Chương 2 Triết học - Triết học Mác Lênin | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Chương 2 Triết học - Triết học Mác Lênin | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1. Vật chất và phương thức tồn tại của vật chất
1.1: Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước
C.Mác về phạm trù vật chất
- Chủ nghĩa duy vật thời cổ đại: Ở Hy Lạp – La Mã, Trung Quốc, Ấn
Độ đồng nhất vật chất với những sự vật cụ thể, hữu hình ( thuyết Ngũ
hành cho vật chất là 5 yếu tố: kim, mộc, thủy, hỏa, thổ; Leucippus
(Lơ xíp) và Democritos (Đê mô crít) cho vật chất là nguyên tử;
Thales (Talét) cho vật chất là nước… ). Những quan niệm như vậy
mang tính trực quan, thô sơ, mộc mạc, tự phát và phỏng đoán
+ Ưu điểm: Các nhà triết học duy vật thời cổ đại đã coi vật chất là
cơ sở, bản nguyên của mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới, xuất phát
từ chính thế giới vật chất để giải thích thế giới (đối lập với quan niệm
duy tâm, tôn giáo về thế giới)
+ Hạn chế: Đồng nhất vật chất với vật thể
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XV – XVIII: Bắt đầu từ thời kỳ
Phục hưng (thế kỷ XV), KHTN – thực nghiệm ở Châu Âu phát
triển rất mạnh. Tuy nhiên, cơ học cổ điển phát triển nhất, do vậy, ở
thời kỳ này, quan niệm siêu hình chi phối những hiểu biết triết học
về thế giới: nguyên tử vẫn tiếp tục được coi là phần tử vật chất nhỏ
nhất, không thể phân chia. Vận động của vật chất chỉ được coi là
vân động cơ học, nguồn gốc của vận động nằm ngoài sự vật, thừa
nhận cú hích của Thượng đế
+ Ưu điểm lớn nhất
Chủ nghĩa duy tâm có thừa nhận vật chất nhưng vật chất ấy do tinh
thần tạo ra. Theo quan niệm của chủ nghĩa duy tâm con người nghĩ
đối tượng nào đó thì tạo ra đối tượng ấy. VD như thần thoại Hy
Lạp…
Theo Ấn độ vật chất gồm 4 yếu tố là Đất nước lửa gió, học thuyết
tứ đại
Trung Quốc có học thuyết Ngũ hành: Kim, mộc, thủy, hỏa, thổ và
học thuyết Âm dương, đây là những yếu tố vật chất đầu tiên
| 1/2

Preview text:

CHƯƠNG 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1. Vật chất và phương thức tồn tại của vật chất
1.1: Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước
C.Mác về phạm trù vật chất
- Chủ nghĩa duy vật thời cổ đại: Ở Hy Lạp – La Mã, Trung Quốc, Ấn
Độ đồng nhất vật chất với những sự vật cụ thể, hữu hình ( thuyết Ngũ
hành cho vật chất là 5 yếu tố: kim, mộc, thủy, hỏa, thổ; Leucippus
(Lơ xíp) và Democritos (Đê mô crít) cho vật chất là nguyên tử;
Thales (Talét) cho vật chất là nước… ). Những quan niệm như vậy
mang tính trực quan, thô sơ, mộc mạc, tự phát và phỏng đoán
+ Ưu điểm: Các nhà triết học duy vật thời cổ đại đã coi vật chất là
cơ sở, bản nguyên của mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới, xuất phát
từ chính thế giới vật chất để giải thích thế giới (đối lập với quan niệm
duy tâm, tôn giáo về thế giới)
+ Hạn chế: Đồng nhất vật chất với vật thể
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XV – XVIII: Bắt đầu từ thời kỳ
Phục hưng (thế kỷ XV), KHTN – thực nghiệm ở Châu Âu phát
triển rất mạnh. Tuy nhiên, cơ học cổ điển phát triển nhất, do vậy, ở
thời kỳ này, quan niệm siêu hình chi phối những hiểu biết triết học
về thế giới: nguyên tử vẫn tiếp tục được coi là phần tử vật chất nhỏ
nhất, không thể phân chia. Vận động của vật chất chỉ được coi là
vân động cơ học, nguồn gốc của vận động nằm ngoài sự vật, thừa
nhận cú hích của Thượng đế + Ưu điểm lớn nhất
Chủ nghĩa duy tâm có thừa nhận vật chất nhưng vật chất ấy do tinh
thần tạo ra. Theo quan niệm của chủ nghĩa duy tâm con người nghĩ
đối tượng nào đó thì tạo ra đối tượng ấy. VD như thần thoại Hy Lạp…
Theo Ấn độ vật chất gồm 4 yếu tố là Đất nước lửa gió, học thuyết tứ đại
Trung Quốc có học thuyết Ngũ hành: Kim, mộc, thủy, hỏa, thổ và
học thuyết Âm dương, đây là những yếu tố vật chất đầu tiên