Chương 2 kiểm toán tiền và các khoản tương đương tiền | Bài tập môn Kiểm toán tài chính Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Câu 1. Hãy cho biết mục tiêu kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán BCTC. Số dư các khoản tiền trên BCTC phải tồn tại trong thực tế (Hiện hữu – Existence) Các  khoản tiền  tồn  tại  trong thực  tế đều được ghi nhận trên BCTC  (Đầy đủ - Completeness) - DN có quyền sở hữu về mặt pháp lý đối với các khoản tiền (Quyền sở hữu – Right & Obligation). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
13 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương 2 kiểm toán tiền và các khoản tương đương tiền | Bài tập môn Kiểm toán tài chính Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Câu 1. Hãy cho biết mục tiêu kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán BCTC. Số dư các khoản tiền trên BCTC phải tồn tại trong thực tế (Hiện hữu – Existence) Các  khoản tiền  tồn  tại  trong thực  tế đều được ghi nhận trên BCTC  (Đầy đủ - Completeness) - DN có quyền sở hữu về mặt pháp lý đối với các khoản tiền (Quyền sở hữu – Right & Obligation). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

105 53 lượt tải Tải xuống
STT HỌ VÀ TÊN MSSV
1. Phùng Tiến Quốc Minh 21125321
2. Lê Thị Thanh Tuyền 21125360
3. Trần Thị Mỹ Xuân 21125372
4. Lý Thị Cẩm Huyền 21125109
5. Trần Thị Thu Ngân 21125326
BÀI TẬP KIỂM TOÁN 2
CHƯƠNG 2 KIỂM TOÁN TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN
Phần A. Câu hỏi ôn tập
Câu 1. Hãy cho biết mục tiêu kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán BCTC.
- Số dư các khoản tiền trên BCTC phải tồn tại trong thực tế (Hiện hữu – Existence)
- Các khoản tiền tồn tại trong thực tế đều được ghi nhận trên BCTC (Đầy đủ -
Completeness)
- DN quyền sở hữu về mặt pháp đối với các khoản tiền (Quyền sở hữu Right &
Obligation)
- Số dư TK tiền được ghi phù hợp với giá được xác định theo CĐKT hiện hành (Đánh giá
– valuation)
- Số được phân loại trình bày thích hợp trên BCTC (Trình bày công bố -
presentation & disclosures)
Câu 2: Mô tả quy trình kế toán cơ bản khi ghi nhận giá trị khoản mục tiền
1. Thu thập thông tin: Đầu tiên, thu thập thông tin liên quan đến khoản mục tiền, bao
gồm số tiền, ngày giao dịch, và các chi tiết khác liên quan.
2. Phân loại tài khoản: Xác định tài khoản tương ứng để ghi nhận khoản mục tiền trong
sổ sách kế toán. dụ, nếu đây tiền mặt được giữ trong ngân hàng, tài khoản tương
ứng có thể là "Tiền mặt" hoặc "Tiền gửi ngân hàng".
3. Chuẩn bị bút toán: Dựa trên thông tin thu thập được và tài khoản đã phân loại, chuẩn
bị bút toán để ghi nhận giá trị khoản mục tiền. Bút toán bao gồm ít nhất hai tài khoản:
một tài khoản được ghi có (debit) và một tài khoản được ghi nợ (credit).
11:28 1/10/24
Bài tập chương 2
about:blank
1/13
4. Ghi nhận bút toán: Thực hiện bút toán bằng cách nhập thông tin tương ứng vào sổ
sách kế toán. Số tiền sẽ được ghi vào tài khoản có hoặc tài khoản nợ, tùy thuộc vào loại
giao dịch và quy tắc kế toán áp dụng.
5. Kiểm tra cân đối: Đảm bảo rằng tổng số tiền ghi có bằng tổng số tiền ghi nợ trong bút
toán. Điều này đảm bảo tính cân đối của sổ sách kế toán.
6. Xác nhận và lưu trữ: Xác nhận và lưu trữ bút toán và các tài liệu liên quan. Điều này
bao gồm việc xác minh tính chính xác của thông tin, chữ ký của người ghi nhận giao dịch
và việc lưu trữ bút toán theo quy định của pháp luật.
7. Theo dõi báo cáo: Tiếp theo, theo dõi các khoản mục tiền tạo các báo cáo tài
chính liên quan. Báo cáo này có thể bao gồm báo cáo tài sản, báo cáo lưu chuyển tiền tệ
hoặc báo cáo tài chính tổng hợp khác.
Câu 3: Những rủi ro khi thực hiện nghiệp vụ kế toán khoản mục tiền
Tiền mặt:
- Kiểm kê: Không kiểm kê quỹ thường xuyên, không lập biên bản kiểm kê hoặc không có
thành phần độc lập tham gia kiểm kê, kiểmchỉ mang tính hình thức, thường xuyên
các chênh lệch khi kiểm kê, chênh lệch kiểm kê không được xử lý kịp thời
- Hạch toán khi thực tế chưa nhập xuất quỹ
- Có nghiệp vụ thu, chi tiền mặt dồn dập trước hoặc sau ngày khóa số
- Đối với các khoản thu chi bằng ngoại tệ: Không theo dõi nguyên tệ, sử dụng không
đúng, không đánh giá chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện đối với số dư cuối năm
- Phiếu thu, phiếu chi chưa lập đúng quy định ( thiếu dấu, chữ của thủ trưởng đơn vị,
kế toán trưởng, thủ quỹ,...) không có hoặc không phù hợp với chứng từ hợp lý hợp lệ kèm
theo; chưa đánh số thứ tự, phiếu viết sai không lưu lại đầy đủ, nội dung chỉ không đúng
hoạt động kinh doanh
- Chỉ quá định mức tiền mặt theo quy chế tài chính của công ty nhưng không quyết
định hoặc phê duyệt của thủ trưởng đơn vị
- Vi phạm nguyên tắc bất kiêm nhiệm: kế toán tiền mặt đồng thời là thủ quỹ, chứng từ kế
toán xếp chung với chứng từ quỹ, sổ quỹ và sổ kế toán không tách biệt,....
- Phiếu chi trả nợ người bán hàng mà người nhận là cán bộ công nhân viên trong công ty
nhưng không phiếu thu hoặc giấy nhận tiền của người bán hàng kèm theo để chứng
minh số tiền này đã được trả tới người bán hàng.
