm: là hình thức tiền công mà số lượng
củaphụ thuộc vào số lượng sản phẩm công nhân đã sản xuất
ra hoặc là số lượng công việc đã hoàn thành.
=> Mỗi sản phẩm được trả công theo một đơn giá xác định.
*VD minh họa:
| 1/19

Preview text:

TÀI LIỆU ÔN THI KTCTM
CHƯƠNG 2: Hàng Hoá, Thị Trường Và Vai Trò Của Các Chủ
Thể Tham Gia Thị Trường.
1. Sản xuất hàng hoá có mấy điều kiện?
- Có 2 điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá:
+ Một là, phân công lao động xã hội.
Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động trong xã hội thành
các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên sự chuyên môn
hoá của những người sản xuất thành những ngành, nghề khác nhau.
Khi đó, mỗi người thực hiện sản xuất một hoặc một sô loại sản phẩm
nhất định, nhưng nhu cầu của họ lại yêu cầu nhiều loại sản phẩm
khác nhau. Để thỏa mãn nhu cầu của mình, tất yếu những người sản
xuất phải trao đối sản phẩm với nhau.
+ Hai là, sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất.
Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất làm cho những
người sản xuất độc lập vối nhau có sự tách biệt về lợi ích. Trong
điều kiện đó, người này muôn tiêu dùng sản phẩm của người khác
phải thông qua trao đổi, mua bán, tức là phải trao đổi dưới hình
thức hàng hoá.
C.Mác viết: “Chỉ có sản phẩm của những lao động tư
nhân độc lập và không phụ thuộc vào nhau mới đối diện vối nhau
như là những hàng hoá”. Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa những
người sản xuất là điều kiện đủ để nền sản xuất hàng hoá ra đời và phát triển.
2. So sánh ưu thế sản xuất hàng hoá? Liên hệ doanh nghiệp và
tác động của việc sản xuất hàng hoá?
- Ưu Điểm:
+ Thúc đẩy phân công lao động xã hội phát triển.
+ Quy mô sản xuất mở rộng dựa trên nhu cầu, nguồn lực xã hội, thúc
đẩy sản xuất phát triển.
+ Môi trường cạnh tranh, các quy luật kinh tế tác động là động lực cải tiến kỹ thuật.
+ Giao lưu kinh tế giữa các vùng, đời sống vật chất, tinh thần được nâng cao. - Hạn chế:
+ Phân hoá giàu nghèo. + Khủng hoảng kinh tế.
+ Phá hoại môi trường sinh thái.
+ Con người có lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền.
- Liên hệ doanh nghiệp và tác động của việc sản xuất hàng hoá?
- Doanh nghiệp và sự tác động của sản xuất hàng hoá có một liên hệ
chặt chẽ. Doanh nghiệp sản xuất hàng hoá để tạo lợi nhuận và đóng
góp vào phát triển kinh tế. Sản xuất hàng hoá mang lại lợi nhuận cho
doanh nghiệp, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.
Tuy nhiên, việc sản xuất cũng có thể gây ô nhiễm môi trường và ảnh
hưởng đến sức khoẻ con người. Doanh nghiệp cần cân nhắc và quản
lý tác động của sản xuất hàng hoá để đảm bảo lợi ích kinh tế và bảo
vệ môi trường và lợi ích xã hội.
3. Hàng Hoá là gì? Phân tích 2 thuộc tính của hàng hoá?
- Hàng hoá là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cẩu nào
đó của con người thông qua trao đổi, mua bán.
- Sản phẩm của lao động là hàng hoá khi được đưa ra nhằm mục
đích trao đổi, mua bán trên thị trường. Hàng hoá có thể ở dạng vật thể hoặc phi vật thể.
- Phân tích 2 thuộc tính của hàng hoá?
- Thuộc tính của hàng hoá: Hàng hoá có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị.
