Chương 2: Luật doanh nghiệp - Thống kê doanh nghiệp | Đại học Lâm Nghiệp

Chương 2: Luật doanh nghiệp - Thống kê doanh nghiệp | Đại học Lâm Nghiệp  được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHUYÊN ĐỀ – ĐỊA VỊ PHÁP
CỦA DOANH NGHIỆP THÀNH LẬP
THEO LUẬT DOANH NGHIỆP
GV.TS Nguyễn Thị Thu Trang
Email: ntttrang@uel.edu.vn
BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP
THEO LUẬT DOANH NGHIỆP
I. Khái niệm doanh nghiệp và phân loại
doanh nghiệp
II. Thành lập và đăng ký kinh doanh
III. Vấn đề góp vốn
IV. Quyền và nghĩa vụ của doanh
nghiệp
I. Khái niệm doanh nghiệp và phân
loại doanh nghiệp
1. Khái niệm
Doanh nghiệp tên riêng, tài tổ chức
sản, trụ sở giao dịch, được thành lập
đăng thành lập theo quy định của pháp
luật nhằm mục đích kinh doanh.
2. Đặc điểm
- Doanh nghiệp là tổ chức
- Có tên riêng
- Có tài sản
- Có trụ sở giao dịch
- ĐKKD ( ) theo quy định Phải ĐĂNG DN
của pháp luật
- Mục đích hoạt động: Kinh doanh mục tiêu
lợi nhuận
TRỤ SỞ
Phân biệt: (i) địa điểm kinh doanh; (ii) chi
nhánh; (iii) văn phòng đại diện.
Địa chỉ cụ thể, rõ ràng, thật: đơn vị hành
chính Vn
3.PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP
*Căn cứ vào hình thức pháp lý
Doanh nghiệp tư nhân;
Công ty hợp danh;
Công ty TNHH 1 TV;
Công ty TNHH 2 TV trở lên
Công ty cổ phần;
*Căn cứ vào của DNtư cách pháp lý
Có tư cách pháp nhân: Công ty TNHH; Hợp
danh; Cổ phần
Không có tư cách pháp nhân: Doanh nghiệp tư
nhân
PHÁP NHÂN
Được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập,
cho phép thành lập, đăng ký hoặc công nhận.
Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ.
Có tài sản với cá nhân, tổ chức khácđộc lập
chịu trách nhiệm bằng tài sản đó.
Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật
một cách độc lập.
* Căn cứ vào của thành viên tính chịu trách nhiệm
hoặc chủ sở hữu DN
Trách nhiệm hữu hạn: Công ty TNHH, Cổ phần.
Trách nhiệm vô hạn: Công ty hợp danh; Doanh
nghiệp tư nhân.
LƯU Ý
Mối quan hệ giữa các thành viên:
Đối nhân: (i) thành viên biết,tin tưởng lẫn nhau; (ii)
dựa vào uy tín, danh dự; (iii) danh tiếng ฀ hợp danh.
Đối vốn: gắn kết với nhau dựa vào vốn góp ฀ TNHH,
CỔ PHẦN
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH VIÊN
CÔNG TY ĐỐI NHÂN: CÔNG TY HỢP DANH
QUEN BIẾT
TIN TƯỞNG
UY TÍN, DANH TIẾNG, DANH DỰ
CÔNG TY ĐỐI VỐN:
GẮN KẾT DỰA VÀO VỐN GÓP
THỂ KHÔNG QUEN BIẾT, KHÔNG TIN TƯỞNG
II. THÀNH LẬP & ĐĂNG KÝ KINH DOANH
1. Quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp
2. Quyền góp vốn vào doanh nghiệp
3. Lĩnh vực cấm kinh doanh
4. Ngành nghề kinh doanh có điều kiện
5. Trình tự, thủ tục ĐKKD
1. Thành và Hùng có quyền lập DN
Thành: nhân viên hợp đồng => không phải công chức, viên
chức => Điều 17 (không thuộc khoản 2) => OK;
Hùng: DNTN => Điều 188 => được thành lập công ty chủ
TNHH, CỔ PHẦN => Ok.
2. Nhân quyền góp vốn vào Phượng Hoàng: Theo K3, Điều 17,
LDN 2020.
Nhân công chức, viên chức thuộc tham nhũng => Không
được góp vốn;
Nhân không thuộc đối tượng cấm theo luật tham nhũng
Được góp vốn
TUY NHIÊN: THÀNH VIÊN CÔNG TY TNHH PHƯỢNG
HOÀNG => TRỞ THÀNH THÀNH VIÊN CỦA HỘI ĐỒNG
THÀNH VIÊN CÔNG TY
3. Cơ quan ĐKKD: Điều 69, NGHỊ ĐỊNH 01/2021/NĐ-CP
XỬ LÝ: ĐỌC ĐIỀU 69
1. HÙNG: ĐƯỢC THÀNH LẬP DOANH ฀ KHÔNG THUỘC K2,
Đ17, LDN 2020;
THÀNH ĐƯỢC THÀNH LẬP KHÔNG PHẢI CÁN BÔ,
CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC (NHẤN MẠNH: NHÂN VIÊN HỢP
ĐỒNG).
2. NHÂN QUYỀN GÓP VỐN: KHÔNG THUỘC KHOẢN 3,
ĐIỀU 17, LDN 2020.
3. QUAN ĐKKD: KHOẢN 1, ĐIỀU 69, NGHỊ ĐỊNH
01/2021/NĐ-CP: BÁO ฀ THAY ĐỔI ฀ THU HỒI
1. QUYỀN THÀNH LẬP VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
- Tất cả các tổ chức, cá nhân Việt Nam và nước ngoài;
- Trừ các trường hợp ( )K2-Đ17 LDN 2020
CÂU HỎI
HỒ SƠ, THỦ TỤC ĐÊ THÀNH LẬP CÔNG TY TNHH
TRANG & CÁC HỌC TRÒ
TRANG: 70%
THỦY: 20%
CÔNG TY CỔ PHẦN HOÀNG ANH: 10%
TRỤ SỞ: TRƯỚC CỔNG TRƯỜNG UEL
K2-Đ17 LUẬT DOANH NGHIỆP
a. Cơ quan NN, đơn vị lực lượng vũ trang sử dụng tài sản NN
฀ thu lợi riêng.
b. Cán bộ, công chức.
c.Sĩ quan, hạ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân
quốc phòng.
d. Cán bộ lãnh đạo, quản nghiệp vụ DN 100% vốn sở hữu
NN
đ. Người chưa thành niên, người bị hạn chế hoặc mất năng
lực hành vi dân sự.
e. Người đang chấp hành hình phạt hoặc bị TA cấm hành
nghề kinh doanh.
f. Các trường hợp khác theo quy định của Luật phá sản.