- Có hiện tượng chi khống hoặc hạch toán thiếu nghiệp vụ thu chi phát sinh
11:28 1/10/24
Bài tập chương 2
about:blank
2/13
- Cùng một hóa đơn nhưng thanh toán 2 lần, thanh toán tiền lớn hơn số ghi trên hợp đồng
hóa đơn
- Hạch toán thu chi ngoại tệ theo các phương pháp không nhất quán
Tiền gửi ngân hàng:
- Không đối chiếu thường xuyên giữa sổ kế toán và sổ phụ ngân hàng - Không lập phiếu
hạch toán đối với các khoản thu, chi TGNH, không đính kèm các chứng từ liên quan với
phiếu hạch toán
- Hạch toán không đầy đủ, không kịp thời các khoản thu, chi TGNH
- Có nhiều tài khoản tiền gửi ở nhiều ngân hàng khác nhau, nhiều tài khoản không được
sử dụng nhưng không tất toán trong năm
Các rủi ro và sai sót thường gặp
- Mở nhiều tài khoản ở nhiều ngân hàng nên khó kiểm tra, kiểm soát số dư
- Có hiện tượng tài khoản ngân hàng bị phong tỏa
- Người ký séc không phải là thành viên được ủy quyền
- Phát sinh quá nhiều nghiệp vụ chuyển tiền tại ngày khóa sổ để lợi dụng sự chậm trễ gửi
giấy báo của ngân hàng.
- Chuyển tiền sai đối tượng hay người nhận không có quan hệ kinh tế đối với đơn vị
- Không theo dõi nguyên tệ đối với các khoản tiền gửi bằng ngoại tệ
- Chưa đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối năm hoặc áp dụng sai tỷ giá đánh giá lại
- Chưa hạch toán đầy đủ lãi tiền gửi ngân hàng hoặc hạch toán lãi tiền gửi ngân hàng
không khớp với sổ phụ ngân hàng.
Câu 4: Liệt kê những thủ tục cơ bản khi kiểm toán khoản mục tiền
Chứng kiến kiểm (Physical observation): thủ tục đầu tiên trước khi kiểm
toán tiền. Khi thực hiện công việc này, người kiểm toán viên cần quan sát thủ quỹ
đếm tiền, nhưng không được động vào tiền để tránh những liên quan nếu có sai sót
hoặc mất mát.
Sau khi hoàn thành thủ tục, chúng ta cần lập biên bản kiểm kê bao gồm chữ ký của
kế toán trưởng, thủ quỹ người chứng kiến kiểm kê. Lưu ý rằng trong khi kiểm
kê, bạn cần ghi chép toàn bộ quá trình, bao gồm tham quan kho xưởng, cách sắp
11:28 1/10/24
Bài tập chương 2
about:blank
3/13
xếp hàng hóa đánh giá bề ngoài,... Ngoài ra, bạn cũng cần tính toán số lượng hàng
tồn, hàng hết hạn và giá trị sử dụng của chúng.
Đối chiếu số dư (Reconciliation): Sau chứng kiến kiểm kê, việc tiếp theo cần làm
là đối chiếu số dư (Reconciliation). Bạn cần lấy số dư đã được ghi trên sổ kế toán
lọc trên bảng cân đối thử ra các tài khoản. Sau đó, so sánh số trên sổ phụ
ngân hàng và lưu file để tiến hành kiểm tra số liệu, tránh các sai lệch về số liệu.
Thủ tục đánh giá lại (Revaluation): cần quy đổi các số ngoại tệ sang đơn vị
VNĐ để làm Báo cáo tài chính. Khi làm công việc này, bạn cần check website của
ngân hàng để lấy tỷ giá mua vào, không phải tỷ giá bán ra. Sau đó, nhân ngoại tệ
với tỷ giá quy đổi rồi tiến hành so sánh kết quả vừa nhận được với số đã lưu
của kế toán để tìm ra sai sót (nếu có).
Thủ tục gửi thư xác nhận (Confirmation): Để làm được công việc gửi thư xác
nhận (confirmation), bạn cần xác định được số trên sổ, tên địa chỉ các ngân
hàng doanh nghiệp đã mở tài khoản. Sau đó, bạn sẽ điền thông tin gửi thư
xác nhận để đối chiếu với các ghi chép của kế toán.
Trong bước này, nếu trong 3 lần gửi mà vẫn không nhận được thư về, bạn nên cân
nhắc mức độ trọng yếu của mục đó để xem có thể bỏ qua, hay cần lựa chọn thủ tục
thay thế.
Thủ tục cut-off (Test Cut-off): lọc ra những giao dịch giữa 2 ngân hàng trong
những ngày cuối năm trước đầu năm sau được ghi nhận trong sổ kế toán. Sau
đó, bạn cần đối chiếu giao dịch với sao ngân hàng để tìm ra những nhầm lẫn
(nếu có) giữa 2 năm.
Câu 5: Những lưu ý khi thực hiện kiểm toán khoản mục tiền
Luôn nhớ việc kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ để tránh gian lận;
Kiểm tra một số nghiệp vụ bất thường;
Trong thủ tục gửi thư xác nhận, hãy lưu ý rằng kiểm toán viên phải tiến hành gửi
thư và gửi quay lại bằng địa chỉ công ty mà không qua khách hàng.
Câu 6: Việc gửi thư xác nhận đối với khoản mục tiền trình bày trên BCTC được
KTV thực hiện khi nào?
Để làm được công việc gửi thư xác nhận (confirmation), bạn cần xác định được số
trên sổ, tên địa chỉ các ngân hàng doanh nghiệp đã mở tài khoản. Sau đó, bạn sẽ
điền thông tin và gửi thư xác nhận để đối chiếu với các ghi chép của kế toán.
Trong bước này, nếu trong 3 lần gửi vẫn không nhận được thư về, bạn nên cân nhắc
mức độ trọng yếu của mục đó để xem có thể bỏ qua, hay cần lựa chọn thủ tục thay thế.
11:28 1/10/24
Bài tập chương 2
about:blank
4/13
Phần B. Câu hỏi đúng/sai và giải thích
1/ Thư xác nhận ngân hàng chủ yếu nhằm cung cấp bằng chứng cho cơ sở dẫn liệu
đầy đủ và quyền sở hữu của các khoản tiền gửi.
=>Sai. Thư xác nhận ngân hàng chủ yếu nhằm cung cấp bằng chứng cho sở dẫn liệu
hiện hữu và quyền sở hữu các khoản tiền gửi
2/ Thủ tục phân tích là thủ tục kiểm toán chủ yếu để cung cấp bằng chứng cơ sở dẫn
liệu “ đánh giá và phân bổ” đối với khoản mục tiền.
=> Sai. Thủ tục phân tích là thủ tục kiểm toán chỉ giúp tìm ra thêm sự bất thường để thêm
tục kiểm toán khác, chỉ đáp ứng thêm cho các sở dẫn liệu chứ không đủ mạnh cho 1
cơ sở dẫn liệu cụ thể nào.
3/ Kiểm toán viên cần kiểm tiền mặt tại ngày khóa sổ kế toán nhằm xác định sự
hiện hữu của tiền và các khoản tương đương tiền trên báo cáo tài chính
=>Đúng
4/ Doanh nghiệp xuất nhập khẩu có nhiều nghiệp vụ thu chi bằng nhiều loại ngoại tệ
khác nhau, vì vậy rủi ro sai sót trọng yếu đối với khoản mục tiền sẽ tăng
=>Sai. Nếu hệ thống kiểm soát nội bộ tốt thì rủi ro kiểm soát thấp -> rủi ro trọng yếu
thấp.
5/ Khi kiểm toán khoản mục tiền, KTV thường quan tâm đến kiểm soát vật chất đối
với tiền
=>Đúng. Đáp ứng cho sở dẫn liệu hiện hữu khoản mục tiền thìsở dẫn liệu hiện
hữu là quan trọng nhất
11:28 1/10/24
Bài tập chương 2
about:blank
5/13
Phần C. Bài tập
Bài 1: Giả sử bạn đang thực hiện kiểm toán tiền gửi ngân hàng, bạn nghi ngờ các rủi ro
sau:
- Một lượng tiền mặt lớn đã bị kế toán và thủ quỹ thông đồng biển thủ
- Kế toán dùng thủ thuật “ Kitting” để gian lận số dư tiền gửi
- Một số nghiệp vụ thu tiền ở niên độ này nhưng lại được ghi chép vào niên độ sau
- Một số các khoản chi lớn là không có thật
Giải
Chứng kiến kiểm kê để đảm bảo số liệu sổ sách và thực tế là khớp với nhau.
Lập bảng liệt kê đối chiếu sổ kế toán và sổ phụ, đối chiếu các chứng từ để đánh
giá bản chất nghiệp vụ.
Kiểm tra các ghi chép, chứng từ trước và sau ngày khóa sổ.
Kiểm tra chứng từ để xem khoản chi là có thật và hợp lệ hay không
Bài 2: Kiểm toán viên Hà đang thực hiện kiểm toán khoản mục tiền trên BCTC cho công
ty ABC cho niên độ kết thúc ngày 31.12.20X1. Một số thông tin về khoản mục này như
sau:
- Số dư tiền mặt: 300.000.000 VNĐ
- Tiền gửi ngân hàng
+ 1.840.000.000 VNĐ
+ 7.500 USD ( Tỷ giá tại 31.12.20X1 là 23.100 VNĐ/USD)
Yêu cầu: Hãy cho biết
1. Bằng chứng kiểm toán có thể được thu thập được từ các thủ tục kiểm toán nào
2. Kiểm toán viên sẽ vận dụng các thủ tục kiểm toán trên cho các khoản mục tiền nào
của công ty ABC
Giải:
1. Gửi thư xác nhận và kiểm kê
2. Các thủ tục kiểm toán cho khoản mục tiền của công ty Minh Long
11:28 1/10/24
Bài tập chương 2
about:blank
6/13
- Chứng kiến kiểm kê coi tiền trong két sắt hay không.
- Gửi thư xác nhận NH về Tiền gửi NH.
- Kiểm tra chứng từ trước và sau ngày khóa sổ có được ghi nhận hợp lý hay không.
- Đánh giá lại ngoại tệ.
Bài 3: Sau đây là các sai phạm có thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh và gây thất thoát
tài sản cho doanh nghiệp:
a. Nhân viên thu nợ không nộp tiền về công ty biển thủ số tiền thu được của khách
hàng.
b. Làm giả các hoá đơn mua hàng để thực hiện chiếm dụng tiền của đơn vị.
c. Các khoản tiền thu được tại các quầy bán hàng không được nộp đầy đủ về đơn vị.
Yêu cầu: Cho biết những thủ tục kiểm soát nào có thể ngăn ngừa các sai phạm trên
Giải:
a. Đối chiếu công nợ thường xuyên.
b. Kiểm tra chứng từ có chữ ký xác nhận của các bên hay không. Phân chia trách nhiệm.
Kiểm tra phiếu mua hàng, phiếu nhập kho xem hàng có thực sự được mua hay không.
Nếu là bán hàng: Phân chia trách nhiệm bán hàng và thu tiền. Đánh số thứ tự liên tục trên
các hoá đơn, chứng từ bán hàng.
c. Phân chia trách nhiệm người bán hàng thu tiền. Đối chiếu số lượng bán ra số
lượng hàng tồn trong kho -> thực hiện đối chiếu thường xuyên
Bài 4: Cho biết những thủ tục kiểm soát đối với tiền cần được áp dụng để ngăn chặn các
sai phạm có thể xảy ra sau đây:
a. Thủ quỹ không ghi nhận doanh thu bán hàng thu tiền mặt vào sổ và biển thủ tiền
Tách rời người bán hàng và người thu tiền
Khuyến khích người mua hàng nên đòi hóa đơn
Sử dụng máy tính tiền để tính tiền và in phiếu
b. Nhân viên bán hàng không ghi nhận tiền thu từ các khoản phải thu khách hàng vào sổ
và biển thủ số tiền nhận được
Thường xuyên đối chiếu công nợ
11:28 1/10/24
Bài tập chương 2
about:blank
7/13
Khuyến khích Khách hàng lấy hóa đơn hoặc đòi biên lai
Kiểm soát chặt chẽ giấy giới thiệu hoặc giấy thu tiền
c. Kế toán chi tiết ghi sót ở sổ chi tiết một số khoản thu được từ khách hàng
Đối chiếu sổ chi tiết với sổ cái
Đối chiếu công nợ của khách hàng
d. Kế toán biển thủ tiền thu từ khách hàng bằng cahs ghi tài khoản phải thu khách
hàng ( nhằm xóa sổ) đối ứng với ghi Nợ tài khoản chi phí
Tách rời chức năng kế toán công nợ và kế toán chi phí
Kiểm tra chứng từ ghi nhận chi phí của đơn vị
e. Chi tiền cho hóa đơn hàng hóa chưa nhận ( theo hợp động, công ty chỉ thanh toán
sau khi nhận hàng)
Tách rời chức năng mua hàng và thanh toán tiền
f. Chi tiếp khách nhưng ghi Nợ tài khoản hàng hóa
Thủ tục xét duyệt việc chi tiền
Đối chiếu chứng từ và ghi chép sổ sách
Tách rời chức năng kế toán vật tư , hàng hóa và kế toán chi phí
Bài 5: Giả sử bạn đang kiểm toán khoản mục tiền tiền cho báo cáo tài chính niên độ
kết thúc vào ngày 31/12. Hãy cho biết mục tiêu kiểm toán liên quan đến thủ tục
kiểm toán sau:
a/ Đếm và liệt kê các loại tiền mặt tồn quỹ vào ngày 31/12
--> Chứng kiến kiểm tham gia kiểm bằng chứng tin cậy nhất của kiểm toán,
xác định tính hiện hữu và đầy đủ của khoản mục tiền trên sổ sách và báo cáo.
b/ Dựa trên sổ phụ ngân hàng để kiểm tra việc ghi chép các nghiệp vụ tiền gửi ngân
hàng trên sổ kế toán từ ngày 25/12/200x đến ngày 09/01/200x+1
--> Xác định việc ghi chép phản ánh giá trị tiền đúng niên độ kế toán hay không ? dựa
trên bằng chứng bên ngoài cung cấp là sổ phụ ngân hàng.
C/ Kiểm tra các nghiệp vụ chuyển tiền phát sinh vào tuần lễ cuối cùng của niên độ
trước và tuần lễ đầu tiên của niên độ sau.
--> Xác định việc ghi chép phản ánh giá trị tiền đúng niên độ kế toán ? nếu việc chuyển
tiền cuối niên độ đã thực hiện nhưng chưa nhận được giấy báo Nợ/Có của ngân hàng và
11:28 1/10/24
Bài tập chương 2
about:blank
8/13
thể sang niên độ sau mới nhận được thì sẽ phải hạch toán vào khoản mục tiền đang
chuyển trên BCTC.
D/ Điều tra các séc số tiền lớn hay bất thường thanh toán cho các chi nhánh của
công ty.
--> Nhằm xác định có hay không việc điều chuyển quỹ, cần kiểm tra lại các chứng từ liên
quan thanh toán bằng séc số tiềncùi lưu quyển séc, kiểm tra đối chiếu lại với "nhật
ký sử dụng séc".
11:28 1/10/24
Bài tập chương 2
about:blank
9/13
Phần D. Trắc nghiệm
Câu 1: Khi mức rủi ro kiểm soát của khoản mục Tiền được đánh giá là tối đa, KTV
cần phải:
A.Mở rộng phạm vi của các thử nghiệm kiểm soát
B. Mở rộng phạm vi thử nghiệm chi tiết
C.Kiểm tiền mặt đối chiếu với sổ quỹ. Đồng thời, đối chiếu số tài khoản Tiền
gửi ngân hàng trên sổ kế toán với sổ phụ ngân hàng.
D.Các câu trên đều đúng
Câu 2 Khi thu thập bằng chứng về số tài khoản Tiền gửi ngân hàng, KTV sẽ
không cần xem xét:
A.Bảng chỉnh hợp tài khoản Tiền gửi ngân hàng
B.Sổ phụ của ngân hàng tháng 12
C.Thư xác nhận của ngân hàng
D.Toàn bộ giấy báo Nợ và báo Có của ngân hàng vào tháng 12
Câu 3: gửi thư xác nhận của ngân hàng về số của tài khoản Tiền gửi ngân hàng
vào thời điểm khoá sổ là thủ tục kiểm toán nhằm thoả mãn mục tiêu kiểm toán:
A.Hiện hữu và đầy đủ
B.Đầy đủ và Quyền sở hữu
C.Hiện hữu và Quyền sở hữu
D.Các câu trên đều sai
Câu 4: Các thủ tục kiểm soát nào sau đây thể giúp ngăn ngừa việc lập nhiều
phiếu chi tiền mặt cho cùng một đơn mua hàng:
A. Phiếu chi được lập bởi chính nhân viên có trách nhiệm ký duyệt thanh toán
B. Đánh dấu là đã thanh toán trên hóa đơn ngay khi ký duyệt
C. Phiếu chi phải được duyệt bởi ít nhất hai nhân viên có trách nhiệm
D. Chỉ chấp nhận các phiếu chi cho các hoá đơn còn trong hạn thanh toán.
11:28 1/10/24
Bài tập chương 2
about:blank
10/13
Câu 5 Khi kiểm kê tiền mặt tồn quỹ, KTV cần tiến hành đối với tất cả các quỹ trong
cùng một thời gian nhằm ngăn ngừa:
A.Sự biển thủ tiền của thủ quỹ
B. Sự thiếu hụt tiền so với sổ sách
C. Sự hoán chuyển tiền từ quỹ này sang quỹ khác
D. Các câu trên đều đúng
Câu 6 Nếu kế toán nợ phải thu kiêm nhiệm việc thu tiền, thì rủi rosai sót trọng
yếu sẽ cao do người này có thể thực hiện gian lận bằng cách:
A. Đánh cắp hàng tồn kho
B. Ghi nhận các khoản nợ phải thu không có thật
C. Chậm trễ ghi nhận các khoản tiền đã thu đắp bằng những khoản tiền thu được
sau đó
D. Tất cả đều đúng
Câu 7: Kiểm toán viên chọn mẫu các nghiệp vụ thu, chi trước và sau thời điểm khoá
sổ 10 ngày để kiểm tra chứng từ có liên quan, thủ tục này nhằm mục đích:
A.Kiểm tra sự có thật của tiền vào ngày lập báo cáo tài chính
B.Kiểm tra việc ghi chép đầy đủ Tiền trên sổ sách
C.Phát hiện gian lận của thủ quỹ
D.Kiểm tra việc ghi chép đúng niên độ của các nghiệp vụ tiền
Câu 8: Khi kiểm toán khoản mục Tiền, mục tiêu kiểm toán nào thường quan
trọng nhất:
A. Hiện hữu
B. Phát sinh
C. Đầy đủ
D. Trình bày và công bố
Câu 9 Ngân hàng phúc đáp thư xác nhận trực tiếp cho:
11:28 1/10/24
Bài tập chương 2
about:blank
11/13
A.Kiểm toán viên nội bộ
B. Kiểm toán viên độc lập
C. Kế toán tiền gửi ngân hàng
D.Giám đốc tài chính
Câu 10 Thủ tục kiểm toán nào dưới đây giúp kiểm toán viên có được bằng chứng về
mục tiêu ghi chép chính xác của khoản mục Tiền:
A.Chứng kiến kiểm kê tiền mặt
B. Chọn mẫu kiểm tra uỷ nhiệm chi với nghiệp vụ chi tiền trên sổ chi tiết
C. Tổng cộng số liệu trên sổ chi tiết và đối chiếu với số dư trong sổ cái
D. Kiểm tra bảng chỉnh hợp tiền gửi ngân hàng
Câu 11 Các thủ tục phân tích ít được sử dụng khi kiểm toán khoản mục Tiền Vì:
A.Chúng không hiệu quả
B. Mỗi doanh nghiệp thường có nhiều tài khoản tiền
C.Tiền ít có mối quan hệ với các tài khoản khác
D.Hoạt động kiểm soát đối với tiền thường không hữu hiệu
Câu 12 Kiểm soát vật chất đối với tiền thường bao gồm các thủ tục dưới đây, ngoại
trừ:
A. Thủ quỹ niêm phong két sắt cuối ngày trước khi ra về
B. Xét duyệt các nghiệp vụ chi tiền
C.Kiểm kê thường xuyên
D. Đánh số thứ tự liên tục các chứng từ thu, chi tiền.
Câu 13: Rủi ro có sai sót trọng yếu của khoản mục Tiền sẽ tăng lên trong các trường
hợp sau đây, ngoại trừ:
A.Không tập trung đầu mối thu tiền
B. Phần lớn các nghiệp vụ bán hàng hoá đều thu bằng tiền mặt
11:28 1/10/24
Bài tập chương 2
about:blank
12/13
C. Nhiều nghiệp vụ mua và bán hàng hoá được thực hiện bằng ngoại tệ
D. Tiền được thu chủ yếu qua ngân hàng thay vì thu bằng tiền mặt
Câu 14: Kiểm toán viên kiểm tra việc xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái của các khoản
tiền có gốc ngoại tệ vào thời điểm cuối kỳ. Thử nghiệm này giúp đạt được mục tiêu:
A. Hiện hữu và quyền
B. Ghi chép chính xác
C. Đánh giá và phân bổ
D. Trình bày và công bố
11:28 1/10/24
Bài tập chương 2
about:blank
13/13
| 1/13

Preview text:

11:28 1/10/24 Bài tập chương 2 STT HỌ VÀ TÊN MSSV 1. Phùng Tiến Quốc Minh 21125321 2. Lê Thị Thanh Tuyền 21125360 3. Trần Thị Mỹ Xuân 21125372 4. Lý Thị Cẩm Huyền 21125109 5. Trần Thị Thu Ngân 21125326
BÀI TẬP KIỂM TOÁN 2
CHƯƠNG 2 KIỂM TOÁN TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN
Phần A. Câu hỏi ôn tập
Câu 1. Hãy cho biết mục tiêu kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán BCTC.
- Số dư các khoản tiền trên BCTC phải tồn tại trong thực tế (Hiện hữu – Existence)
- Các khoản tiền tồn tại trong thực tế đều được ghi nhận trên BCTC (Đầy đủ - Completeness)
- DN có quyền sở hữu về mặt pháp lý đối với các khoản tiền (Quyền sở hữu – Right & Obligation)
- Số dư TK tiền được ghi phù hợp với giá được xác định theo CĐKT hiện hành (Đánh giá – valuation)
- Số dư được phân loại và trình bày thích hợp trên BCTC (Trình bày và công bố -
presentation & disclosures)
Câu 2: Mô tả quy trình kế toán cơ bản khi ghi nhận giá trị khoản mục tiền
1. Thu thập thông tin: Đầu tiên, thu thập thông tin liên quan đến khoản mục tiền, bao
gồm số tiền, ngày giao dịch, và các chi tiết khác liên quan.
2. Phân loại tài khoản: Xác định tài khoản tương ứng để ghi nhận khoản mục tiền trong
sổ sách kế toán. Ví dụ, nếu đây là tiền mặt được giữ trong ngân hàng, tài khoản tương
ứng có thể là "Tiền mặt" hoặc "Tiền gửi ngân hàng".
3. Chuẩn bị bút toán: Dựa trên thông tin thu thập được và tài khoản đã phân loại, chuẩn
bị bút toán để ghi nhận giá trị khoản mục tiền. Bút toán bao gồm ít nhất hai tài khoản:
một tài khoản được ghi có (debit) và một tài khoản được ghi nợ (credit). about:blank 1/13 11:28 1/10/24 Bài tập chương 2
4. Ghi nhận bút toán: Thực hiện bút toán bằng cách nhập thông tin tương ứng vào sổ
sách kế toán. Số tiền sẽ được ghi vào tài khoản có hoặc tài khoản nợ, tùy thuộc vào loại
giao dịch và quy tắc kế toán áp dụng.
5. Kiểm tra cân đối: Đảm bảo rằng tổng số tiền ghi có bằng tổng số tiền ghi nợ trong bút
toán. Điều này đảm bảo tính cân đối của sổ sách kế toán.
6. Xác nhận và lưu trữ: Xác nhận và lưu trữ bút toán và các tài liệu liên quan. Điều này
bao gồm việc xác minh tính chính xác của thông tin, chữ ký của người ghi nhận giao dịch
và việc lưu trữ bút toán theo quy định của pháp luật.
7. Theo dõi và báo cáo: Tiếp theo, theo dõi các khoản mục tiền và tạo các báo cáo tài
chính liên quan. Báo cáo này có thể bao gồm báo cáo tài sản, báo cáo lưu chuyển tiền tệ
hoặc báo cáo tài chính tổng hợp khác.
Câu 3: Những rủi ro khi thực hiện nghiệp vụ kế toán khoản mục tiền Tiền mặt:
- Kiểm kê: Không kiểm kê quỹ thường xuyên, không lập biên bản kiểm kê hoặc không có
thành phần độc lập tham gia kiểm kê, kiểm kê chỉ mang tính hình thức, thường xuyên có
các chênh lệch khi kiểm kê, chênh lệch kiểm kê không được xử lý kịp thời
- Hạch toán khi thực tế chưa nhập xuất quỹ
- Có nghiệp vụ thu, chi tiền mặt dồn dập trước hoặc sau ngày khóa số
- Đối với các khoản thu chi bằng ngoại tệ: Không theo dõi nguyên tệ, sử dụng không
đúng, không đánh giá chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện đối với số dư cuối năm
- Phiếu thu, phiếu chi chưa lập đúng quy định ( thiếu dấu, chữ ký của thủ trưởng đơn vị,
kế toán trưởng, thủ quỹ,...) không có hoặc không phù hợp với chứng từ hợp lý hợp lệ kèm
theo; chưa đánh số thứ tự, phiếu viết sai không lưu lại đầy đủ, nội dung chỉ không đúng hoạt động kinh doanh
- Chỉ quá định mức tiền mặt theo quy chế tài chính của công ty nhưng không có quyết
định hoặc phê duyệt của thủ trưởng đơn vị
- Vi phạm nguyên tắc bất kiêm nhiệm: kế toán tiền mặt đồng thời là thủ quỹ, chứng từ kế
toán xếp chung với chứng từ quỹ, sổ quỹ và sổ kế toán không tách biệt,....
- Phiếu chi trả nợ người bán hàng mà người nhận là cán bộ công nhân viên trong công ty
nhưng không có phiếu thu hoặc giấy nhận tiền của người bán hàng kèm theo để chứng
minh số tiền này đã được trả tới người bán hàng.
- Có hiện tượng chi khống hoặc hạch toán thiếu nghiệp vụ thu chi phát sinh about:blank 2/13 11:28 1/10/24 Bài tập chương 2
- Cùng một hóa đơn nhưng thanh toán 2 lần, thanh toán tiền lớn hơn số ghi trên hợp đồng hóa đơn
- Hạch toán thu chi ngoại tệ theo các phương pháp không nhất quán
Tiền gửi ngân hàng:
- Không đối chiếu thường xuyên giữa sổ kế toán và sổ phụ ngân hàng - Không lập phiếu
hạch toán đối với các khoản thu, chi TGNH, không đính kèm các chứng từ liên quan với phiếu hạch toán
- Hạch toán không đầy đủ, không kịp thời các khoản thu, chi TGNH
- Có nhiều tài khoản tiền gửi ở nhiều ngân hàng khác nhau, nhiều tài khoản không được
sử dụng nhưng không tất toán trong năm
Các rủi ro và sai sót thường gặp
- Mở nhiều tài khoản ở nhiều ngân hàng nên khó kiểm tra, kiểm soát số dư
- Có hiện tượng tài khoản ngân hàng bị phong tỏa
- Người ký séc không phải là thành viên được ủy quyền
- Phát sinh quá nhiều nghiệp vụ chuyển tiền tại ngày khóa sổ để lợi dụng sự chậm trễ gửi giấy báo của ngân hàng.
- Chuyển tiền sai đối tượng hay người nhận không có quan hệ kinh tế đối với đơn vị
- Không theo dõi nguyên tệ đối với các khoản tiền gửi bằng ngoại tệ
- Chưa đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối năm hoặc áp dụng sai tỷ giá đánh giá lại
- Chưa hạch toán đầy đủ lãi tiền gửi ngân hàng hoặc hạch toán lãi tiền gửi ngân hàng
không khớp với sổ phụ ngân hàng.
Câu 4: Liệt kê những thủ tục cơ bản khi kiểm toán khoản mục tiền
Chứng kiến kiểm kê (Physical observation): là thủ tục đầu tiên trước khi kiểm
toán tiền. Khi thực hiện công việc này, người kiểm toán viên cần quan sát thủ quỹ
đếm tiền, nhưng không được động vào tiền để tránh những liên quan nếu có sai sót hoặc mất mát.
Sau khi hoàn thành thủ tục, chúng ta cần lập biên bản kiểm kê bao gồm chữ ký của
kế toán trưởng, thủ quỹ và người chứng kiến kiểm kê. Lưu ý rằng trong khi kiểm
kê, bạn cần ghi chép toàn bộ quá trình, bao gồm tham quan kho xưởng, cách sắp about:blank 3/13 11:28 1/10/24 Bài tập chương 2
xếp hàng hóa đánh giá bề ngoài,... Ngoài ra, bạn cũng cần tính toán số lượng hàng
tồn, hàng hết hạn và giá trị sử dụng của chúng. 
Đối chiếu số dư (Reconciliation): Sau chứng kiến kiểm kê, việc tiếp theo cần làm
là đối chiếu số dư (Reconciliation). Bạn cần lấy số dư đã được ghi trên sổ kế toán
và lọc trên bảng cân đối thử ra các tài khoản. Sau đó, so sánh số dư trên sổ phụ
ngân hàng và lưu file để tiến hành kiểm tra số liệu, tránh các sai lệch về số liệu. 
Thủ tục đánh giá lại (Revaluation): cần quy đổi các số dư ngoại tệ sang đơn vị
VNĐ để làm Báo cáo tài chính. Khi làm công việc này, bạn cần check website của
ngân hàng để lấy tỷ giá mua vào, không phải tỷ giá bán ra. Sau đó, nhân ngoại tệ
với tỷ giá quy đổi rồi tiến hành so sánh kết quả vừa nhận được với số dư đã lưu
của kế toán để tìm ra sai sót (nếu có). 
Thủ tục gửi thư xác nhận (Confirmation): Để làm được công việc gửi thư xác
nhận (confirmation), bạn cần xác định được số dư trên sổ, tên và địa chỉ các ngân
hàng mà doanh nghiệp đã mở tài khoản. Sau đó, bạn sẽ điền thông tin và gửi thư
xác nhận để đối chiếu với các ghi chép của kế toán.
Trong bước này, nếu trong 3 lần gửi mà vẫn không nhận được thư về, bạn nên cân
nhắc mức độ trọng yếu của mục đó để xem có thể bỏ qua, hay cần lựa chọn thủ tục thay thế. 
Thủ tục cut-off (Test Cut-off): lọc ra những giao dịch giữa 2 ngân hàng trong
những ngày cuối năm trước và đầu năm sau được ghi nhận trong sổ kế toán. Sau
đó, bạn cần đối chiếu giao dịch với sao kê ngân hàng để tìm ra những nhầm lẫn (nếu có) giữa 2 năm.
Câu 5: Những lưu ý khi thực hiện kiểm toán khoản mục tiền
Luôn nhớ việc kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ để tránh gian lận; 
Kiểm tra một số nghiệp vụ bất thường; 
Trong thủ tục gửi thư xác nhận, hãy lưu ý rằng kiểm toán viên phải tiến hành gửi
thư và gửi quay lại bằng địa chỉ công ty mà không qua khách hàng.
Câu 6: Việc gửi thư xác nhận đối với khoản mục tiền trình bày trên BCTC được
KTV thực hiện khi nào?

Để làm được công việc gửi thư xác nhận (confirmation), bạn cần xác định được số dư
trên sổ, tên và địa chỉ các ngân hàng mà doanh nghiệp đã mở tài khoản. Sau đó, bạn sẽ
điền thông tin và gửi thư xác nhận để đối chiếu với các ghi chép của kế toán.
Trong bước này, nếu trong 3 lần gửi mà vẫn không nhận được thư về, bạn nên cân nhắc
mức độ trọng yếu của mục đó để xem có thể bỏ qua, hay cần lựa chọn thủ tục thay thế. about:blank 4/13 11:28 1/10/24 Bài tập chương 2
Phần B. Câu hỏi đúng/sai và giải thích
1/ Thư xác nhận ngân hàng chủ yếu nhằm cung cấp bằng chứng cho cơ sở dẫn liệu
đầy đủ và quyền sở hữu của các khoản tiền gửi.

=>Sai. Thư xác nhận ngân hàng chủ yếu nhằm cung cấp bằng chứng cho cơ sở dẫn liệu
hiện hữu và quyền sở hữu các khoản tiền gửi
2/ Thủ tục phân tích là thủ tục kiểm toán chủ yếu để cung cấp bằng chứng cơ sở dẫn
liệu “ đánh giá và phân bổ” đối với khoản mục tiền.

=> Sai. Thủ tục phân tích là thủ tục kiểm toán chỉ giúp tìm ra thêm sự bất thường để thêm
tục kiểm toán khác, chỉ đáp ứng thêm cho các cơ sở dẫn liệu chứ không đủ mạnh cho 1
cơ sở dẫn liệu cụ thể nào.
3/ Kiểm toán viên cần kiểm kê tiền mặt tại ngày khóa sổ kế toán nhằm xác định sự
hiện hữu của tiền và các khoản tương đương tiền trên báo cáo tài chính
=>Đúng
4/ Doanh nghiệp xuất nhập khẩu có nhiều nghiệp vụ thu chi bằng nhiều loại ngoại tệ
khác nhau, vì vậy rủi ro sai sót trọng yếu đối với khoản mục tiền sẽ tăng

=>Sai. Nếu hệ thống kiểm soát nội bộ tốt thì rủi ro kiểm soát thấp -> rủi ro trọng yếu thấp.
5/ Khi kiểm toán khoản mục tiền, KTV thường quan tâm đến kiểm soát vật chất đối với tiền
=>Đúng. Đáp ứng cho cơ sở dẫn liệu hiện hữu vì khoản mục tiền thì cơ sở dẫn liệu hiện hữu là quan trọng nhất about:blank 5/13 11:28 1/10/24 Bài tập chương 2 Phần C. Bài tập
Bài 1: Giả sử bạn đang thực hiện kiểm toán tiền gửi ngân hàng, bạn nghi ngờ các rủi ro sau:
- Một lượng tiền mặt lớn đã bị kế toán và thủ quỹ thông đồng biển thủ
- Kế toán dùng thủ thuật “ Kitting” để gian lận số dư tiền gửi
- Một số nghiệp vụ thu tiền ở niên độ này nhưng lại được ghi chép vào niên độ sau
- Một số các khoản chi lớn là không có thật Giải 
Chứng kiến kiểm kê để đảm bảo số liệu sổ sách và thực tế là khớp với nhau. 
Lập bảng liệt kê đối chiếu sổ kế toán và sổ phụ, đối chiếu các chứng từ để đánh
giá bản chất nghiệp vụ. 
Kiểm tra các ghi chép, chứng từ trước và sau ngày khóa sổ. 
Kiểm tra chứng từ để xem khoản chi là có thật và hợp lệ hay không
Bài 2: Kiểm toán viên Hà đang thực hiện kiểm toán khoản mục tiền trên BCTC cho công
ty ABC cho niên độ kết thúc ngày 31.12.20X1. Một số thông tin về khoản mục này như sau:
- Số dư tiền mặt: 300.000.000 VNĐ - Tiền gửi ngân hàng + 1.840.000.000 VNĐ
+ 7.500 USD ( Tỷ giá tại 31.12.20X1 là 23.100 VNĐ/USD) Yêu cầu: Hãy cho biết
1. Bằng chứng kiểm toán có thể được thu thập được từ các thủ tục kiểm toán nào
2. Kiểm toán viên sẽ vận dụng các thủ tục kiểm toán ở trên cho các khoản mục tiền nào của công ty ABC Giải:
1. Gửi thư xác nhận và kiểm kê
2. Các thủ tục kiểm toán cho khoản mục tiền của công ty Minh Long about:blank 6/13 11:28 1/10/24 Bài tập chương 2
- Chứng kiến kiểm kê coi tiền trong két sắt hay không.
- Gửi thư xác nhận NH về Tiền gửi NH.
- Kiểm tra chứng từ trước và sau ngày khóa sổ có được ghi nhận hợp lý hay không.
- Đánh giá lại ngoại tệ.
Bài 3: Sau đây là các sai phạm có thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh và gây thất thoát tài sản cho doanh nghiệp:
a. Nhân viên thu nợ không nộp tiền về công ty mà biển thủ số tiền thu được của khách hàng.
b. Làm giả các hoá đơn mua hàng để thực hiện chiếm dụng tiền của đơn vị.
c. Các khoản tiền thu được tại các quầy bán hàng không được nộp đầy đủ về đơn vị.
Yêu cầu: Cho biết những thủ tục kiểm soát nào có thể ngăn ngừa các sai phạm trên Giải:
a. Đối chiếu công nợ thường xuyên.
b. Kiểm tra chứng từ có chữ ký xác nhận của các bên hay không. Phân chia trách nhiệm.
Kiểm tra phiếu mua hàng, phiếu nhập kho xem hàng có thực sự được mua hay không.
Nếu là bán hàng: Phân chia trách nhiệm bán hàng và thu tiền. Đánh số thứ tự liên tục trên
các hoá đơn, chứng từ bán hàng.
c. Phân chia trách nhiệm người bán hàng và thu tiền. Đối chiếu số lượng bán ra và số
lượng hàng tồn trong kho -> thực hiện đối chiếu thường xuyên
Bài 4: Cho biết những thủ tục kiểm soát đối với tiền cần được áp dụng để ngăn chặn các
sai phạm có thể xảy ra sau đây:
a. Thủ quỹ không ghi nhận doanh thu bán hàng thu tiền mặt vào sổ và biển thủ tiền 
Tách rời người bán hàng và người thu tiền 
Khuyến khích người mua hàng nên đòi hóa đơn 
Sử dụng máy tính tiền để tính tiền và in phiếu
b. Nhân viên bán hàng không ghi nhận tiền thu từ các khoản phải thu khách hàng vào sổ
và biển thủ số tiền nhận được 
Thường xuyên đối chiếu công nợ about:blank 7/13 11:28 1/10/24 Bài tập chương 2 
Khuyến khích Khách hàng lấy hóa đơn hoặc đòi biên lai 
Kiểm soát chặt chẽ giấy giới thiệu hoặc giấy thu tiền
c. Kế toán chi tiết ghi sót ở sổ chi tiết một số khoản thu được từ khách hàng 
Đối chiếu sổ chi tiết với sổ cái 
Đối chiếu công nợ của khách hàng
d. Kế toán biển thủ tiền thu từ khách hàng bằng cahs ghi Có tài khoản phải thu khách
hàng ( nhằm xóa sổ) đối ứng với ghi Nợ tài khoản chi phí 
Tách rời chức năng kế toán công nợ và kế toán chi phí 
Kiểm tra chứng từ ghi nhận chi phí của đơn vị
e. Chi tiền cho hóa đơn dù hàng hóa chưa nhận ( theo hợp động, công ty chỉ thanh toán sau khi nhận hàng) 
Tách rời chức năng mua hàng và thanh toán tiền
f. Chi tiếp khách nhưng ghi Nợ tài khoản hàng hóa 
Thủ tục xét duyệt việc chi tiền 
Đối chiếu chứng từ và ghi chép sổ sách 
Tách rời chức năng kế toán vật tư , hàng hóa và kế toán chi phí
Bài 5: Giả sử bạn đang kiểm toán khoản mục tiền tiền cho báo cáo tài chính niên độ
kết thúc vào ngày 31/12. Hãy cho biết mục tiêu kiểm toán có liên quan đến thủ tục kiểm toán sau:

a/ Đếm và liệt kê các loại tiền mặt tồn quỹ vào ngày 31/12
--> Chứng kiến kiểm kê và tham gia kiểm kê là bằng chứng tin cậy nhất của kiểm toán,
xác định tính hiện hữu và đầy đủ của khoản mục tiền trên sổ sách và báo cáo.
b/ Dựa trên sổ phụ ngân hàng để kiểm tra việc ghi chép các nghiệp vụ tiền gửi ngân
hàng trên sổ kế toán từ ngày 25/12/200x đến ngày 09/01/200x+1

--> Xác định việc ghi chép phản ánh giá trị tiền đúng niên độ kế toán hay không ? dựa
trên bằng chứng bên ngoài cung cấp là sổ phụ ngân hàng.
C/ Kiểm tra các nghiệp vụ chuyển tiền phát sinh vào tuần lễ cuối cùng của niên độ
trước và tuần lễ đầu tiên của niên độ sau.
--> Xác định việc ghi chép phản ánh giá trị tiền đúng niên độ kế toán ? nếu việc chuyển
tiền cuối niên độ đã thực hiện nhưng chưa nhận được giấy báo Nợ/Có của ngân hàng và about:blank 8/13 11:28 1/10/24 Bài tập chương 2
có thể sang niên độ sau mới nhận được thì sẽ phải hạch toán vào khoản mục tiền đang chuyển trên BCTC.
D/ Điều tra các séc có số tiền lớn hay bất thường thanh toán cho các chi nhánh của công ty.
--> Nhằm xác định có hay không việc điều chuyển quỹ, cần kiểm tra lại các chứng từ liên
quan thanh toán bằng séc và số tiền ở cùi lưu quyển séc, kiểm tra đối chiếu lại với "nhật ký sử dụng séc". about:blank 9/13 11:28 1/10/24 Bài tập chương 2
Phần D. Trắc nghiệm
Câu 1: Khi mức rủi ro kiểm soát của khoản mục Tiền được đánh giá là tối đa, KTV cần phải:
A.Mở rộng phạm vi của các thử nghiệm kiểm soát
B. Mở rộng phạm vi thử nghiệm chi tiết
C.Kiểm kê tiền mặt và đối chiếu với sổ quỹ. Đồng thời, đối chiếu số dư tài khoản Tiền
gửi ngân hàng trên sổ kế toán với sổ phụ ngân hàng.
D.Các câu trên đều đúng
Câu 2 Khi thu thập bằng chứng về số dư tài khoản Tiền gửi ngân hàng, KTV sẽ không cần xem xét:
A.Bảng chỉnh hợp tài khoản Tiền gửi ngân hàng
B.Sổ phụ của ngân hàng tháng 12
C.Thư xác nhận của ngân hàng
D.Toàn bộ giấy báo Nợ và báo Có của ngân hàng vào tháng 12
Câu 3: gửi thư xác nhận của ngân hàng về số dư của tài khoản Tiền gửi ngân hàng
vào thời điểm khoá sổ là thủ tục kiểm toán nhằm thoả mãn mục tiêu kiểm toán:

A.Hiện hữu và đầy đủ
B.Đầy đủ và Quyền sở hữu
C.Hiện hữu và Quyền sở hữu D.Các câu trên đều sai
Câu 4: Các thủ tục kiểm soát nào sau đây có thể giúp ngăn ngừa việc lập nhiều
phiếu chi tiền mặt cho cùng một đơn mua hàng:

A. Phiếu chi được lập bởi chính nhân viên có trách nhiệm ký duyệt thanh toán
B. Đánh dấu là đã thanh toán trên hóa đơn ngay khi ký duyệt
C. Phiếu chi phải được duyệt bởi ít nhất hai nhân viên có trách nhiệm
D. Chỉ chấp nhận các phiếu chi cho các hoá đơn còn trong hạn thanh toán. about:blank 10/13 11:28 1/10/24 Bài tập chương 2
Câu 5 Khi kiểm kê tiền mặt tồn quỹ, KTV cần tiến hành đối với tất cả các quỹ trong
cùng một thời gian nhằm ngăn ngừa:

A.Sự biển thủ tiền của thủ quỹ
B. Sự thiếu hụt tiền so với sổ sách
C. Sự hoán chuyển tiền từ quỹ này sang quỹ khác
D. Các câu trên đều đúng
Câu 6 Nếu kế toán nợ phải thu kiêm nhiệm việc thu tiền, thì rủi ro có sai sót trọng
yếu sẽ cao do người này có thể thực hiện gian lận bằng cách:
A. Đánh cắp hàng tồn kho
B. Ghi nhận các khoản nợ phải thu không có thật
C. Chậm trễ ghi nhận các khoản tiền đã thu và bù đắp bằng những khoản tiền thu được sau đó D. Tất cả đều đúng
Câu 7: Kiểm toán viên chọn mẫu các nghiệp vụ thu, chi trước và sau thời điểm khoá
sổ 10 ngày để kiểm tra chứng từ có liên quan, thủ tục này nhằm mục đích
:
A.Kiểm tra sự có thật của tiền vào ngày lập báo cáo tài chính
B.Kiểm tra việc ghi chép đầy đủ Tiền trên sổ sách
C.Phát hiện gian lận của thủ quỹ
D.Kiểm tra việc ghi chép đúng niên độ của các nghiệp vụ tiền
Câu 8: Khi kiểm toán khoản mục Tiền, mục tiêu kiểm toán nào thường là quan trọng nhất: A. Hiện hữu B. Phát sinh C. Đầy đủ D. Trình bày và công bố
Câu 9 Ngân hàng phúc đáp thư xác nhận trực tiếp cho: about:blank 11/13 11:28 1/10/24 Bài tập chương 2
A.Kiểm toán viên nội bộ
B. Kiểm toán viên độc lập
C. Kế toán tiền gửi ngân hàng D.Giám đốc tài chính
Câu 10 Thủ tục kiểm toán nào dưới đây giúp kiểm toán viên có được bằng chứng về
mục tiêu ghi chép chính xác của khoản mục Tiền:

A.Chứng kiến kiểm kê tiền mặt
B. Chọn mẫu kiểm tra uỷ nhiệm chi với nghiệp vụ chi tiền trên sổ chi tiết
C. Tổng cộng số liệu trên sổ chi tiết và đối chiếu với số dư trong sổ cái
D. Kiểm tra bảng chỉnh hợp tiền gửi ngân hàng
Câu 11 Các thủ tục phân tích ít được sử dụng khi kiểm toán khoản mục Tiền Vì: A.Chúng không hiệu quả
B. Mỗi doanh nghiệp thường có nhiều tài khoản tiền
C.Tiền ít có mối quan hệ với các tài khoản khác
D.Hoạt động kiểm soát đối với tiền thường không hữu hiệu
Câu 12 Kiểm soát vật chất đối với tiền thường bao gồm các thủ tục dưới đây, ngoại trừ:
A. Thủ quỹ niêm phong két sắt cuối ngày trước khi ra về
B. Xét duyệt các nghiệp vụ chi tiền C.Kiểm kê thường xuyên
D. Đánh số thứ tự liên tục các chứng từ thu, chi tiền.
Câu 13: Rủi ro có sai sót trọng yếu của khoản mục Tiền sẽ tăng lên trong các trường
hợp sau đây, ngoại trừ:

A.Không tập trung đầu mối thu tiền
B. Phần lớn các nghiệp vụ bán hàng hoá đều thu bằng tiền mặt about:blank 12/13 11:28 1/10/24 Bài tập chương 2
C. Nhiều nghiệp vụ mua và bán hàng hoá được thực hiện bằng ngoại tệ
D. Tiền được thu chủ yếu qua ngân hàng thay vì thu bằng tiền mặt
Câu 14: Kiểm toán viên kiểm tra việc xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái của các khoản
tiền có gốc ngoại tệ vào thời điểm cuối kỳ. Thử nghiệm này giúp đạt được mục tiêu:
A. Hiện hữu và quyền B. Ghi chép chính xác C. Đánh giá và phân bổ D. Trình bày và công bố about:blank 13/13