+ Giá trị sử dụng của hàng hoá là công dụng của sản phẩm, có thể
thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người. Nhu cầu đó có thể là nhu
cầu vật chất hoặc nhu cầu tinh thần; có thể là nhu cầu cho tiêu dùng
cá nhân, có thể là nhu cầu cho sản xuất. Giá trị sử dụng chỉ được
thực hiện trong việc sử dụng hay tiêu dùng. Nền sản xuất càng phát
triển, khoa học - công nghệ càng hiện đại, càng giúp con người phát
hiện thêm các giá trị sử dụng của sản phẩm. Giá trị sử dụng của hàng
hoá là giá trị sử dụng nhằm đáp ứng yêu cầu của người mua. Vì vậy,
người sản xuất phải chú ý hoàn thiện giá trị sử dụng của hàng hoá do
mình sản xuất ra sao cho ngày càng đáp ứng nhu cầu khắt khe và
tinh tế hơn của người mua.
+ Giá trị của hàng hoá là một thuộc tính của hàng hoá, đó chính là
lao động hao phí của người sản xuất để sản xuất ra nó đã được kết
tinh vào trong hàng hoá. Giá trị hàng hoá biểu hiện mối quan hệ kinh
tế giữa những người sản xuất, trao đổi hàng hoá và là phạm trù có
tính lịch sử. Khi nào có sản xuất và trao đổi hàng hoá, khi đó có
phạm trù giá trị hàng hoá.
4. Mối quan hệ của 2 thuộc tính hàng hoá? ( So sánh mặt thống
nhất và đối lập ). Từ đâu ra hai thuộc tính này?
Thể hiện sự thống nhất và sự đối lập giữa hai thuộc tính:
- Sự thống nhất:
cùng tồn tại trong cùng một hàng hoá, một vật phải
có đủ 2 thuộc tính này mới là hàng hoá. - Sự mâu thuẫn: + Thứ nhất:
* Giá trị sử dụng: thuộc tính tự nhiên của HH - phạm trù vĩnh viễn.
Hàng hoá không đồng nhất về chất.
* Giá trị hh: thuộc tính xã hội của HH - phạm trù lịch sử. Hàng hoá
đồng nhất về chất vì đều là kết tinh của lao động.
+ Thứ hai: Trong quá trình thực hiện, chúng lại rạch ròi với nhau về không gian và thời gian.
* Giá trị sử dụng: mục đích của ng sản xuất tạo ra trong quá trình
sản xuất thực hiện trước trong lĩnh vực lưu thông.
*Giá trị hh: mục đích của NTD tạo ra trong quá trình tiêu dùng thực
hiện sau trong lĩnh vực tiêu dùng.
=> Do đó trước khi thực hiện giá trị sử dụng phải trả giá trị của nó.
Nếu không thực hiện được giá trị sẽ không thực hiện được giá trị sử dụng. VD minh họa:
Từ đâu ra hai thuộc tính này?
- Do tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá: lao động cụ thể
và lao động trừu tượng.
+ Lao động cụ thể: là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của
những nghề nghiệp chuyên môn nhất định. Mỗi lao động cụ thể có mục
đích, đối tượng lao động, công cụ, phương pháp lao động riêng và
kết quả riêng. Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa.
+ Lao động trừu tượng: là lao động xã hội của người sản xuất hàng
hoá không kể đến hình thức cụ thể của nó; đó là sự hao phí sức lao
động nói chung của người sản xuất hàng hoá về cơ bắp, thần kinh, trí
óc. Lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hoá.
5. Lượng giá trị của hàng hoá là gì ( định nghĩa )? Có mấy nhân
tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá ?
- Định nghĩa: Giá trị của hàng hoá do lao động xã hội, trừu tượng
của người sản xuất ra hàng hoá kết tinh trong hàng hoá.Vậy lượng
giá trị của hàng hoá là lượng lao động đã hao phí để tạo ra hàng hoá.
- Lượng lao động đã hao phí được tính bằng thời gian lao động. Thời
gian lao động này phải được xã hội chấp nhận, không phải là thời
gian lao động của đơn vị sản xuất cá biệt, mà là thời gian lao động xã hội cần thiết.
- Có 3 nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá:
+ Một là, năng suất lao động: Năng suất lao động là năng lực sản
xuất của người lao động, được tính bằng số lượng sản phẩm sản xuất
ra trong một đơn vị thời gian hay số lượng thời gian hao phí để sản
xuất ra một đơn vị sản phẩm. Năng suất lao động tăng lên sẽ làm
giảm lượng thòi gian hao phí lao động cần thiết trong một đơn vị hàng hoá.
