-
Thông tin
-
Quiz
Chương 2 kinh tế vĩ mô - Bài tập vĩ mô| Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới
Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu
Chương 2 kinh tế vĩ mô - Bài tập vĩ mô| Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới










Preview text:
CH¯¡NG 2. ĐO L¯àNG THU NH¾P QUàC DÂN
Câu 1: Điều nào sau đây là định nghĩa đúng về GDP?
A. Giá trị thị trường của mọi hàng hóa được sản xuất ra trong một nước.
B. Giá trị thị trường của mọi hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra bởi công dân một nước.
C. Giá trị thị trường của mọi hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong một nước.
D. Tổng doanh thu của các doanh nghiệp trong một nước.
Câu 2: GDP được tính bằng cách sử dụng giá cả thị trường của hàng hóa và dịch vụ cuối cùng bởi vì:
A. Giá cả thị trường không thay đổi nhiều, do vậy sẽ dễ dàng so sánh giữa các năm.
B. Nếu giá cả thị trường không phản ánh đúng giá trị hàng hóa, chính phủ sẽ áp đặt giá trần hoặc
giá sàn đối với chúng.
C. Giá cả thị trường phản ánh giá trị hàng hóa và dịch vụ.
D. Không phải các đáp án trên. Tổng cục thống kê không sử dụng giá cả thị trường để tính GDP.
Câu 3: Khoản nào sau đây không nằm trong GDP?
A. Dịch vụ lau dọn nhà không được thanh toán.
B. Dịch vụ cung ứng bởi luật sư.
C. Giá trị cho thuê nhà.
D. Giá trị sản xuất của công dân nước ngoài đang sống ở Việt Nam.
Giải thích: Không đ°ợc thanh toán thì không làm tăng bất cứ yếu tá nào trong C, I, G hay NX.
Câu 4: Dịch vụ cho thuê khách sạn trong nền kinh tế
A. không nằm trong GDP bởi nó không được giao dịch trên thị trường.
B. được tính vào GDP theo giá trị trả góp của chủ đầu tư đối với ngân hàng.
C. được tính vào GDP dựa trên giá khách sạn trong năm đó được mua.
D. được tính vào GDP dựa trên giá trị cho thuê của nó.
Giải thích: Theo ph°¢ng pháp tính GDP theo thu nh¿p -> thuộc yếu tá Thu nh¿p từ tiền cho thuê tài sản.
Câu 5: Giả sử rằng một tổ hợp căn hộ cho thuê bây giờ được bán đứt cho những người đang thuê nó thì
A. tiền thuê căn hộ được tính vào GDP nhưng tiền mua nó thì không.
B. tiền thuê căn hộ và tiền mua căn hộ đều được tính vào GDP.
C. tiền thuê căn hộ không được tính vào trong GDP nhưng tiền mua căn hộ được tính vào GDP.
D. tiền thuê căn hộ và tiền mua căn hộ đều không được tính vào GDP.
Giải thích: Tiền cho thuê lúc tr°ßc đã tính giá trị của căn hộ, nếu cộng cả tiền bán sẽ bị lặp
(GDP không tính hàng hóa đã qua sử dụng). 1
Câu 6: Trong vài năm trở lại đây, người Việt Nam ở thành phố có xu hướng lựa chọn ăn uống ở
nhà hàng nhiều hơn thay vì tự nấu ăn ở nhà. Hành vi này làm
A. tăng GDP đo được.
B. giảm GDP đo được.
C. không ảnh hưởng đến con số GDP đo được.
D. chỉ ảnh hưởng đến GDP đo được bằng mức chênh lệch giữa ăn uống tại nhà hàng và ăn uống tại nhà.
Giải thích: Tăng chi tiêu (C) của hộ gia đình do đó làm tăng GDP.
Câu 7: Do lo ngại về tình trạng thực phẩm bẩn, ngày càng nhiều gia đình chuyển sang tự trồng
rau tự tiêu thụ tại nhà, và ít mua rau trên thị trường hơn. Hành vi này làm:
A. tăng GDP theo thời gian.
B. không làm thay đổi GDP theo thời gian.
C. giảm GDP theo thời gian.
D. thay đổi GDP, nhưng không rõ xu hướng.
Giải thích: Tự sản tự tiêu không đ°ợc tính vào GDP. Khi tự sản tự tiêu sẽ làm giảm hành vi
chi tiêu cho hàng hóa bán bên ngoài -> GDP giảm.
Câu 8: Nếu Hải quyết định tự thay dầu cho chiếc xe hơi của anh thay vì mang và ga-ra của hãng Ford, GDP
A. chắc chắn tăng.
B. chắc chắn giảm.
C. sẽ không bị ảnh hưởng bởi vì cả hai dịch vụ là như nhau.
D. sẽ không bị ảnh hưởng bởi vì dịch vụ bảo trì xe hơi không nằm trong GDP.
Giải thích: Tự thay dầu ko đ°ợc tính vào GDP (t°¢ng tự hàng hóa tự sản tự tiêu, nội trợ,…)
Câu 9: Tổng doanh thu của mọi công ty trong nền kinh tế trong một năm
A. bằng với GDP của năm đó.
B. lớn hơn GDP của năm đó.
C. nhỏ hơn GDP của năm đó.
D. bằng với GNP của năm đó.
Giải thích: Theo ph°¢ng pháp sản xuất (ph°¢ng pháp giá trị gia tăng): GDP = ∑VAi trong
đó VA = Giá trị sản l°ợng đầu ra – giá trị hàng hóa đầu vào, trung gian chắc chắn nhß h¢n
doanh thu (Doanh thu là toàn bộ sá tiền thu đ°ợc do tiêu thụ sản phẩm, cung cấp dịch vụ,
hoạt động tài chính và các hoạt động khác của doanh nghiệp, doanh thu = P.Q)
Câu 10: Giả sử một đại lí xe hơi của Vinfast có số lượng xe tồn kho tăng thêm 30 chiếc trong năm
2020, trong năm 2021 đại lí này bán được cả 30 chiếc xe này.
A. Giá trị của tồn kho tăng thêm sẽ được tính vào GDP của năm 2020, tuy nhiên giá trị của
những chiếc xe này được bán trong năm 2021 sẽ không làm tăng GDP của năm nay.
B. Giá trị của tồn kho tăng thêm không ảnh hưởng đến GDP của năm 2020, nhưng sẽ nằm trong GDP của năm 2021.
C. Giá trị tồn kho tăng thêm sẽ được tính vào GDP của năm 2020, và giá trị của những chiếc xe
được bán trong năm 2021 sẽ làm tăng GDP của năm nay.
D. Không phải các đáp án trên. 2
Giải thích: Hàng tồn kho đ°ợc tính vào GDP của năm đó, hàng bán ra năm 2021 không đ°ợc
tính vào GDP năm 2021 vì không sản xuất ở năm đó.
Câu 11: Giả sử Công ty Vinamilk vừa sản xuất được 500 nghìn thùng sữa trong quý 2. Họ bán
300 nghìn thùng vào cuối quý 2 và giữ phần còn lại trong kho hàng. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Do sữa cuối cùng sẽ được tiêu thụ bởi khách hàng nên chúng sẽ nằm trong tiêu dùng quý 2.
B. Do sữa không được tiêu thụ trong quý 2 nên chúng sẽ được tính vào GDP quý 3.
C. Sữa chưa bán được tính vào thay đổi hàng tồn kho của quý 2 và do vậy được tính vào GDP quý 2.
D. Sữa chưa bán được tính vào thay đổi hàng tồn kho của quý 2, và khi được tiêu thụ trong quý 3 nó sẽ làm tăng GDP.
Câu 12: Anh Bảo mua và sống trong một căn hộ mới xây dựng của Vingroup với giá 3 tỷ trong
năm 2016. Anh bán căn hộ trong năm 2018 với giá 3,2 tỷ đồng. Việc bán nhà này
A. làm GDP năm 2018 tăng thêm 3,2 tỷ đồng và không ảnh hưởng đến GDP năm 2016.
B. làm GDP 2018 tăng thêm 200 triệu và không ảnh hưởng đến GDP năm 2016.
C. không làm thay đổi GDP của năm 2018 hay 2016.
D. làm tăng GDP 2018 thêm 3,2 tỷ, còn GDP 2016 được điều chỉnh tăng thêm 200 triệu.
Giải thích: GDP không tính hàng hóa đã qua sử dụng (mua đi bán lại).
Câu 13: David Nguyen là một công dân Việt Nam nhưng làm việc ở Sing-ga-po. Giá trị gia tăng
mà anh ta đóng góp từ công việc
A. được tính vào cả GDP và GNP của Việt Nam.
B. được tính vào GDP của Sing-ga-po.
C. được tính vào GDP của Việt Nam.
D. không được tính vào GDP hay GNP của Việt Nam.
Giải thích: GDP là … trong phạm vi một n°ßc (theo định nghĩa GDP) -> làm ra ở n°ßc nào
tính vào GDP n°ßc đó.
Câu 14: Công ty McDonald của Mỹ mở cửa hàng tại Việt Nam. Lợi nhuận từ cửa hàng này được tính vào
A. GNP của cả Việt Nam và Mỹ.
B. GDP của cả Việt Nam và Mỹ.
C. GDP của Việt Nam và GNP của Mỹ.
D. GNP của Việt Nam và GDP của Mỹ.
Như trên (theo định nghĩa GDP và GNP).
Câu 15: Trong năm 2018 anh Nam mua lại chiếc xe tải hiệu Trường Hải sản xuất năm 2016 từ
một cá nhân để chuyên chở vật liệu cho công ty gia đình. Giá trị của riêng giao dịch này được tính
thế nào vào GDP của Việt Nam trong năm 2018?
A. Làm tăng đầu tư và GDP năm 2018.
B. Làm giảm đầu tư và GDP năm 2018.
C. Không ảnh hưởng đến đầu tư nhưng làm tăng GDP của năm 2018.
D. Không ảnh hưởng đến GDP của năm 2018.
Giải thích: Theo định nghĩa, GDP tính giá trị hàng hóa của năm sản xuất ko phải năm giao dịch. 3
Câu 16: Hàng hóa và dịch vụ phi thị trường (không được giao dịch trên thị trường) nào sau đây
được ước tính trong GDP Việt Nam?
A. Công việc nhà không được chi trả.
B. Giá trị của những luống rau mà mọi người trồng trong vườn nhà họ.
C. Tiền thuê ước tính của nhà tự có tự ở.
D. Giá trị ước tính của hoạt động buôn lậu ma túy.
Giải thích: Câu A, B: không tạo ra thu nh¿p -> không tính vào GDP. Câu D: hàng hóa bất
hợp pháp -> không tính vào GDP. Câu 17: Bột lúa mỳ
A. luôn đươc coi là hàng hóa trung gian.
B. được coi là hàng hóa cuối cùng nếu nó được một người sử dụng để làm ra những chiếc bánh mỳ và tự tiêu dùng.
C. được coi là hàng hóa trung gian nếu nó được một công ty sử dụng để làm ra những chiếc bánh mỳ để bán.
D. Cả b và c đều đúng.
Câu 18: Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai có một trang trại cây ăn quả tại Lào. Giá trị của những hàng
hóa mà họ sản xuất được tính vào
A. cả GDP của Lào và Việt Nam.
B. GDP của Lào, nhưng không nằm trong GDP của Việt Nam.
C. một phần GDP của Lào, một phần GDP của Việt Nam.
D. vào GDP của Việt Nam, và GNP của Lào.
Câu 19: Điều nào sau đây được tính vào GDP?
A. Doanh số bán cổ phiếu và trái phiếu.
B. Giá trị của thời gian nghỉ ngơi.
C. Hàng hóa và dịch vụ không được chi trả ở nhà.
D. Không phải các đáp án trên.
Giải thích: Câu A tính lãi ròng khô
ng tính doanh sá (doanh thu).
Câu 20: Sản phẩm quốc dân ròng (NNP) được tính bằng cách lấy
A. tổng thu nhập trừ đi tiết kiệm của các công dân một nước.
B. tổng lợi nhuận trừ đi chi phí và thuế của các doanh nghiệp một nước.
C. tổng thu nhập của các công dân một nước trừ đi khấu hao.
D. tổng lợi nhuận kiếm được bởi các công dân một nước trừ đi khấu hao.
Câu 21: Thu nhập quốc dân được tính là
A. tổng thu nhập tạo ra trong phạm vi một nước.
B. tổng thu nhập kiếm được từ sản xuất hàng hóa và dịch vụ bởi những người sống trong phạm vi lãnh thổ một nước.
C. tổng thu nhập kiếm được từ sản xuất hàng hóa và dịch vụ bởi các công dân một nước.
D. tổng thu nhập của chính phủ. 4
Câu 22: Thu nhập mà các hộ gia đình nhận được gọi là
A. thu nhập cá nhân.
B. thu nhập tư doanh.
C. thu nhập cá nhân khả dụng.
D. thu nhập quốc dân.
Câu 23: Thu nhập cá nhân khả dụng là thu nhập mà
A. hộ gia đình có được sau khi nộp thuế cho chính phủ và tiêu dùng.
B. doanh nghiệp có được sau khi nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ đóng góp khác cho chính phủ.
C. hộ gia đình nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ đóng góp khác cho chính phủ.
D. hộ gia đình và doanh nghiệp có được sau khi nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ đóng góp khác cho chính phủ.
Giải thích: Chính xác phải là: hộ gia đình có đ°ợc sau khi nộp thuế và thực hiện các
nghĩa vụ đóng góp khác cho chính phủ. GDP 110
(1) Thu nhập kiếm được bởi các công dân ở nước ngoài 5
(2) Thu nhập mà người nước ngoài kiếm được ở trong nước 15 (3) Khấu hao 4 (4) Thuế gián thu 6 (5) Trợ cấp kinh doanh 2 (6) Sai số thống kê 0 (7) Lợi nhuận giữ lại 5
(8) Thuế thu nhập doanh nghiệp 6 (9) Đóng góp BHXH 10 (10)
Thanh toán chuyển giao cho các hộ gia đình từ chính phủ (trợ cấp CP) 15 (11) Thuế thu nhập cá nhân 30 (12)
Các khoản đóng góp khác đối với chính phủ 5
Câu 24: GNP của nền kinh tế này là A. 96. B. 100. C. 105. D. 110. GNP = GDP ( – 2) + (1)
Câu 25: NNP của nền kinh tế này là A. 100. B. 96. C. 90. D. 88. NNP = GNP ( – 3)
Câu 26: Thu nhập quốc dân của nền kinh tế này là A. 96. B. 92. C. 90. D. 88.
NI = NNP – Thuế gián thu ròng = NNP – (Thuế gián thu – trợ cấp KD).
Câu 27: Thu nhập cá nhân của nền kinh tế này là A. 86. B. 81. C. 80. D. 51.
PI = NI – (7) ( – 8) ( – 9) + (10) 5
Câu 28: Thu nhập cá nhân khả dụng của nền kinh tế này là A. 51. B. 46. C. 45. D. 11. Yd = PI ( – 11) ( – 12)
Câu 29: Khi tính GDP, đầu tư là chi tiêu cho
A. cổ phiếu, trái phiếu và các tài sản tài chính khác.
B. bất động sản và tài sản tài chính.
C. thiết bị máy móc mới, hàng tồn kho, cơ sở hạ tầng và nhà ở mới.
D. thiết bị máy móc, hàng tồn kho, cơ sở hạ tầng, không bao gồm chi mua nhà ở mới của hộ gia đình.
Câu 30: Một doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và để trong kho quý 3. Trong quý 4 doanh
nghiệp này bán được lượng hàng tồn thông qua các cửa hàng bán lẻ. Hoạt động này sẽ làm thay
đổi những thành phần nào của GDP thực trong quý 4?
A. Chỉ có đầu tư thay đổi và nó giảm đi.
B. Chỉ có tiêu dùng và nó tăng lên.
C. Đầu tư giảm, tiêu dùng tăng.
D. Không phải các câu trên.
Giải thích: Hàng tồn kho tính vào đầu t° -> bán mất hàng tồn nên đầu t° giảm. Bán đ°ợc
l°ợng hàng tồn thông qua các cửa hàng bán lẻ -> tiêu dùng tăng (ng°ái tiêu dùng bß tiền ra
mua hàng tồn của DN này).
Câu 31: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân mua một máy in mới nhất từ Nhật. Hoạt động này làm
A. tăng đầu tư và GDP.
B. tăng nhập khẩu và giảm GDP.
C. tăng đầu tư và nhập khẩu nhưng không làm thay đổi GDP.
D. Không phải các đáp án trên.
Giải thích: Mua máy in -> I tăng. Mua máy in từ Nh¿t -> Nh¿p khẩu tăng -> NX = X – IM
giảm -> GDP = C + I + G + NX không đổi.
Câu 32: Nếu một công dân Việt Nam mua một chiếc TV sản xuất bởi LG ở Hàn Quốc thì
A. cả xuất khẩu ròng và GDP của Việt Nam đều giảm.
B. xuất khẩu ròng của Việt Nam không bị ảnh hưởng và GDP của Việt Nam giảm.
C. xuất khẩu ròng hay GDP của Việt Nam đều không bị ảnh hưởng.
D. xuất khẩu ròng của Việt Nam giảm nhưng GDP của Việt Nam không bị ảnh hưởng.
Giải thích: NX = X – IM giảm do IM (nh¿p khẩu) tăng nh°ng tiêu dùng tăng (mua hàng hóa
tiêu dùng của ng°ái dân) nên GDP ko đổi.
Câu 33: Nếu một hộ gia đình Việt Nam mua một chiếc túi xách từ Ý trị giá 200 đô-la thì tiêu dùng
của Việt Nam sẽ tăng 200 đô-la, và
A. nhập khẩu của Việt Nam tăng 200 đô-la, nhưng GDP của Việt Nam tăng 200 dô-la.
B. nhập khẩu của Việt Nam tăng 200 đô-la, nhưng GDP của Việt Nam không bị ảnh hưởng.
C. cả nhập khẩu và GDP của Việt Nam đều không bị ảnh hưởng.
D. cả xuất khẩu và GDP của Việt Nam đều tăng 200 đô-la. 6 Tương tự câu 32.
Câu 34: Đâu là ví dụ về một khoản thanh toán chuyển giao?
A. Bạn chuyển 100 triệu đồng từ tài khoản ngân hàng của bạn sang một quỹ đầu tư.
B. Chính phủ chuyển tiền lương hưu cho ông của bạn.
C. Ngân hàng chuyển 1 triệu tiền lãi hàng tháng cho khoản tiết kiệm của bạn.
D. Chủ doanh nghiệp tự động chuyển 100 nghìn đồng mỗi tháng cho dịch vụ y tế từ tiền lương của bạn.
Giải thích: Thanh toán chuyển giao hay trợ cấp thu nh¿p là khoản tiền chính phủ chi ra
nh°ng không nh¿n lại hàng hóa hay dịch vụ (trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp xã hội, l°¢ng h°u).
Câu 35: Nếu một nền kinh tế có tiêu dùng là 3000 đô-la, đầu tư là 2000 đô-la, chi tiêu chính phủ
là 1500 đô-la, xuất khẩu là 500 đô-la, nhập khẩu là 600 đô-la, thuế là 1200 đô-la, thanh toán chuyển
giao là 400 đô-la, và khấu hao là 300 đô-la, thì GDP sẽ bằng A. 6400. B. 7000. C. 7600. D. 8900.
Giải thích: GDP = C + I + G + NX = 3000 + 2000 + 1500 + (500 – 600) = 6400.
Câu 36: Nếu tổng chi tiêu của nền kinh tế tăng so với năm trước thì có nghĩa là
A. nền kinh tế phải sản xuất nhiều hàng hóa và dịch vụ hơn.
B. giá cả hàng hóa và dịch vụ phải cao hơn.
C. nền kinh tế phải sản xuất nhiều hàng hóa và dịch vụ hơn, hoặc giá cả hàng hóa và dịch vụ
phải cao hơn, hoặc cả hai.
D. lao độn và năng suất phải tăng.
Giải thích: Tổng chi tiêu = GDPn = ∑P.Q
Câu 37: Nếu GDP thực tăng gấp đôi, chỉ số hiệu chỉnh GDP tăng gấp đôi, thì GDP danh nghĩa sẽ A. không thay đổi. B. tăng gấp đôi. C. giảm một nửa. D. tăng gấp bốn.
Giải thích: DGDP = �㕮�㕫�㕷�㖏 -> GDPn = GDPr * DGDP. �㕮�㕫�㕷�㖓
DGDP tăng 2 lần, GDPr tăng 2 lần -> GDPn tăng 2*2 = 4 lần.
Câu 38: Dưới đây là thông tin về GDP của nền kinh tế. Năm GDP danh nghĩa Chỉ số hiệu chỉnh GDP 2016 4000 100 2017 4100 105 2018 4200 110
Từ thông tin này, chúng ta có thể kết luận rằng GDP thực cao hơn trong năm
A. 2018 so với năm 2017, và GDP thực trong năm 2017 cao hơn so với 2016.
B. 2017 so với năm 2016, và GDP thực trong năm 2017 cao hơn so với năm 2018.
C. 2016 so với năm 2017, và GDP thực trong năm 2017 cao hơn so với năm 2018. 7
D. 2016 so với năm 2018, và GDP thực trong năm 2017 cao hơn so với năm 2016.
Giải thích: Tính theo công thức tính GDPr.
Câu 39: Nếu một nước báo cáo GDP danh nghĩa là 100 tỷ đô-la trong năm 2016 và 75 tỷ đô-la
trong năm 2015; chỉ số hiệu chỉnh GDP là 125 trong năm 2016 và 102 trong năm 2015, thì từ 2015
đến 2016 sản lượng thực
A. và giá cả đều tăng.
B. tăng và giá cả giảm.
C. giảm và giá cả tăng.
D. và giá cả đều giảm. Giải thích:
Câu 40: Nếu một nước báo cáo GDP danh nghĩa là 200 tỷ đô-la trong năm 2016 và 180 tỷ đô-la
trong năm 2015; chỉ số hiệu chỉnh đô-la là 125 trong năm 2016 và 105 trong năm 2015, thì từ 2015 đến 2016 sản lượng
A. và giá cả đều tăng.
B. tăng và giá cả giảm.
C. giảm và giá cả tăng.
D. và giá cả đều giảm. Tương tự câu 39.
Câu 41: Khi các nhà kinh tế nói về tăng trưởng của nền kinh tế, họ đo lường tăng trưởng đó bằng
A. sự thay đổi tuyệt đối của GDP danh nghĩa.
B. phần trăm thay đổi của GDP thực.
C. sự thay đổi tuyệt đối của GDP thực.
D. phần trăm thay đổi của GDP danh nghĩa. � 㖕 −�㕮 � � 㖕−㕫 � � 㗏 㕷
Giải thích: �㖈=�㕮�㕫�㕷�㖓 �㖓 �㕮�㕫 �㖕 � − 㕷 �㗏 �㖓
Câu 42: Giả sử 25 năm trước đây một nước có GDP là 1000 tỷ đô-la, chỉ số hiệu chỉnh là 200, và
dân số là 100 triệu người. Ngày hôm nay, họ có GDP danh nghĩa là 3000 tỷ đô-la, chỉ số hiệu chỉnh
GDP 400, và dân số là 150 triệu người. GDP thực bình quân của nước này đã thay đổi như thế nào?
A. Tăng hơn gấp đôi.
B. Tăng ít hơn gấp đôi. C. Không thay đổi. D. Giảm. 8 Giải thích:
Câu 43: Thông tin sau đây được báo cáo bởi Ngân hàng Thế giới. Dựa vào thông tin này, hãy xác
định thứ tự đúng về GDP bình quân đầu người từ lớn nhất đến nhỏ nhất. Dân số năm 2020 Nước
GDP danh nghĩa năm 2020 (triệu đô-la) (triệu người) Nhật 4.800.000 127 Thụy Sỹ 240.000 7,2 Mỹ 9.800.000 280
A. Nhật, Thụy Sỹ, Mỹ.
B. Nhật, Mỹ, Thụy Sỹ.
C. Mỹ, Thụy Sỹ, Nhật.
D. Mỹ, Nhật, Thụy Sỹ.
Giải thích: GDP bình quân đầu ng°ái = GDPn/Dân sá.
Câu 44: Giả sử một nền kinh tế trong năm nay chỉ sản xuất ra 3 loại hàng hóa như trong bảng dưới
đây. Biết rằng một nửa lượng thép được sử dụng để sản xuất oto, nửa còn lại được sử dụng để xây nhà ở mới. Lượng Giá (nghìn đô-la) Oto 10 15 Thép 50 1 9 Nhà ở mới 2 100
GDP danh nghĩa của nền kinh tế này là A. 300. B. 350. C. 400. D. 450.
Câu 45: Biết rằng so với năm gốc, giá của oto đã tăng 50% trong khi giá nhà ở mới không thay
đổi. GDP thực của nền kinh tế này là A. 300. B. 350. C. 400. D. 450. Giải thích: 10