Chương 2: Khái niệm các thuật ngữ - Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Học viện Chính sách và Phát triển

Chương 2: Khái niệm các thuật ngữ - Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
15 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương 2: Khái niệm các thuật ngữ - Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Học viện Chính sách và Phát triển

Chương 2: Khái niệm các thuật ngữ - Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

121 61 lượt tải Tải xuống
Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị
trường
1. Sản xuất hàng hóa
Khái niệm Đặc điểm, tính
chất
Ví dụ Câu hỏi
-Theo C. Mác, sản
xuất hàng hóa là
kiểu tổ chức hoạt
động kinh tế mà ở
đó, những người
sản xuất ra sản
phẩm nhằm mục
đích trao đổi, mua
bán.
- Sản xuất hàng
hóa là sản xuất để
trao đổi mua bán.
- Lao động của
người sản xuất
hàng hóa vừa
mang tính tư nhân
vừa mang tính xã
hội.
- Mục đích của sản
xuất xã hội là giá
trị, lợi nhuận chứ
không phải giá trị
sử dụng.
- Điều kiện ra đời
của sản xuất hàng
hóa:
+ Phân công lao
động xã hội.
+ Sự tách biệt về
mặt kinh tế của
chủ thể sản xuất.
Xưởng giày da
hoạt động để sản
xuất ra giày dép
- Sự phân công lao
động tác động như
thế nào đến sản
xuất hàng hóa?
- Tại sao lại nói lao
động của người
sản xuất hàng hóa
vừa mang tính tư
nhân vừa mang
tính xã hội?
2. Hàng hóa
Khái niệm Đặc điểm, tính
chất
Ví dụ Câu hỏi
-Hàng hóa là sản
phẩm của lao
động, có thể thỏa
- Để trở thành
hàng hóa cần có:
+ Là sản phẩm do
- HH vật thể: gạo,
rau, sữa…
- Tại sao hàng hóa
là 1 phạm trù lịch
sử?
mãn nhu cầu nào
đó của con người
thông qua trao
đổi, mua bán.
lao động tạo ra
+ Có công dụng
nhất định
+ Thông qua trao
đổi, mua bán
- Hàng hóa có thể
ở dạng vật thể
hoặc phi vật thể.
- Khi nghiên cứu về
hàng hóa, người ta
xem hàng hóa là
một phạm trù lịch
sử.
- Thuộc tính của
hàng hóa: Gồm giá
trị sử dụng và giá
trị.
- HH phi vật thể:
các loại dịch vụ
như du lịch,
internet…
- Điều kiện để trở
thành 1 hàng hóa
là gì? Nếu thiếu 1
trong 3 điều kiện
thì chúng có là
hàng hóa không?
3. Giá trị sử dụng
Khái niệm Đặc điểm, tính
chất
Ví dụ Câu hỏi
Giá trị sử dụng của
hàng hóa là công
dụng của sản
phẩm, có thể thỏa
mãn nhu cầu nào
đó của con người.
- Là phạm trù vĩnh
viễn vì nó do thuộc
tính tự nhiên của
vật thể hàng hóa
quy định.
- Là thuộc tính tự
nhiên của hàng
hóa.
- Cùng với sự phát
triển của sản xuất
hàng hóa thì số
lượng giá trị sử
dụng của 1 vật
phẩm ngày càng
- Bút để viết
- Kéo để cắt
- Gạo để ăn
- Giá trị sử dụng
của hàng hóa do
cái gì quy định và
do ai phát hiện ra?
Nêu ví dụ chứng
minh.
- Lấy ví dụ về 1
hàng hóa có thể có
nhiều giá trị sử
dụng?
tăng, được phát
hiện dần trong quá
trình phát triển
khoa học.
- Trong kinh tế
hàng hóa, giá trị sử
dụng là vật mang
giá trị trao đổi.
4. Giá trị hàng hóa
Khái niệm Đặc điểm, tính
chất
Ví dụ Câu hỏi
Là lao động xã hội
của người sản xuất
hàng hóa kết tinh
trong hàng hóa
- Giá trị là nội
dung, là cơ sở của
giá trị trao đổi; còn
giá trị trao đổi là
hình thái biểu hiện
của giá trị ra bên
ngoài.
- Là một quan hệ
xã hội, phản ánh
mối quan hệ giữa
những người sản
xuất hàng hóa.
- Là một phạm trù
lịch sử, gắn liền với
nền sản xuất hàng
hóa
- Là thuộc tính xã
hội của hàng hóa.
Thời gian lao động
xã hội cần thiết
nuôi 1 con gà =
thời gian lđxh cần
thiết để trồng 3kg
táo.
- Hàng hóa có giá
trị sử dụng khác
nhau nhưng tại sao
lại trao đổi được
với nhau?
- ví dụ 1m vải = 5kg
thóc. Tại sao vải và
thóc là 2 loại hàng
hóa khác nhau mà
lại có thể trao đổi
được với nhau
theo tỉ lệ 1:5?
5. Lượng giá trị
Khái niệm Đặc điểm, tính
chất
Ví dụ Câu hỏi
Lượng giá trị của - Lượng giá trị Một người công - Căn cứ vào yếu tố
hàng hóa là lượng
lao động đã hao
phí để tạo ra hàng
hóa.
hàng hóa không
phải được tính
bằng thời gian lao
động cá biệt mà
tính bằng thời gian
xã hội cần thiết để
sản xuất ra hàng
hóa đó.
- Thời gian lao
động cá biệt: Càng
thấp càng tốt -> để
có giá trị thặng dư
- Cấu thành lượng
giá trị: Gồm
+ Hao phí lao động
quá khứ (nguyên,
nhiên, vật liệu;
máy móc, nhà
xưởng, thiết bị)
+ Hao phí lao động
mới kết tinh thêm
- Các nhân tố ảnh
hưởng đến lượng
giá trị: năng suất
lao động, cường
độ lao động, tính
chất phức tạp của
lao động
nhân sản xuất gạch
chỉ mất 1h để tạo
ra sản phẩm, trong
khi đó thì người
thợ may cần tốn
đến 4h (lượng lao
động hao phí)
nào, chỉ số nào để
đo lường mức độ
hao phí lao động
xã hội trong quá
trình sử dụng
- Có phải lượng giá
trị xã hội của hàng
hóa là 1 đại lượng
cố định, không
thay đổi không?
6. Năng suất lao động
Khái niệm Đặc điểm, tính
chất
Ví dụ Câu hỏi
Là năng lực sản
xuất của người lao
động, được tính
bằng số lượng sản
- Năng suất lao
động tăng, thời
gian không đổi
nhưng làm được
Công nhân A trong
1 giờ sản xuất
được 2 đơn vị sản
phẩm -> NSLĐ của
- Vì sao năng suất
lao động của Việt
Nam thấp?
phẩm sản xuất ra
trong một đơn vị
thời gian hay số
lượng thời gian
hao phí để sản
xuất ra một đơn vị
sản phẩm.
nhiều sản phẩm
hơn, hoặc có thể
nói thời gian hao
phí cho 1 đơn vị sẽ
ít đi => giá trị một
đơn vị hàng hóa sẽ
giảm
- Năng suất lao
động phụ thuộc
vào: trình độ
người lao động,
KHKT, các điều
kiện tự nhiên…
công nhân A là 2
sản phẩm/1giờ
- Năng suất lao
động tỉ lệ nghịch
với tổng lượng giá
trị của hàng hóa
đúng hay sai?
7. Cường độ lao động
Khái niệm Đặc điểm, tính
chất
Ví dụ Câu hỏi
Là mức độ khẩn
trương, tích cực
của hoạt động lao
động trong sản
xuất.
- Cường độ lao
động tăng lên là
mức hao phí sức
cơ bắp, thần kinh
trong 1 đơn vị thời
gian tăng lên, mức
độ nặng nhọc hay
căng thẳng của lao
động cũng tăng
lên.
- Chịu ảnh hưởng
của các yếu tố sức
khỏe, thể chất,
tâm lý…
Công nhân A một
ngày làm việc 8 giờ
-> Cường độ lao
động của người
công nhân A là 8
giờ/ 1 ngày
- Cường độ lao
động tỉ lệ nghịch
với tổng lượng giá
trị của hàng hóa
đúng hay sai?
- Xét về mặt bản
chất, cường độ lao
động và năng suất
lao động có giống
nhau không?
8. Lao động cụ thể (lao động tư nhân)
Khái niệm Đặc điểm, tính
chất
Ví dụ Câu hỏi
Là lao động có ích - Nó tạo ra các sản Lao động của - Phân biệt lao
dưối một hình
thức cụ thể của
những nghề
nghiệp chuyên
môn nhất định.
phẩm lao động
khác nhau
- Phản ánh trình độ
phân công lao
động xã hội
- Phạm trù vĩnh
viễn: Nó không
phụ thuộc vào
hình thái xã hội
nào
+ Lao động cụ thể
tạo ra giá trị sử
dụng.
- Ngày càng
chuyên môn hóa,
phong phú đa
dạng
người nông dân là
sản xuất nông
nghiệp, lao động
của người giáo
viên là giáo dục
động cụ thể với lao
động trừu tượng?
- Lao động cụ thể
và lao động trừu
tượng chỉ tồn taị
trong sản xuất
hàng hóa đúng hay
sai? Vì sao?
9. Lao động trừu tượng (lao động xã hội)
Khái niệm Đặc điểm, tính
chất
Ví dụ Câu hỏi
Là lao động xã hội
của người sản xuất
hàng hóa không kể
đến hình thức cụ
thể của nó; đó là
sự hao phí sức lao
động nói chung
của người sản xuất
hàng hóa về cơ
bắp, thần kinh, trí
óc.
- Tạo ra giá trị
hàng hóa
- Là phạm trù lịch
sử: Chỉ xuất hiện ở
nền kinh tế hàng
hóa, vì trước đó
không cần
- Lao động của thợ
mộc sử dụng
thước, máy cưa,
máy cắt, dùi... tạo
thành bàn, ghế,
tủ....
- Lao động của thợ
xây tạo thành các
công trình
- Nêu 1 số hàng
hóa của lao động
trừu tượng?
- Lao động trừu
tượng chỉ có ở
người có trình độ
cao còn người có
trình độ thấp là lao
động cụ thể đúng
hay sai? Vi sao?
10. Lao động giản đơn
Khái niệm Đặc điểm, tính Ví dụ Câu hỏi
chất
Là lao động mà
một người lao
động bình thường
không cần phải trải
qua đào tạo cũng
có thể thực hiện
được.
Trong điều kiện
sản xuất hàng hoá,
lao động giản đơn
là đơn vị để đo
lường lượng giá trị
hàng hoá.
Người bán hàng
rong ; người dọn
vệ sinh ; ...
- Trong cùng 1 đơn
vị thời gian lao
động như nhau,
lao động giản đơn
có tạo ra nhiều giá
trị so với lao động
phức tạp không?
- để thuận tiện
trong việc trao
đổi , người ta lấy
loại lao động nào
làm đơn vị trao đổi
?
11. Lao động phức tạp
Khái niệm Đặc điểm, tính
chất
Ví dụ Câu hỏi
Là lao động đòi hỏi
phải được đào tạo,
huấn luyện mới có
thể tiến hành
được.
- Một giờ lao động
phức tạp sẽ tạo ra
một sản phẩm có
giá trị gấp đôi hoặc
gấp ba lần so với
một giờ lao động
đơn giản.
- Giá trị sản phẩm
từ lao động phức
tạp được biểu hiện
trong vài giờ lao
động đơn giản cố
định.
- Nó giúp cải thiện
hiệu suất sản xuất
và sự cạnh tranh
trên thị trường.
Giáo viên ; bác sĩ ;
thợ điện ; ..
- Trong cùng 1 đơn
vị thời gian lao
động như nhau,
lao động phức tạp
có tạo ra nhiều giá
trị so với lao động
giản đơn không?
- Trong quá trình
trao đổi hàng hoá ,
lao động phức tạp
được quy về loại
lao động nào ?
12. Tiền tệ
Khái niệm Đặc điểm, tính
chất
Ví dụ Câu hỏi
Là tiền khi chỉ xét
tới chức năng là
phương tiện thanh
toán, là đồng tiền
được luật pháp
quy định để phục
vụ trao đổi hàng
hóa và dịch vụ của
một quốc gia hay
nền kinh tế.
+ Tiền ra đời là kết
quả phát triển lâu
dài của sản xuất,
trao đổi hàng hóa.
+ Tiền là hàng hóa
đặc biệt đóng vai
trò làm vật mang
giá chung cho tất
cả các hàng hóa
khác.
+ Tiền biểu hiện
quan hệ xã hội
giữa những người
sản xuất hàng hóa
với nhau.
- 5 chức năng:
Thước đo giá trị,
Phương tiện lưu
thông, Phương
tiện cất trữ,
Phương tiện thanh
toán, Chức năng
tiền tệ thế giới.
- Giá cả cái ghế là
50.000đ
- Anh A nuôi gà
bán lấy tiền, rồi
dùng tiền đó mua
gạo
- Mua quần áo
phải trả tiền
- 1$ Mỹ = 24.605đ
- Tại sao trong lịch
sử, con người lại
phát minh ra thứ
gọi là tiền?
- Nền sản xuất
hàng hóa càng
phát triển, nhu cầu
tiền tệ cho lưu
thông càng lớn.
Nếu cứ phát hành
Ngân phiếu vàng
sẽ làm cho tổng
mệnh giá vượt quá
số bảng thực tế,
Nhà nước giải
quyết vấn đề này
như thế nào?
13. Thị trường
Khái niệm Đặc điểm, tính
chất
Ví dụ Câu hỏi
Là tổng hòa những
quan hệ kinh tế,
trong đó nhu cầu
của các chủ thể
được đáp ứng
thông qua việc
- Phân loại:
+ Mục đích sử
dụng hàng hóa: thị
trường tư liệu sản
xuất, thị trường tư
Thị trường gạo, thị
trường chứng
khoán, thị trường
cà phê…
- Theo bạn, làm
thế nào sự biến
động trong cung và
cầu có thể ảnh
hưởng đến giá cả
trong một thị
trao đổi, mua bán
với sự xác định giá
cả và số lượng
hàng hóa, dịch vụ
tương ứng với
trình độ phát triển
nhất định của nền
sản xuất xã hội.
liệu tiêu dùng.
+ Đầu vào, đầu ra
của sản xuất
+ Phạm vi hoạt
động: trong nước,
thế giới
+ Tính chuyên biệt
+ Tính chất và cơ
chế vận hành: TT
tự do, cạnh tranh,
độc quyền…
- Vai trò:
+ Là điều kiện, môi
trường cho sản
xuất phát triển
+ Kích thích sáng
tạo phân bổ nguồn
lực hiệu quả
+ Gắn kết nền kinh
tế thành 1 chỉnh
thể, gắn kết với
quốc tế
trường?
- Tại sao cạnh
tranh được coi là
một yếu tố quan
trọng trong việc
định hình hoạt
động của một thị
trường?
14. Cơ chế thị trường
Khái niệm Đặc điểm, tính
chất
Ví dụ Câu hỏi
Là hệ thổng các
quan hệ mang tính
tự điều chỉnh tuân
theo yêu cầu của
các quy luật kinh
tế.
- Cơ chế thị trường
cung – cầu, cạnh
tranh, giá trị…
- Được ví như là
một “bàn tay vô
hình” (A.Smith)
2 nhà sản xuất
nước ngọt có ga
cạnh tranh với
nhau, 1 nsx nước
cam, 1 nsx nước
chanh. Nếu nhiều
người thích nước
cam hơn thì cầu về
nước cam tăng,
- Làm thế nào cơ
chế cung và cầu
ảnh hưởng đến giá
cả trong một thị
trường?
- Tại sao cạnh
tranh được xem là
một đặc điểm
cầu về nước chanh
giảm.
quan trọng của cơ
chế thị trường, và
làm thế nào nó
ảnh hưởng đến sự
đa dạng và chất
lượng sản phẩm?
15. Kinh tế thị trường
Khái niệm Đặc điểm, tính
chất
Ví dụ Câu hỏi
Là kinh tế hàng
hóa phát triển ở
trình độ cao, trong
đó mọi giai đoạn
đều thông qua thị
trường, tuân theo
nguyên tắc và quy
luật thị trường.
(phức tạp hơn,
phải tính toán)
- Đòi hỏi sự đa
dạng của các chủ
thể kinh tế, cần
bình đẳng trước
pháp luật.
- Phân bổ nguồn
lực xã hội
- Giá cả hình thành
theo nguyên tắc
thị trường (cạnh
tranh, giá trị, cung
cầu)
- Động lực trực
tiếp là kinh tế xã
hội
- Nhà nước đảm
bảo thực hiện
chức năng quản lý
thị trường
- Kinh tế thị trường
là nền kinh tế hội
nhập.
Nền kinh tế thị
trường Hoa Kỳ,
Đức, Việt Nam…
- Tại sao sự cạnh
tranh giữa các
doanh nghiệp
được xem là quan
trọng trong mô
hình kinh tế thị
trường?
- Làm thế nào quy
luật cung và cầu
ảnh hưởng đến giá
cả và lượng sản
phẩm trên thị
trường trong kinh
tế thị trường?
16. Quy luật giá trị
Khái niệm Đặc điểm, tính Ví dụ Câu hỏi
chất
Là quy luật kinh tế
cơ bản nhất cuả
sản xuất và trao
đổi hàng hoá.
Chừng nào còn sản
xuất và trao đổi
hàng hoá thì
chừng đó còn quy
luật giá trị.
- Sản xuất và trao
đổi hàng hóa phải
dựa trên cơ sở hao
phí lao động xã hội
cần thiết
+ Hao phí cá biệt <
hao phí cần thiết
+ nguyên tắc
ngang giá (nó cũng
phải kết tinh giá trị
ngang nhau)
+ Tiền biểu hiện
giá trị hàng hóa.
Nhưng nó lại ở
mức sản lượng
cung-cầu cân bằng
-> Giá cả thị
trường xoay quanh
giá trị dưới tác
động quan hệ
cung-cầu.
- Vai trò:
+ Điều tiết sản xuất
(tăng, giảm cung)
+ Điều tiết lưu
thông
+ Kích thích cải
tiến kĩ thuật
+ Phân hóa giàu
nghèo
Anh thứ nhất may
áo hết 10h; Anh
thứ hai may áo hết
8h; Anh thứ ba
may áo hết 12h
Trong ví dụ này
thời gian lao động
cá biệt là 8h, 10h,
12h. Thời gian lao
động xã hội cần
thiết là thời gian
trung bình của ba
người trên là 10h.
Anh thứ nhất đã
thực hiện đúng
quy luật giá trị
trong sản xuất và
lưu thông hàng
hóa, anh thứ hai
thực hiện tốt quy
luật giá trị và anh
thứ ba đã vi phạm
quy luật giá trị.
- Làm thế nào quy
luật giá trị được áp
dụng trong môi
trường kinh tế
hiện đại, đặc biệt
là khi có sự thay
đổi đáng kể trong
công nghệ và tổ
chức sản xuất?
- Trong thời đại
toàn cầu hóa và
cạnh tranh quốc
tế, quy luật giá trị
còn giữ được tính
chất quốc tế như
thế nào? Làm thế
nào các yếu tố như
sự đa dạng hóa
trong nguồn cung,
sự phát triển công
nghệ, và quản lý
chuỗi cung ứng
ảnh hưởng đến
quy luật giá trị
trong môi trường
toàn cầu?
17. Quy luật cung cầu
Khái niệm Đặc điểm, tính Ví dụ Câu hỏi
chất
Là quy luật kinh tế
điều tiết quan hệ
giữa cung và cầu
hàng hóa trên thị
trường. Quy luật
này đòi hỏi cung
cầu phải có sự
thống nhất.
- Nguyên tắc tăng
giảm và ngược lại
- Đồng biến giữa
giá và số lượng
- Độ đàn hồi của
thị trường
- Tính chất linh
hoạt
- Ảnh hưởng của
yếu tố khác nhau
- Khả năng dự
đoán
- Tính chất thời
gian
Khi vào thời điểm
nhập học của các
trường đại học số
lượng sinh viên tìm
nhà trọ rất lớn nên
vào thời điểm này
giá nhà trọ sẽ tăng.
- Làm thế nào sự
thay đổi trong giá
ảnh hưởng đến
quy luật cung cầu
trên thị trường?
- Những yếu tố
ngoài giá có thể
ảnh hưởng đến
quy luật cung cầu
và làm thay đổi
mức độ cung và
cầu trên một thị
trường cụ thể?
18. Lưu thông tiền tệ
Khái niệm Đặc điểm, tính
chất
Ví dụ Câu hỏi
là việc lưu thông
trên thị trường
nhằm định giá cho
các sản phẩm, dịch
vụ, phản ánh sự
vận động của tiền
tệ trong nền kinh
tế trong quy luật
của nó. Tính chất
lưu thông sẽ được
thực hiện tự do
theo nhu cầu của
những chủ thể
tham gia trong thị
trường.
Giả sử một quốc
gia đang trải qua
giai đoạn tăng
trưởng kinh tế
chậm lại và lạm
phát bắt đầu tăng
cao. Để kiểm soát
lạm phát và đảm
bảo sức mua của
đồng tiền, ngân
hàng trung ương
có thể thực hiện
chính sách tiền tệ
khắc nghiệt bằng
cách tăng lãi suất.
- Với chức năng
làm phương tiện
lưu thông tiền giữ
vai trò như thế nào
trong quá trình
trao đổi hàng
hóa ?
- Trong các hoạt
động kinh tế, chức
năng nào của tiền
tệ không được
thực hiện thì khả
năng khủng hoảng
kinh tế tăng cao?
19. Cạnh tranh
Khái niệm Đặc điểm, tính
chất
Ví dụ Câu hỏi
- có thể được hiểu
là sự ganh đua
giữa những chủ
thể kinh tế với
nhau nhằm có
được những ưu
thế về sản xuất
cũng như tiêu thụ
và thông qua đó
thu được lợi ích tối
đa.
- Kinh tế thị trường
càng phát triển thì
cạnh tranh trên thị
trường càng trở
nên thường xuyên,
quyết liệt hơn.
Trong nền kinh tế
thị trường, cạnh
tranh có thể diễn
ra giữa các chủ thể
trong nội bộ
ngành, cũng có thể
diễn ra
giữa các chủ thể
thuộc các ngành
khác nhau.
+ Cạnh tranh là sự
ganh đua giữa các
chủ thể kinh doanh
trên thị trường để
giành giật khách
hàng
+ Quá trình cạnh
tranh giữa các đối
thủ diễn ra trên thị
trường
+ Cạnh tranh chỉ
diễn ra trong điều
kiện của cơ chế thị
trường
sự cạnh tranh giữa
Nokia, Samsung,
Apple trên thị
trường điện thoại
thông minh.
- Nguyên nhân dẫn
đến cạnh tranh là
gì?
- Cạnh tranh xuất
hiện từ khi nào?
20. Quy luật cạnh tranh
Khái niệm Đặc điểm, tính
chất
Ví dụ Câu hỏi
là quy luật kinh tế
điều tiết một cách
- Là tất yếu
- Phân loại:
Cạnh tranh có thể
diễn ra giữa người
sản xuất với người
- Nêu tác động tích
cực của quy luật
khách quan mối
quan hệ ganh đua
kinh tế giữa các
chủ thể trong sản
xuất
và trao đổi hàng
hoá. Quy luật cạnh
tranh yêu cầu, khi
đã tham gia thị
trường, các chủ
thể sản xuất kinh
doanh, bên cạnh
sự hợp tác, luôn
phải chấp nhận
cạnh tranh.
+ Xét theo lĩnh vực
kinh tế: có cạnh
tranh đầu tư, cạnh
tranh nguồn cung
cấp yếu tố sản
xuất, cạnh tranh
tiêu thụ sản phẩm
+ Xét theo tính
chất di chuyển
vốn, tư bản: Cạnh
tranh nội bộ ngành
và cạnh tranh giữa
các ngành
+ Xét theo phạm vi
địa lý: có cạnh
tranh nội địa, cạnh
tranh quốc tế
- Vai trò: Là động
lực thúc đẩy sự
phát triển của thị
trường
- Điều kiện để cạnh
tranh lành mạnh:
cần có sự quản lý
hiệu quả của Tổ
quốc.
tiêu dùng như
sau: Bên bán thì
luôn muốn bán sản
phẩm với giá cao
nhất, còn bên mua
luôn giá rẻ nhất có
thể, cả hai bên đều
muốn cạnh tranh
làm sao để mình
có lợi nhất.
cạnh tranh?
-Theo quy luật
cạnh tranh, để
giành giật khách
hàng và lợi nhuận
nhiều hơn, 1 số
người không từ
thủ đoạn gì?
21. Người sản xuất
Khái niệm Đặc điểm, tính
chất
Ví dụ Câu hỏi
là những người
sản xuất và cung
cấp hàng hoá và
dịch vụ ra thị
trường
nhằm đáp ứng nhu
- Là những người
trực tiếp tạo ra của
cải vật chất, sản
phẩm cho xã hội
để phục vụ tiêu
dùng
nhà đầu tư, nhà
kinh doanh hàng
hoá, dịch vụ..
- Nhà sản xuất có
nhiệm vụ gì trên
thị trường?
- Ngoài mục tiêu
tìm kiếm lợi
nhuận, nhà sản
cầu tiêu dùng của
xã hội
- Là những người
sử dụng các yếu tố
đầu vào để sản
xuất, kinh doanh
và thu lợi nhuận.
xuất cần phải có
trách nhiệm gì?
22. Người tiêu dùng
Khái niệm Đặc điểm, tính
chất
Ví dụ Câu hỏi
là những người
mua hàng hoá,
dịch vụ trên thị
trường để thỏa
mãn nhu
cầu tiêu dùng
Đặc điểm của
người tiêu dùng
được thể hiện qua:
tâm lý, thói quen,
sẵn sàng thích
ứng với công nghệ
và thích được trải
nghiệm
những sinh viên.. - Vai trò của người
tiêu dùng trên thị
trường là gì?
- Nghĩa vụ của
người tiêu dùng?
| 1/15

Preview text:

Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường 1. Sản xuất hàng hóa Khái niệm Đặc điểm, tính Ví dụ Câu hỏi chất -Theo C. Mác, sản - Sản xuất hàng Xưởng giày da - Sự phân công lao xuất hàng hóa là hóa là sản xuất để hoạt động để sản động tác động như kiểu tổ chức hoạt trao đổi mua bán. xuất ra giày dép thế nào đến sản động kinh tế mà ở xuất hàng hóa? - Lao động của đó, những người người sản xuất - Tại sao lại nói lao sản xuất ra sản hàng hóa vừa động của người phẩm nhằm mục mang tính tư nhân sản xuất hàng hóa
đích trao đổi, mua vừa mang tính xã vừa mang tính tư bán. hội. nhân vừa mang tính xã hội? - Mục đích của sản xuất xã hội là giá trị, lợi nhuận chứ không phải giá trị sử dụng. - Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa: + Phân công lao động xã hội. + Sự tách biệt về mặt kinh tế của chủ thể sản xuất. 2. Hàng hóa Khái niệm Đặc điểm, tính Ví dụ Câu hỏi chất -Hàng hóa là sản - Để trở thành - HH vật thể: gạo, - Tại sao hàng hóa phẩm của lao hàng hóa cần có: rau, sữa… là 1 phạm trù lịch động, có thể thỏa sử? + Là sản phẩm do mãn nhu cầu nào lao động tạo ra - HH phi vật thể: - Điều kiện để trở đó của con người các loại dịch vụ thành 1 hàng hóa + Có công dụng thông qua trao như du lịch, là gì? Nếu thiếu 1 nhất định đổi, mua bán. internet… trong 3 điều kiện + Thông qua trao thì chúng có là đổi, mua bán hàng hóa không? - Hàng hóa có thể ở dạng vật thể hoặc phi vật thể. - Khi nghiên cứu về hàng hóa, người ta xem hàng hóa là một phạm trù lịch sử. - Thuộc tính của hàng hóa: Gồm giá trị sử dụng và giá trị. 3. Giá trị sử dụng Khái niệm Đặc điểm, tính Ví dụ Câu hỏi chất Giá trị sử dụng của
- Là phạm trù vĩnh - Bút để viết - Giá trị sử dụng hàng hóa là công viễn vì nó do thuộc của hàng hóa do - Kéo để cắt dụng của sản tính tự nhiên của cái gì quy định và phẩm, có thể thỏa vật thể hàng hóa - Gạo để ăn do ai phát hiện ra? mãn nhu cầu nào quy định. Nêu ví dụ chứng đó của con người. minh. - Là thuộc tính tự nhiên của hàng - Lấy ví dụ về 1 hóa. hàng hóa có thể có nhiều giá trị sử - Cùng với sự phát dụng? triển của sản xuất hàng hóa thì số lượng giá trị sử dụng của 1 vật phẩm ngày càng tăng, được phát hiện dần trong quá trình phát triển khoa học. - Trong kinh tế hàng hóa, giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao đổi. 4. Giá trị hàng hóa Khái niệm Đặc điểm, tính Ví dụ Câu hỏi chất Là lao động xã hội - Giá trị là nội
Thời gian lao động - Hàng hóa có giá
của người sản xuất dung, là cơ sở của xã hội cần thiết trị sử dụng khác hàng hóa kết tinh
giá trị trao đổi; còn nuôi 1 con gà = nhau nhưng tại sao trong hàng hóa giá trị trao đổi là thời gian lđxh cần lại trao đổi được
hình thái biểu hiện thiết để trồng 3kg với nhau? của giá trị ra bên táo. - ví dụ 1m vải = 5kg ngoài. thóc. Tại sao vải và - Là một quan hệ thóc là 2 loại hàng xã hội, phản ánh hóa khác nhau mà mối quan hệ giữa lại có thể trao đổi những người sản được với nhau xuất hàng hóa. theo tỉ lệ 1:5? - Là một phạm trù
lịch sử, gắn liền với nền sản xuất hàng hóa - Là thuộc tính xã hội của hàng hóa. 5. Lượng giá trị Khái niệm Đặc điểm, tính Ví dụ Câu hỏi chất Lượng giá trị của - Lượng giá trị Một người công - Căn cứ vào yếu tố hàng hóa là lượng hàng hóa không
nhân sản xuất gạch nào, chỉ số nào để lao động đã hao phải được tính chỉ mất 1h để tạo đo lường mức độ phí để tạo ra hàng bằng thời gian lao
ra sản phẩm, trong hao phí lao động hóa. động cá biệt mà khi đó thì người xã hội trong quá
tính bằng thời gian thợ may cần tốn trình sử dụng
xã hội cần thiết để đến 4h (lượng lao - Có phải lượng giá sản xuất ra hàng động hao phí) trị xã hội của hàng hóa đó. hóa là 1 đại lượng - Thời gian lao cố định, không động cá biệt: Càng thay đổi không? thấp càng tốt -> để có giá trị thặng dư - Cấu thành lượng giá trị: Gồm + Hao phí lao động quá khứ (nguyên, nhiên, vật liệu; máy móc, nhà xưởng, thiết bị) + Hao phí lao động mới kết tinh thêm - Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị: năng suất lao động, cường độ lao động, tính chất phức tạp của lao động 6. Năng suất lao động Khái niệm Đặc điểm, tính Ví dụ Câu hỏi chất Là năng lực sản - Năng suất lao
Công nhân A trong - Vì sao năng suất
xuất của người lao động tăng, thời 1 giờ sản xuất lao động của Việt động, được tính gian không đổi được 2 đơn vị sản Nam thấp? bằng số lượng sản nhưng làm được phẩm -> NSLĐ của phẩm sản xuất ra nhiều sản phẩm công nhân A là 2 - Năng suất lao trong một đơn vị hơn, hoặc có thể sản phẩm/1giờ động tỉ lệ nghịch thời gian hay số nói thời gian hao với tổng lượng giá lượng thời gian phí cho 1 đơn vị sẽ trị của hàng hóa hao phí để sản
ít đi => giá trị một đúng hay sai?
xuất ra một đơn vị đơn vị hàng hóa sẽ sản phẩm. giảm - Năng suất lao động phụ thuộc vào: trình độ người lao động, KHKT, các điều kiện tự nhiên… 7. Cường độ lao động Khái niệm Đặc điểm, tính Ví dụ Câu hỏi chất Là mức độ khẩn - Cường độ lao Công nhân A một - Cường độ lao trương, tích cực động tăng lên là
ngày làm việc 8 giờ động tỉ lệ nghịch của hoạt động lao mức hao phí sức -> Cường độ lao với tổng lượng giá động trong sản cơ bắp, thần kinh động của người trị của hàng hóa xuất.
trong 1 đơn vị thời công nhân A là 8 đúng hay sai?
gian tăng lên, mức giờ/ 1 ngày - Xét về mặt bản độ nặng nhọc hay chất, cường độ lao căng thẳng của lao động và năng suất động cũng tăng lao động có giống lên. nhau không? - Chịu ảnh hưởng của các yếu tố sức khỏe, thể chất, tâm lý…
8. Lao động cụ thể (lao động tư nhân) Khái niệm Đặc điểm, tính Ví dụ Câu hỏi chất Là lao động có ích
- Nó tạo ra các sản Lao động của - Phân biệt lao dưối một hình phẩm lao động người nông dân là động cụ thể với lao thức cụ thể của khác nhau sản xuất nông động trừu tượng? những nghề nghiệp, lao động - Phản ánh trình độ - Lao động cụ thể nghiệp chuyên của người giáo phân công lao và lao động trừu môn nhất định. viên là giáo dục động xã hội tượng chỉ tồn taị trong sản xuất - Phạm trù vĩnh hàng hóa đúng hay viễn: Nó không sai? Vì sao? phụ thuộc vào hình thái xã hội nào + Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng. - Ngày càng chuyên môn hóa, phong phú đa dạng
9. Lao động trừu tượng (lao động xã hội) Khái niệm Đặc điểm, tính Ví dụ Câu hỏi chất Là lao động xã hội - Tạo ra giá trị
- Lao động của thợ - Nêu 1 số hàng
của người sản xuất hàng hóa mộc sử dụng hóa của lao động hàng hóa không kể thước, máy cưa, trừu tượng? - Là phạm trù lịch đến hình thức cụ máy cắt, dùi... tạo sử: Chỉ xuất hiện ở - Lao động trừu thể của nó; đó là thành bàn, ghế, nền kinh tế hàng tượng chỉ có ở sự hao phí sức lao tủ.... hóa, vì trước đó người có trình độ động nói chung không cần
- Lao động của thợ cao còn người có của người sản xuất xây tạo thành các trình độ thấp là lao hàng hóa về cơ công trình động cụ thể đúng bắp, thần kinh, trí hay sai? Vi sao? óc. 10. Lao động giản đơn Khái niệm Đặc điểm, tính Ví dụ Câu hỏi chất Là lao động mà Trong điều kiện Người bán hàng - Trong cùng 1 đơn một người lao
sản xuất hàng hoá, rong ; người dọn vị thời gian lao động bình thường lao động giản đơn vệ sinh ; ... động như nhau,
không cần phải trải là đơn vị để đo lao động giản đơn qua đào tạo cũng lường lượng giá trị có tạo ra nhiều giá có thể thực hiện hàng hoá. trị so với lao động được. phức tạp không? - để thuận tiện trong việc trao đổi , người ta lấy loại lao động nào làm đơn vị trao đổi ? 11. Lao động phức tạp Khái niệm Đặc điểm, tính Ví dụ Câu hỏi chất
Là lao động đòi hỏi - Một giờ lao động Giáo viên ; bác sĩ ; - Trong cùng 1 đơn
phải được đào tạo, phức tạp sẽ tạo ra thợ điện ; .. vị thời gian lao
huấn luyện mới có một sản phẩm có động như nhau, thể tiến hành giá trị gấp đôi hoặc lao động phức tạp được. gấp ba lần so với có tạo ra nhiều giá một giờ lao động trị so với lao động đơn giản. giản đơn không? - Giá trị sản phẩm - Trong quá trình từ lao động phức trao đổi hàng hoá , tạp được biểu hiện lao động phức tạp trong vài giờ lao được quy về loại động đơn giản cố lao động nào ? định. - Nó giúp cải thiện hiệu suất sản xuất và sự cạnh tranh trên thị trường. 12. Tiền tệ Khái niệm Đặc điểm, tính Ví dụ Câu hỏi chất Là tiền khi chỉ xét
+ Tiền ra đời là kết - Giá cả cái ghế là - Tại sao trong lịch tới chức năng là quả phát triển lâu 50.000đ sử, con người lại phương tiện thanh dài của sản xuất, phát minh ra thứ - Anh A nuôi gà toán, là đồng tiền trao đổi hàng hóa. gọi là tiền? bán lấy tiền, rồi được luật pháp
+ Tiền là hàng hóa dùng tiền đó mua - Nền sản xuất quy định để phục đặc biệt đóng vai gạo hàng hóa càng vụ trao đổi hàng trò làm vật mang phát triển, nhu cầu hóa và dịch vụ của - Mua quần áo giá chung cho tất tiền tệ cho lưu một quốc gia hay phải trả tiền cả các hàng hóa thông càng lớn. nền kinh tế. khác. - 1$ Mỹ = 24.605đ Nếu cứ phát hành Ngân phiếu vàng + Tiền biểu hiện sẽ làm cho tổng quan hệ xã hội mệnh giá vượt quá giữa những người số bảng thực tế, sản xuất hàng hóa Nhà nước giải với nhau. quyết vấn đề này - 5 chức năng: như thế nào? Thước đo giá trị, Phương tiện lưu thông, Phương tiện cất trữ, Phương tiện thanh toán, Chức năng tiền tệ thế giới. 13. Thị trường Khái niệm Đặc điểm, tính Ví dụ Câu hỏi chất Là tổng hòa những - Phân loại:
Thị trường gạo, thị - Theo bạn, làm quan hệ kinh tế, trường chứng thế nào sự biến + Mục đích sử trong đó nhu cầu khoán, thị trường động trong cung và dụng hàng hóa: thị của các chủ thể cà phê… cầu có thể ảnh trường tư liệu sản được đáp ứng hưởng đến giá cả xuất, thị trường tư thông qua việc trong một thị trao đổi, mua bán liệu tiêu dùng. trường?