+ Hai là, tính chất phức tạp của lao động:
- Căn cứ vào mức độ phức tạp của lao động mà chia thành lao động
giản đơn và lao động phức tạp.
* Lao động giản đơn là lao động không đòi hỏi có quá trình đào tạo
một cách hệ thống, chuyên sâu về chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ
cũng có thể thao tác được.
* Lao động phức t
ạp là những hoạt động lao động yêu cầu phải trải
qua một quá trình đào tạo về kỹ năng, nghiệp vụ theo yêu cầu của
những nghề nghiệp chuyên môn nhất định.
- Trong cùng một đơn vị thời gian lao động như nhau, lao động phức
tạp tạo ra nhiều giá trị hơn so với lao động giản đơn. Lao động phức
tạp là lao động giản đơn được nhân bội lên. Đây là cơ sở lý luận
quan trọng để cả nhà quản trị và người lao động xác định mức thù
lao cho phù hợp với tính chất của hoạt động lao động trong quá trình
tham gia vào các hoạt động kinh tế - xã hội.
+ Ba là, cường độ lao động ( nhân tố phụ ): là mức độ khẩn trương, tích
cực của hoạt động lao động trong sản xuất. Việc tăng cường độ lao
động làm cho tổng số sản phẩm tăng lên. Tổng lượng giá trị của tất
cả hàng hoá gộp lại tăng lên.
So sánh tăng NSLĐ và tăng CĐLĐ và liên hệ:
- Về bản chất: tăng CĐLĐ cũng giống như kéo dài thời gian lao động. Năng suất LĐ Cường độ LĐ
Số lượng sp sản xuất ra trong 1 Số lượng sp sản xuất ra trong 1
đơn vị thời gian sẽ TĂNG
đơn vị thời gian sẽ KHÔNG TĂNG
Số lượng lao động hao phí trong Số lượng lao động hao phí trong
1 đơn vị thời gian sẽ GIẢM
1 đơn vị thời gian sẽ TĂNG
Gí trị 1 đơn vị sp sẽ GIẢM
Giá trị 1 đơn vị sp sẽ KHÔNG THAY ĐỔI. * Liên hệ: 6. Quy luật giá trị
- Nội dung của quy luật giá trị: Quy luật giá trị là quy luật kinh tế
căn bản của sản xuất và trao đổi hàng hoá. Bất cứ ở đâu đã có sản
xuất và trao đổi hàng hoá thì đều có sự tồn tại và hoạt động của quy luật giá trị.
- Quy luật giá trị có 3 tác động cơ bản:
* Thứ 1: Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa. + Trong s ả n xu ấ t:
Thông qua sự biến động của giá cả, người sản
xuất sẽ biết được tình hình cung - cầu về hàng hóa đó và quyết định
phương án sản xuất. Nếu giá cả hàng hóa bằng hoặc lớn hơn giá trị
thì việc sản xuất nên được tiếp tục, mở rộng. Tư liệu sản xuất, sức
lao động sẽ được tự phát dịch chuyển vào ngành đang có giá cả cao. + Trong l ư u th ô ng:
Quy luật giá trị điều tiết hàng hóa từ nơi có giá
cả thấp đến nơi có giá cả cao, từ nơi cung lớn hơn cầu đến nơi cung
nhỏ hơn cầu. Thông qua mệnh lệnh của giá cả thị trường, hàng hoá ở
nơi có giá cả thấp được thu hút, chảy đến nơi có giá cả cao hơn, góp
phần làm cho cung cầu hàng hoá giữa các vùng cân bằng, phân phối
lại thu nhập giữa các vùng miền, điều chỉnh sức mua của thị trường.
* Thứ 2: Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lí hóa sản xuất nhằm tăng năng suất lao động. - Người sản xuất có:
+ Giá trị cá biệt < Giá trị xã hội -> Thu được nhiều lợi nhuận hơn
+ Giá trị cá biệt > Giá trị xã hội -> Gặp bất lợi hoặc thua lỗ
=> Vì vậy, phải cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới, đổi
mới phương pháp quản lý, thực hiện tiết kiệm để giúp cho lực
lượng sản xuất ngày càng phát triển, năng suất lao động xã hội
tăng lên, chi phí sản xuất hàng hóa giảm xuống.