QUYỀN GÓP VỐN VÀO DN
- Tất cả các tổ chức, cá nhân Việt Nam và nước ngoài;
- Trừ các trường hợp ( )K3-Đ17 LDN
K3 – Đ17 LDN
Tổ chức, cá nhân không được góp vốn vào TNHH, hợp danh
và mua cổ phần của công ty cổ phần:
- Cơ quan NN, đơn vị LLVT sử dụng tài sản NN  Thu lợi
riêng;
- Đối tượng không được góp vốn theo pháp luật về cán bộ,
công chức
LĨNH VỰC CẤM KINH DOANH
- Kinh doanh dịch vụ đòi nợ (quy định mới);
- Kinh doanh các chất ma túy;
- Kinh doanh các loại hóa chất, khoáng vật;
- Kinh doanh mẫu vật các loài thực vật, động vật hoang dã
có nguồn gốc khai thác từ tự nhiên
- Kinh doanh mại dâm;
- Mua, bán người, mô, xác, bộ phận cơ thể người, bào thai
người (bổ sung việc cấm mua, bán xác, bào thai người);
- Hoạt động kinh doanh liên quan đến sinh sản vô tính trên
người;
- Kinh doanh pháo nổ.
NGÀNH NGHỀ KINH DOANH CÓ ĐIỀU KIỆN
* Hàng hóa:
- Xăng dầu;
- Thuốc dùng cho
người;
- Cổ vật;
- Thuốc lá;
- Khí đốt,…
* Dịch vụ:
- Thú y;
- Truy nhập Internet;
- Tổ chức biểu diễn
nghệ thuật
- Xuất khẩu lao động;
- Khắc dấu,…
VỐN
VỐN PHÁP ĐỊNH: Mức
vốn tối thiểu của doanh
nghiệp để được kinh
doanh ngành nghề nhất
định
Vd:
dịch vụ bảo vệ: 2 tỷ trở
lên
Công ty chứng khoán:
300 tỷ trở lên
1.000.000 tỷ đồng
Vốn đầu tư ban đầu: 1
tỷ ฀ ghi trong số sách
ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP
KHAI SINH DN
ĐỦ ĐIỀU KIỆN ĐỂ
KINH DOANH
NGÀNH NGHỀ CÓ
ĐIỀU KIỆN
1. HỘT VỊT LỘN
2. THUỐC CHO NGƯỜI
UỐNG
3. XĂNG DẦU
4. DỊCH VỤ CẮT TÓC
a. HỒ SƠ ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP
* Hồ sơ ĐKKD của DNTN:
- Giấy đề nghị ĐKDN (Theo mẫu)
- Bản sao CMND, hộ chiếu hoặc thẻ căn cước.
*Hồ sơ ĐKKD của các doanh nghiệp khác
- Giấy đề nghị ĐKDN (Theo mẫu)
- Dự thảo điều lệ công ty
-Danh sách thành viên
- Bản sao giấy chứng nhận đầu tư với NĐT nước ngoài
- Danh sách thành viên:
- Bản sao CMND
- Hoặc hộ chiếu
- Hoặc thẻ căn
cước của mỗi
thành viên
Cá nhân
- Bản sao quyết định
thành lập
- Giấy chứng nhận
ĐKKD
- Giấy ủy quyền
- Bản sao CMND, hộ
chiếu hoặc thẻ căn
cước của người đại
diện theo ủy quyền
Tổ chức
b. TRÌNH TỰ, THỦ TỤC ĐKDN
(1) CÁCH THỨC:
1. Trực tiếp tại cơ quan ĐKKD
2. Qua dịch vụ bưu chính
3. Qua mạng thông tin điện tử
(dangkykinhdoanh.gov.vn)
฀ NGHỊ ĐỊNH 01/2021/NĐ-CP
b. TRÌNH TỰ, THỦ TỤC ĐKKD
Hồ sơ ĐKKD
Phòng ĐKKD
Thuộc Sở KH- ĐTcấp Tỉnh
Cấp giấy
chứng nhận ĐKDN
Từ chối cấp:
Văn bản nêu rõ lý do
3 ngày làm việc
Thông tin các cq
5 ngày lv
b. TRÌNH TỰ, THỦ TỤC ĐKKD
Hồ sơ ĐKKD (doc, docx, pdf)
Cơ quan ĐKKD
Cấp giấy
chứng nhận ĐKKD
Từ chối cấp:
Văn bản nêu rõ lý do
3 ngày làm việc
Thông tin các cq
5 ngày lv
c. ĐIỀU KIỆN CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐKDN
Ngành nghề ĐKKD không thuộc lĩnh vực cấm KD.
Tên DN được đặt theo quy định của PL.
Có hồ sơ đăng ký kinh doanh hợp lệ.
Nộp đủ lệ phí ĐKKD
CỔ PHẦN TRANG & HỌC TRÒ
Trang : 5 tỷ, 5 tỷ sau 1 tháng
Ý : 20 tỷ
Uef: 10 tỷ, 50 tỷ 2 tháng
Khoa : 20 tỷ, 100 tỷ 10 tháng
Vốn điều lệ: 110 tỷ
d. CÔNG BỐ THÔNG TIN ĐKKD
Tên doanh nghiệp và mã số DN
Địa chỉ trụ sở chính của DN
Thông tin của người đại diện theo pháp luật hoặc chủ
DNTN; thành viên công ty TNHH.
Vốn điều lệ hoặc vốn đầu tư
Ngành nghề kinh doanh
Danh sách cổ đông sáng lập (đối với công ty CP) và nhà
đầu tư nước ngoài (nếu có)
VỐN
Vốn điều lệ: Là số vốn do các thành viên, cổ đông
góp hoặc cam kết góp trong một thời hạn nhất định và
được ghi vào điều lệ công ty ฀ 90 ngày từ ngày thành
lập.
Vốn pháp định: Là mức vốn tối thiểu phải có theo
quy định của pháp luật để thành lập doanh nghiệp.
Vốn đầu tư ban đầu: Là mức vốn mà doanh nghiệp
tư nhân đưa ra đầu tư khi thành lập doanh nghiệp
VỐN ĐIỀU LỆ
NGÂN HÀNG: 3.000 TỶ ĐỒNG
BẢO VỆ: 3 TỶ ĐỒNG
LỮ HÀNH QUỐC TẾ: 5 TỶ ĐỒNG
III. VẤN ĐỀ GÓP VỐN
1. Tài sản góp vốn
- Đồng VN
- Ngoại tệ tự do chuyển đổi
- Quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết
kỹ thuật
- Tài sản khác có thể định giá bằng VNĐ: vật,
quyền tài sản,…
CÂU HỎI NHÓM
1. GIẢI THỂ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP
GIỐNG VÀ KHÁC NHAU?;
2.HỢP NHẤT SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP
GIỐNG VÀ KHÁC NHAU?;
3. MỘT DOANH NGHIỆP BAO NHIÊU ĐẠI
DIỆN THEO PHÁP LUẬT?
KHOẢN 1 ĐIỀU 12 LDN
LÀ CÁ NHÂN CÓ QUYỀN ĐẠI DIỆN CHO DOANH
NGHIỆP THAM GIA VÀO CÁC QUAN HỆ PHÁP
LUẬT;
SỐ LƯỢNG:
(1) CÔNG TY TNHH, CỔ PHẦN: 1 hoặc nhiều người đại
diện theo pháp luật (Điều lệ, Theo LDN); ฀ phải có ít
nhất 1 người đại diện cư trú ở VN. Nếu chỉ có 1 người đại
diện thì khi đi nước ngoài ฀ ủy quyền cho 1 người cư trú
tại VN;
(2) CÔNG TY HỢP DANH: Tất cả thành viên hợp danh.
(3) DNTN: Chủ sở hữu DN
PHÁ SẢN VÀ GIẢI THỂ
GIẢI THỂ
(1) VĂN BẢN ĐIỀU CHỈNH: Luật DN
(2) ĐIỀU KIỆN: Tự DN quyết định giải thể
hoặc quyết định của CQ nhà nước có thẩm
quyền.
(3) THỦ TỤC: Thủ tục hành chính
(4) HỆ QUẢ PHÁP LÝ: (i) Chấm dứt sự tồn
tại của DN và (ii) xóa tên trong sổ ĐKKD
(5) XỬ LÝ TÀI SẢN: Chủ DN hoặc DN trực
tiếp thanh toán
(6) THÁI ĐỘ CỦA NHÀ NƯỚC: Không bị
hạn chế quyền tự do kinh doanh
(7) THỨ TỰ THANH TOÁN: (i) người lao
động; (ii) Khoản nợ; (iii) Chủ sở hữu or thành
viên, cổ đông.
PHÁ SẢN
(1) Luật phá sản
(2) Không có khả năng thanh toán các khoản nợ
đến hạn
(3) Thủ tục tư pháp
(4) Chuyển chủ sở hữu; bản thân có thể phục hồi
hoạt động kinh doanh
(5) Do quản tài viên hoặc doanh nghiệp quản lý và
thanh lý tài sản thực hiện.
(6) Người quản lý doanh nghiệp ฀ Không được
thành lập và quản lý DN trong 2 năm kế tiếp
Thứ tự: (i) Chi phí phá sản; (ii) Người lao động;
(iii) Khoản nợ phát sinh trong quá trình DN phục
hồi kinh doanh; (iv) Chủ nợ; (v) Chủ sở hữu,
thành viên hoặc cổ đông
GIẢI THỂ
(1) VĂN BẢN ĐIỀU CHỈNH: Luật DN
(2) ĐIỀU KIỆN: Tự DN quyết định giải thể hoặc quyết định
của CQ nhà nước có thẩm quyền.
(3) THỦ TỤC: Thủ tục hành chính
(4) HỆ QUẢ PHÁP LÝ: (i) Chấm dứt sự tồn tại của DN và
(ii) xóa tên trong sổ ĐKKD
(5) XỬ LÝ TÀI SẢN: Chủ DN hoặc DN trực tiếp thanh toán
(6) THÁI ĐỘ CỦA NHÀ NƯỚC: Không bị hạn chế quyền
tự do kinh doanh
(7) THỨ TỰ THANH TOÁN: (i) người lao động; (ii) Khoản
nợ; (iii) Chủ sở hữu or thành viên, cổ đông.
PHÁ SẢN
(1) Luật phá sản
(2) Không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn
(3) Thủ tục tư pháp
(4) Chuyển chủ sở hữu; bản thân có thể phục hồi hoạt động
kinh doanh
(5) Do quản tài viên hoặc doanh nghiệp quản lý và thanh lý
tài sản thực hiện.
(6) Người quản lý doanh nghiệp ฀ Không được thành lập và
quản lý DN trong 2 năm kế tiếp
Thứ tự: (i) Chi phí phá sản; (ii) Người lao động; (iii) Khoản
nợ phát sinh trong quá trình DN phục hồi kinh doanh; (iv)
Chủ nợ; (v) Chủ sở hữu, thành viên hoặc cổ đông
HỢP NHẤT SÁP NHẬP
(1) GIỐNG:
DN bị hợp nhất hoặc sáp nhập ฀ chấm dứt hoạt động;
Áp dụng cho công ty TNHH, cổ phần và hợp danh;
Công ty hợp nhất hoặc nhận sáp nhập được hưởng toàn bộ
quyền và thực hiện nghĩa vụ của công ty bị hợp nhất hoặc
sáp nhập
(2) KHÁC NHAU:
* Khái niệm
Hợp nhất: nhiều DN ฀ Mới
Sáp nhập: 1 or nhiều DN sáp nhập vào 1 DN khác – Nhận sáp
nhập
* Hình thức:
Hợp nhất: TS và quyên, nghĩa vụ hợp lại thành 1;
Sáp nhập: DN bị sáp nhập chuyển TS, quyền và nghĩa vụ cho
DN nhận sáp nhập
* Quyền quyết định:
Hợp nhất: Theo tỷ lệ vốn góp
Sáp nhập: DN nhận sáp nhập mới có quyền quyết định.
* Trách nhiệm pháp lý:
Hợp nhất: Hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ của DN bị
hợp nhất
Sáp nhập: DN nhận sáp nhập phải gánh chịu trách nhiệm
pháp lý của DN bị sáp nhập.
* Đăng ký DN:
Hợp nhất: Phải đăng ký mới theo quy định của pháp luật
Sáp nhập: Đăng ký thay đổi
GIỐNG NHAU: Đều chấm dứt hoạt động của
DN bị hợp nhất hoặc bị sáp nhập;
KHÁC NHAU:
(1) hệ quả
Hợp nhất : 2 or nhiều ฀ 1 công ty MỚI
Sáp nhập: 1 hoặc nhiều công ty nhập vào 1
công ty฀ Không tạo thành công ty mới
(2) Tính chất:
Hợp nhất: Góp tài sản & quyền, nghĩa vụ
lại với nhau;
Sáp nhập: Giữ nguyên tồn tại của DN được
Sáp nhập: Giữ nguyên tồn tại của DN được
(nhận ) sáp nhập.
(3) ĐKDN:
Hợp nhất: Đăng ký theo quy định – mới;
Sáp nhập: Thay đổi nội dung ĐKDN
(4) Quyền quyết định:
Hợp nhất: Quyết định theo tỷ lệ vốn;
Sáp nhập: DN nhận sáp nhập ra quyết định
Khác nhau
GIẢI THỂ
(1) Lý do: Kết thúc điều lệ;
quyết định của DN; số
lượng thành; bị thu hồi
giấy.
(2) Thẩm quyền giải quyết:
Chính DN; cơ quan có
thẩm quyền.
(3) Tính chất: Thủ tục hành
chính
(4) Hệ quả pháp lý: Chấm
dứt hoạt động và xóa tên
sổ ĐKDN
PHÁ SẢN
(1) Lý do: Công ty mất
khả năng thanh toán nợ
đến hạn
(2) thẩm quyền: Tòa án
(3)Tính chất: thủ tục tư
pháp
(4) Bị tuyên bố phá sản;
Tái cơ cấu hoặc thay đổi
chủ sở hữu;
(5) Xử lý tài sản: (i)
Chủ DN tiến hành;
(ii) Thứ tự thanh
toán: Nợ người lao
động ฀ Thuế ฀ Nợ
khác ฀ Chia cho các
TV hoặc chủ sở hữu;
(6) Trách nhiệm của
chủ DN: Không bị
hạn chế quyền kinh
doanh
(5): (i) Công ty quản lý và
thanh lý tài sản – cơ quan
trung gian; (ii) Thứ tự
thanh toán: Nợ người lao
động ฀ Nợ mới phát sinh
trong quá trình giải quyết
phá sản ฀ Nợ ฀ Chia cho
TV hoặc chủ sở hữu (nếu
còn).
(6) Chủ doanh nghiệp bị hạn
chế quyền kinh doanh: 2
năm kế tiếp không được
thành lập và quản lý DN.
2. Chuyển quyền sở hữu vốn góp
DNTN: Không phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu;
DN khác:
- TS bất động sản hoặc phải đăng ký quyền sở hữu: Thực
hiện theo đúng quy định PL;
- TS không phải đăng ký quyền sở hữu: Biên bản (Trừ
trường hợp chuyển khoản)
3. Định giá TS góp vốn
* TS VNĐ, ngoại tệ, vàng: Không phải định giá;
* TS khác: ĐỊNH GIÁ
(1) Thỏa thuận:
+ Điều kiện: Đồng thuận;
+ Định giá cao hơn so với giá trị thật: Liên đới góp thêm số
chênh lệch và chịu trách nhiệm với thiệt hại (nếu cố ý);
(1) Tổ chức thẩm định giá:
+ Điều kiện: tổng số thành viên Được sự đồng ý của trên 50%
hoặc cổ đông sáng lập;
+ Định giá cao hơn so với giá trị thật: Liên đới góp thêm số
chênh lệch và chịu trách nhiệm với thiệt hại (nếu cố ý);
CỔ PHẦN
CÔ ĐÔNG: CỔ ĐÔNG PHỔ THÔNG –>
PHẢI CÓ
CỔ ĐÔNG ƯU ĐÃI : CÓ HOẶC KHÔNG
CỔ PHÂN ƯU ĐÃI BIỂU QUYẾT
CỔ PHẦN ƯU ĐÃI CỔ TỨC
CỔ PHẦN ƯU ĐÃI HOÀN LẠI
CỔ PHẦN ƯU ĐÃI KHÁC
IV. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA DOANH NGHIỆP
1. Quyền của doanh nghiệp
Điều 7 – Luật doanh nghiệp
Điều 7. Quyền của doanh nghiệp
1. Tự do kinh doanh ngành, nghề mà luật không cấm.
2. Tự chủ kinh doanh và lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh; chủ động lựa chọn ngành,
nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh; chủ động điều chỉnh quy mô và ngành, nghề kinh doanh.
3. Lựa chọn hình thức, phương thức huy động, phân bổ và sử dụng vốn.
4. Tự do tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng.
5. Kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu.
6. Tuyển dụng, thuê và sử dụng lao động theo quy định của pháp luật về lao động.
7. Chủ động ứng dụng khoa học và công nghệ để nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả năng
cạnh tranh; được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ.
8. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của doanh nghiệp.
9. Từ chối yêu cầu của cơ quan, tổ chức, cá nhân về cung cấp nguồn lực không theo quy định
của pháp luật.
10. Khiếu nại, tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật.
11. Quyền khác theo quy định của pháp luật.
2. Nghĩa vụ của doanh nghiệp
Điều 8 – Luật doanh nghiệp
Điều 8. Nghĩa vụ của doanh nghiệp
1. Đáp ứng đủ điều kiện đầu tư kinh doanh khi kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều
kiện; ngành, nghề tiếp cận thị trường có điều kiện đối với nhà đầu tư nước ngoài theo quy định của
pháp luật và bảo đảm duy trì đủ điều kiện đó trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh.
2. Thực hiện đầy đủ, kịp thời nghĩa vụ về đăng ký doanh nghiệp, đăng ký thay đổi nội dung đăng ký
doanh nghiệp, công khai thông tin về thành lập và hoạt động của doanh nghiệp, báo cáo và nghĩa vụ
khác theo quy định của Luật này.
3. Chịu trách nhiệm về tính trung thực, chính xác của thông tin kê khai trong hồ sơ đăng ký doanh
nghiệp và các báo cáo; trường hợp phát hiện thông tin đã kê khai hoặc báo cáo thiếu chính xác, chưa
đầy đủ thì phải kịp thời sửa đổi, bổ sung các thông tin đó.
4. Tổ chức công tác kế toán, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của
pháp luật.
5. Bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động theo quy định của pháp luật;
không phân biệt đối xử, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người lao động trong doanh nghiệp;
không ngược đãi lao động, cưỡng bức lao động hoặc sử dụng lao động chưa thành niên trái pháp
luật; hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động tham gia đào tạo nâng cao trình độ, kỹ
năng nghề; thực hiện các chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế và
bảo hiểm khác cho người lao động theo quy định của pháp luật.
6. Nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
CÂU HỎI
1. NHẬN ĐỊNH
a. Người chưa thành niên không được thành lập, quản lý và góp
vốn vào doanh nghiệp;
b. Tài sản góp vốn vào doanh nghiệp được thẩm định giá khi có
sự đồng ý của > 50% số cổ đông của công ty;
c. Doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề không có điều kiện, thu
nhập thấp thì không phải đăng ký doanh nghiệp;
c. Tất cả doanh nghiệp thành lập theo pháp luật VN đều có
quyền thành lập doanh nghiệp khác;
d. Tất cả các doanh nghiệp khi được thành lập thì chủ sở hữu,
thành viên, hoặc cổ đông đều phải chuyển quyền sở hữu vốn
góp cho doanh nghiệp.
2. BÀI TẬP: File đính kèm
CHUẨN BỊ BÀI
1. ĐỌC: Doanh nghiệp tư nhân ( Điều 188 –
193, LDN 2020)
2. 2. BÀI TẬP: File đính kèm
| 1/30

Preview text:

CHUYÊN ĐỀ – ĐỊA VỊ PHÁP LÝ
CỦA DOANH NGHIỆP THÀNH LẬP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP GV.TS Nguyễn Thị Thu Trang Email: ntttrang@uel.edu.vn
BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP
I. Khái niệm doanh nghiệp và phân loại doanh nghiệp
II. Thành lập và đăng ký kinh doanh III. Vấn đề góp vốn
IV. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp
I. Khái niệm doanh nghiệp và phân loại doanh nghiệp 1. Khái niệm
Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài
sản, có trụ sở giao dịch, được thành lập và
đăng ký thành lập theo quy định của pháp
luật nhằm mục đích kinh doanh. 2. Đặc điểm
- Doanh nghiệp là tổ chức - Có tên riêng - Có tài sản - Có trụ sở giao dịch
- Phải ĐKKD (ĐĂNG KÝ DN) theo quy định của pháp luật
- Mục đích hoạt động: Kinh doanh và mục tiêu lợi nhuận TRỤ SỞ
Phân biệt: (i) địa điểm kinh doanh; (ii) chi
nhánh; (iii) văn phòng đại diện.
Địa chỉ cụ thể, rõ ràng, thật: đơn vị hành chính Vn 3.PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP
*Căn cứ vào hình thức pháp lý ■ Doanh nghiệp tư nhân; ■ Công ty hợp danh; ■ Công ty TNHH 1 TV; ■ Công ty TNHH 2 TV trở lên ■ Công ty cổ phần;
*Căn cứ vào tư cách pháp lý của DN
■ Có tư cách pháp nhân: Công ty TNHH; Hợp danh; Cổ phần
■ Không có tư cách pháp nhân: Doanh nghiệp tư nhân PHÁP NHÂN
■ Được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập,
cho phép thành lập, đăng ký hoặc công nhận.
■ Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ. ■ Có tài sản
với cá nhân, tổ chức khác độc lập và
chịu trách nhiệm bằng tài sản đó.
■ Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập.
* Căn cứ vào tính chịu trách nhiệm của thành viên hoặc chủ sở hữu DN
■ Trách nhiệm hữu hạn: Công ty TNHH, Cổ phần.
■ Trách nhiệm vô hạn: Công ty hợp danh; Doanh nghiệp tư nhân. LƯU Ý
Mối quan hệ giữa các thành viên:
Đối nhân: (i) thành viên biết,tin tưởng lẫn nhau; (ii)
dựa vào uy tín, danh dự; (iii) danh tiếng ฀ hợp danh.
Đối vốn: gắn kết với nhau dựa vào vốn góp ฀ TNHH, CỔ PHẦN
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH VIÊN
■ CÔNG TY ĐỐI NHÂN: CÔNG TY HỢP DANH QUEN BIẾT TIN TƯỞNG
UY TÍN, DANH TIẾNG, DANH DỰ CÔNG TY ĐỐI VỐN:
GẮN KẾT DỰA VÀO VỐN GÓP
CÓ THỂ KHÔNG QUEN BIẾT, KHÔNG TIN TƯỞNG
II. THÀNH LẬP & ĐĂNG KÝ KINH DOANH
1. Quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp
2. Quyền góp vốn vào doanh nghiệp
3. Lĩnh vực cấm kinh doanh
4. Ngành nghề kinh doanh có điều kiện
5. Trình tự, thủ tục ĐKKD
1. Thành và Hùng có quyền lập DN
Thành: nhân viên hợp đồng => không phải công chức, viên
chức => Điều 17 (không thuộc khoản 2) => OK;
Hùng: chủ DNTN => Điều 188 => được thành lập công ty TNHH, CỔ PHẦN => Ok.
2. Nhân có quyền góp vốn vào Phượng Hoàng: Theo K3, Điều 17, LDN 2020.
Nhân là công chức, viên chức thuộc tham nhũng => Không được góp vốn;
Nhân không thuộc đối tượng cấm theo luật tham nhũng ฀ Được góp vốn
TUY NHIÊN: THÀNH VIÊN CÔNG TY TNHH PHƯỢNG
HOÀNG => TRỞ THÀNH THÀNH VIÊN CỦA HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN CÔNG TY
3. Cơ quan ĐKKD: Điều 69, NGHỊ ĐỊNH 01/2021/NĐ-CP XỬ LÝ: ĐỌC ĐIỀU 69
1. HÙNG: ĐƯỢC THÀNH LẬP DOANH ฀ KHÔNG THUỘC K2, Đ17, LDN 2020;
THÀNH ĐƯỢC THÀNH LẬP ฀ KHÔNG PHẢI CÁN BÔ,
CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC (NHẤN MẠNH: NHÂN VIÊN HỢP ĐỒNG).
2. NHÂN CÓ QUYỀN GÓP VỐN: KHÔNG THUỘC KHOẢN 3, ĐIỀU 17, LDN 2020.
3. CƠ QUAN ĐKKD: KHOẢN 1, ĐIỀU 69, NGHỊ ĐỊNH
01/2021/NĐ-CP: BÁO ฀ THAY ĐỔI ฀ THU HỒI
1. QUYỀN THÀNH LẬP VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
- Tất cả các tổ chức, cá nhân Việt Nam và nước ngoài;
- Trừ các trường hợp (K2-Đ17 LDN 2020) CÂU HỎI
HỒ SƠ, THỦ TỤC ĐÊ THÀNH LẬP CÔNG TY TNHH TRANG & CÁC HỌC TRÒ ■TRANG: 70% ■THỦY: 20%
■CÔNG TY CỔ PHẦN HOÀNG ANH: 10%
฀ TRỤ SỞ: TRƯỚC CỔNG TRƯỜNG UEL K2-Đ17 LUẬT DOANH NGHIỆP
a. Cơ quan NN, đơn vị lực lượng vũ trang sử dụng tài sản NN ฀ thu lợi riêng. b. Cán bộ, công chức.
c.Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng.
d. Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ DN 100% vốn sở hữu NN
đ. Người chưa thành niên, người bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự.
e. Người đang chấp hành hình phạt tù hoặc bị TA cấm hành nghề kinh doanh.
f. Các trường hợp khác theo quy định của Luật phá sản. QUYỀN GÓP VỐN VÀO DN
- Tất cả các tổ chức, cá nhân Việt Nam và nước ngoài;
- Trừ các trường hợp (K3-Đ17 LDN) K3 – Đ17 LDN
Tổ chức, cá nhân không được góp vốn vào TNHH, hợp danh
và mua cổ phần của công ty cổ phần:
- Cơ quan NN, đơn vị LLVT sử dụng tài sản NN Thu lợi riêng;
- Đối tượng không được góp vốn theo pháp luật về cán bộ, công chức LĨNH VỰC CẤM KINH DOANH
■ - Kinh doanh dịch vụ đòi nợ (quy định mới);
■ - Kinh doanh các chất ma túy;
■ - Kinh doanh các loại hóa chất, khoáng vật;
■ - Kinh doanh mẫu vật các loài thực vật, động vật hoang dã
có nguồn gốc khai thác từ tự nhiên ■ - Kinh doanh mại dâm;
■ - Mua, bán người, mô, xác, bộ phận cơ thể người, bào thai
người (bổ sung việc cấm mua, bán xác, bào thai người);
■ - Hoạt động kinh doanh liên quan đến sinh sản vô tính trên người; ■ - Kinh doanh pháo nổ.
NGÀNH NGHỀ KINH DOANH CÓ ĐIỀU KIỆN * Hàng hóa: * Dịch vụ: - Xăng dầu; - Thú y; - Thuốc dùng cho - Truy nhập Internet; người; - Tổ chức biểu diễn - Cổ vật; nghệ thuật - Thuốc lá; - Xuất khẩu lao động; - Khí đốt,… - Khắc dấu,… VỐN
■ VỐN PHÁP ĐỊNH: Mức ■ Vốn đầu tư ban đầu: 1
vốn tối thiểu của doanh tỷ ฀ ghi trong số sách nghiệp để được kinh doanh ngành nghề nhất định Vd:
dịch vụ bảo vệ: 2 tỷ trở lên Công ty chứng khoán: 300 tỷ trở lên 1.000.000 tỷ đồng ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP ■ KHAI SINH DN 1. HỘT VỊT LỘN
■ ĐỦ ĐIỀU KIỆN ĐỂ 2. THUỐC CHO NGƯỜI KINH DOANH UỐNG NGÀNH NGHỀ CÓ 3. XĂNG DẦU ĐIỀU KIỆN 4. DỊCH VỤ CẮT TÓC
a. HỒ SƠ ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP * Hồ sơ ĐKKD của DNTN:
- Giấy đề nghị ĐKDN (Theo mẫu)
- Bản sao CMND, hộ chiếu hoặc thẻ căn cước.
*Hồ sơ ĐKKD của các doanh nghiệp khác
- Giấy đề nghị ĐKDN (Theo mẫu)
- Dự thảo điều lệ công ty -Danh sách thành viên
- Bản sao giấy chứng nhận đầu tư với NĐT nước ngoài - Danh sách thành viên: - Bản sao CMND - Hoặc hộ chiếu - Hoặc thẻ căn cước của mỗi thành viên Cá nhân - Bản sao quyết định thành lập - Giấy chứng nhận ĐKKD - Giấy ủy quyền - Bản sao CMND, hộ chiếu hoặc thẻ căn Tổ chức cước của người đại diện theo ủy quyền
b. TRÌNH TỰ, THỦ TỤC ĐKDN (1) CÁCH THỨC:
1. Trực tiếp tại cơ quan ĐKKD 2. Qua dịch vụ bưu chính
3. Qua mạng thông tin điện tử (dangkykinhdoanh.gov.vn)
฀ NGHỊ ĐỊNH 01/2021/NĐ-CP
b. TRÌNH TỰ, THỦ TỤC ĐKKD Hồ sơ ĐKKD Phòng ĐKKD
Thuộc Sở KH- ĐTcấp Tỉnh 3 ngày làm việc Cấp giấy Từ chối cấp: chứng nhận ĐKDN Văn bản nêu rõ lý do 5 ngày lv Thông tin các cq
b. TRÌNH TỰ, THỦ TỤC ĐKKD
Hồ sơ ĐKKD (doc, docx, pdf) Cơ quan ĐKKD 3 ngày làm việc Cấp giấy Từ chối cấp: chứng nhận ĐKKD Văn bản nêu rõ lý do 5 ngày lv Thông tin các cq
c. ĐIỀU KIỆN CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐKDN
■ Ngành nghề ĐKKD không thuộc lĩnh vực cấm KD.
■ Tên DN được đặt theo quy định của PL.
■ Có hồ sơ đăng ký kinh doanh hợp lệ.
■ Nộp đủ lệ phí ĐKKD
CỔ PHẦN TRANG & HỌC TRÒ
■ Trang : 5 tỷ, 5 tỷ sau 1 tháng ■ Ý : 20 tỷ
■ Uef: 10 tỷ, 50 tỷ 2 tháng
■ Khoa : 20 tỷ, 100 tỷ 10 tháng Vốn điều lệ: 110 tỷ d. CÔNG BỐ THÔNG TIN ĐKKD
■ Tên doanh nghiệp và mã số DN
■ Địa chỉ trụ sở chính của DN
■ Thông tin của người đại diện theo pháp luật hoặc chủ
DNTN; thành viên công ty TNHH.
■ Vốn điều lệ hoặc vốn đầu tư ■ Ngành nghề kinh doanh
■ Danh sách cổ đông sáng lập (đối với công ty CP) và nhà
đầu tư nước ngoài (nếu có) VỐN
■ Vốn điều lệ: Là số vốn do các thành viên, cổ đông
góp hoặc cam kết góp trong một thời hạn nhất định và
được ghi vào điều lệ công ty ฀ 90 ngày từ ngày thành lập.
■ Vốn pháp định: Là mức vốn tối thiểu phải có theo
quy định của pháp luật để thành lập doanh nghiệp.
■ Vốn đầu tư ban đầu: Là mức vốn mà doanh nghiệp
tư nhân đưa ra đầu tư khi thành lập doanh nghiệp VỐN ĐIỀU LỆ
■ NGÂN HÀNG: 3.000 TỶ ĐỒNG ■ BẢO VỆ: 3 TỶ ĐỒNG
■ LỮ HÀNH QUỐC TẾ: 5 TỶ ĐỒNG III. VẤN ĐỀ GÓP VỐN 1. Tài sản góp vốn - Đồng VN
- Ngoại tệ tự do chuyển đổi
- Quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật
- Tài sản khác có thể định giá bằng VNĐ: vật, quyền tài sản,… CÂU HỎI NHÓM
1. GIẢI THỂ VÀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP GIỐNG VÀ KHÁC NHAU?;
2.HỢP NHẤT VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP GIỐNG VÀ KHÁC NHAU?;
3. MỘT DOANH NGHIỆP CÓ BAO NHIÊU ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT? KHOẢN 1 ĐIỀU 12 LDN
■ LÀ CÁ NHÂN CÓ QUYỀN ĐẠI DIỆN CHO DOANH
NGHIỆP THAM GIA VÀO CÁC QUAN HỆ PHÁP LUẬT; ■ SỐ LƯỢNG:
(1) CÔNG TY TNHH, CỔ PHẦN: 1 hoặc nhiều người đại
diện theo pháp luật (Điều lệ, Theo LDN); ฀ phải có ít
nhất 1 người đại diện cư trú ở VN. Nếu chỉ có 1 người đại
diện thì khi đi nước ngoài ฀ ủy quyền cho 1 người cư trú tại VN;
(2) CÔNG TY HỢP DANH: Tất cả thành viên hợp danh. (3) DNTN: Chủ sở hữu DN PHÁ SẢN VÀ GIẢI THỂ GIẢI THỂ PHÁ SẢN
(1) VĂN BẢN ĐIỀU CHỈNH: Luật DN (1) Luật phá sản
(2) ĐIỀU KIỆN: Tự DN quyết định giải thể
hoặc quyết định của CQ nhà nước có thẩm
(2) Không có khả năng thanh toán các khoản nợ quyền. đến hạn
(3) THỦ TỤC: Thủ tục hành chính
(4) HỆ QUẢ PHÁP LÝ: (i) Chấm dứt sự tồn (3) Thủ tục tư pháp
tại của DN và (ii) xóa tên trong sổ ĐKKD
(5) XỬ LÝ TÀI SẢN: Chủ DN hoặc DN trực
(4) Chuyển chủ sở hữu; bản thân có thể phục hồi tiếp thanh toán hoạt động kinh doanh
(6) THÁI ĐỘ CỦA NHÀ NƯỚC: Không bị
(5) Do quản tài viên hoặc doanh nghiệp quản lý và
hạn chế quyền tự do kinh doanh
thanh lý tài sản thực hiện.
(6) Người quản lý doanh nghiệp ฀ Không được
thành lập và quản lý DN trong 2 năm kế tiếp
(7) THỨ TỰ THANH TOÁN: (i) người lao
động; (ii) Khoản nợ; (iii) Chủ sở hữu or thành viên, cổ đông.
Thứ tự: (i) Chi phí phá sản; (ii) Người lao động;
(iii) Khoản nợ phát sinh trong quá trình DN phục
hồi kinh doanh; (iv) Chủ nợ; (v) Chủ sở hữu,
thành viên hoặc cổ đông GIẢI THỂ
(1) VĂN BẢN ĐIỀU CHỈNH: Luật DN
(2) ĐIỀU KIỆN: Tự DN quyết định giải thể hoặc quyết định
của CQ nhà nước có thẩm quyền.
(3) THỦ TỤC: Thủ tục hành chính
(4) HỆ QUẢ PHÁP LÝ: (i) Chấm dứt sự tồn tại của DN và
(ii) xóa tên trong sổ ĐKKD
(5) XỬ LÝ TÀI SẢN: Chủ DN hoặc DN trực tiếp thanh toán
(6) THÁI ĐỘ CỦA NHÀ NƯỚC: Không bị hạn chế quyền tự do kinh doanh
(7) THỨ TỰ THANH TOÁN: (i) người lao động; (ii) Khoản
nợ; (iii) Chủ sở hữu or thành viên, cổ đông. PHÁ SẢN (1) Luật phá sản
(2) Không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn (3) Thủ tục tư pháp
(4) Chuyển chủ sở hữu; bản thân có thể phục hồi hoạt động kinh doanh
(5) Do quản tài viên hoặc doanh nghiệp quản lý và thanh lý tài sản thực hiện.
(6) Người quản lý doanh nghiệp ฀ Không được thành lập và
quản lý DN trong 2 năm kế tiếp
Thứ tự: (i) Chi phí phá sản; (ii) Người lao động; (iii) Khoản
nợ phát sinh trong quá trình DN phục hồi kinh doanh; (iv)
Chủ nợ; (v) Chủ sở hữu, thành viên hoặc cổ đông HỢP NHẤT SÁP NHẬP (1) GIỐNG:
DN bị hợp nhất hoặc sáp nhập ฀ chấm dứt hoạt động;
Áp dụng cho công ty TNHH, cổ phần và hợp danh;
Công ty hợp nhất hoặc nhận sáp nhập được hưởng toàn bộ
quyền và thực hiện nghĩa vụ của công ty bị hợp nhất hoặc sáp nhập (2) KHÁC NHAU: * Khái niệm
Hợp nhất: nhiều DN ฀ Mới
Sáp nhập: 1 or nhiều DN sáp nhập vào 1 DN khác – Nhận sáp nhập * Hình thức:
Hợp nhất: TS và quyên, nghĩa vụ hợp lại thành 1;
Sáp nhập: DN bị sáp nhập chuyển TS, quyền và nghĩa vụ cho DN nhận sáp nhập * Quyền quyết định:
Hợp nhất: Theo tỷ lệ vốn góp
Sáp nhập: DN nhận sáp nhập mới có quyền quyết định. * Trách nhiệm pháp lý:
Hợp nhất: Hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ của DN bị hợp nhất
Sáp nhập: DN nhận sáp nhập phải gánh chịu trách nhiệm
pháp lý của DN bị sáp nhập. * Đăng ký DN:
Hợp nhất: Phải đăng ký mới theo quy định của pháp luật
Sáp nhập: Đăng ký thay đổi
■ GIỐNG NHAU: Đều chấm dứt hoạt động của
DN bị hợp nhất hoặc bị sáp nhập; ■ KHÁC NHAU: (1) hệ quả
Hợp nhất : 2 or nhiều ฀ 1 công ty MỚI
Sáp nhập: 1 hoặc nhiều công ty nhập vào 1
công ty฀ Không tạo thành công ty mới (2) Tính chất:
Hợp nhất: Góp tài sản & quyền, nghĩa vụ lại với nhau;
Sáp nhập: Giữ nguyên tồn tại của DN được
Sáp nhập: Giữ nguyên tồn tại của DN được (nhận ) sáp nhập. (3) ĐKDN:
Hợp nhất: Đăng ký theo quy định – mới;
Sáp nhập: Thay đổi nội dung ĐKDN (4) Quyền quyết định:
Hợp nhất: Quyết định theo tỷ lệ vốn;
Sáp nhập: DN nhận sáp nhập ra quyết định Khác nhau ■ GIẢI THỂ ■ PHÁ SẢN
(1) Lý do: Kết thúc điều lệ; (1) Lý do: Công ty mất
quyết định của DN; số khả năng thanh toán nợ
lượng thành; bị thu hồi đến hạn giấy. (2) thẩm quyền: Tòa án
(2) Thẩm quyền giải quyết: Chính DN; cơ quan có thẩm quyền.
(3)Tính chất: thủ tục tư
(3) Tính chất: Thủ tục hành chính pháp
(4) Bị tuyên bố phá sản;
(4) Hệ quả pháp lý: Chấm
dứt hoạt động và xóa tên
Tái cơ cấu hoặc thay đổi sổ ĐKDN chủ sở hữu; (5) Xử lý tài sản: (i)
(5): (i) Công ty quản lý và Chủ DN tiến hành;
thanh lý tài sản – cơ quan (ii) Thứ tự thanh trung gian; (ii) Thứ tự toán: Nợ người lao
thanh toán: Nợ người lao động ฀ Thuế ฀ Nợ
động ฀ Nợ mới phát sinh khác ฀ Chia cho các
trong quá trình giải quyết TV hoặc chủ sở hữu;
phá sản ฀ Nợ ฀ Chia cho
TV hoặc chủ sở hữu (nếu còn). (6) Trách nhiệm của
(6) Chủ doanh nghiệp bị hạn chủ DN: Không bị chế quyền kinh doanh: 2 hạn chế quyền kinh
năm kế tiếp không được doanh
thành lập và quản lý DN.
2. Chuyển quyền sở hữu vốn góp
• DNTN: Không phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu; • DN khác:
- TS bất động sản hoặc phải đăng ký quyền sở hữu: Thực
hiện theo đúng quy định PL;
- TS không phải đăng ký quyền sở hữu: Biên bản (Trừ
trường hợp chuyển khoản) 3. Định giá TS góp vốn
* TS VNĐ, ngoại tệ, vàng: Không phải định giá; * TS khác: ĐỊNH GIÁ (1) Thỏa thuận:
+ Điều kiện: Đồng thuận;
+ Định giá cao hơn so với giá trị thật: Liên đới góp thêm số
chênh lệch và chịu trách nhiệm với thiệt hại (nếu cố ý); (1)
Tổ chức thẩm định giá:
+ Điều kiện: Được sự đồng ý của trên 50% tổng số thành viên
hoặc cổ đông sáng lập;
+ Định giá cao hơn so với giá trị thật: Liên đới góp thêm số
chênh lệch và chịu trách nhiệm với thiệt hại (nếu cố ý); CỔ PHẦN
■ CÔ ĐÔNG: CỔ ĐÔNG PHỔ THÔNG –> PHẢI CÓ
■ CỔ ĐÔNG ƯU ĐÃI : CÓ HOẶC KHÔNG
CỔ PHÂN ƯU ĐÃI BIỂU QUYẾT
CỔ PHẦN ƯU ĐÃI CỔ TỨC
CỔ PHẦN ƯU ĐÃI HOÀN LẠI CỔ PHẦN ƯU ĐÃI KHÁC
IV. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA DOANH NGHIỆP
1. Quyền của doanh nghiệp
Điều 7 – Luật doanh nghiệp
Điều 7. Quyền của doanh nghiệp
1. Tự do kinh doanh ngành, nghề mà luật không cấm.
2. Tự chủ kinh doanh và lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh; chủ động lựa chọn ngành,
nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh; chủ động điều chỉnh quy mô và ngành, nghề kinh doanh.
3. Lựa chọn hình thức, phương thức huy động, phân bổ và sử dụng vốn.
4. Tự do tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng.
5. Kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu.
6. Tuyển dụng, thuê và sử dụng lao động theo quy định của pháp luật về lao động.
7. Chủ động ứng dụng khoa học và công nghệ để nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả năng
cạnh tranh; được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ.
8. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của doanh nghiệp.
9. Từ chối yêu cầu của cơ quan, tổ chức, cá nhân về cung cấp nguồn lực không theo quy định của pháp luật.
10. Khiếu nại, tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật.
11. Quyền khác theo quy định của pháp luật.
2. Nghĩa vụ của doanh nghiệp
Điều 8 – Luật doanh nghiệp
Điều 8. Nghĩa vụ của doanh nghiệp
1. Đáp ứng đủ điều kiện đầu tư kinh doanh khi kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều
kiện; ngành, nghề tiếp cận thị trường có điều kiện đối với nhà đầu tư nước ngoài theo quy định của
pháp luật và bảo đảm duy trì đủ điều kiện đó trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh.
2. Thực hiện đầy đủ, kịp thời nghĩa vụ về đăng ký doanh nghiệp, đăng ký thay đổi nội dung đăng ký
doanh nghiệp, công khai thông tin về thành lập và hoạt động của doanh nghiệp, báo cáo và nghĩa vụ
khác theo quy định của Luật này.
3. Chịu trách nhiệm về tính trung thực, chính xác của thông tin kê khai trong hồ sơ đăng ký doanh
nghiệp và các báo cáo; trường hợp phát hiện thông tin đã kê khai hoặc báo cáo thiếu chính xác, chưa
đầy đủ thì phải kịp thời sửa đổi, bổ sung các thông tin đó.
4. Tổ chức công tác kế toán, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật.
5. Bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động theo quy định của pháp luật;
không phân biệt đối xử, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người lao động trong doanh nghiệp;
không ngược đãi lao động, cưỡng bức lao động hoặc sử dụng lao động chưa thành niên trái pháp
luật; hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động tham gia đào tạo nâng cao trình độ, kỹ
năng nghề; thực hiện các chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế và
bảo hiểm khác cho người lao động theo quy định của pháp luật.
6. Nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật. CÂU HỎI 1. NHẬN ĐỊNH a.
Người chưa thành niên không được thành lập, quản lý và góp vốn vào doanh nghiệp; b.
Tài sản góp vốn vào doanh nghiệp được thẩm định giá khi có
sự đồng ý của > 50% số cổ đông của công ty; c.
Doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề không có điều kiện, thu
nhập thấp thì không phải đăng ký doanh nghiệp;
c. Tất cả doanh nghiệp thành lập theo pháp luật VN đều có
quyền thành lập doanh nghiệp khác;
d. Tất cả các doanh nghiệp khi được thành lập thì chủ sở hữu,
thành viên, hoặc cổ đông đều phải chuyển quyền sở hữu vốn góp cho doanh nghiệp.
2. BÀI TẬP: File đính kèm CHUẨN BỊ BÀI 1.
ĐỌC: Doanh nghiệp tư nhân ( Điều 188 – 193, LDN 2020) 2.
2. BÀI TẬP: File đính kèm