Chương 2: thực trạng và những phương pháp trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm mạng | Tài liệu môn An toàn thông tin

Thời gian qua lợi dụng tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, thực hiện chủ trương giãn cách xã hội để phòng, chống dịch của Chính phủ, hầu hết mọi hoạt động sinh hoạt của người dân đều được thực hiện qua không gian mạng, người dân sử dụng nhiều ứng dụng trên không gian mạng để giao tiếp, học tập, kinh doanh, mua sắm. Nhiều loại tội phạm lợi dụng tình hình dịch bệnh để tuyên truyền xuyên tạc đưa thông tin sai trái về hoạt động phòng chống dịch của Đảng, tội phạm lừa đảo qua không gian mạng, tín dụng đen qua mạng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
4 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương 2: thực trạng và những phương pháp trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm mạng | Tài liệu môn An toàn thông tin

Thời gian qua lợi dụng tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, thực hiện chủ trương giãn cách xã hội để phòng, chống dịch của Chính phủ, hầu hết mọi hoạt động sinh hoạt của người dân đều được thực hiện qua không gian mạng, người dân sử dụng nhiều ứng dụng trên không gian mạng để giao tiếp, học tập, kinh doanh, mua sắm. Nhiều loại tội phạm lợi dụng tình hình dịch bệnh để tuyên truyền xuyên tạc đưa thông tin sai trái về hoạt động phòng chống dịch của Đảng, tội phạm lừa đảo qua không gian mạng, tín dụng đen qua mạng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

48 24 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG PHƯƠNG PHÁP TRONG
CÔNG TÁC ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM MẠNG
2.1. Tình hình tội phạm mạng trên cả nước ta hiện nay:
- Thời gian qua lợi dụng tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, thực hiện
chủ trương giãn cách xã hội để phòng, chống dịch của Chính phủ, hầu hết mọi
hoạt động sinh hoạt của người dân đều được thực hiện qua không gian mạng,
người dân sử dụng nhiều ứng dụng trên không gian mạng để giao tiếp, học tập,
kinh doanh, mua sắm. Nhiều loại tội phạm lợi dụng tình hình dịch bệnh để
tuyên truyền xuyên tạc đưa thông tin sai trái về hoạt động phòng chống dịch
của Đảng, tội phạm lừa đảo qua không gian mạng, tín dụng đen qua mạng.
- Khoa học - công nghệ phát triển nhanh như vũ bão trên phạm vi toàn cầu
kéo theo sự bùng nổ của công nghệ thông tin, viễn thông với hệ quả là số lượng
người sử dụng internet và các thiết bị viễn thông ngày một gia tăng nhanh
chóng. Trên thế giới, có khoảng 4,66 tỷ người ,hiện tại tỷ lệ sử dụng internet
toàn cầu là 59,5%. Theo thống kê của Bộ Thông tin và Truyền thông tính đến
tháng 1/2021 tại Việt Nam có khoảng gần 67.720.000 triệu người sử dụng
internet (chiếm 70.3% dân số cả nước, cao hơn nhiều so với mức bình quân của
thế giới), số lượng người dùng mạng xã hội ở việt nam là 72 triệu. Công nghệ
thông tin, viễn thông trở thành một lĩnh vực mà các đối tượng tập trung khai
thác, sử dụng để thực hiện tội phạm.
- Trong hoàn cảnh chung của thế giới đang trong cuộc cách mạng công nghiệp
4.0 Việt Nam chúng ta cũng hòa vào nhịp chung với cuộc cách mạng công
nghiệp 4.0 ấy bên cạnh những mặt tốt mà nó mang lại cho đất nước trên nhiều
mặt thì vẫn có vấn đề nhức nhối đó là sự bùng nổ của tội phạm mạng.
- Tội phạm mạng ở nước ta đang phát triển vô cùng nhanh chóng và ngày
càng tinh vi với nhiều hình thức lừa đảo mới và hiện đại ví dụ như lợi dụng các
mạng hội sự chưa ràng trong tin tức của người dân để tung tin sai sự
thật làm náo loạn trong nhân dân.
- Một số vụ việc cụ thể như:
Ngày 03/3/2020, Sở thông tin và Truyền thông phối hợp cơ quan chức
năng phát hiện 2 tài khoản Facebook đưa tin sai sự thật đó là “Phúc kevin”
phát video có nội dung “Hiện nay bệnh viện Cà Mau đã phát hiện 2 ca
nhiễm vi-rút Corona và đang cách ly” là sai sự thật, tài khoản Facebook
“Lizz’y Phan” đăng thông tin có nội dung “khóm 5 ở Thới Bình có người
tiếp xúc với người bệnh dịch nha mọi người cẩn thận” là sai sự thật.
Các tổ chức phản động như “Việt Tân” thường xuyên đưa tin xuyên tạc
chống phá chính quyền lên các trang mạng xã hội .
Từ ngày 3/11/2022 đến ngày 7/12/2022 chị V.T.A.T, trú tại tổ 5, phường
Quyết Tâm, Thành Phố Sơn La đã chuyển tổng số tiền gần 85 triệu đồng để
mua vali trên mạng xã hội Facebook, nhưng vẫn không nhận được hàng.
( thông tin lấy ở trang https://cand.com.vn/Cong-nghe/cuoi-nam-cang-no-ro-
lua-dao-tren-khong-gian-mang-i715468/ , trang công an nhân dân
https://duk.sonla.gov.vn/data/files/van-ban/THANG%209/4-
%C4%90%E1%BB%80%20C%C6%AF%C6%A0NG%20TUYEN
%20TRUYEN%20T%E1%BB%98I%20PH%E1%BA%A0M%20M%E1%BA
%A0NG%20%202021.docx )
2.2. Một số xu hướng tội phạm mạng hiện nay:
- Tin tặc gia tăng hoạt động tấn công mạng có chủ đích (APT) nhằm chiếm
quyền điều khiển; tấn công DDoS; tấn công bằng mã độc, nhất độc tống
tiền nhằm vào các hệ thống thông tin trọng yếu. Mục tiêu tấn công các
quan, ban ngành, tập đoàn kinh tế lớn, trọng yếu, nhằm đánh cắp dữ liệu
nhân, dữ liệu khách hàng, thông tin tài liệu bí mật Nhà nước,...
-Hoạt động phát tán thông tin xấu, độc hại, thông tin sai sự thật trên không
gian mạng tiếp tục tác động đến mọi mặt của đời sống hội; xâm phạm
nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân. Trong thời
gian tới, hoạt động này sẽ tiếp tục gia tăng, đòi hỏi người dùng nâng cao cảnh
giác, thận trọng khi tiếp cận với những thông tin trên không gian mạng, tránh
trở thành nạn nhân của tin giả.
-Tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua mạng xu hướng gia tăng, diễn
biến ngày càng phức tạp với nhiều phương thức, thủ đoạn tinh vi, tính chất
xuyên quốc gia, gây thiệt hại lớnbức xúc trong nhân dân. Qua đấu tranh, xử
lý các vụ việc thời gian qua, Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm công
nghệ cao phát hiện một số phương thức, thủ đoạn phổ biến được các đối tượng
lừa đảo thường sử dụng như:
Nhắn tin, gọi điện hoặc thông qua các trang mạng xã hội để quảng cáo, giới
thiệu việc làm tại nhà, tuyển giúp việc theo giờ, tuyển người giao hàng,...
nhưng phải chuyển trước một khoản tiền phí nhằm lừa đảo, chiếm đoạt số
tiền đặt cọc, môi giới ban đầu mà người dân chuyển cho các đối tượng.
Sử dụng dịch vụ VoIP mạo danh cán bộ trong các quan thực thi pháp
luật (Công an, Viện Kiểm sát, Tòa án,...) gọi điện thông báo nạn nhân bị
kiện vì nợ tiền hoặc có liên quan đến vụ án đang giải quyết và yêu cầu khai
báo thông tin tài khoản, mật khẩu ngân hàng trên trang thông tin giả mạo,
từ đó thu thập thông tin, chiếm đoạt tiền trong tài khoản của nạn nhân.
Thực hiện hành vi tấn công mạng, chiếm quyền điều khiển tài khoản mạng
hội để nhắn tin lừa đảo đến danh sách bạn bè; giả mạo thông tin, tài
khoản, hộp thư điện tử của các công ty, doanh nghiệp, sau đó thay đổi nội
dung các thư điện tử, nội dung các giao dịch, hợp đồng thương mại để
chiếm đoạt tài sản hoặc giả mạo các trang thông tin điện tử, các dịch vụ
trực tuyến nhằm lấy cắp thông tin tài khoản của khách hàng để rút tiền.
Lừa đảo thông qua hình thức kinh doanh đa cấp hoặc qua các sàn giao dịch
ảo (sàn chứng khoán, vàng, ngoại tệ, bất động sản) tự lập hoặc đứng ra làm
đầu mối cho sàn giao dịch nước ngoài để lôi kéo khách hàng mở tài khoản
giao dịch để chiếm đoạt tiền đầu tư.
( thông tin lấy trang
https://ninhthuan.dcs.vn/vptu/1307/31798/55131/285879/An Toan-Thong-
tin/Tinh-hinh-an-ninh-mang-va-xu-huong-toi-pham-mang-tai-Viet-Nam-
giai-doan-2022---2023.aspx 1 số từ viêts tắt ddos apt voip những cái này là
phần phục lục của bảo ko cần đưa vào phần nay nha)
2.3. Nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng của tội phạm mạng ở nước ta hiện nay:
2.3.1 Nguyên nhân khách quan:
- Như chúng ta vừa thấyphần tình hình thì ta cũng hiểu phần nào nguyên
do tội phạm mạng nước ta gia tăng như thời đại này thà thời đại của
internet nên tạo được 1 môi trường thuận lợi cho tội phạm mạng thể phát
triển.
- Tuy phát triển internet như vậy nhưng trên môi trường inernet vẫn rất
nhiều lổ hổng tạo ra nhiều cơ hội để tội phạm mạng thực hiện hành vi phạm tội.
- Tính khó phát hiện danh tính phương thức hoạt động hiện đại của tội
phạm mạng máy tính làm cho các đối tượng phạm tội khó bị phát hiện.
- Các dấu vết quan trọng phản ánh về hoạt động phạm tội về mạng máy tính
thường được tồn tại dưới dạng dữ liệu điện tử, ẩn trong các thiết bị lưu trữ
rất dễ bị xóa bỏ, thay đổi, làm ẩn, mã hóa.
2.3.2 Nguyên nhân chủ quan:
- Ý thức của người dùng internet còn khá hạn chế chưa nhận thức được tính
nguy hiểm để nâng cao cảnh giác khi dùng mạng xã hội và nền tảng internet.
- Người dùng đang nhận thức thông tin vẫn chưa tốt nên dễ bị kích động, lôi
kéo vào những thông tin sai sự thật và dễ bị kích động.
- Người dùng các thiết bị máy tính, điện thoại ,..... vẫn chưa thật sự ý thức tốt
để bảo vệ thiết bị của mình bảo mật thông tin nhân như dùng các phần
mềm “crack” phần mềm lậu dễ bị lấy đi thông tin cá nhân.
- Phần lớn các máy tính, thiết bị số không được cài đặt các phần mềm bảo vệ
(diệt virus) hoặc thiết lập tường lửa để bảo vệ. Đây nguyên nhân dẫn đến
việc lây lan các loại vi-rút.
- Công tác quản lý của nhà nước về công nghệ thông tin, viễn thông ở nước ta
còn bộc lộ nhiều hạn chế, thiếu sót nhất là kinh doanh game online, thương mại
điện tử, kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng còn lỏng lẻo.
2.4. Một số phương pháp trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm
mạng:
2.4.1 Đối với người dùng:
- Cần thay đổi ý thức người dân trong sử dụng mạng xã hội hoặc các ứng dụng
trên internet để không bị lôi kéo kích động bởi tin giả tin độc hại.
- Hạn chế đưa thông tin cá nhân và hình ảnh cá nhân lên mạng xã hội.
- Không cho bên mà bạn chưa biết hoặc không uy tín về thông tin cá nhân.
- Không sử dụng các phần mềm lậu không nguồn gốc tránh tình trạng bị
nhiễm vi-rút.
- Cẩn trọng trong các cuộc điện thoại lạ và tránh xa những trò chơi cờ bạc nhận
thưởng trên mạng.
- Không nên tin vào các thông tin việc làm việc nhẹ lương cao chuyển tiền để
nhận công việc
- Khi phát hiện ra hình vi lừa đảo hoặc tội phạm trên mạng báo ngay cho
quan chức năng để xử lý kịp thời.
- Trang bị cho bản thân những kiến thức quan trọng để bảo vệ bản thân trên
internet.
2.4.2 Đối với lực lượng phòng chống tội phạm mạng:
- Cần tích cực nâng cao năng cũng như nghiệp vụ của lực lượng phòng
chống tội phạm mạng để nhanh chóng phát hiện, phòng chống xử tội phạm
mạng.
- Cần tìm kiếm và vá lại các lỗ hổng trên internet.
- Tích cực chia sẻ tuyên truyền cho người dân kịp thời nắm bắt thông tin tránh
bị lừa đảo kích động.
- Phối hợp một cách thống nhất để triệt để phòng chống tội phạm mạng.
2.4.3 Đối với pháp luật Việt Nam trong việc phòng chống xử tội phạm
mạng:
- Cần phải hoàn thiện, tăng tính khuôn khổ, nguyên tắc trong pháp luật về xử lý
và phòng chống tội phạm mạng.
- Đại biểu Thạch Phước Bình- Đại biểu tỉnh Trà Vinh đã chỉ nguyên nhân
của những bất cập đó do khuôn khổ pháp của chúng ta chưa hoàn chỉnh,
chưa đồng bộ, trở thành điểm nghẽn đầu tiên trong không gian số cụ thể
những vướng mắc trong Luật Giao dịch điện tử, chứng thực điện tử, hợp đồng
điện tử trong giao dịch. vậy pháp luật nước ta nên cần quy định 1 cách cụ
thể rõ ràng trong việc xử phạt và xử lý vi phạm trên mạng.
- Cần quy định các chế tài quy định mức hình phạt hình thức xử phạt một cách
hợp lý, rõ ràng và rành mạch.
- Cần có những quy định hình thức giáo dục răn đe để hạn chế và giảm tội
phạm mạng.
( tham khảo tranghttps://thuvienphapluat.vn/chinh-sach-phap-luat-moi/vn/thoi-
su-phap-luat/tu-van-phap-luat/42252/toi-pham-cong-nghe-cao-bi-xu-ly-the-
nao-theo-bo-luat-hinh-suvà https://buonho.daklak.gov.vn/cac-bien-phap-
phong-ngua-toi-pham-lua-dao-qua-khong-gian-mang-5185.html }
2.5. Kết luận chung chương 2:
- Những vừa trình bày chúng ta đã hiểu về tình hình cũng như xu hướng
của tội phạm mạng là vô cùng phức tạp cũng như ngày càng khó lường.
- Nguyên nhân gia tăng tội phạm mạng cả về chủ quanvề những điểm chưa
tốt ở người dùng cũng như khách quan do tình hình mặt hạn chế của internet.
- Qua những vụ việc cụ thể cũng thể thấy những hình thức lừa đảo rất tinh
vi.
- Một số phương pháp đưa ra giúp người dùng internet có 1 phần kĩ năng trang
bị để bảo vệ được bản thân trên internet.
- Một số kiến nghị đề xuất tin chắc rằng sẽ giúphỗ trợ được phần nào hoàn
thiện trong pháp luật và lực lượng phòng chống tội phạm mạng trong công tác
xử lý và phòng chống tội phạm mạng.
| 1/4

Preview text:

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG PHƯƠNG PHÁP TRONG
CÔNG TÁC ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM MẠNG
2.1. Tình hình tội phạm mạng trên cả nước ta hiện nay:
- Thời gian qua lợi dụng tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, thực hiện
chủ trương giãn cách xã hội để phòng, chống dịch của Chính phủ, hầu hết mọi
hoạt động sinh hoạt của người dân đều được thực hiện qua không gian mạng,
người dân sử dụng nhiều ứng dụng trên không gian mạng để giao tiếp, học tập,
kinh doanh, mua sắm. Nhiều loại tội phạm lợi dụng tình hình dịch bệnh để
tuyên truyền xuyên tạc đưa thông tin sai trái về hoạt động phòng chống dịch
của Đảng, tội phạm lừa đảo qua không gian mạng, tín dụng đen qua mạng.
- Khoa học - công nghệ phát triển nhanh như vũ bão trên phạm vi toàn cầu
kéo theo sự bùng nổ của công nghệ thông tin, viễn thông với hệ quả là số lượng
người sử dụng internet và các thiết bị viễn thông ngày một gia tăng nhanh
chóng. Trên thế giới, có khoảng 4,66 tỷ người ,hiện tại tỷ lệ sử dụng internet
toàn cầu là 59,5%. Theo thống kê của Bộ Thông tin và Truyền thông tính đến
tháng 1/2021 tại Việt Nam có khoảng gần 67.720.000 triệu người sử dụng
internet (chiếm 70.3% dân số cả nước, cao hơn nhiều so với mức bình quân của
thế giới), số lượng người dùng mạng xã hội ở việt nam là 72 triệu. Công nghệ
thông tin, viễn thông trở thành một lĩnh vực mà các đối tượng tập trung khai
thác, sử dụng để thực hiện tội phạm.
- Trong hoàn cảnh chung của thế giới đang trong cuộc cách mạng công nghiệp
4.0 Việt Nam chúng ta cũng hòa vào nhịp chung với cuộc cách mạng công
nghiệp 4.0 ấy bên cạnh những mặt tốt mà nó mang lại cho đất nước trên nhiều
mặt thì vẫn có vấn đề nhức nhối đó là sự bùng nổ của tội phạm mạng.
- Tội phạm mạng ở nước ta đang phát triển vô cùng nhanh chóng và ngày
càng tinh vi với nhiều hình thức lừa đảo mới và hiện đại ví dụ như lợi dụng các
mạng xã hội và sự chưa rõ ràng trong tin tức của người dân để tung tin sai sự
thật làm náo loạn trong nhân dân.
- Một số vụ việc cụ thể như:
 Ngày 03/3/2020, Sở thông tin và Truyền thông phối hợp cơ quan chức
năng phát hiện 2 tài khoản Facebook đưa tin sai sự thật đó là “Phúc kevin”
phát video có nội dung “Hiện nay bệnh viện Cà Mau đã phát hiện 2 ca
nhiễm vi-rút Corona và đang cách ly” là sai sự thật, tài khoản Facebook
“Lizz’y Phan” đăng thông tin có nội dung “khóm 5 ở Thới Bình có người
tiếp xúc với người bệnh dịch nha mọi người cẩn thận” là sai sự thật.
 Các tổ chức phản động như “Việt Tân” thường xuyên đưa tin xuyên tạc
chống phá chính quyền lên các trang mạng xã hội .
 Từ ngày 3/11/2022 đến ngày 7/12/2022 chị V.T.A.T, trú tại tổ 5, phường
Quyết Tâm, Thành Phố Sơn La đã chuyển tổng số tiền gần 85 triệu đồng để
mua vali trên mạng xã hội Facebook, nhưng vẫn không nhận được hàng.
( thông tin lấy ở trang https://cand.com.vn/Cong-nghe/cuoi-nam-cang-no-ro-
lua-dao-tren-khong-gian-mang-i715468/ , trang công an nhân dân
https://duk.sonla.gov.vn/data/files/van-ban/THANG%209/4-
%C4%90%E1%BB%80%20C%C6%AF%C6%A0NG%20TUYEN
%20TRUYEN%20T%E1%BB%98I%20PH%E1%BA%A0M%20M%E1%BA %A0NG%20%202021.docx )
2.2. Một số xu hướng tội phạm mạng hiện nay:
- Tin tặc gia tăng hoạt động tấn công mạng có chủ đích (APT) nhằm chiếm
quyền điều khiển; tấn công DDoS; tấn công bằng mã độc, nhất là mã độc tống
tiền nhằm vào các hệ thống thông tin trọng yếu. Mục tiêu tấn công là các cơ
quan, ban ngành, tập đoàn kinh tế lớn, trọng yếu, nhằm đánh cắp dữ liệu cá
nhân, dữ liệu khách hàng, thông tin tài liệu bí mật Nhà nước,...
-Hoạt động phát tán thông tin xấu, độc hại, thông tin sai sự thật trên không
gian mạng tiếp tục tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội; xâm phạm
nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân. Trong thời
gian tới, hoạt động này sẽ tiếp tục gia tăng, đòi hỏi người dùng nâng cao cảnh
giác, thận trọng khi tiếp cận với những thông tin trên không gian mạng, tránh
trở thành nạn nhân của tin giả.
-Tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua mạng có xu hướng gia tăng, diễn
biến ngày càng phức tạp với nhiều phương thức, thủ đoạn tinh vi, có tính chất
xuyên quốc gia, gây thiệt hại lớn và bức xúc trong nhân dân. Qua đấu tranh, xử
lý các vụ việc thời gian qua, Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm công
nghệ cao phát hiện một số phương thức, thủ đoạn phổ biến được các đối tượng
lừa đảo thường sử dụng như:
 Nhắn tin, gọi điện hoặc thông qua các trang mạng xã hội để quảng cáo, giới
thiệu việc làm tại nhà, tuyển giúp việc theo giờ, tuyển người giao hàng,...
nhưng phải chuyển trước một khoản tiền phí nhằm lừa đảo, chiếm đoạt số
tiền đặt cọc, môi giới ban đầu mà người dân chuyển cho các đối tượng.
 Sử dụng dịch vụ VoIP mạo danh cán bộ trong các cơ quan thực thi pháp
luật (Công an, Viện Kiểm sát, Tòa án,...) gọi điện thông báo nạn nhân bị
kiện vì nợ tiền hoặc có liên quan đến vụ án đang giải quyết và yêu cầu khai
báo thông tin tài khoản, mật khẩu ngân hàng trên trang thông tin giả mạo,
từ đó thu thập thông tin, chiếm đoạt tiền trong tài khoản của nạn nhân.
 Thực hiện hành vi tấn công mạng, chiếm quyền điều khiển tài khoản mạng
xã hội để nhắn tin lừa đảo đến danh sách bạn bè; giả mạo thông tin, tài
khoản, hộp thư điện tử của các công ty, doanh nghiệp, sau đó thay đổi nội
dung các thư điện tử, nội dung các giao dịch, hợp đồng thương mại để
chiếm đoạt tài sản hoặc giả mạo các trang thông tin điện tử, các dịch vụ
trực tuyến nhằm lấy cắp thông tin tài khoản của khách hàng để rút tiền.
 Lừa đảo thông qua hình thức kinh doanh đa cấp hoặc qua các sàn giao dịch
ảo (sàn chứng khoán, vàng, ngoại tệ, bất động sản) tự lập hoặc đứng ra làm
đầu mối cho sàn giao dịch nước ngoài để lôi kéo khách hàng mở tài khoản
giao dịch để chiếm đoạt tiền đầu tư. ( thông tin lấy ở trang
https://ninhthuan.dcs.vn/vptu/1307/31798/55131/285879/An Toan-Thong-
tin/Tinh-hinh-an-ninh-mang-va-xu-huong-toi-pham-mang-tai-Viet-Nam-
giai-doan-2022---2023.aspx 1 số từ viêts tắt ddos apt voip những cái này là
phần phục lục của bảo ko cần đưa vào phần nay nha)
2.3. Nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng của tội phạm mạng ở nước ta hiện nay:
2.3.1 Nguyên nhân khách quan:
- Như chúng ta vừa thấy ở phần tình hình thì ta cũng hiểu phần nào nguyên
do mà tội phạm mạng ở nước ta gia tăng như thời đại này thà thời đại của
internet nên tạo được 1 môi trường thuận lợi cho tội phạm mạng có thể phát triển.
- Tuy phát triển internet như vậy nhưng trên môi trường inernet vẫn có rất
nhiều lổ hổng tạo ra nhiều cơ hội để tội phạm mạng thực hiện hành vi phạm tội.
- Tính khó phát hiện danh tính và phương thức hoạt động hiện đại của tội
phạm mạng máy tính làm cho các đối tượng phạm tội khó bị phát hiện.
- Các dấu vết quan trọng phản ánh về hoạt động phạm tội về mạng máy tính
thường được tồn tại dưới dạng dữ liệu điện tử, ẩn trong các thiết bị lưu trữ và
rất dễ bị xóa bỏ, thay đổi, làm ẩn, mã hóa.
2.3.2 Nguyên nhân chủ quan:
- Ý thức của người dùng internet còn khá hạn chế chưa nhận thức được tính
nguy hiểm để nâng cao cảnh giác khi dùng mạng xã hội và nền tảng internet.
- Người dùng đang nhận thức thông tin vẫn chưa tốt nên dễ bị kích động, lôi
kéo vào những thông tin sai sự thật và dễ bị kích động.
- Người dùng các thiết bị máy tính, điện thoại ,..... vẫn chưa thật sự ý thức tốt
để bảo vệ thiết bị của mình và bảo mật thông tin cá nhân như dùng các phần
mềm “crack” phần mềm lậu dễ bị lấy đi thông tin cá nhân.
- Phần lớn các máy tính, thiết bị số không được cài đặt các phần mềm bảo vệ
(diệt virus) hoặc thiết lập tường lửa để bảo vệ. Đây là nguyên nhân dẫn đến
việc lây lan các loại vi-rút.
- Công tác quản lý của nhà nước về công nghệ thông tin, viễn thông ở nước ta
còn bộc lộ nhiều hạn chế, thiếu sót nhất là kinh doanh game online, thương mại
điện tử, kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng còn lỏng lẻo.
2.4. Một số phương pháp trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm mạng:
2.4.1 Đối với người dùng:
- Cần thay đổi ý thức người dân trong sử dụng mạng xã hội hoặc các ứng dụng
trên internet để không bị lôi kéo kích động bởi tin giả tin độc hại.
- Hạn chế đưa thông tin cá nhân và hình ảnh cá nhân lên mạng xã hội.
- Không cho bên mà bạn chưa biết hoặc không uy tín về thông tin cá nhân.
- Không sử dụng các phần mềm lậu không rõ nguồn gốc tránh tình trạng bị nhiễm vi-rút.
- Cẩn trọng trong các cuộc điện thoại lạ và tránh xa những trò chơi cờ bạc nhận thưởng trên mạng.
- Không nên tin vào các thông tin việc làm việc nhẹ lương cao chuyển tiền để nhận công việc
- Khi phát hiện ra hình vi lừa đảo hoặc tội phạm trên mạng báo ngay cho cơ
quan chức năng để xử lý kịp thời.
- Trang bị cho bản thân những kiến thức quan trọng để bảo vệ bản thân trên internet.
2.4.2 Đối với lực lượng phòng chống tội phạm mạng:
- Cần tích cực nâng cao kĩ năng cũng như nghiệp vụ của lực lượng phòng
chống tội phạm mạng để nhanh chóng phát hiện, phòng chống xử lý tội phạm mạng.
- Cần tìm kiếm và vá lại các lỗ hổng trên internet.
- Tích cực chia sẻ tuyên truyền cho người dân kịp thời nắm bắt thông tin tránh
bị lừa đảo kích động.
- Phối hợp một cách thống nhất để triệt để phòng chống tội phạm mạng.
2.4.3 Đối với pháp luật Việt Nam trong việc phòng chống và xử lý tội phạm mạng:
- Cần phải hoàn thiện, tăng tính khuôn khổ, nguyên tắc trong pháp luật về xử lý
và phòng chống tội phạm mạng.
- Đại biểu Thạch Phước Bình- Đại biểu tỉnh Trà Vinh đã chỉ rõ nguyên nhân
của những bất cập đó là do khuôn khổ pháp lý của chúng ta chưa hoàn chỉnh,
chưa đồng bộ, trở thành điểm nghẽn đầu tiên trong không gian số cụ thể là
những vướng mắc trong Luật Giao dịch điện tử, chứng thực điện tử, hợp đồng
điện tử trong giao dịch. Vì vậy pháp luật nước ta nên cần quy định 1 cách cụ
thể rõ ràng trong việc xử phạt và xử lý vi phạm trên mạng.
- Cần quy định các chế tài quy định mức hình phạt hình thức xử phạt một cách
hợp lý, rõ ràng và rành mạch.
- Cần có những quy định hình thức giáo dục răn đe để hạn chế và giảm tội phạm mạng.
( tham khảo tranghttps://thuvienphapluat.vn/chinh-sach-phap-luat-moi/vn/thoi-
su-phap-luat/tu-van-phap-luat/42252/toi-pham-cong-nghe-cao-bi-xu-ly-the- nao-theo-bo-luat-hinh-suvà
https://buonho.daklak.gov.vn/cac-bien-phap-
phong-ngua-toi-pham-lua-dao-qua-khong-gian-mang-5185.html }
2.5. Kết luận chung chương 2:
- Những gì vừa trình bày chúng ta đã hiểu rõ về tình hình cũng như xu hướng
của tội phạm mạng là vô cùng phức tạp cũng như ngày càng khó lường.
- Nguyên nhân gia tăng tội phạm mạng cả về chủ quan và về những điểm chưa
tốt ở người dùng cũng như khách quan do tình hình mặt hạn chế của internet.
- Qua những vụ việc cụ thể cũng có thể thấy những hình thức lừa đảo rất tinh vi.
- Một số phương pháp đưa ra giúp người dùng internet có 1 phần kĩ năng trang
bị để bảo vệ được bản thân trên internet.
- Một số kiến nghị đề xuất tin chắc rằng sẽ giúp và hỗ trợ được phần nào hoàn
thiện trong pháp luật và lực lượng phòng chống tội phạm mạng trong công tác
xử lý và phòng chống tội phạm mạng.