* Thứ 3: Phân hóa những người sản xuất thành những người giàu,
người nghèo một cách tự nhiên.
- Những người sản xuất nhạy bén với thị trường, trình độ năng lực
giỏi, sản xuất với hao phí cá biệt thấp hơn mức hao phí chung của xã
hội sẽ trở nên giàu có và ngược lại.
- Quy luật giá trị vừa có tác dụng đào thải cái lạc hậu, lỗi thời, kích
thích sự tiến bộ, làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ; vừa
có tác dụng lựa chọn,đánh giá người sản xuất, bảo đảm sự bình đẳng
đối với người sản xuất; vừa có cả những tác động tích cực lẫn tiêu
cực. Các tác động đó diễn ra một cách khách quan trên thị trường.
- Ý nghĩa ( liên hệ thực tiễn ):
CHƯƠNG 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường.
1. Điều kiện để tiền thành tư bản?
- Định nghĩa: Tư bản thể hiện ra trước hết là một số tiền, nhưng
không phải mọi thứ tiền đều là tư bản và tư bản không phải chỉ là tiền.
Tiền chỉ trở thành tư bản khi hội đủ các điều kiện sau:
+ Tiền phải đủ lớn cho sản xuất kinh doanh.
+ Tiền phải được đưa vào lưu thông và vận động theo công thức: T - H - T’.
+ Trong lưu thông tiền phải trao đổi hàng hoá sức lao động và đưa
hàng hoá lao động vào quá trình sản xuất hàng hoá.
2. Phân tích mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản T-H-T?
-
Thực ra trong lưu thông, dù người ta trao đổi ngang giá hay không
ngang giá thì cũng không tạo ra giá trị mới, do đó cũng không tạo ra giá trị thặng dư.  Trong lưu thông:
- Trường hợp trao đổi ngang giá: Nếu hàng hóa được trao đổi ngang
giá, thì chỉ có sự thay đổi hình thái của giá trị, từ tiền thành hàng và
từ hàng thành tiền, còn tổng giá trị cũng như phần giá trị nằm trong
tay mỗi bên tham gia trao đổi trước sau vẫn không thay đổi. Tuy
nhiên, về mặt giá trị sử dụng thì cả hai bên trao đổi đều có lợi vì có
được những hàng hóa thích hợp với nhu cầu của mình. - Tr ườ ng h ợ p trao đổ i kh ô ng ngang gi
á : có 3 tình huống xảy ra
+ Tình huống 1: Giá bán cao hơn giá trị
+ Tình huống 2: Mua thấp hơn giá trị
+ Tình huống 3: Mua rẻ - bán đắt
- Tiền từ túi người này chuyển sang túi người kia
- Tổng giá trị của xã hội không đổi.
Ngoài lưu thông: xét 2 trường hợp
- Ở ngoài lưu thông, nếu ngươi trao đổi vẫn đứng một mình với
hàng hóa của anh ta, thì giá trị của những hàng hóa ấy không hề tăng lên một chút nào.
- Ở ngoài lưu thông, nếu người sản xuất muốn sáng tạo thêm giá trị
mới cho hang hóa, thì phải bằng lao động của mình. Chẳng hạn,
người thợ giày đã tạo ra một giá trị mới bằng cách lấy da thuộc để
làm ra giày. Trong thực tế, đôi giày có giá trị lớn hơn da thuộc vì nó
đã thu hút nhiều lao động hơn, còn giá trị của bản thân da thuộc vẫn
y như trước, không tự tăng lên.
 Các Mác nói: “ Tư bản ko thể xuất hiện từ lưu thông và cũng ko
thể xuất hiện ngoài lưu thông. Nó phải xuất hiện đồng thời trong
lưu thông và ngoài lưu thông. Phân tích, mẫu thuẫn gì?
=> Mâu thuẫn trong công thức chung của tiền biểu hiện ở chỗ: m
vừa được tạo ra trong quá trình lưu thông, vừa không được tạo ra
trong quá trình lưu thông.
=> Để có m, tư bản phải bỏ tiền vào lưu thông và mua các yếu tố
đầu vào của quá trình sản xuất đó là tư liệu sản xuất và sức lao động.
=> HH sức lao động là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn trong công
thức tư bản. Việc nghiên cứu giá trị thặng dư đc sản xuất ra ntn đã
vạch rõ bản chất bóc lột của CNTB.
3. So sánh tiền tư bản T-H-T’ và H-T-H’? - Giống nhau:
+ Đều có 2 yếu tố: Tiền và hàng.
+ Đều có 2 hành vi: Mua và bán.
+ Biểu hiện quan hệ kinh tế: Giữa người mua và người bán. - Khác nhau: Nội dung so sánh H - T - H’ T - H - T’ Điểm xuất phát và Khởi đầu và kết thúc Khởi đầu và kết thúc điểm kết thúc là H và T là trung là T, T chỉ tạm thời gian được chi tiêu ứng ra. Trình tự lưu thông Bắt đầu bằng bán Bắt đầu bằng mua Kết thúc bằng mua Kết thúc bằng bán Mục đích của sự lưu Giá trị sử dụng Giá trị T’ (T’= T+ thông delta T)
Giới hạn của sự vận Kết thúc khi có giá trị Không có giới hạn động sử dụng T’= T + delta t -> giá Luôn luôn có giá trị trị thặng dư thặng dư
- Trong công thức chung của tư bản, do mục đích của lưu thông tư
bản là giá trị và giá trị lớn hơn, nên phải có T’ > T . deltaT = T’ - T
được Karl Marx gọi là giá trị thặng dư và ký hiệu là m
- Lượng tiền dôi ra (delta T) được C.Mác gọi là giá trị thặng dư, ký hiệu là m.
- Vậy tiền đưa vào vận động nhằm thu về số tiền lớn hơn được gọi là
tư bản. Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư cho nhà tư bản.
- Công thức: T-H-T’ với T’=T+m.
- Tư bản là tiền hay các hình thức giá trị khác được sử dụng nhằm
mục đích thu về một số tiền lớn hơn, một lượng giá trị lớn hơn, bằng
cách bóc lột sức lao động của người công nhân làm thuê.
4. Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn là gì? Hàng hoá sức lao
động? So sánh điểm giống và khác nhau giữa hàng hoá thông
thường và hàng hoá sức lao động?
- Hàng hóa sức lao động
là trong lưu thông nhà tư bản tìm được một
thứ hàng hoá đặc biệt, nhà tư bản tiêu dùng hàng hoá đó ngoài lưu
thông. Trong quá trình đó, nó tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị
của chính bản thân hàng hoá đó.
- So sánh điểm giống và khác nhau giữa hàng hoá thông thường
và hàng hoá sức lao động?
* Giống nhau: đều là hàng hoá và cũng có hai thuộc tính giá trị và
giá trị sử dụng. Giá trị sử dụng chỉ thể hiện khi con người sử dụng hay tiêu dùng. * Khác nhau: Tiêu chí ss HH thông thường HH sức lao động
Phương thức tồn tại Gắn liền với con người Không gắn liền với con người Giá trị
Chứa đựng các yếu tố
Chỉ thuần túy là yếu tố vật chất, tinh thần và
vật chất. Được đo trực
lịch sử. Được đo gián tiếp bằng tg lđ xh cần
tiếp bằng gtri của những thiết tư liệu sinh hoạt cần
thiết để tái sx ra sức lđ Giá cả Nhỏ hơn gtri
Có thể tương đương với gtri Giá trị sử dụng
Giá trị sd đặc biệt: Tạo Gtri sử dụng thông ra gtri mới lớn hơn gtri thường của bản thân nó, đó chính là gtri thặng dư QH giữa ng mua -
Ng mua có quyền sd ko Ng mua và ng bán hoàn người bán
có quyền sở hữu, ng bán toàn độc lập với nhau phải phục tùng ng mua. QH mua - bán
QH mua - bán đặc biệt: Ngang giá, mua đứt - Mua bán chịu, thường bán đứt ko ngang giá và mua bán có thời hạn Ý nghĩa Là nguồn gốc của gtri
Biểu hiện của của cải thặng dư => Là 1 hh đặc biệt
- Sự khác nhau giữa lao động và sức lao động:  Sức lao động:
+ Là tổng hợp sức thân thể, sức thần kinh cơ bắp có trong mỗi người.