với sự xác định giá + Đầu vào, đầu ra - Tại sao cạnh cả và số lượng của sản xuất tranh được coi là hàng hóa, dịch vụ một yếu tố quan tương ứng với + Phạm vi hoạt trọng trong việc
trình độ phát triển động: trong nước, định hình hoạt nhất định của nền thế giới động của một thị sản xuất xã hội. + Tính chuyên biệt trường? + Tính chất và cơ chế vận hành: TT tự do, cạnh tranh, độc quyền… - Vai trò: + Là điều kiện, môi trường cho sản xuất phát triển + Kích thích sáng tạo phân bổ nguồn lực hiệu quả + Gắn kết nền kinh tế thành 1 chỉnh thể, gắn kết với quốc tế 14. Cơ chế thị trường Khái niệm Đặc điểm, tính Ví dụ Câu hỏi chất Là hệ thổng các
- Cơ chế thị trường 2 nhà sản xuất - Làm thế nào cơ quan hệ mang tính cung – cầu, cạnh nước ngọt có ga chế cung và cầu
tự điều chỉnh tuân tranh, giá trị… cạnh tranh với ảnh hưởng đến giá theo yêu cầu của nhau, 1 nsx nước cả trong một thị - Được ví như là các quy luật kinh cam, 1 nsx nước trường? một “bàn tay vô tế. chanh. Nếu nhiều hình” (A.Smith) - Tại sao cạnh người thích nước tranh được xem là
cam hơn thì cầu về một đặc điểm nước cam tăng, cầu về nước chanh quan trọng của cơ giảm. chế thị trường, và làm thế nào nó ảnh hưởng đến sự đa dạng và chất lượng sản phẩm? 15. Kinh tế thị trường Khái niệm Đặc điểm, tính Ví dụ Câu hỏi chất Là kinh tế hàng - Đòi hỏi sự đa Nền kinh tế thị - Tại sao sự cạnh hóa phát triển ở dạng của các chủ trường Hoa Kỳ, tranh giữa các
trình độ cao, trong thể kinh tế, cần Đức, Việt Nam… doanh nghiệp đó mọi giai đoạn bình đẳng trước được xem là quan đều thông qua thị pháp luật. trọng trong mô trường, tuân theo hình kinh tế thị - Phân bổ nguồn nguyên tắc và quy trường? lực xã hội luật thị trường. - Làm thế nào quy (phức tạp hơn, - Giá cả hình thành luật cung và cầu phải tính toán) theo nguyên tắc ảnh hưởng đến giá thị trường (cạnh cả và lượng sản tranh, giá trị, cung phẩm trên thị cầu) trường trong kinh - Động lực trực tế thị trường? tiếp là kinh tế xã hội - Nhà nước đảm bảo thực hiện chức năng quản lý thị trường - Kinh tế thị trường là nền kinh tế hội nhập. 16. Quy luật giá trị Khái niệm Đặc điểm, tính Ví dụ Câu hỏi chất
Là quy luật kinh tế - Sản xuất và trao
Anh thứ nhất may - Làm thế nào quy cơ bản nhất cuả đổi hàng hóa phải áo hết 10h; Anh luật giá trị được áp sản xuất và trao
dựa trên cơ sở hao thứ hai may áo hết dụng trong môi đổi hàng hoá.
phí lao động xã hội 8h; Anh thứ ba trường kinh tế
Chừng nào còn sản cần thiết may áo hết 12h hiện đại, đặc biệt xuất và trao đổi là khi có sự thay
+ Hao phí cá biệt < Trong ví dụ này hàng hoá thì đổi đáng kể trong hao phí cần thiết thời gian lao động chừng đó còn quy công nghệ và tổ cá biệt là 8h, 10h, luật giá trị. + nguyên tắc chức sản xuất? 12h. Thời gian lao
ngang giá (nó cũng động xã hội cần - Trong thời đại
phải kết tinh giá trị thiết là thời gian toàn cầu hóa và ngang nhau) trung bình của ba cạnh tranh quốc + Tiền biểu hiện người trên là 10h. tế, quy luật giá trị giá trị hàng hóa. Anh thứ nhất đã còn giữ được tính Nhưng nó lại ở thực hiện đúng chất quốc tế như mức sản lượng quy luật giá trị thế nào? Làm thế
cung-cầu cân bằng trong sản xuất và nào các yếu tố như -> Giá cả thị lưu thông hàng sự đa dạng hóa
trường xoay quanh hóa, anh thứ hai trong nguồn cung, giá trị dưới tác thực hiện tốt quy sự phát triển công động quan hệ luật giá trị và anh nghệ, và quản lý cung-cầu. thứ ba đã vi phạm chuỗi cung ứng quy luật giá trị. ảnh hưởng đến - Vai trò: quy luật giá trị + Điều tiết sản xuất trong môi trường (tăng, giảm cung) toàn cầu? + Điều tiết lưu thông + Kích thích cải tiến kĩ thuật + Phân hóa giàu nghèo 17. Quy luật cung cầu Khái niệm Đặc điểm, tính Ví dụ Câu hỏi chất
Là quy luật kinh tế - Nguyên tắc tăng Khi vào thời điểm - Làm thế nào sự điều tiết quan hệ giảm và ngược lại nhập học của các thay đổi trong giá giữa cung và cầu trường đại học số ảnh hưởng đến - Đồng biến giữa hàng hóa trên thị
lượng sinh viên tìm quy luật cung cầu giá và số lượng trường. Quy luật
nhà trọ rất lớn nên trên thị trường? này đòi hỏi cung - Độ đàn hồi của vào thời điểm này - Những yếu tố cầu phải có sự thị trường
giá nhà trọ sẽ tăng. ngoài giá có thể thống nhất. - Tính chất linh ảnh hưởng đến hoạt quy luật cung cầu và làm thay đổi - Ảnh hưởng của mức độ cung và yếu tố khác nhau cầu trên một thị - Khả năng dự trường cụ thể? đoán - Tính chất thời gian 18. Lưu thông tiền tệ Khái niệm Đặc điểm, tính Ví dụ Câu hỏi chất là việc lưu thông Giả sử một quốc - Với chức năng trên thị trường gia đang trải qua làm phương tiện nhằm định giá cho giai đoạn tăng lưu thông tiền giữ các sản phẩm, dịch trưởng kinh tế vai trò như thế nào vụ, phản ánh sự chậm lại và lạm trong quá trình vận động của tiền phát bắt đầu tăng trao đổi hàng tệ trong nền kinh cao. Để kiểm soát hóa ? tế trong quy luật lạm phát và đảm - Trong các hoạt của nó. Tính chất bảo sức mua của động kinh tế, chức lưu thông sẽ được đồng tiền, ngân năng nào của tiền thực hiện tự do hàng trung ương tệ không được theo nhu cầu của có thể thực hiện thực hiện thì khả những chủ thể chính sách tiền tệ năng khủng hoảng tham gia trong thị khắc nghiệt bằng kinh tế tăng cao? trường. cách tăng lãi suất. 19. Cạnh tranh Khái niệm Đặc điểm, tính Ví dụ Câu hỏi chất
- có thể được hiểu + Cạnh tranh là sự sự cạnh tranh giữa - Nguyên nhân dẫn là sự ganh đua ganh đua giữa các Nokia, Samsung, đến cạnh tranh là giữa những chủ
chủ thể kinh doanh Apple trên thị gì? thể kinh tế với trên thị trường để trường điện thoại - Cạnh tranh xuất nhau nhằm có giành giật khách thông minh. hiện từ khi nào? được những ưu hàng thế về sản xuất cũng như tiêu thụ + Quá trình cạnh và thông qua đó tranh giữa các đối
thu được lợi ích tối thủ diễn ra trên thị đa. trường
- Kinh tế thị trường + Cạnh tranh chỉ
càng phát triển thì diễn ra trong điều cạnh tranh trên thị kiện của cơ chế thị trường càng trở trường nên thường xuyên, quyết liệt hơn. Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh có thể diễn ra giữa các chủ thể trong nội bộ ngành, cũng có thể diễn ra giữa các chủ thể thuộc các ngành khác nhau. 20. Quy luật cạnh tranh Khái niệm Đặc điểm, tính Ví dụ Câu hỏi chất là quy luật kinh tế - Là tất yếu Cạnh tranh có thể - Nêu tác động tích điều tiết một cách
diễn ra giữa người cực của quy luật - Phân loại: sản xuất với người khách quan mối
+ Xét theo lĩnh vực tiêu dùng như cạnh tranh? quan hệ ganh đua kinh tế: có cạnh sau: Bên bán thì -Theo quy luật kinh tế giữa các
tranh đầu tư, cạnh luôn muốn bán sản cạnh tranh, để chủ thể trong sản tranh nguồn cung phẩm với giá cao giành giật khách xuất cấp yếu tố sản nhất, còn bên mua hàng và lợi nhuận xuất, cạnh tranh và trao đổi hàng nhiều hơn, 1 số tiêu thụ sản phẩm luôn giá rẻ nhất có hoá. Quy luật cạnh người không từ thể, cả hai bên đều tranh yêu cầu, khi + Xét theo tính thủ đoạn gì? muốn cạnh tranh đã tham gia thị chất di chuyển làm sao để mình trường, các chủ vốn, tư bản: Cạnh thể sản xuất kinh
tranh nội bộ ngành có lợi nhất. doanh, bên cạnh và cạnh tranh giữa sự hợp tác, luôn các ngành phải chấp nhận + Xét theo phạm vi cạnh tranh. địa lý: có cạnh tranh nội địa, cạnh tranh quốc tế - Vai trò: Là động lực thúc đẩy sự phát triển của thị trường - Điều kiện để cạnh tranh lành mạnh: cần có sự quản lý hiệu quả của Tổ quốc. 21. Người sản xuất Khái niệm Đặc điểm, tính Ví dụ Câu hỏi chất là những người - Là những người nhà đầu tư, nhà - Nhà sản xuất có sản xuất và cung
trực tiếp tạo ra của kinh doanh hàng nhiệm vụ gì trên cấp hàng hoá và cải vật chất, sản hoá, dịch vụ.. thị trường? dịch vụ ra thị phẩm cho xã hội - Ngoài mục tiêu trường để phục vụ tiêu tìm kiếm lợi dùng nhằm đáp ứng nhu nhuận, nhà sản cầu tiêu dùng của - Là những người xuất cần phải có xã hội sử dụng các yếu tố trách nhiệm gì? đầu vào để sản xuất, kinh doanh và thu lợi nhuận. 22. Người tiêu dùng Khái niệm Đặc điểm, tính Ví dụ Câu hỏi chất là những người Đặc điểm của những sinh viên.. - Vai trò của người mua hàng hoá, người tiêu dùng tiêu dùng trên thị dịch vụ trên thị được thể hiện qua: trường là gì? trường để thỏa tâm lý, thói quen, - Nghĩa vụ của mãn nhu sẵn sàng thích người tiêu dùng? cầu tiêu dùng ứng với công nghệ và thích được trải nghiệm