Chương 2: Tổng quan về đại cương tiếng việt và ngữ âm học

Chương 2: Tổng quan về đại cương tiếng việt và ngữ âm học

Chương 2: Tổng quan về đại cương tiếng việt
và ngữ âm học
I. Khái niệm ngữ âm , âm vị học
1. Khái niệm ngữ âm
Ngữ âm là âm thanh của ngôn ngữ loài người, là cái vỏ vật chất của ngôn ngữ, hình
thức của ngôn ngữ. Đó âm thanh bằng lời âm thanh bằng chữ, trong đó âm
thanh bằng lời nhiều hơn.
2. Khái niệm ngữ âm học
Ngữ âm học khoa học nghiên cứu mặt âm thanh của ngôn ngữ loài người trong tất
cả các hình thái và chức năng của nó.
II. sở của ngữ âm: sở của ngữ âm còn gọi bản chất của ngữ âm,
bao gồm mặt tự nhiên và mặt xã hội của ngữ âm
1. Cơ sở tự nhiên
1.1. Cơ sở vật lý
Giống như âm thanh của tiếng gió, tiếng suối, tiếng xe chạy, tiếng gà gáy,... ngữ âm
cũng có cơ sở vật lí của nó (còn gọi là mặt âm học của ngữ âm). Như các âm thanh
khác, âm thanh ngôn ngữ được phân biệt bởi các yếu tố: cường độ, cao độ, trường
độ và âm sắc.
a) Cao độ: Phụ thuộc vào tần số dao động của dây thanh trong một đơn vị thời
gian. Dây thanh chấn động nhanh cho những âm cao, chấn động chậm cho ra những
âm thấp. ĐV cao độ là Hertz (Hz)
dụ: giọng phụ nữ, trẻ em thường cao hơn nam giới người lớn tuổi; các âm i,
u, ư cao hơn ê, ô, ơ. Độ cao của giọng thể cho biết về giới tính, tuổi tác, cảm xúc...
Trong một số ngôn ngữ như tiếng Việt, tiếng Trung Quốc, cao độ tạo nên những đơn
vị ngữ âm như thanh điệu, ngữ điệu, trọng âm...
b) Cường độ: độ mạnh của âm thanh thanh phụ thuộc vào biên độ dao động của
vật thể. Biên độ càng rộng, ẩm thanh càng mạnh, càng vang to. Đơn vị đo cường độ
là đề xi ben (dB). Cường độ là yếu tố cơ bản tạo nên trọng âm.
lOMoARcPSD| 36084623
Vd: Phụ âm phát ra mạnh hơn nguyên âm, nguyên âm vang to hơn các phụ âm.
c) Âm sắc: Là sắc thái riêng của âm. Âm sắc khác nhau là do: - Vật tạo ra âm
khác nhau (chuông đồng khác mõ gỗ)
- Cách làm cho vật phát âm khác nhau (gảy đàn khác gõ trống)
- Hiện tượng cộng hưởng khác nhau (xây nhà hát khác nhà ở)
d) Trường độ:độ dài của âm thanh, phụ thuộc vào thời gian lâu hay mau của âm.
Vd: Có thể phân biệt những âm dài/ngắn khác nhau như a/ă trong các từ tiếng Việt
an/ăn; [i]/[i:] trong các từ tiếng Anh: sit (ngồi), fit (thích hợp) và seat (ghế,chỗ), feet
(những bàn chân), see (nhìn), seed ( hạt giống).
1.2. Cơ sở sinh lí của ngữ âm (cấu âm)
a. Bản chất sinh học của ngữ âm:
- Hoạt động phát âm thực hiện nhờ sự tham gia của các quan thể
con người: cơ quan hô hấp, cơ quan phát âm và trung ương thần kinh.
Các cơ quan phát âm gồm có:
- quan hấp: hai phổi, phế quản, khí quản (phổi nằm trong lòng
ngực cung cấp lượng không khí cần thiết cho phát âm. Không khí
phổi đi ram cho dây thanh rung động, tiếp đó lượng không khí cọ xát
vào các bộ phận phát âm khoang miệng, khoang mũi tạo nên âm
thanh).
- Bộ máy phát âm: thanh hầu, dây thanh, lưỡi, môi, ngạc, hàm dưới, nắp
họng.
- Trung ương thần kinh
- Hoạt động phát âm diễn ra như sau: dưới sự điều khiển của trung ương
thần kinh, không khí đi từ phổi qua thanh hầu làm dây thanh rung động
tạo ra những song âm tần số khác nhau được cộng hưởng
khoang phát âm.
- Sự khác biệt các khoang phát âm mỗi người tạo ra i trường cộng
hưởng khác nhau, đem lại âm sắc khác nhau người ta thường gọi là
những giọng nói khác nhau.
b. Sự phân loại âm theo đặc điểm sinh học:
- Đơn vị ngữ âm đoạn nhỏ nhất là âm tố, sau đó là âm tiết, âm tự, âm
cú.
Đơn vị siêu âm đoạn là thanh điệu, ngữ điệu và trọng âm.
- Các âm được phân thành nguyên âm và phụ âm.
Nguyên âm Phụ âm
- Khi phát âm luồng hơi đi ra tự - Khi phát âm luồng hơi bị cản
do trở ở một điểm nào đó
- Dựa theo ba tiêu chí chính là - Dựa theo hai tiêu chí chính là vị vị trí
của lưỡi, độcủa miệng trí phát âm cách (phương và hình dáng
của môi thức) phát âm
+ Theo vị trí của lưỡi (ba hàng + Theo vị trí phát âm: nguyên âm):
hàng trước, môi VD: môi môi: hàng giữa hàng
sau. [b], môi răng [f] Tính chất đó được xác định bởi lưỡi.
VD: đầu lưỡi [d], sự di chuyển của lưỡi từ phía mặt lưỡi [c], cuốn
lưỡi [k]
trước vào phía trong khoang PÂ thanh hầu. VD: [h]
miệng. + Theo cách phát âm: PÂ tắc,
VD: [i] trong tiếng Việt xát rung hàng trước, trong
tiếng Nga tắc khi phát âm bị cản hàng giữa chữ viết
tiếng hoàn toàn ở một vị trí nào Việt kí hiệu là ư là NÂ hàng đó.VD:
[b], [d]
sau. PÂ xát khi phát âm không
+ Theo đcủa miệng (bốn bị cản hoàn toàn, một khai độ NÂ):
NÂ hẹp, NÂ hơi khe hở nhỏ ở vị trí nào đó hẹp, NÂ hơi rộng và NÂ
rộng. để luồng không khí đi ra dễ Tính chất được xác định bởi sự
dàng. VD: [f], [v]
mở dần của miệng rung khi phát âm bị cản VD: Trong tiếng
Việt, [i] trở đầu lưỡi, nhưng sau hẹp, [e] hơi hẹp, [ɛ]
hơi đó lại không bị cản nữa rộng, [a] rộng. cứ như vậy. VD:
Trong + Theo hình dáng của môi: tiếng Việt không có PÂ NÂ tròn
môi và NÂ không tròn này, trong tiếng Nga ta có
môi. Tính chất được xác định [r] theo khuôn
môi.
VD: Trong tiếng Việt [o]
tròn môi, [ɤ] NÂ không tròn
môi.
- Các thường được thhiện - được thể hiện trên đồ trên
hình thang NÂ hoặc hình bảng tiêu chí phân loại PÂ tam giác NÂ
1.3 .Cơ sở xã hội của ngữ âm :
lOMoARcPSD| 36084623
a. Chức năng khu biệt nghĩa của âm thanh ngôn ngữ
b. Khả năng khu biệt của âm thanh ngôn ngữ mang tính dân tộcKhả năng
khu biệt của âm thanh ngôn ngữ do sự ước định của cộng đồng người
cùng sdụng một ngôn ngữ. Do vậy, những đặc trưng ngữ âm
hội này có giá trị khu biệt nhưng xã hội khác lại không có.
III. Các phương pháp nghiên cứu ngữ âm
Do ngữ âm học nghiên cứu cả mặt tự nhiên lẫn mặt xã hội của ngữ âm nên nó đã sử
dụng những phương pháp nghiên cứu khác nhau, về căn bản thể chia ra hai loại
phương pháp. Loại thứ nhất phù hợp với các khoa học tự nhiên, đổ sự quan sát,
miêuu tả. Loại thứ hai vốn có lính riêng biệt của các ngànhh khoa học xã hội, đó
sự suy diễn từ những biểu hiệrịn vật chất, cụ thể ra cái bản chất trừu tượng, phi vật
chấất thông qua một quá trình phân tích nghiêm ngặt và tuâiin theo những quy luật
tất yếu.
1. Phương pháp của khoa học tự nhiên
-Phương pháp chủ quan: Dùng tai để nghe - phương pháp này tính trực
quan nên không thể quan sát được những động tác cấu âm phức tạp của âm
thanh.
-Phương pháp khách quan: dùng chỉ những thí nghiệm bằng máy móc để
phân tích âm thanh của tiếng nói (ghi âm, thu âm, máy phát quang phổ, máy
hiện sóng…)
2. Phương pháp của khoa học xã hội (phương pháp suy luận)
-Phương pháp này căn cứ vào thái độ của người bản ngữ khi sử dụng âm
thanh để sử dụng âm thanh để suy ra các quy ước về mặt ngữ âm tồn tại trong
ngôn ngữ đang xét. Sau đó so sánh, đối chiếu các âm thanh với nhau để tìm
những mối quan hệ giữa các âm vị trong một hệ thống âm vị thống nhất.
IV. Các phân môn của Ngữ âm học
Ngữ âm học (nghĩa hẹp): nghiên cứu mặt tự nhiên của ngữ âm, tức phân
tích, miêu tả các âm thanh của ngôn ngữ theo góc nhìn sinh học (cấu âm) và
theo cách nhìn vật lí (âm học)
Âm vị học: nghiên cứu mặt xã hội của ngữ âm, tức là nghiên cứu những đặc
điểm sử dụng hay chức năng của ngữ âm trong từng ngôn ngữ với phương
pháp và khái niệm riêng của mình. Âm vị học sẽ cho biết trong một ngôn ngữ
nhất định những đơn vị ngữ âm đặc hoạt động của chúng ra sao khi
kết hợp với nhau để tạo thành các phát ngôn.
Lời nói ngôn ngữ tuy không đồng nhất nhưng lại nằm trong một thể thống
nhất. Âm thanh của lời nói và hình thức biểu đạt của ngôn ngữ cũng vậy. Hai cái
không thể tách rời nhau không hề loại trừ nhau. Ngữ âm học theo nghĩa hẹp
thế có thể được xem như bộ môn khoa 2học chuyên nghiên cứu mặt tự nhiên
của ngữ âm, trong khi âm vị học chuyên nghiên cứu mặt xã hội của cùng một đối
tượng.
Tầm quan trọng của ngữ âm học
Ngâm học một ý nghĩa thực tiễn rất lớn. Những thành tựu của đã được sử dụng trong
nhiều lĩnh vực khác nhau.
Ngâm học đưa ra những sở khoa học để xây dựng âm chuẩn cho một ngôn ngữ, đặt
chữ viết cho các dân tộc chưa có chữ viết cải tiến hệ thống chữ viết của các dân tộc đã
chữ viết từ trước.
Kiến thức ngữ âm học rất cần cho việc dạy học ngoại ngữ. Nếu người dạy những tri
thức vững chắc vngữ âm học và người học cũng có những khái niệm tối thiểu về môn này
thì kết quả học tập sẽ tốt hơn, bởi vì người học không đơn thuần "bắt chước" lối phát âm của
người nước ngoài mà tiếp thu nó một cách có ý thức, dựa trên sự so sánh cấu âm của tiếng
ngoại quốc với tiếng mẹ đẻ của mình.
Những tri thức khoa học về mặt ngữ âm học có thể giúp ích cho việc dạy phát âm, dạy học
theo đúng âm chuẩn, dạy chính tả, phân tích các tổ chức âm thanh của một tác phẩm thơ,
v.v…
Ngoài ra ngữ âm học còn một vai trò nhất định trong việc khôi phục lại ngôn ngữ cho
những người bệnh mắc chứng mất ngôn do chấn thương sọ não, những trẻ em câm–điếc từ
nhỏ; trong việc kiểm tra sự minh xác của đường dây trong ngành thông tin, trong việc đặt li
ca khúc phù hợp với nhạc để không tạo nên sự méo mó, sai lạc cho lời ca, v.v…
(1)
Với các bmôn khác của ngôn ngữ học như ngữ pháp học tvựng học, ngữ âm học cũng
một tác dụng hỗ trnhất định để làm sáng tỏ những hiện tượng có liên quan đến các bộ
môn này (ví dụ: quy luật tổ chức ngữ âm trong các từ láy v.v…).
V. Các đơn vị ngữ âm
1.Các đơn vị siêu đoạn tính:
lOMoARcPSD| 36084623
1.1 . Âm tiết
Âm tiết (syllable) cùng với âm tố (sound) là hai khái niệm sở cho sự hình thành
bộ môn nghiên cứu âm thanh tiếng nói loài người cũng như cơ cấu ngữ âm của một
ngôn ngữ cụ thể. Trong bất công trình ngữ âm học nào, chuyên về thực nghiệm
hay xác lập các đơn vị ngữ âm, xây dựng lí thuyết âm vị học, v.v. bao giờ cũng phải
làm việc với hai khái niệm, hai thuật ngữ cơ bản này.
a. Khái niệm
Âm tiết đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ nhất trong chuỗi âm thanh, đơn vị
sở để tạo nên chuỗi âm thanh.
VD: xà phòng đc phát âm thành phòng 2 âm tiết
VD: “Nửa đời tóc ngả màu sương
Nhớ quê anh lại tìm đường thăm quê” 14 âm tiết (tiếng)
Sở dĩ ta nhận ra số lượng âm tiết như vậy là vìngười nói phát âm nhanh hay
chậm đến đâu thì chuỗi âm thanh trên vẫn những chỗ ngừng ngắt nhất định
khiến cho người ta thể dễ dàng tính đếm được chúng. Như vậy, về mặt phát
âm, chuỗi âm thanh được phân đoạn đến âm tiết là đại lượng âm thanh nhỏ nhất.
Trong dòng ngữ lưu, âm tiết hiện ra một cách tự nhiên, trực tiếp hơn các đơn vị
âm thanh cấu tạo nên nó (âm tố).
Với các ngôn ngữ đơn lập như tiếng Việt, tiếng Trung, tiếng Thái thì xác định số
lượng ranh giới âm tiết trong một phát ngôn việc làm không khó, nếu không
nói quá ddàng. Trẻ em Việt Nam chỉ cần biết đếm thể nh ngay được
một câu nói được phát ra gồm bao nhiêu tiếng (tức bao nhiêu âm tiết). Với các
ngôn ngữ a kết như tiếng Nga, tiếng Anh thì việc xác định ranh giới âm tiết
trong một số trường hợp có khó khăn hơn
Âm tiết là một khúc đoạn của lời nói có khả năng mang các hiện tượng ngôn điệu
như thanh điệu, trọng âm, ngữ điệu. Trong tiếng Việt một âm tiết bao giờ cũng
được phát ra với 1 thanh điệu. Điều này làm cho âm tiết của tiếng việt càng dễ đc
nhận biết trong lời nói
b. Nhận diện và phân loại âm tiết
Việc nhận diện ranh giới âm tiết trong các ngôn ngữ vẫn chưachưa có tiếng nói
thống nhất trong các nhà chuyên môn. Theo cách nhìn tổng hợp, ta có thể nhận
diện âm tiết dựa vào hai tiêu chí: tiêu chí cảm thức ngôn ngữ và lí thuyết về độ
căng
- Theo tiêu chí cảm thức ngôn ngữ, những người bản ngữ của một thứ tiếng nào
đó bao giờ cũng nắm vững những quy tắc đặc biệt trong cấu tạo âm tiết thứ
tiếng của mình. Trong quá trình nắm biết ngôn ngữ, người ta quen thuộc dần
các quy tắc đó và và trở nên rất tự nhiên khi vận dụng chúng trong giao tiếp.
Kết quả là, người ta có thể dựa vào thính giác để nhận ra những khoảng ngắt
nhất định trong ngữ lưu, dễ dàng nhận biết và tính đếm được có bao nhiêu âm
tiết trong đó.
- VD: trong tiếng Việt, khi một người nói: Tôi về khu A, lập tức người nghe
nhận ra có 4 âm tiết, nhưng nếu nói:Tôi về khoa, thì chỉ có 3 âm tiết.
- Theo thuyết độ căng, về phương diện phát âm, âm tiết tính chất toàn vẹn,
không thể phân chia được là bởi nó được phát âm bằng một đợt căng của cơ
thịt của bộ máy phát âm. Khi phát âm một âm tiết, các thịt của bộ máy
phát âm đều phải trải qua ba giai đoạn: tăng cường độ căng, đỉnh điểm căng
thẳng và giảm độ căng.
VD: xà phòng
- Theo cách kết thúc âm tiết:
Âm tiết mở là những âm tiết kết thúc bằng nguyên âm
Âm tiết nửa mở: là những âm tiết kết thúc bằng bán nguyên âm
Âm tiết khép: là những âm tiết kết thúc bằng những phụ âm
1.2. Ngữ điệu
Ngữ điệu là tổng hòa những sự diễn biến âm thanh bao gồm độ cao, độ mạnh
và độ dài trong một câu nói, có chức năng thể hiện và phân biệt các câu nói.
Trọng âm thanh điệu chỉ ở một số ngôn ngữ, còn ngữ điệu có ở tất cảcác
ngôn ngữ.
Ngữ điệu bao gồm ba yếu tố: độ cao (âm điệu), độ mạnh (trọng âm) độ dài
(ngừng giọng). Yếu tố quan trọng nhất của ngữ điệu độ cao (âm điệu), tức sự
chuyển động lên/xuống của thanh bản của giọng nói. Cùng với độ dài (chỗ
ngừng), độ cao là một phương tiện phân đoạn lời nói.
lOMoARcPSD| 36084623
Ngữ điệu một phương tiện phân loại lời nói. Nhưng chức năng chính
của ngữ điệu là nối liền các bộ phận của lời nói lại với nhau, làm cho lời
nói trở nên liền mạch.
Ngữ điệu còn được sử dụng để biểu thị tính chất của các loại câu. Ở đây
nó đóng vai trò là một phương thức ngữ pháp thực thụ.
Cuối cùng, ngữ điệu còn ý nghĩa đặc biệt trong việc biểu hiện tất cả
những sắc thái cảm xúc đa dạng của lời nói.
1.3.Thanh điệu: (tone)
- Thanh điệu
1.4 . Trọng âm (accent) là đặc gtruwng của từ
Trọng âm là hiện tượng tách biệt một yếu tố nào đó nằm trong một chuỗi các yếu tố
cùng loại của lời nói bằng cách nhấn giọng, kéo giọng, lên/xuống giọng Trọng âm
từ: cố định, không thay đổi nếu nhúng vào đơn vị lớn hơn Trọng âm ngữ đoạn: có
hiệu lực trong ngữ đoạn.
Trong các ngôn ngữ Âu châu như tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng Pháp, trọng âm có
vai trò đáng kể. Trong tiếng Việt và các ngôn ngữ có thanh điệu khác, vai trò của
trọng âm bị “mờ nhạt” đi trước sự tồn tại của thanh điệu. Tuy nhiên, sẽ là không
đúng nếu có thái độ cực đoan cho rằng tiếng Việt hoàn toàn không có trọng âm.
Trong tiếng Việt, trọng âm được nêu bật chủ yếu bằng cách tăng cường trường
độ của nguyên âm
(1)
. Nói cách khác, trọng âm của tiếng Việt là trọng âm lượng.
Tiếng Việt một số từ không bao giờ mang trọng âm, dụ từ i(loại từ).
Tuy nhiên, có những từ trọng âm được thể hiện khá rõ, ví dụ:
“cà khẳng khiu“, toé tloe”. Tuyệt đại đa số các thực từ đều mang trọng âm.
Có những cặp từ đối lập, trong đó trọng âm là tiêu chí khu biệt duy nhất.
Ví dụ “cho”, “để” là động từ: -Tôi cho anh quyển sách
-Nó để hoa lên bàn
với “cho“, “để” là hư từ (“quét cho sạch”; “nói để anh hiểu”) Có những từ đa
tiết, nếu đặt sai trọng âm thì từ đó bphá vỡ, mỗi âm tiết thành một từ riêng
biệt, ví dụ: “bảo với” (= “nói theo”) và “bảo” (động từ) + “với” (giới từ).
2.Đơn vị đoạn tính
2.1. Âm tố
a. Định nghĩa: đơn vị ngữ âm nhỏ nhất không thể phân chia được nữa. Số
lượng âm tố là vô hạn
b. Phân loại các âm t: Có 2 loại âm tố lớn : nguyên âm, phụ âm
Ngoài 2 loại âm tố cơ bản trên còn có loại âm tố trung gian: bán nguyên âm
Đặc điểm Nguyên âm Phụ âm
Cách thoát hơi từ phổi Khong bị cản trở thoát Bị cản trở bởi các bộ
ra tự do máy phát âm
Cường độ của lường Luồng hơi đi ra yếu Luồng hơi đi ra mạnh hơi
Về âm học Dây thanh rung nhiều- Dây thanh rung ít hoặc
> nhiều tiếng thanh không rung-> nhiều tiếng
động
Bán âm (semi-vocalic, semi-consonant). Ngoài nguyên âm phụ âm, trong
một số ngôn ngữ còn âm tố bán âm, vừa tính chất nguyên âm vừa
tính chất phụ âm. Về mặt cấu âm, bán âm giống nguyên âm nhưng trong cấu
trúc âm tiết, bán âm không bao giờ xuất hiện ở đỉnh âm tiết, mà chỉ xuất hiện
ở đầu hay cuối âm tiết, nghĩa là nó có chức năng như phụ âm.
2.2.Âm vị:
2.2.1. Khái niệm âm vị:
a. Khái niệm Âm vị đơn vị ngữ âm nhỏ nhất giá trị khu biệt nghĩa được
thể hiện đồng thời.
lOMoARcPSD| 36084623
b. Các đặc trưng của âm vị được xác định qua những đặc trưng âm học và cấu
âm tạo nên một âm vị cụ thể. Đặc trưng khu biệt những đặc trưng có đủ sức
phân biệt ít nhất hai âm vị trong một ngôn ngữ nhất định.
c. Biến thể âm vị: âm vị được thể hiện bằng các âm tố, những âm tố khác nhau
cùng thể hiện một âm vị được gọi các biến thể của âm vị. 2 loại biến
thể:
+ Biến thể tự do: cách thể hiện âm vở mỗi nhân, mỗi người có một cách
phát âm riêng.
+ Biến thể kết hợp: là biến thể bị quy định bởi vị trí, bối cảnh ngữ âm.
d. Hệ thống âm vị trong tiếng Việt:
+ Âm đầu: có chức năng mở đầu âm tiết, vị trí đứng đầu âm tiết do các phụ
âm đảm nhiệm. Dựa vào phương thức vị trí cấu âm tiếng Việt 22 phụ
âm đầu.
+ Âm đệm: chức năng làm thay đổi âm sắc của âm tiết, vị trí sau âm đầu
do bán nguyên âm đảm nhiệm. Âm đệm tạo nên sđối lập tròn môi/không
tròn môi hay (trầm hóa/không trầm hóa) ở âm tiết lúc mở đầu.
VD: “toan” tròn môi, “tan” không tròn môi.
+ Âm chính: chức năng quyết định âm sắc chyếu, thành phần hạt nhân
của âm tiết. Vị tđứng sau âm đệm, do các đơn vnguyên âm đảm nhiệm,
bao gồm: 13 nguyên âm đơn (9 NÂ dài, 4 NÂ ngắn) và 3 nguyên âm đôi.
VD: /i/. Được viết “y” khi đứng sau âm đệm (huyền, thủy,..) hoặc đứng một
mình (ý kiến, y sĩ.,,,)
+ Âm cuối: có chức năng kết thúc âm tiết, do các phụ âm và bán nguyên âm
đảm nhiệm, vị trí đứng sau âm chính. Gồm có: 6 phụ âm cuối /p,t,k,m,n,ɳ/ và
2 bán nguyên âm /i,u/.
2.2.2. Phân biệt âm vị và âm tố:
Âm tố Âm vị
Âm vị
Cách viết
Ví dụ
/m/
m
mềm mại,mượt mà
/b/
buồn bã
/v/
vội vàng
/c/
chuồn chuồn
c
Âm tnhững âm được phát ra Âm vị nằm trong âm tố. Âm tố
được cảm thụ bằng thính giác. là hình thức thể hiện vật chất của
Bất âm nào được dùng trong âm vị lời nói
đều là âm tố
Số lượng vô hạn Số lượng hữu hạn
Đơn vị ngữ âm nhỏ nhất không Đơn vị ngữ âm nhỏ nhất không thể chia
tách thể chia tách trong một ngôn ngữ
Tổng thể những nét khu biệt Tổng thể những nét khu biệt không
khu biệt
Là một đơn vị cụ thể Là một đơn vị không cụ thể
Có tính chất tự nhiên chung cho Có tính chất xã hội
mọi ngôn ngữ
| 1/11

Preview text:

Chương 2: Tổng quan về đại cương tiếng việt và ngữ âm học I.
Khái niệm ngữ âm , âm vị học
1. Khái niệm ngữ âm
Ngữ âm là âm thanh của ngôn ngữ loài người, là cái vỏ vật chất của ngôn ngữ, hình
thức của ngôn ngữ. Đó là âm thanh bằng lời và âm thanh bằng chữ, trong đó âm
thanh bằng lời nhiều hơn.
2. Khái niệm ngữ âm học
Ngữ âm học là khoa học nghiên cứu mặt âm thanh của ngôn ngữ loài người trong tất
cả các hình thái và chức năng của nó.
II. Cơ sở của ngữ âm: Cơ sở của ngữ âm còn gọi là bản chất của ngữ âm,
bao gồm mặt tự nhiên và mặt xã hội của ngữ âm
1. Cơ sở tự nhiên 1.1. Cơ sở vật lý
Giống như âm thanh của tiếng gió, tiếng suối, tiếng xe chạy, tiếng gà gáy,... ngữ âm
cũng có cơ sở vật lí của nó (còn gọi là mặt âm học của ngữ âm). Như các âm thanh
khác, âm thanh ngôn ngữ được phân biệt bởi các yếu tố: cường độ, cao độ, trường độ và âm sắc. a)
Cao độ: Phụ thuộc vào tần số dao động của dây thanh trong một đơn vị thời
gian. Dây thanh chấn động nhanh cho những âm cao, chấn động chậm cho ra những
âm thấp. ĐV cao độ là Hertz (Hz)
Ví dụ: giọng phụ nữ, trẻ em thường cao hơn nam giới và người lớn tuổi; các âm i,
u, ư cao hơn ê, ô, ơ. Độ cao của giọng có thể cho biết về giới tính, tuổi tác, cảm xúc...
Trong một số ngôn ngữ như tiếng Việt, tiếng Trung Quốc, cao độ tạo nên những đơn
vị ngữ âm như thanh điệu, ngữ điệu, trọng âm... b)
Cường độ: độ mạnh của âm thanh thanh phụ thuộc vào biên độ dao động của
vật thể. Biên độ càng rộng, ẩm thanh càng mạnh, càng vang to. Đơn vị đo cường độ
là đề xi ben (dB). Cường độ là yếu tố cơ bản tạo nên trọng âm. lOMoAR cPSD| 36084623
Vd: Phụ âm phát ra mạnh hơn nguyên âm, nguyên âm vang to hơn các phụ âm.
c) Âm sắc: Là sắc thái riêng của âm. Âm sắc khác nhau là do: - Vật tạo ra âm
khác nhau (chuông đồng khác mõ gỗ)
- Cách làm cho vật phát âm khác nhau (gảy đàn khác gõ trống)
- Hiện tượng cộng hưởng khác nhau (xây nhà hát khác nhà ở)
d) Trường độ: là độ dài của âm thanh, phụ thuộc vào thời gian lâu hay mau của âm.
Vd: Có thể phân biệt những âm dài/ngắn khác nhau như a/ă trong các từ tiếng Việt
an/ăn; [i]/[i:] trong các từ tiếng Anh: sit (ngồi), fit (thích hợp) và seat (ghế,chỗ), feet
(những bàn chân), see (nhìn), seed ( hạt giống).
1.2. Cơ sở sinh lí của ngữ âm (cấu âm)
a. Bản chất sinh học của ngữ âm:
- Hoạt động phát âm thực hiện nhờ sự tham gia của các cơ quan cơ thể
con người: cơ quan hô hấp, cơ quan phát âm và trung ương thần kinh.
Các cơ quan phát âm gồm có:
- Cơ quan hô hấp: hai lá phổi, phế quản, khí quản (lá phổi nằm trong lòng
ngực cung cấp lượng không khí cần thiết cho phát âm. Không khí ở
phổi đi ra làm cho dây thanh rung động, tiếp đó lượng không khí cọ xát
vào các bộ phận phát âm ở khoang miệng, khoang mũi tạo nên âm thanh).
- Bộ máy phát âm: thanh hầu, dây thanh, lưỡi, môi, ngạc, hàm dưới, nắp họng. - Trung ương thần kinh
- Hoạt động phát âm diễn ra như sau: dưới sự điều khiển của trung ương
thần kinh, không khí đi từ phổi qua thanh hầu làm dây thanh rung động
và tạo ra những song âm có tần số khác nhau được cộng hưởng ở khoang phát âm.
- Sự khác biệt ở các khoang phát âm ở mỗi người tạo ra môi trường cộng
hưởng khác nhau, đem lại âm sắc khác nhau người ta thường gọi là
những giọng nói khác nhau.
b. Sự phân loại âm theo đặc điểm sinh học:
- Đơn vị ngữ âm đoạn nhỏ nhất là âm tố, sau đó là âm tiết, âm tự, âm cú.
Đơn vị siêu âm đoạn là thanh điệu, ngữ điệu và trọng âm.
- Các âm được phân thành nguyên âm và phụ âm. Nguyên âm Phụ âm
- Khi phát âm luồng hơi đi ra tự - Khi phát âm luồng hơi bị cản do
trở ở một điểm nào đó
- Dựa theo ba tiêu chí chính là - Dựa theo hai tiêu chí chính là vị vị trí
của lưỡi, độ há của miệng trí phát âm và cách (phương và hình dáng của môi thức) phát âm
+ Theo vị trí của lưỡi (ba hàng + Theo vị trí phát âm: nguyên âm):
NÂ hàng trước, PÂ môi VD: môi – môi: NÂ hàng giữa và NÂ hàng
sau. [b], môi – răng [f] Tính chất đó được xác định bởi PÂ lưỡi.
VD: đầu lưỡi [d], sự di chuyển của lưỡi từ phía mặt lưỡi [c], cuốn lưỡi [k]
trước vào phía trong khoang PÂ thanh hầu. VD: [h] miệng.
+ Theo cách phát âm: PÂ tắc,
VD: [i] trong tiếng Việt là NÂ PÂ xát và PÂ rung hàng trước, trong
tiếng Nga là PÂ tắc khi phát âm bị cản NÂ hàng giữa và chữ viết
tiếng hoàn toàn ở một vị trí nào Việt kí hiệu là ư là NÂ hàng đó.VD: [b], [d] sau.
PÂ xát khi phát âm không
+ Theo độ há của miệng (bốn bị cản hoàn toàn, có một khai độ NÂ):
NÂ hẹp, NÂ hơi khe hở nhỏ ở vị trí nào đó hẹp, NÂ hơi rộng và NÂ
rộng. để luồng không khí đi ra dễ Tính chất được xác định bởi sự dàng. VD: [f], [v]
mở dần của miệng PÂ rung khi phát âm bị cản VD: Trong tiếng
Việt, [i] NÂ trở ở đầu lưỡi, nhưng sau hẹp, [e] NÂ hơi hẹp, [ɛ] NÂ
hơi đó lại không bị cản nữa và rộng, [a] NÂ rộng. cứ như vậy. VD:
Trong + Theo hình dáng của môi: tiếng Việt không có PÂ NÂ tròn
môi và NÂ không tròn này, trong tiếng Nga ta có
môi. Tính chất được xác định PÂ [r] theo khuôn môi.
VD: Trong tiếng Việt [o] NÂ
tròn môi, [ɤ] NÂ không tròn môi.
- Các NÂ thường được thể hiện - PÂ được thể hiện trên sơ đồ trên
hình thang NÂ hoặc hình bảng tiêu chí phân loại PÂ tam giác NÂ
1.3 .Cơ sở xã hội của ngữ âm : lOMoAR cPSD| 36084623
a. Chức năng khu biệt nghĩa của âm thanh ngôn ngữ
b. Khả năng khu biệt của âm thanh ngôn ngữ mang tính dân tộcKhả năng
khu biệt của âm thanh ngôn ngữ do sự ước định của cộng đồng người
cùng sử dụng một ngôn ngữ. Do vậy, có những đặc trưng ngữ âm xã
hội này có giá trị khu biệt nhưng xã hội khác lại không có.
III. Các phương pháp nghiên cứu ngữ âm
Do ngữ âm học nghiên cứu cả mặt tự nhiên lẫn mặt xã hội của ngữ âm nên nó đã sử
dụng những phương pháp nghiên cứu khác nhau, về căn bản có thể chia ra hai loại
phương pháp. Loại thứ nhất phù hợp với các khoa học tự nhiên, đổ là sự quan sát,
miêuu tả. Loại thứ hai vốn có lính riêng biệt của các ngànhh khoa học xã hội, đó là
sự suy diễn từ những biểu hiệrịn vật chất, cụ thể ra cái bản chất trừu tượng, phi vật
chấất thông qua một quá trình phân tích nghiêm ngặt và tuâiin theo những quy luật tất yếu.
1. Phương pháp của khoa học tự nhiên
-Phương pháp chủ quan: Dùng tai để nghe - phương pháp này có tính trực
quan nên không thể quan sát được những động tác cấu âm phức tạp của âm thanh.
-Phương pháp khách quan: dùng chỉ những thí nghiệm bằng máy móc để
phân tích âm thanh của tiếng nói (ghi âm, thu âm, máy phát quang phổ, máy hiện sóng…)
2. Phương pháp của khoa học xã hội (phương pháp suy luận)
-Phương pháp này căn cứ vào thái độ của người bản ngữ khi sử dụng âm
thanh để sử dụng âm thanh để suy ra các quy ước về mặt ngữ âm tồn tại trong
ngôn ngữ đang xét. Sau đó so sánh, đối chiếu các âm thanh với nhau để tìm
những mối quan hệ giữa các âm vị trong một hệ thống âm vị thống nhất.
IV. Các phân môn của Ngữ âm học
Ngữ âm học (nghĩa hẹp): nghiên cứu mặt tự nhiên của ngữ âm, tức là phân
tích, miêu tả các âm thanh của ngôn ngữ theo góc nhìn sinh học (cấu âm) và
theo cách nhìn vật lí (âm học)
Âm vị học: nghiên cứu mặt xã hội của ngữ âm, tức là nghiên cứu những đặc
điểm sử dụng hay chức năng của ngữ âm trong từng ngôn ngữ với phương
pháp và khái niệm riêng của mình. Âm vị học sẽ cho biết trong một ngôn ngữ
nhất định có những đơn vị ngữ âm gì và đặc hoạt động của chúng ra sao khi
kết hợp với nhau để tạo thành các phát ngôn.
Lời nói và ngôn ngữ tuy không đồng nhất nhưng lại nằm trong một thể thống
nhất. Âm thanh của lời nói và hình thức biểu đạt của ngôn ngữ cũng vậy. Hai cái
không thể tách rời nhau và không hề loại trừ nhau. Ngữ âm học theo nghĩa hẹp
vì thế có thể được xem như bộ môn khoa 2học chuyên nghiên cứu mặt tự nhiên
của ngữ âm, trong khi âm vị học chuyên nghiên cứu mặt xã hội của cùng một đối tượng.
Tầm quan trọng của ngữ âm học
Ngữ âm học có một ý nghĩa thực tiễn rất lớn. Những thành tựu của nó đã được sử dụng trong
nhiều lĩnh vực khác nhau.
Ngữ âm học đưa ra những cơ sở khoa học để xây dựng âm chuẩn cho một ngôn ngữ, đặt
chữ viết cho các dân tộc chưa có chữ viết và cải tiến hệ thống chữ viết của các dân tộc đã có chữ viết từ trước.
Kiến thức ngữ âm học rất cần cho việc dạy và học ngoại ngữ. Nếu người dạy có những tri
thức vững chắc về ngữ âm học và người học cũng có những khái niệm tối thiểu về môn này
thì kết quả học tập sẽ tốt hơn, bởi vì người học không đơn thuần "bắt chước" lối phát âm của
người nước ngoài mà tiếp thu nó một cách có ý thức, dựa trên sự so sánh cấu âm của tiếng
ngoại quốc với tiếng mẹ đẻ của mình.
Những tri thức khoa học về mặt ngữ âm học có thể giúp ích cho việc dạy phát âm, dạy học
theo đúng âm chuẩn, dạy chính tả, phân tích các tổ chức âm thanh của một tác phẩm thơ, v.v…
Ngoài ra ngữ âm học còn có một vai trò nhất định trong việc khôi phục lại ngôn ngữ cho
những người bệnh mắc chứng mất ngôn do chấn thương sọ não, những trẻ em câm–điếc từ
nhỏ; trong việc kiểm tra sự minh xác của đường dây trong ngành thông tin, trong việc đặt lời
ca khúc phù hợp với nhạc để không tạo nên sự méo mó, sai lạc cho lời ca, v.v…(1)
Với các bộ môn khác của ngôn ngữ học như ngữ pháp học và từ vựng học, ngữ âm học cũng
có một tác dụng hỗ trợ nhất định để làm sáng tỏ những hiện tượng có liên quan đến các bộ
môn này (ví dụ: quy luật tổ chức ngữ âm trong các từ láy v.v…). V.
Các đơn vị ngữ âm
1.Các đơn vị siêu đoạn tính: lOMoAR cPSD| 36084623 1.1 . Âm tiết
Âm tiết (syllable) cùng với âm tố (sound) là hai khái niệm cơ sở cho sự hình thành
bộ môn nghiên cứu âm thanh tiếng nói loài người cũng như cơ cấu ngữ âm của một
ngôn ngữ cụ thể. Trong bất kì công trình ngữ âm học nào, dù chuyên về thực nghiệm
hay xác lập các đơn vị ngữ âm, xây dựng lí thuyết âm vị học, v.v. bao giờ cũng phải
làm việc với hai khái niệm, hai thuật ngữ cơ bản này. a. Khái niệm
Âm tiết là đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ nhất trong chuỗi âm thanh, là đơn vị cơ
sở để tạo nên chuỗi âm thanh.
VD: xà phòng đc phát âm thành phòng 2 âm tiết
VD: “Nửa đời tóc ngả màu sương
Nhớ quê anh lại tìm đường thăm quê” 14 âm tiết (tiếng)
Sở dĩ ta nhận ra số lượng âm tiết như vậy là vì dù người nói phát âm nhanh hay
chậm đến đâu thì chuỗi âm thanh trên vẫn có những chỗ ngừng ngắt nhất định
khiến cho người ta có thể dễ dàng tính đếm được chúng. Như vậy, về mặt phát
âm, chuỗi âm thanh được phân đoạn đến âm tiết là đại lượng âm thanh nhỏ nhất.
Trong dòng ngữ lưu, âm tiết hiện ra một cách tự nhiên, trực tiếp hơn các đơn vị
âm thanh cấu tạo nên nó (âm tố).
Với các ngôn ngữ đơn lập như tiếng Việt, tiếng Trung, tiếng Thái thì xác định số
lượng và ranh giới âm tiết trong một phát ngôn là việc làm không khó, nếu không
nói là quá dễ dàng. Trẻ em Việt Nam chỉ cần biết đếm là có thể tính ngay được
một câu nói được phát ra gồm có bao nhiêu tiếng (tức bao nhiêu âm tiết). Với các
ngôn ngữ hòa kết như tiếng Nga, tiếng Anh thì việc xác định ranh giới âm tiết
trong một số trường hợp có khó khăn hơn
Âm tiết là một khúc đoạn của lời nói có khả năng mang các hiện tượng ngôn điệu
như thanh điệu, trọng âm, và ngữ điệu. Trong tiếng Việt một âm tiết bao giờ cũng
được phát ra với 1 thanh điệu. Điều này làm cho âm tiết của tiếng việt càng dễ đc
nhận biết trong lời nói
b. Nhận diện và phân loại âm tiết
Việc nhận diện ranh giới âm tiết trong các ngôn ngữ vẫn chưachưa có tiếng nói
thống nhất trong các nhà chuyên môn. Theo cách nhìn tổng hợp, ta có thể nhận
diện âm tiết dựa vào hai tiêu chí: tiêu chí cảm thức ngôn ngữ và lí thuyết về độ căng
- Theo tiêu chí cảm thức ngôn ngữ, những người bản ngữ của một thứ tiếng nào
đó bao giờ cũng nắm vững những quy tắc đặc biệt trong cấu tạo âm tiết thứ
tiếng của mình. Trong quá trình nắm biết ngôn ngữ, người ta quen thuộc dần
các quy tắc đó và và trở nên rất tự nhiên khi vận dụng chúng trong giao tiếp.
Kết quả là, người ta có thể dựa vào thính giác để nhận ra những khoảng ngắt
nhất định trong ngữ lưu, dễ dàng nhận biết và tính đếm được có bao nhiêu âm tiết trong đó.
- VD: trong tiếng Việt, khi một người nói: Tôi về khu A, lập tức người nghe
nhận ra có 4 âm tiết, nhưng nếu nói:Tôi về khoa, thì chỉ có 3 âm tiết.
- Theo lý thuyết độ căng, về phương diện phát âm, âm tiết có tính chất toàn vẹn,
không thể phân chia được là bởi nó được phát âm bằng một đợt căng của cơ
thịt của bộ máy phát âm
. Khi phát âm một âm tiết, các cơ thịt của bộ máy
phát âm đều phải trải qua ba giai đoạn: tăng cường độ căng, đỉnh điểm căng
thẳng và giảm độ căng. VD: xà phòng
- Theo cách kết thúc âm tiết:
• Âm tiết mở là những âm tiết kết thúc bằng nguyên âm
• Âm tiết nửa mở: là những âm tiết kết thúc bằng bán nguyên âm
• Âm tiết khép: là những âm tiết kết thúc bằng những phụ âm 1.2. Ngữ điệu
• Ngữ điệu là tổng hòa những sự diễn biến âm thanh bao gồm độ cao, độ mạnh
và độ dài trong một câu nói, có chức năng thể hiện và phân biệt các câu nói.
• Trọng âm và thanh điệu chỉ có ở một số ngôn ngữ, còn ngữ điệu có ở tất cảcác ngôn ngữ.
Ngữ điệu bao gồm ba yếu tố: độ cao (âm điệu), độ mạnh (trọng âm) và độ dài
(ngừng giọng). Yếu tố quan trọng nhất của ngữ điệu là độ cao (âm điệu), tức là sự
chuyển động lên/xuống của thanh cơ bản của giọng nói. Cùng với độ dài (chỗ
ngừng), độ cao là một phương tiện phân đoạn lời nói. lOMoAR cPSD| 36084623
Ngữ điệu là một phương tiện phân loại lời nói. Nhưng chức năng chính
của ngữ điệu là nối liền các bộ phận của lời nói lại với nhau, làm cho lời
nói trở nên liền mạch.
Ngữ điệu còn được sử dụng để biểu thị tính chất của các loại câu. Ở đây
nó đóng vai trò là một phương thức ngữ pháp thực thụ.
Cuối cùng, ngữ điệu còn có ý nghĩa đặc biệt trong việc biểu hiện tất cả
những sắc thái cảm xúc đa dạng của lời nói.
1.3.Thanh điệu: (tone) - Thanh điệu
1.4 . Trọng âm (accent) là đặc gtruwng của từ
Trọng âm là hiện tượng tách biệt một yếu tố nào đó nằm trong một chuỗi các yếu tố
cùng loại của lời nói bằng cách nhấn giọng, kéo giọng, lên/xuống giọng Trọng âm
từ: cố định, không thay đổi nếu nhúng vào đơn vị lớn hơn Trọng âm ngữ đoạn: có
hiệu lực trong ngữ đoạn.
Trong các ngôn ngữ Âu châu như tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng Pháp, trọng âm có
vai trò đáng kể. Trong tiếng Việt và các ngôn ngữ có thanh điệu khác, vai trò của
trọng âm bị “mờ nhạt” đi trước sự tồn tại của thanh điệu. Tuy nhiên, sẽ là không
đúng nếu có thái độ cực đoan cho rằng tiếng Việt hoàn toàn không có trọng âm.
Trong tiếng Việt, trọng âm được nêu bật chủ yếu bằng cách tăng cường trường
độ của nguyên âm(1). Nói cách khác, trọng âm của tiếng Việt là trọng âm lượng.
Tiếng Việt có một số từ không bao giờ mang trọng âm, ví dụ từ “cái” (loại từ).
Tuy nhiên, có những từ trọng âm được thể hiện khá rõ, ví dụ:
“cà khẳngkhiu“, “toé toè loe”. Tuyệt đại đa số các thực từ đều mang trọng âm.
Có những cặp từ đối lập, trong đó trọng âm là tiêu chí khu biệt duy nhất.
Ví dụ “cho”, “để” là động từ: -Tôi cho anh quyển sách -Nó để hoa lên bàn
với “cho“, “để” là hư từ (“quét cho sạch”; “nói để anh hiểu”) Có những từ đa
tiết, nếu đặt sai trọng âm thì từ đó bị phá vỡ, mỗi âm tiết thành một từ riêng
biệt, ví dụ: “bảo với” (= “nói theo”) và “bảo” (động từ) + “với” (giới từ).
2.Đơn vị đoạn tính 2.1. Âm tố
a. Định nghĩa: là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất không thể phân chia được nữa. Số
lượng âm tố là vô hạn
b. Phân loại các âm tố: Có 2 loại âm tố lớn : nguyên âm, phụ âm
Ngoài 2 loại âm tố cơ bản trên còn có loại âm tố trung gian: bán nguyên âm Đặc điểm Nguyên âm Phụ âm
Cách thoát hơi từ phổi Khong bị cản trở thoát
Bị cản trở bởi các bộ ra tự do máy phát âm Cường độ của lường Luồng hơi đi ra yếu
Luồng hơi đi ra mạnh hơi Về âm học Dây thanh rung nhiều- Dây thanh rung ít hoặc
> có nhiều tiếng thanh không rung-> có nhiều tiếng động
Bán âm (semi-vocalic, semi-consonant). Ngoài nguyên âm và phụ âm, trong
một số ngôn ngữ còn có âm tố bán âm, vừa có tính chất nguyên âm vừa có
tính chất phụ âm. Về mặt cấu âm, bán âm giống nguyên âm nhưng trong cấu
trúc âm tiết, bán âm không bao giờ xuất hiện ở đỉnh âm tiết, mà chỉ xuất hiện
ở đầu hay cuối âm tiết, nghĩa là nó có chức năng như phụ âm. 2.2.Âm vị:
2.2.1. Khái niệm âm vị:
a. Khái niệm Âm vị là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất có giá trị khu biệt nghĩa được thể hiện đồng thời. lOMoAR cPSD| 36084623
b. Các đặc trưng của âm vị được xác định qua những đặc trưng âm học và cấu
âm tạo nên một âm vị cụ thể. Đặc trưng khu biệt là những đặc trưng có đủ sức
phân biệt ít nhất hai âm vị trong một ngôn ngữ nhất định.
c. Biến thể âm vị: âm vị được thể hiện bằng các âm tố, những âm tố khác nhau
cùng thể hiện một âm vị được gọi là các biến thể của âm vị. Có 2 loại biến thể:
+ Biến thể tự do: là cách thể hiện âm vị ở mỗi cá nhân, mỗi người có một cách phát âm riêng.
+ Biến thể kết hợp: là biến thể bị quy định bởi vị trí, bối cảnh ngữ âm.
d. Hệ thống âm vị trong tiếng Việt:
+ Âm đầu: có chức năng mở đầu âm tiết, vị trí đứng đầu âm tiết do các phụ
âm đảm nhiệm. Dựa vào phương thức và vị trí cấu âm tiếng Việt có 22 phụ âm đầu. Âm vị Cách viết Ví dụ /m/ m mềm mại,mượt mà /b/ b buồn bã /v/ v vội vàng /c/ c chuồn chuồn
+ Âm đệm: có chức năng làm thay đổi âm sắc của âm tiết, vị trí sau âm đầu
do bán nguyên âm đảm nhiệm. Âm đệm tạo nên sự đối lập tròn môi/không
tròn môi hay (trầm hóa/không trầm hóa) ở âm tiết lúc mở đầu.
VD: “toan” tròn môi, “tan” không tròn môi.
+ Âm chính: có chức năng quyết định âm sắc chủ yếu, là thành phần hạt nhân
của âm tiết. Vị trí đứng sau âm đệm, do các đơn vị nguyên âm đảm nhiệm,
bao gồm: 13 nguyên âm đơn (9 NÂ dài, 4 NÂ ngắn) và 3 nguyên âm đôi.
VD: /i/. Được viết “y” khi đứng sau âm đệm (huyền, thủy,..) hoặc đứng một mình (ý kiến, y sĩ.,,,)
+ Âm cuối: có chức năng kết thúc âm tiết, do các phụ âm và bán nguyên âm
đảm nhiệm, vị trí đứng sau âm chính. Gồm có: 6 phụ âm cuối /p,t,k,m,n,ɳ/ và 2 bán nguyên âm /i,u/.
2.2.2. Phân biệt âm vị và âm tố: Âm tố Âm vị
Âm tố là những âm được phát ra Âm vị nằm trong âm tố. Âm tố và
được cảm thụ bằng thính giác. là hình thức thể hiện vật chất của
Bất kì âm nào được dùng trong âm vị lời nói đều là âm tố Số lượng vô hạn Số lượng hữu hạn
Đơn vị ngữ âm nhỏ nhất không Đơn vị ngữ âm nhỏ nhất không thể chia
tách thể chia tách trong một ngôn ngữ
Tổng thể những nét khu biệt và Tổng thể những nét khu biệt không khu biệt
Là một đơn vị cụ thể
Là một đơn vị không cụ thể
Có tính chất tự nhiên chung cho Có tính chất xã hội mọi ngôn ngữ