+ Là điều kiện tiên quyết của mỗi quá trình sản xuất.
+ Lực lượng sản xuất sáng tạo chủ yếu của xã hội.  Lao động:
+ Là hoạt động có mục đích có ý thức của con người làm thay đổi
các vật thể tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người.
+ Là sự tiêu dùng sức lao động.
- Sức lao động chỉ có thể trở thành hàng hoá khi có 2 điều kiện:
+ Thứ nhất: Người có sức lao động phải được tự do về thân thể, có
quyền sở hữu sức lao động của mình và chỉ bán sức lao động ấy
trong một thời gian nhất định.
+ Thứ hai: Người có sức lao động không có tư liệu sản xuất cần thiết
để tự mình đứng ra tổ chức sản xuất nên muốn sống chỉ còn cách
bán sức lao động cho người khác sử dụng.
- Sức lao động cũng có 2 thuộc tính như mọi hàng hoá khác:
 Giá trị hàng hoá sức lao động:
+ Bằng giá trị toàn bộ các tư liệu sinh hoạt cần thiết để sản xuất và
tái sản xuất sức lao động, để duy trì đời sống của công nhân làm thuê và gia đình họ.
+ Có một giới hạn nhất định: không thể giảm mức sống của người
lao động làm thuê xuống đến mức người lao động không thể khôi
phục lại sức lao động của mình.
+ Mang các yếu tố tinh thần và lịch sử.
+ Chịu ảnh hưởng của năng suất lao động xã hội, sự phân công lao
động xã hội, năng lực cá nhân, kết quả lao động cống hiến.
 Giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động: là công dụng của nó, cần
thiết cho người mua và sử nó, mà trước hết là khả năng tạo ra một
lượng giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó.
=> Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động có tính chất đặc biệt là
nguồn gốc sinh ra giá trị và giá trị thặng dư.
- Lượng giá trị của hàng hoá sức lao động hợp thành bằng các bộ phận như sau:
+ Thứ nhất: giá trị của những tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần
để tái sản xuất sức lao động, duy trì đời sống của bản thân người công nhân.
+ Thứ hai: phí tổn đào tạo người công nhân.
+ Thứ ba: giá trị tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần cần thiết cho
con cái người công nhân.
- Vậy việc tìm ra được hàng hoá sức lao động của C. Mác có ý nghĩa
vô cùng to lớn, đó chính là chìa khoá để giải quyết nhiều vấn đề:
+ Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản.
+ Nguồn gốc sinh ra giá trị.
+ Bản chất bóc lột sức lao động của chủ nghĩa tư bản.
5. Quy trình sản xuất giá trị thặng dư có mấy đặc điểm? Lấy ví dụ chứng minh?
- Giá trị thặng dư là bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao
động do công nhân tạo ra, là kết quả của lao động không công của
công nhân cho nhà tư bản.
- Qua quá trình nghiên cứu sản xuất trong xí nghiệp của tư bản
chủ nghĩa, ta cần giả định
:
+ Giả định 1: Nhà tư bản mua tư liệu sản xuất và sức lao động đúng giá trị.
+ Giả định 2: Khấu hao máy móc, vật tư đúng tiêu chuẩn kĩ thuật.
+ Giả định 3: Năng suất lao động ở một trình độ nhất định.
- Đặc điểm quá trình sản xuất giá trị thặng dư:
+ Thống nhất giữa giá sản xuất sử dụng và giá trị thặng dư.
+ Công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản và sản phẩm thuộc về nhà tư bản.
+ Sản phẩm trực tiếp do công nhân làm ra nhưng thuộc sở hữu của nhà TB.
- Lượng giá trị thặng dư có được là do sự chênh lệch giữa giá trị mới
và giá trị sức lao động.
- Giá trị thặng dư = giá trị mới - giá trị sức lao động.
- Giá trị của hàng hoá (W) gồm có 2 thành phần: W = Giá trị tư liệu
sản xuất + giá trị mới.
VD chứng minh:
Giả sử có một nhà máy sản xuất giày dép. Ở đó,
công nhân làm việc và sử dụng máy móc để sản xuất giày từ nguyên
liệu. Qua quá trình này, giày là sản phẩm cuối cùng mang giá trị sử
dụng. Giá trị của đôi giày được xác định bởi công lao động và giá trị
tiêu hao của nguyên liệu và máy móc đã sử dụng. Công nhân nhận
tiền lương tương đương với công lao động của họ và nguyên liệu
cũng được trả lại bằng giá trị của chúng trong sản phẩm hoàn thiện.
Tuy nhiên, công ty không chỉ trả công và trả lại giá trị tiêu hao, mà
còn thu thêm giá trị từ quá trình sản xuất. Phần giá trị này là giá trị
thặng dư. Đây là lợi nhuận mà công ty kiếm được từ việc bán những
sản phẩm giày. Sự khác biệt giữa giá trị sản xuất và giá trị tiêu hao là
giá trị thặng dư. Trong trường hợp này, công ty đã tạo ra giá trị
thặng dư bằng cách sử dụng lao động và vốn. Lợi ích từ giá trị thặng
dư thường thuộc về chủ sở hữu công ty, trong khi công nhân chỉ
nhận được mức lương cố định.
6. Tư bản là gì? Vai trò của tư bản bất biến và tư bản khả biến?
- Tư bản là
giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột công nhân làm thuê.
a. Bản chất của tư bản là bóc lột lao động làm thuê:
- Quá trình lao động sản xuất chỉ diễn ra khi có các yếu tố: + Tư liệu sản xuất + Sức lao động
- Không phải tất cả các yếu tố cơ bản của quá trình lao động sản xuất
đều là tư bản. Vì: tư liệu sản xuất chỉ trở thành tư bản khi nó trở
thành tài sản của nhà tư bản bóc lột lao dộng làm thuê.
- Tư bản không phải là một vật, tư bản là một quan hệ sản xuất xã
hội mà trong đó, quan hệ giữa người với người trong quá trình sản
xuất, giai cấp tư sản chiếm giá trị thặng dư do người công nhân tạo
ra. Vậy, tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột
lao động không công của công nhân làm thuê.
b. Tư bản bất biến và tư bản khả biến:
- Căn cứ vào tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá, chia tư
bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến:
+ Tư bản bất biến là bộ phận tư bản biến thành tư liệu sản xuất mà
lượng giá trị của nó không thay đổi trong quá trình sản xuất, được
bảo tồn và chuyển trọn vẹn vào sản phẩm mới, ký hiệu là ( C ). +
bản khả biến là bộ phận tư bản bỏ ra để mua sức lao động của
công nhân, phần này sẽ mất đi trong quá trình tiêu dùng, nhưng sau
quá trình lao động sản xuất công nhân tạo ra một giá trị mới
lớn hơn bản thân, ký hiệu là ( V ).
- Vai trò của tư bản bất biến và tư bản khả biến trong việc tạo ra giá trị thặng dư: - Kết luận:
=>Tư bản bất biến là điều kiện vật chất cần thiết cho việc tạo giá trị mới.
=> Tư bản khả biến mới là nguồn tạo ra giá trị và giá trị thặng dư. - Ý nghĩa:
+ Chỉ ra vai trò khác nhau của các bộ phận tư bản trong quá trình sản
xuất ra giá trị thặng dư.
+ Vạch rõ được bản chất bóc lột của Chủ nghĩa tư bản chỉ có lao
động của công nhân làm thuê mới tạo giá trị thặng dư cho nhà tư bản.
* Liên hệ thực tiễn:
7.. Phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư? So sánh sự giống và
khác nhau giữa hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt
đối và phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối? Rút ra ý nghĩa nghiên cứu?

- Giá trị thặng dư là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức
lao do công nhân làm tạo ra và bị tự bản chiếm không.
+ Giá trị thặng dư tuyệt đối: là giá trị thặng dư thu đc do kéo dài
thời gian lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi
năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu ko thay đổi.
+ Giá trị thặng dư tương đối: là giá trị thặng dư thu được nhờ rút
ngắn thời gian lao động tất yếu, do đó kéo dài thời gian lao động
thặng dư trong khi độ dài ngày lao động ko thay đổi hoặc thậm chí rút ngắn.
=> Thời gian tạo ra giá trị mới bằng giá trị sức lao động.
- Điều này xảy ra do sự kiểm soát của nhà tư bản hoặc do kết quả
tiến bộ của khoa học kỹ thuật.
- Đây cũng chính là nguyên nhân kinh tế của các cuộc đấu tranh đòi
giảm giờ làm của giai cấp công nhân.
+ Giá trị thặng dư siêu ngạch: là giá trị thu được ngoài mức trung bình
của xã hội do nâng cao năng suất lao động cá biệt, hạ thấp chi phí cá biệt.
So sánh giống nhau và khác nhau giữa tuyệt đối và tương đối:
- Ý nghĩa nghiên cứu: Nhà TB sẽ sử dụng pp giá trị thặng dư tương
đối vì ko phải kéo dài tg ngày lđ vẫn thu đc gtri thặng dư và ko gặp
phải sự phản đối của công nhân vì cả 2 pp này có điểm mạnh và
điểm yếu nên cần kết hợp cả 2 pp.
So sánh giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch:
- Giống nhau: Giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu
ngạch có 1 cơ sở chung là chúng đều dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động. - Khác nhau:
Giá trị thặng dư tương đối
Giá trị thặng dư siêu ngạch Do tăng năng suất lđ xh
Do tăng năng suất lđ cá biệt Toàn bộ các nhà TB thu Từng nhà TB thu
Biểu hiện MQH giữa CN với nhà Biểu hiện MQH giữa CN với nhà TB
TB và giữa các nhà TB với nhau.
* MQH giữa m’ và M?
8. Bản chất của tiền công trong chủ nghĩa tư bản? Lấy VD minh họa.
- Bản chất: tiền công dưới chủ nghĩa tư bản là hình thức bên ngoài
của giá trị sức lao động, là giá cả của quyền sử dụng sức lao động
trong một khoản thời gian nào đó. Nhưng trên bề mặt quan hệ sản
xuất tư bản chủ nghĩa, tiền công không biểu hiện thành giá cả sức
lao động mà thành giá cả lao động, nên thực chất bóc lột cũng bị che
dấu đằng sau vỏ tiền công.
- Có sự nhầm lẫn giữa giá cả sức lao động và giá cả lao động là vì:
+ Lao động là điều kiện để công nhân nhận tiền công nên gây nhầm
tưởng tiền công là tiền trả cho lao động đã bỏ ra của họ. Họ lao động
càng nhiều, chất lượng lao động càng cao thì tiền công càng cao.
+ Nhà tư bản thuê công nhân là để tiến hành lao động sản xuất, công
nhân có lao động nhà tư bản mới trả tiền nên nhà tư bản đinh ninh
rằng mình đã trả công sòng phẳng cho lao động của công nhân.
- Tiền công không phải là giá cả lao động mà là giá cả sức lao động vì:
+ Lao động không thể là hàng hoá, công nhân ko thể cho thuê lđ.
+ Lao động không định ra giá trị được mà chỉ có sức lao động mới định giá
- Hai hình thức cơ bản của tiền công trong chủ nghĩa tư bản:
+ Tiền công tính theo thời gian: là hình thức tiền công mà số lượng
của nó ít hay nhiều tuỳ theo thời gian lao động của công nhân ( giờ,
ngày, tháng ) dài hay ngắn.
=>Phân biệt tiền công giờ, tiền công ngày, tiền công tuần, tiền công tháng.
+ Tiền công tính theo sản phẩm: là hình thức tiền công mà số lượng
của nó phụ thuộc vào số lượng sản phẩm mà công nhân đã sản xuất
ra hoặc là số lượng công việc đã hoàn thành.
=> Mỗi sản phẩm được trả công theo một đơn giá xác định. *VD minh họa: