Chương 2 kĩ thuật lập trình giao tiếp | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Truyền dữ liệu song song là phương pháp truyền thông tin trong đó nhiều bit dữ liệu được truyền đồng thời qua nhiều dây dẫn. Ưu điểm: Truyền tốc độ cao hơn so với giao tiếp nối tiếp. Nhược điểm: Cần nhiều đường truyền vật lý hơn và dễ bị nhiễu trên khoảng cách dài.
Preview text:
Chương 2
Câu 1: Dấu (;) ở cuối mỗi dòng lệnh trong MATLAB có ý nghĩa gì ?
A. Dấu ; ở cuối mỗi hàng lệnh không cho hiển thị kết quả của hàng lệnh đó. Dấu ; đều
dùng để ngăn cách các lệnh.
B. Dấu ; ở cuối mỗi hàng lệnh cho hiển thị kết quả của
hàng lệnh đó. Dấu ; đều dùng để ngăn cách các lệnh.
C. Dấu ; cho hiển thị kết quả lên màn hình.
D. Dấu ; ở cuối mỗi hàng lệnh không cho hiển thị kết quả của hàng lệnh đó. Dấu ; cho
hiển thị kết quả lên màn hình.
Câu 2: Phép toán hình thức trong MATLAB được sử dụng như thế nào ?
A. Sau khai báo báo biến bằng từ khóa sym hoặc syms
B. Dùng từ khóa sym hoặc syms để khởi đầu đoạn mã
C. Sử dụng tương tự kiểu maple với biến theo kiểu string
D. Sau khai báo báo biến bằng từ khóa syms
Câu 3: Lệnh solve dùng để:
A. Giải nghiệm của hệ phương trình đại số phi tuyến
B. Tính ma trận nghịch đảo C. Tính đạo hàm
D. Giải và tìm nghiệm của phương trình đại số
Câu 4: Lệnh diff(S) dùng để tính:
A. Đạo hàm biểu thức symbolic S với biến lấy đạo hàm là biến symbolic v
B. Đạo hàm biểu thức symbolic S với biến của đạo hàm tự do
C. Đạo hàm cấp n biểu thức S, n là số nguyên dương
D. Tích phân không xác định của biểu thức symbolic S với biến tự do mặc định. Muốn
biết biến mặc định ta dùng lệnh fìndsym
Câu 5: Lệnh diff(S,sym(‘v’)) dùng để tính:
A. Đạo hàm biểu thức symbolic S với biến của đạo hàm tự do lOMoAR cPSD| 40190299
B. Đạo hàm biểu thức symbolic S với biến lấy đạo hàm là biến symbolic v
C. Đạo hàm cấp n biểu thức S, n là số nguyên dương
D. Tích phân không xác định của biểu thức symbolic S với biến tự do mặc định. Muốn
biết biến mặc định ta dùng lệnh fìndsym
Câu 6: Lệnh diff(S,n) dùng để tính:
A. Đạo hàm biểu thức symbolic S với biến của đạo hàm tự do
B. Đạo hàm biểu thức symbolic S với biến lấy đạo hàm là biến symbolic v
C. Đạo hàm cấp n biểu thức S, n là số nguyên dương
D. Tích phân không xác định của biểu thức symbolic S với biến tự do mặc định. Muốn
biết biến mặc định ta dùng lệnh fìndsym
Câu 7: Lệnh syms có nhiệm vụ: A. Tạo ma trận
B. Tạo đối tượng (bao gồm cả biến) symbolic C. Tính tích phân D. Tính đạo hàm
Câu 8: Lệnh sym có nhiệm vụ: A. Tạo ma trận B. Tính tích phân
C. Tạo một số, một biến và một đối tượng symbolic D. Tính đạo hàm
Câu 9: Lệnh int(S) dùng để tính: lOMoAR cPSD| 40190299
A. Tích phân không xác định của biểu thức symbolic S với
biến tự do mặc định. Muốn biết biến mặc định ta dùng lệnh fìndsym.
B. Tích phân không xác định của biểu thức symbolic S với biến tích phân v.
C. Tích phân không xác định của biểu thức symbolic S với biến tự do và cận lấy tích phân từ [a,b].
D. Tích phân không xác định của biểu thức symbolic S với biến tích phân v và cận lấy tích phân từ [a,b].
Câu 10: Lệnh int(S,v) dùng để tính:
A. Tích phân không xác định của biểu thức symbolic S với biến tự do mặc định. Muốn
biết biến mặc định ta dùng lệnh fìndsym.
B. Tích phân không xác định của biểu thức symbolic S với biến tích phân v.
C. Tích phân không xác định của biểu thức symbolic S với biến tự do và cận lấy tích phân từ [a,b].
D. Tích phân không xác định của biểu thức symbolic S với biến tích phân v và cận lấy tích phân từ [a,b].
Câu 11: Lệnh int(S,a,b) dùng để tính:
A. Tích phân không xác định của biểu thức symbolic S với biến tự do mặc định. Muốn
biết biến mặc định ta dùng lệnh fìndsym.
B. Tích phân không xác định của biểu thức symbolic S với biến tích phân v.
C. Tích phân không xác định của biểu thức symbolic S với
biến tự do và cận lấy tích phân từ [a,b].
D. Tích phân không xác định của biểu thức symbolic S với biến tích phân v và cận lấy tích phân từ [a,b]
Câu 12: Lệnh int(S,v,a,b) dùng để tính: lOMoAR cPSD| 40190299
A. Tích phân không xác định của biểu thức symbolic S với biến tự do mặc định. Muốn
biết biến mặc định ta dùng lệnh fìndsym.
B. Tích phân không xác định của biểu thức symbolic S với biến tích phân v.
C. Tích phân không xác định của biểu thức symbolic S với biến tự do và cận lấy tích phân từ [a,b].
D. Tích phân không xác định của biểu thức symbolic S với
biến tích phân v và cận lấy tích phân từ [a,b]
Câu 13: Lệnh limit(F) dùng để:
A. Tìm giới hạn của biểu thức F khi x a
B. Tìm giới hạn của biểu thức F với biến độc lập
C. Tìm giới hạn của biểu thức F khi a = 0
D. Tìm giới hạn bên phải hoặc bên trái
Câu 14: Lệnh limit(F,x,a) dùng để:
A. Tìm giới hạn của biểu thức F khi x a
B. Tìm giới hạn của biểu thức F với biến độc lập
C. Tìm giới hạn của biểu thức F khi a = 0
D. Tìm giới hạn bên phải hoặc bên trái
Câu 15: Lệnh limit(F,a) dùng để:
A. Tìm giới hạn của biểu thức F khi x a
B. Tìm giới hạn của biểu thức F với biến độc lập
C. Tìm giới hạn của biểu thức F khi a = 0
D. Tìm giới hạn bên phải hoặc bên trái
Câu 16: Lệnh limit(F,x,a,‘right’) dùng để: lOMoAR cPSD| 40190299
A. Tìm giới hạn của biểu thức F khi x a
B. Tìm giới hạn của biểu thức F với biến độc
lập C. Tìm giới hạn của biểu thức F khi a = 0
D. Tìm giới hạn bên phải của biểu thức F
Câu 17: Lệnh limit(F,x,a,‘left’) dùng để:
A. Tìm giới hạn của biểu thức F khi x a
B. Tìm giới hạn của biểu thức F với biến độc
lập C. Tìm giới hạn của biểu thức F khi a = 0
D. Tìm giới hạn bên trái của biểu thức F
Câu 18: Lệnh laplace(F) dùng để:
A. Lệnh laplace(F) dùng để biến đổi Laplace của hàm F
với biến mặc nhiên độc lập t. Nó cho ta một hàm của s.
B. Lệnh laplace(F) dùng để L là một hàm của t thay thế biến mặc nhiên s.
C. Lệnh laplace(F) dùng để L là hàm của z và F là hàm của w, nó thay thế các biến
symbolic mặc nhiên s và t tương ứng.
D. Lệnh laplace(F) dùng để biến đổi Laplace ngược của hàm symbolic L với biến mặc
nhiên độc lập s. Nó cho ta một hàm của t.
Câu 19: Lệnh L = laplace(F,t) dùng để:
A. Lệnh L = laplace(F,t) dùng để biến đổi Laplace của hàm F với biến mặc nhiên độc
lập t. Nó cho ta một hàm của s
B. Lệnh L = laplace(F,t) dùng để L là một hàm của t thay thế biến mặc nhiên s. lOMoAR cPSD| 40190299
C. Lệnh L = laplace(F,t) dùng để L là hàm của z và F là hàm của w, nó thay thế các
biến symbolic mặc nhiên s và t tương ứng.
D. Lệnh L = laplace(F,t) dùng để biến đổi Laplace ngược của hàm symbolic L với biến
mặc nhiên độc lập s. Nó cho ta một hàm của t.
Câu 20: Lệnh L = laplace(F,w,z) dùng để:
A. Lệnh L = laplace(F,w,z) dùng để biến đổi Laplace của hàm F với biến mặc nhiên độc
lập t. Nó cho ta một hàm của s.
B. Lệnh L = laplace(F,w,z) dùng để L là một hàm của t thay thế biến mặc nhiên s.
C. Lệnh L = laplace(F,w,z) dùng để L là hàm của z và F là
hàm của w, nó thay thế các biến symbolic mặc nhiên s và t tương ứng.
D. Lệnh L = laplace(F,w,z) dùng để biến đổi Laplace ngược của hàm symbolic L với
biến mặc nhiên độc lập s. Nó cho ta một hàm của t.
Câu 21: Biến đổi Laplace ngược của hàm symbolic L với biến mặc nhiên độc lập s.
Nó cho ta một hàm của t. Dùng câu lệnh nào ? A. F = ilaplace(L) B. F = ilaplace(L,y) C. F = ilaplace(L,y,x) D. F = ilaplace(L,x)
Câu 22: Biến đổi Laplace ngược của hàm symbolic L của F là hàm của y thay thế biến
mặc nhiên t. Dùng câu lệnh nào ? A. F = ilaplace(L) B. F = ilaplace(L,y) C. F = ilaplace(L,y,x) D. F = ilaplace(L,x) lOMoAR cPSD| 40190299
Câu 23: Biến đổi Laplace ngược của hàm symbolic L của F là hàm của x và L là hàm
của y, nó thay thế các biến symbolic mặc nhiên t và s. Dùng câu lệnh nào ? A. F = ilaplace(L) B. F = ilaplace(L,y) C. F = ilaplace(L,y,x) D. F = ilaplace(L,x)
Câu 24: Tổng của biểu thức symbolic theo biến symbolic k, k được xác định bằng lệnh
findsym từ 0→k -1. Dùng câu lệnh nào ? A. symsum(S) B. symsum(S,v) C. symsum(S,a,b) D. symsum(S,v,a,b)
Câu 25: Tổng của biểu thức symbolic S theo biến symbolic v, v được xác định từ 0 k - 1. Dùng câu lệnh nào ? A. symsum(S) B. symsum(S,v) C. symsum(S,a,b) D. symsum(S,v,a,b)
Câu 26: Tổng của biểu thức symbolic S theo symbolic v, v được xác định từ v = a đến v = b. Dùng câu lệnh nào ? A. symsum(S) B. symsum(S,v) C. symsum(S,a,b) D. symsum(S,v,a,b)
Câu 27: Tích phân không xác định của biểu thức symbolic S với biến tích phân v và
cận lấy tích phân từ [a,b]. Dùng câu lệnh nào ? A. int(S,v) B. int(S,a,b) lOMoAR cPSD| 40190299 C. int(S,v,a,b) D. int(S)
Câu 28: Tích phân không xác định của biểu thức symbolic S với biến tự do và cận lấy
tích phân từ [a,b]. Dùng câu lệnh nào ? A. int(S,v) B. int(S,a,b) C. int(S,v,a,b) D. int(S)
Câu 29: Tích phân không xác định của biểu thức symbolic S với biến tích phân v. Dùng câu lệnh nào ? A. int(S,v) B. int(S,a,b) C. int(S,v,a,b) D. int(S)
Câu 30: Đạo hàm biểu thức symbolic S với biến của đạo hàm tự do. Dùng câu lệnh nào ? A. diff(S)
B. diff(S,‘v’) hay diff(S,sym(‘v’)) C. diff(S,‘v’) D. diff(S,sym(‘v’))
Câu 31: Đạo hàm biểu thức symbolic S với biến lấy đạo hàm là biến symbolic v. Dùng câu lệnh nào ? A. diff(S)
B. diff(S,‘v’) hay diff(S,sym(‘v’)) C. diff(S,‘v’) D. diff(S,sym(‘v’))
Câu 32: Đạo hàm cấp n biểu thức S, n là số nguyên dương. Dùng câu lệnh nào ? A. diff(S,n) lOMoAR cPSD| 40190299
B. diff(S,‘v’) hay diff(S,sym(‘v’)) C. diff(S,‘v’) D. diff(S,sym(‘v’))
Câu 33: Giải hệ phương trình vi phân thường. Dùng câu lệnh nào ? A. conv(y1,y2) B. roots(y)
C. y = dsolve('phương trình')
D. [biến 1, biến 2, …] = solve('phương trình 1', 'phương trình 2'…)
Câu 34: Giải hệ phương trình đại số phi tuyến. Dùng câu lệnh nào ? A. conv(y1,y2) B. roots(y)
C. y = dsolve('phương trình')
D. [biến 1, biến 2, …] = solve('phương trình 1', 'phương trình 2'…)
Câu 35: Trong cửa sổ Command Window của MATLAB thực hiện các lệnh sau: >> syms x y >> diff(x^3+2*x+5*y, x)
Khi chạy chương trình, kết quả là: A. Lỗi B. diff(x^3+2*x+5*y, x) C. 5 D. 3*x^2 + 2
Câu 36: Trong cửa sổ Command Window của MATLAB thực hiện các lệnh sau: >> syms x y >> diff(x^3+2*x+5*y, y) lOMoAR cPSD| 40190299
Khi chạy chương trình, kết quả là: A. Lỗi B. diff(x^3+2*x+5*y, y) C. 5 D. 3*x^2 + 2
Câu 37: Trong cửa sổ Command Window của MATLAB thực hiện các lệnh sau: >> syms x
>> diff(x^4+5*x+6, x ,2)
Khi chạy chương trình, kết quả là: A. 12*x^2 B. diff(x^4+5*x+6, x , 2) C. Lỗi D. 4*x^3 + 5
Câu 38: Trong cửa sổ Command Window của MATLAB thực hiện các lệnh sau: >> syms x y
>> diff(x^5+ 4*x^4+y^2+8*y, x )
Khi chạy chương trình, kết quả là: A. Lỗi
B. diff(x^5+ 4*x^4+y^2+8*y, x ) C. 5*x^4 + 16*x^3 D. 2*y + 8
Câu 39: Trong cửa sổ Command Window của MATLAB thực hiện các lệnh sau: lOMoAR cPSD| 40190299 >> syms x y
>> diff(x^5+ 4*x^4+y^2+8*y, y )
Khi chạy chương trình, kết quả là: A. Lỗi
B. diff(x^5+ 4*x^4+y^2+8*y, x ) C. 5*x^4 + 16*x^3 D. 2*y + 8
Câu 40: Trong cửa sổ Command Window của MATLAB thực hiện các lệnh sau: >> syms x
>> diff(4*x^6+ 2*x^5, x , 2 )
Khi chạy chương trình, kết quả là: A. 120*x^4 + 40*x^3 B. diff(4*x^6+ 2*x^5, x , 2 ) C. Lỗi D. 24*x^5 + 10*x^4
Câu 41: Trong cửa sổ Command Window của MATLAB thực hiện các lệnh sau: >> syms s t >> f=sin(s*t); >> diff(f,t)
Khi chạy chương trình, kết quả là: A. s*cos(s*t) B. s*sin(s*t) lOMoAR cPSD| 40190299 C. Lỗi D. s^2*cos(s*t)
Câu 42: Trong cửa sổ Command Window của MATLAB thực hiện các lệnh sau: >> syms s t >> f=sin(s*t); >> diff(f,s)
Khi chạy chương trình, kết quả là: A. t*cos(s*t) B. t*sin(s*t) C. Lỗi D. s^2*cos(s*t)
Câu 43: Trong cửa sổ Command Window của MATLAB thực hiện các lệnh sau: >> syms s t >> f=sin(s*t); >> diff(f,t,2)
Khi chạy chương trình, kết quả là: A. Lỗi B. -s^2*sin(s*t) C. -s^2*cos(s*t)
D. s^2*sin(s*t) + s^2*cos(s*t)
Câu 44: Trong cửa sổ Command Window của MATLAB thực hiện các lệnh sau: lOMoAR cPSD| 40190299 >> syms s t >> f=sin(s*t); >> diff(f,s,2)
Khi chạy chương trình, kết quả là: A. Lỗi B. -t^2*cos(s*t) C. -t^2*sin(s*t)
D. t^2*sin(s*t) + s^2*cos(s*t)
Câu 45: Trong cửa sổ Command Window của MATLAB thực hiện các lệnh sau: >> syms x >> f=sin(5*x); >> diff(f)
Khi chạy chương trình, kết quả là: A. Lỗi B. 5*sin(5*x) C. 5*cos(5*x) D. sin(5*x)
Câu 46: Trong cửa sổ Command Window của MATLAB thực hiện các lệnh sau: >> syms x >> f=sin(5*x); >> diff(f, 2) lOMoAR cPSD| 40190299
Khi chạy chương trình, kết quả là: A. Lỗi B. -25*sin(5*x) C. -25*cos(5*x) D. sin(5*x)
Câu 47: Trong cửa sổ Command Window của MATLAB thực hiện các lệnh sau: >> syms x >> f=cos(5*x); >> diff(f)
Khi chạy chương trình, kết quả là: A. Lỗi B. 5*sin(5*x) C. -5*sin(5*x) D. sin(5*x)
Câu 48: Trong cửa sổ Command Window của MATLAB thực hiện các lệnh sau: >> syms x >> f=cos(5*x); >> diff(f,2)
Khi chạy chương trình, kết quả là: A. Lỗi B. 25*cos(5*x) C. 5*sin(5*x) lOMoAR cPSD| 40190299 D. -25*cos(5*x)
Câu 49: Trong cửa sổ Command Window của MATLAB thực hiện các lệnh sau: >> syms x >> H=exp(x); >> int(H)
Khi chạy chương trình, kết quả là: A. Lỗi B. exp(x) C. exp(2*x) D. exp(3*x)
Câu 50: Trong cửa sổ Command Window của MATLAB thực hiện các lệnh sau: >> syms x >> H=exp(2*x); >> int(H)
Khi chạy chương trình, kết quả là: A. Lỗi B. exp(2*x)/2 C. exp(2*x) D. exp(2*x)/3 2
Câu 51: Giải phương trình bậc 2 sau: b +8c+2b=0 dùng câu lệnh nào ? lOMoAR cPSD| 40190299
A. solve('b^2+8*c+2*b=0', 'c')
B. solve('b^2+8*c+2*b=0')
C. [c] = solve('b^2+8*c+2*b=0', 'b')
D. [b] = solve('b^2+8*c+2*b=0', 'b') 2
Câu 52: Giải phương trình bậc 2 sau: b +8c+2b=0 theo ẩn b dùng câu lệnh nào ? A. solve('b^2+8*c+2*b=0','c')
B. solve('b^2+8*c+2*b=0','b')
C. [c] = solve('b^2+8*c+2*b=0','b')
D. [b] = solve('b^2+8*c+2*b=0','b') 2
Câu 53: Giải phương trình bậc 2 sau: b +8c+2b=0 theo ẩn c dùng câu lệnh nào ?
A. solve('b^2+8*c+2*b=0','c')
B. solve('b^2+8*c+2*b=0','b')
C. [c] = solve('b^2+8*c+2*b=0','c')
D. [b] = solve('b^2+8*c+2*b=0','c') ì
ï 3 x + y +1 = 0
Câu 54: Giải hệ phương trình sau: ï ï dùng câu lệnh nào? í
îï 4 y + 2 x - 1 = 0
A. [x y] = solve('3*x+y+1', '4*y+2*x-1')
B. [x ; y] = solve('3*x+y+1', '4*y+2*x-1')
C. [x y] = dsolve('3*x+y+1=0', '4*y+2*x-1=0')
D. solve('3*x+y+1','4*y+2*x-1')
Câu 55: Trong cửa sổ Command Window của MATLAB thực hiện lệnh sau: >> diff(sin(xy^2),x,2)
Khi chạy chương trình, kết quả là: A. diff(sin(xy^2),x,2) B. Lỗi C. 3*x^2 + 2 lOMoAR cPSD| 40190299 D. 5
Câu 56: Giải nhiều hệ phương trình, dùng câu lệnh nào ? A. solve(f,a)
B. solve('f(x)', 'g(x)', 'h(x)',…) C. solve D. dsolve
Câu 57: Giải theo biến được chỉ định là a, dùng câu lệnh nào? A. solve(f,a)
B. solve('f(x)', 'g(x)', 'h(x)',…) C. solve D. dsolve
Câu 58: Giải phương trình, dùng câu lệnh nào? A. solve(f,a)
B. solve('f(x)', 'g(x)', 'h(x)',…) C. solve D. dsolve
Câu 59: Giải hệ phương trình sau: dùng câu lệnh nào ?
A. [x y] = solve('5*x+6*y+7', '2*y+7*x-5')
B. [x ; y] = solve('5*x+6*y+7', '2*y+7*x-5')
C. [x y] = dsolve('5*x+6*y+7=0', '2*y+7*x-5=0')
D. solve('5*x+6*y+7', '2*y+7*x-5')
Câu 60: Trong cửa sổ Command Window của MATLAB thực hiện các lệnh sau: >> syms x >> H=2*exp(2*x); >> int(H)
Khi chạy chương trình, kết quả là: lOMoAR cPSD| 40190299 A. Lỗi B. exp(2*x) C. exp(2*x)/2 D. exp(2*x)/3
Câu 61: Trong cửa sổ Command Window của MATLAB thực hiện các lệnh sau: >> syms x >> g=exp(x)*cos(x); >> diff(g)
Khi chạy chương trình, kết quả là: A. Lỗi
B. exp(x)*cos(x) - exp(x)*sin(x)
C. exp(x)*cos(x) + exp(x)*sin(x)
D. exp(x)*sin(x) - exp(x)*cos(x)
Câu 62: Trong cửa sổ Command Window của MATLAB thực hiện các lệnh sau: >> syms x >> g=exp(x)*sin(x); >> diff(g)
Khi chạy chương trình, kết quả là: A. Lỗi
B. exp(x)*cos(x) - exp(x)*sin(x)
C. exp(x)*cos(x) + exp(x)*sin(x) lOMoAR cPSD| 40190299 D. exp(x)*sin(x)
Câu 63: Trong cửa sổ Command Window của MATLAB thực hiện các lệnh sau: >> syms x
>> diff(x^5+4*x^4+5*y+8, x , 2)
Khi chạy chương trình, kết quả là: A. 20*x^3 + 48*x^2
B. diff (x^5+4*x^4+5*y+8, x , 2) C. Lỗi D. 5*x^4 + 16*x^3
Câu 64: Trong cửa sổ Command Window của MATLAB thực hiện các lệnh sau: >> syms x >> g=cos(2*x); >> diff(g)
Khi chạy chương trình, kết quả là: A. -2*sin(2*x) B. -2*cos(2*x) C. Lỗi D. 2*sin(2*x)
Câu 65: Trong cửa sổ Command Window của MATLAB thực hiện các lệnh sau: >> syms x >> g=cos(x)+sin(x); >> diff(g)
Khi chạy chương trình, kết quả là: A. cos(x) - sin(x) lOMoAR cPSD| 40190299 B. cos(x) + sin(x) C. Lỗi D. -cos(x) - sin(x)
Câu 66: Trong cửa sổ Command Window của MATLAB thực hiện các lệnh sau: >> syms x >> H=cos(x); >> int(H)
Khi chạy chương trình, kết quả là: A. cos(x) B. -2*cos(2*x) C. Lỗi D. sin(x)
Câu 67: Trong cửa sổ Command Window của MATLAB thực hiện các lệnh sau: >> syms x >> H=sin(x); >> int(H)
Khi chạy chương trình, kết quả là: A. cos(x) B. sin(x) C. Lỗi D. -cos(x)
Câu 68: Trong cửa sổ Command Window của MATLAB thực hiện các lệnh sau: >> syms x y
>> diff(x^3+2*x+5*y, x,3)
Khi chạy chương trình, kết quả là: