Chương 2: Văn minh phương Đông thời Cổ-Trung đại | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Chương 2: Văn minh phương Đông thời Cổ-Trung đại | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40387276
Chương 2: Văn minh phương Đông thời Cổ-Trung đại
2.1 Văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà thời cổ đại
2.1.1: Cơ sở hình thành
Điều kiện tự nhiên
-Lưu vực những con sông lớn
-Tạo nên các vùng đồng bằng châu thổ, thung lũng hoặc bình nguyên thuận lợi cho phát triển kinh tế.
- Vị trí : Nằm ở vùng Đông Bắc châu Phi, phía Tây giáp sa mạc Libya, phía
Đông giáp sa mạc và biển Đỏ, phía Bắc giáp Địa Trung Hải, phía Nam giáp dãy núi Nubia và Ethiopia.
- Địa hình : Chia làm hai khu vực:
+Hạ Ai Cập ở phía Bắc là vùng châu thổ đồng bằng sông Nile rộng lớn hình tam giác
+Thượng Ai Cập ở phía Nam là một thung lũng dài và hẹp, có nhiều núi đá. -
Sông Nile: chảy qua Ai Cập dài 700km: cung cấp phù sa màu mỡ, nguồn nước
cho đồng bằng châu thổ, thuận lợi cho việc trồng trọt; cung cấp nguồn thực
phẩm thủy sản dồi dào; là con đường giao thông quan trọng nhất của Ai Cập.
“Ai Cập là tặng phẩm của sông Nile”-Herodotus. Lưỡng Hà cổ đại
Vị trí: Nằm ở giữa 2 con sông Tigris và Euphrates ( Mesopotamia) thuộc Tây
Ákhu vực chủ yếu là núi và sa mạc. Cư dân Kinh tế
Nông nghiệp là chủ đạo: trồng trọt là chính, chăn nuôi là phụ. Trị thủy trở nên rất quan trọng
Thủ công nghiệp: phong phú, còn mang tính tự cấp.
Thương nghiệp: hạn chế
Chính trị- Xã hội lOMoAR cPSD| 40387276
Nô lệ không phải lực lượng sản xuất chính. Nông dân mới là lực lượng sản xuất chính.
Tiến trình Lịch sử 2.1.2 Thành tựu \ lOMoAR cPSD| 40387276
Chữ viết, văn học Lưỡng Hà Ai Cập Chữ tiết hình Chữ tượng hình
( người Sumer tạo ra vào Thiên niên ( hơn 3000 năm TCN) kỷ thứ 4 TCN)
Dùng hình vẽ, trừu tượng
Hình dạng chữ giống như chiếc đinh, Khắc, viết giấy
nêm hay góc nhọn với nhau
Hệ thống 24 chữ cái ( người
Chữ tiết hình được viết trên các tấm
Phoenica học tập, tạo ra đất sét.
22 chữ cái đầu tiên trên thế
Nhiều dân tộc ở Lưỡng Hà đều sử giới.
dụng chữ tiết hình và có cải biến. AI CẬP LƯỠNG HÀ
Nhiều thể loại, truyện cổ tích, thần Gồm cách ngôn, ca dao, truyện ngụ ngôn sử thi
thoại, tục ngữ, thơ ca trữ tình, văn Thần thoại: “Khai thiên lập địa”, học “Nạn hồng thủy” quý tộc giáo huấn
Anh hùng ca/ Sử thi: “Gigamesh” Truyện cổ tích
“Truyện hai anh em”, “Nói thật và nói láo” Thần thoại
“Thần thoại về sự hủy diệt loài người”. Thơ ca
“Cuộc đối thoại của một người
thất vọng với linh hồn của mình”. Tôn giáo AI CẬP ĐA THẦN LƯỠNG HÀ Thần Mặt trời Thờ các thần tự Thần Trời ( Anu), thần (Ra/Amon/ Aton), thần nhiên, các thần động mặt trời ( Shamash), sông Nile (Osiris), tin
vật, thực vật, linh hồn thần Không khi/Gío/Đất vào thế giới bên kia
người chết, các con vật (Enlil), thần Nước tưởng tượng. (Enki/Ea)
Kiến trúc, điêu khắc AI CẬP LƯỠNG HÀ
Xây dựng nhiều đền thờ, cung điện,
Đền thờ, cung điện, thành, tiêu biểu là
lăng tẩm, tiêu biểu là kim tự tháp vườn treo Babylon
Quan niệm về tín ngưỡng của người Ai cập, họ coi con người có 2 phần xác và
hồn, khi sống 2 thứ hòa với nhau, khi chết thì biến thành linh hồn. song họ coi lOMoAR cPSD| 40387276
rằng sự sống là bất diệt( ví dụ như quy luật của mặt trời sáng tối) và mọi thứ có
thể tái sinh và họ nghĩ linh hồn sẽ trở lại nhập lại vào thân xác cũ được tái sinh
với điều kiện thể xác còn nguyên và mọi thứ sinh hoạt vẫn được giữ nguyên như
khi còn đang sống. Với quan niệm như thế, người Ai Cập và đặc biệt là Pharaoh
có mong muốn trường tồn rất rõ. Khi còn đang nắm quyền họ đều chuẩn bị cho
hậu sự từ trước đó rồi. Khi họ chết thì những người kế vị sẽ đưa họ vào trong các kim tự tháp. Điêu khắc
Tượng phù điêu vua và các vị thần
Thiên văn- Lịch pháp AI CẬP LƯỠNG HÀ
Xác định được 12 cung hoàng đạo,
Xác định được 12 cung hoàng đạo,
biết được sao Thủy, sao Kim, sao
tính được khoảng cách giữa hai lần Hỏa, sao Mộc, sao Thổ.
nhật thực, nguyệt thực.
Lịch: 365 ngày/năm, 3 mùa/ năm, 4
Tính lịch âm: 12 tháng/năm, 1 tháng
tháng/ mùa, 30 ngày/ tháng, còn lại 5 29 ngày, 354 ngày/năm, thiếu so với
ngày xếp vào cuối năm làm ngày lễ.
lịch dương 11 ngày xếp vào tháng
Chế tạo ra dụng cụ đo thời gian: đồng nhuận.
hồ mặt trời và đồng hồ nước. Toán học AI CẬP LƯỠNG HÀ
Dùng hệ đếm lấy 10 làm cơ sở
Người Sumer ban đầu dùng hệ đếm 5,
Thành thạo các phép tính cộng trừ,
sau đó các tộc người Lưỡng Hà dùng chưa biết nhân và chia. cả hệ đếm 10 và 60
Tính được diện tích tam giác, diện Biết sử dụng phép nhân và chia
tích hình cầu, thể tích hình tháp đáy Biết tính diện tích các hình học đơn
vuông, tìm ra số pi = 3,1605 (1650 giản; biết quan hệ giữa 3 cạnh trong
tcn) một tam giác vuông. Số pi bằng 3,12 Y học AI CẬP LƯỠNG HÀ
Phân chia chuyên khoa ( nội ngoại,
Chữa trị được các bệnh khác nhau: mắt, răng, dạ dày,…)
tiêu hóa, thần kinh, hô hấp, mắt. Y
Giải phẫu học phát triển gắn với tục
học đã chia thành nội khoa, ngoại ướp xác khoa. Luật pháp
Lưỡng Hà có những bộ luật sớm nhất, tiêu biểu là bộ luật Hammurabi ( TK 18 TCN)
Gồm 282 điều, các quy phạm pháp luật, các chế tài điều chỉnh chủ yếu những
quan hệ xã hội liên quan đến lợi ích của giai cấp thống trị.
Bộ luật này không chỉ có giá trị về mặt pháp luật, thể hiện trình độ tư duy, quản
trị xã hội mà còn là nguồn sử liệu vô giá để tìm hiểu về vương quốc Babylon cổ. \ lOMoAR cPSD| 40387276
Khoa học Tự nhiên Luật pháp
TỨ ĐẠI PHÁT MINH TRUNG HOA 1. Sự truyền bá kỹ thuật làm
giấy a. Châu Á b. Châu Âu 2. Kỹ thuật in ấn
2.1 Trước khi có kỹ thuật in 2.2 Khởi nguồn của nghề in
3 giai đoạn của in
In bằng ván khắc gỗ
Thuật in chữ rời bằng đất sét nung
Kỹ thuật in chữ rời bằng gỗ
2.2.1: Cơ sở hình thành văn minh Trung Quốc
Điều kiện tự nhiên
Vị trí: Nằm ở lưu vực hai con sông lớn là Hoàng Hà và Trường Giang( note:
hai con sông là ý tưởng của nhiều bài thơ ca); phía Bắc giáp sa mạc Gobi, phía
tây giáp sa mạc Gobi, phía Tây giáp sa mạc Taklamakan, phía Nam giáp dãy núi
Himalaya, đông giáp Thái Bình Dương. Điều kiện tự nhiên
Địa hình: Đồng bằng châu thổ ( phía Bắc là đồng bằng châu thổ Hoàng Hà, phía
Nam là đồng bằng châu thổ Trường Giang), đất đai màu mỡ, tơi xốp.
Sông ngòi: Hai sông lớn- Hoàng Hà và Trường Giang: phù sa lớn, màu mỡ,
nguồn nước cho đồng bằng châu thổ, thuận lợi cho việc trồng trọt, cung cấp
nguồn thủy sản dồi dào; là con đường giao thông quan trọng. Tuy nhiên cũng gây nhiều lũ lụt.
Hoàng Hà: Dài khoảng 5.464 km ( dài thứ 2 châu Á và thứ 6 thế giới)
Nồng độ phù sa cao nhất ( 34kg/ m3 nước)
Nước lũ chứa tới 710 kg phù sa/ m3 nước ( 70% thể tích)
Lưu vực sông là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa Trung Quốc trong hơn 2000 năm.
“Nỗi buồn của Trung Quốc”: Lũ lụt lớn gây vỡ đê
Trường Giang/ Dương Tử: Dài hơn 6.300km, là sông dài nhất châu Á, dài thứ
ba thế giới. Đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển văn minh Trung Quốc cổ- trung đại. Cư dân Kinh tế
Cư dân cổ nhất là người Hạ+ Thương Nông nghiệp trồng kê và lúa (chính) Người Hoa-Hạ gắn với trị thủy. Người Hán
Thủ công nghiệp: đồ đồng, gốm sứ, tơ lụa.
Thương nghiệp: Con đường tơ lụa. lOMoAR cPSD| 40387276 Chính trị-Xã hội
Chính trị: Nhà nước tập quyền (Quyền lực tập trung vào bộ máy chính quyền
trung ương, đứng đầu là vua/ thiên tử). Xã hội:
Vua> quan lại> nhà nho> nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì. Note:
Nô lệ không phải là lực lượng sản xuất chính của Trung Quốc, khác với Chế
độ chiếm hữu nô lệ của phương Tây. Lịch sử Tiến trình lịch
sử Cổ đại: Hạ- Thương- Chu Trung đại:
Tần-Hán-Tam Quốc- Tấn- Nam Bắc triều- Tùy-Đường (thịnh trị nhất)-Ngũ
ĐạiTống-Nguyên-Minh-Thanh.
III. Văn minh Ấn Độ thời cổ-trung đại
Cơ sở hình thành văn minh Ấn Độ cổ-trung đại
Đô thị cổ lớn nhất ở lưu vực sông Ấn (2500-1700 TCN) có khoảng 3500041000
dân, được phát hiện vào năm 1922.
Đô thị cổ, lớn thứ 2 ở lưu vực sông Ấn (2500-1700 TCN) có khoảng
23.50035.000 dân. Phát hiện năm 1921.
Một số đô thị cổ nhất ở lưu vực sông Ấn ( 3000-2500 TCN) được phát hiện năm 1948.
- Xuất hiện sớm ( thiên niên kỷ IV TCN)
- Được phát hiện muộn ( đầu thế kỷ XX)
- Còn nhiều bí ẩn vì chưa được giải mã.
Sự lụi tàn của văn minh sông Ấn có thể do dân bỏ đi do hạn hán thiếu nước=>
đô thị bị tàn phá theo thời gian. Điều kiện tự nhiên
Tiểu lục địa Ấn Độ (Ấn Độ, Pakistan, Nepal, Bhutan, Bangladesh) được bao bọc
bởi biển Arab, Ấn Độ Dương, vịnh Bengal, dãy Himalaya.
Địa hình: Đồng bằng châu thổ sông Ấn và sông Hằng ( Bắc), cao nguyên
Deccan (Nam), núi đá cao (Himalaya). Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa: -
Mùa khô: tháng 5-tháng 9 -Mùa mưa: tháng 10-tháng 4 Sông Ấn (Indus): Dài 3.200km
Diện tích lưu vực: 1.165.000 km2
Lượng phù sa đổ ra biển 0,25 tỷ tấn (xếp thứ 6)
Lưu vực sông là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa sớm nhất của văn minh Ấn
Độ- văn minh sông Ấn. \ lOMoAR cPSD| 40387276 Sông Hằng (Ganga): Dài 2.510 km
Thượng nguồn sông băng Gangotri
Lưu vực: 1.730.000 km2
Lượng phù sa đổ ra biển: 1,06 tỷ tấn/năm (xếp thứ 2 thế giới).
Dòng sông Mẹ linh thiêng, là văn hóa, là đời sống tâm linh của Hindu giáo.
Sông ngòi: Sông Ấn (Indus), sông Hằng (Ganga): cung cấp lượng phù sa lớn,
màu mỡ, nguồn nước, thủy sản, đường giao thông quan trọng. Tuy nhiên, mùa
mưa, lượng nước lớn, dễ gây lũ lụt. Dân cư
Thành phần chủng tộc ở Ấn Độ rất phức tạp:
Người Dravida da màu được xem là chủ nhân của nền văn minh sông Ấn (thiên
niên kỷ IV- thiên niên kỷ II TCN)
Người Aryan da trắng-ngôn ngữ Ấn-Âu đến Ấn Độ khoảng giữa thiên niên kỷ II,
xây dựng văn minh sông Hằng.
Sau này các tộc người khác đến Ấn Độ (Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ, Arab, Mông
Cổ…) đồng hóa với các tộc người đến trước tạo ra sự phức tạp trong thành phần chủng tộc ở Ấn Độ. Kinh tế
Nông nghiệp: Trồng lúa mỳ ( sông Ấn), lúa gạo (sông Hằng) gắn với trị thủy,
kết hợp chăn nuôi, đánh bắt hải sản.
Thủ công nghiệp: luyện kim, đúc đồng, khắc con dấu, đồ gốm, chế tác thủ công
mỹ nghệ phức tạp từ đá quý, vàng, dệt rất phát triển.
Thương nghiệp: Nội thương phát đạt, có buôn bán với Trung Á (Văn minh sông
Ấn) và mở rộng ra các nước Đông Nam Á, châu Âu. Văn minh sông Ấn
3000 TCN: Người Dravida xây dựng nhà nước tại lưu vực sông Ấn với nhiều
thành phố, làng mạc, lớn nhất là Harappa và Mohenjo-daro. 1500 TCN:
Người Aryan xâm nhập vào Ấn
VĂN MINH ĐÔNG NAM Á THỜI CỔ-TRUNG ĐẠI Cơ sở hình thành Điều kiện tự nhiên
Vị trí: Là khu vực khá rộng lớn ở đông nam châu Á, trong khu vực biển Đông,
phía Bắc giáp Đông Á, tây giáp Nam Á và vịnh Bengal, đông giáp Châu Đại
Dương và Thái Bình Dương, nam giáp Úc và Ấn Độ Dương=> nằm giữa hai nền
văn minh lớn Trung Quốc và Ấn Độ; tuyến đường hàng hải nối Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương.
Địa hình: Bị chia cắt mạnh gồm Đông Nam Á lục địa và hải đảo; những khu vực sinh tồn nhỏ. lOMoAR cPSD| 40387276
Sông ngòi, khí hậu: Hệ thống sông ngòi, khí hậu nhiệt đới gió mùa=> ảnh hưởng
sâu sắc, biến ĐNA thành quê hương của cây lúa nước, các cây hương liệu, gia
vị, thảm động thực vật phong phú. Cư dân
Cư dân ĐNA là kết quả của sự hòa huyết giữa Mongoloid và Australoid tạo
thành chủng ĐNA ( trước đây gọi là Mongoloid phương nam) Tiểu chủng ĐNA gồm:
Nam Á- Austroasiatic ( da sáng màu hơn, có nhiều đặc điểm của Mongoloid, đông hơn.)
Austronesian ( da đen hơn, có nhiều đặc điểm của Australoid, ít hơn).
Hiện nay, ở các quốc gia ĐNA đều có cư dân của 2 nhóm này.
Ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ và văn minh TQ
Phía Bắc Việt Nam chịu ảnh hưởng của văn minh Trung Quốc.
Các khu vực còn lại chịu ảnh hưởng sâu sắc hơn của văn minh Ấn Độ. Vào
những thế kỷ đầu công nguyên, khi khu vực Đông Nam Á đang đứng trước
những chuyển biến quan trọng ( công cụ sản xuất bằng đồng, thau, sắt xuất
hiện…) Ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ, Trung Quốc góp phần thúc đẩy
nhanh, mạnh mẽ sự ra đời của các nhà nước ở Đông Nam Á.
Thành tựu của văn minh ĐNA
ĐNA có những đóng góp quan trọng đối với văn minh nhân loại.
Trên cơ sở tiếp thu sáng tạo thành tựu văn minh của Ấn Độ, Trung Quốc, Arab,
Châu Âu,… cư dân Đông Nam Á đã tạo ra những thành tựu văn minh của mình.
Trong thời kỳ phát triển của mình, ĐNA xứng đáng là một trung tâm văn minh của nhân loại.
Kỹ thuật trồng lúa nước
ĐNA là một trong những khu vực phát sinh trồng trọt sớm nhất thế giới ( bầu, bí, dâu…)
ĐNA là nới phát sinh nghề nông trồng lúa nước, quê hương của cây lúa nước.
Cư dân ĐNA có những đóng góp quan trọng về kỹ thuật trồng lúa nước, trở
thành một khu vực có trình độ trồng lúa nước sớm và cao nhất thế giới; một mô
hình nông nghiệp quan trọng của nhân loại.
Văn minh ĐNA là VM lúa nước.
Kỹ thuật luyện đồng
ĐNA là khu vực có kỹ thuật luyện đồng khá sớm và phát triển ở trình độ cao, trở
thành một trong những trung tâm luyện kim đồng thau của nhân loại. Trống
đồng Đông Sơn là sản phẩm tiêu biểu của kỹ thuật luyện đồng ĐNA. Chữ viết
Trên cơ sở chữ viết Ấn Độ, Trung Quốc, cư dân ĐNA đã sáng tạo ra chữ viết
riêng của dân tộc mình: Chữ Chăm cổ ( tk 4) Chữ Khmer cổ ( tk 8) Chữ Thái \ lOMoAR cPSD| 40387276 Chữ Nôm ( từ chữ Hán) Tôn giáo
Trên cơ sở tín ngưỡng của mình, các nước ĐNA đã tiếp thu những tôn giáo từ
bên ngoài, làm phong phú thêm đời sống tôn giáo của khu vực:
Đạo Phật , đạo Bà la môn/Hindu của Ấn Độ
Đạo Nho, Đạo giáo từ Trung Quốc
Đạo Islam ( từ thế kỷ 13)
Đạo Kito ( khi người châu Âu đến) Nhà sàn
Nhà sàn ĐNA là sự thích ứng với điều kiện tự nhiên của khu vực.
Nhiều công trình kiến trúc Phật giáo, Hindu giáo, Islam giáo, Kito giáo được
xây dựng, trở thành những kỳ quan của thế giới ( Angkor Wat, Angkor Thom ở
Campuchia, Chùa vàng ở Myanmmar, Thạt Luổng ở Lào, đền Borobudur ở Indonesia…)
THỰC TIỄN RẤT QUAN TRỌNG
Chữ viết là kết tủa chất rắn của ngôn ngữ
Là thành tựu của nền văn minh Tây phương
Chữ viết dùng để công bố luật lệ, ghi chép
Việc sáng tạo ra chữ Hy Lạp là 1 bước tiến lớn của văn minh nhân loại, ảnh
hưởng lâu dài đến lịch sử thế giới.
Sự ra đời của thần thoại Hy Lạp vào thế kỷ 8-6 TCN, sáng tạo 1 hệ thống thần
thoại phong phú, và sắp xếp các thần theo tôn ti trật tự. Thơ ca:
Sử thi phản ánh vẻ đẹp cao thượng và ngợi ca sức mạnh con người
Ca ngợi lòng chung thủy của phụ nữ Kịch thơ Triết học
Quê hương của triết phương tây
Lịch sử xa xưa của Hy Lạp chủ yếu qua thần thoại và sử thi Luật pháp
Là kết quả của sự đấu tranh quần chúng
Gắn liền với những cách về chính trị, hiến pháp và luật Dracon
Tede đã thảo ra hiến pháp đầu tiên của Athens 3 bộ phận chủ yếu Hội đồng quý tộc Quan chấp chính Đại hội công dân
Quần chúng nhân dân đấu tranh đòi bãi bỏ và yêu cầu luật thành văn. Luật Solon Pháp luật ruộng đất lOMoAR cPSD| 40387276
Pháp lệnh nô lệ ( vì nợ)
Pháp lệnh thành lập “Hội đồng 400 người” và tòa án nhân dân
Pháp lệnh thừa nhận quyền chuyển nhượng tài sản, cấm xuất khẩu nông phẩm. Clisen’s pháp lệnh
Pháp lệnh chia lại khu vực hành chính
Triệt để xóa bỏ mọi tàn tích của chế độ thị tộc
Pháp lệnh thành lập hội đồng 500 người và hội đồng 10 tướng lĩnh
Pháp lệnh về việc mở rộng số công dân và dân tự do. Toán học
Định lý Thales và Tiên đề Pythagoras
Tiên đề Euclid và Archimedes với nguyên lý đòn bẩy Thiên văn học Thales
Tìm ra phương pháp đo chiều cao kim tự tháp Ai Cập Tính 1 năm 365 ngày
Khám phá và dự đoán nhật thực
Aristarchus: Hệ thống mặt trời Y học
Hippocrat “Thủy tổ y học Phương Tây”=> giải phóng y học khỏi mê tín Kiến trúc-Điêu khắc
Kế thừa từ Ai Cập và Lưỡng Hà Đền Patonong Điêu khắc
Thành tựu văn minh tiêu biểu
Ngoài phần chung hãy đi sâu vào 1 phần gần gũi với chúng ta Văn minh La Mã Qúa trình phát triển
In hoa- in thường- viết bằng bút Văn học Sử thi Odysey Sử thi chiến tranh Punic
Thơ trữ tình của Catullus
La Mã dần thoát khỏi văn minh Hy Lạp và để tạo nên bản sắc của riêng mình
Cicero: Bàn về chính quyền \ lOMoAR cPSD| 40387276 Chủ nghĩa khắc kỷ
Xuất phát từ Hy Lạp vào thế kỷ 3 TCN Thuyết khăc kỷ
Seneca: Những bức thư đạo đức CN duy tâm Nhà sử học đầu tiên Nervius, Fabius, Caton
Nêu cao chủ nghĩa yêu nước Roma khác Roman La Mã only
Đánh giá chung cho toàn nền văn minh
Nền văn minh phát triển toàn diện, có trình độ cao
Bảng chữ cái Hy Lạp là khái quát cao độ về ngôn ngữ (22-26 chữ cái) và diễn
đạt mọi góc độ tư duy.
Nền văn minh Hy Lạp-La Mã phát triển rực rỡ- trình độ cao và góp phần nhiều
trong văn minh thế giới. Là cơ sở cho sự phát triển văn minh Âu châu.
Phục hưng là nhờ phong trào khôi phục tinh hoa văn minh La Mã cổ đại.
Hy Lạp ảnh hưởng đến La Mã và La Mã ảnh hưởng đến châu Âu sau này. Vị trí
của Hy Lạp và La Mã trong nền văn minh nhân loại là trung tâm văn minh lớn
của thế giới trong thời kỳ cổ đại.
Văn minh La Mã chịu ảnh hưởng sâu sắc văn minh Hy Lạp.
Cơ sở hình thành văn minh ĐNA, ngoài điều kiện tự nhiên thì ảnh hưởng của
văn minh Trung-Ấn là không thể không kể tới.
Bản thân người La Mã tự nhận có 1 số lĩnh vực họ ko thể đuổi kịp người Hy Lạp được.
Hy Lạp> La Mã về trình độ phát triển cao.
Có La Mã thì phải có Hy Lạp
Cơ sở hình thành văn minh
Điều kiện tự nhiên (thuận lợi)
Dân cư (định cư lâu dài)
Dẫn đến nhu cầu khác ( văn hóa, chữ viết, chính trị…)
Văn minh là trạng thái phát triển cao nhất của con người.
Con người là chủ thể sáng tạo văn hóa-văn minh
Hy Lạp chỉ là các quốc gia thành bang
Roma rộng lớn hơn Hy Lạp, sau khi thống nhất bán đảo Italy thì họ còn mở rộng
đất đai qua 3 châu Á-Âu-Phi lOMoAR cPSD| 40387276
Nhân tố lan tỏa và phát triển của văn minh
Tính chất dân chủ (dân chủ cổ đại) của bộ máy nhà nước ở Hy Lạp và La Mã so
với các nước phương Đông(quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền).
Văn minh Hy Lạp-La Mã phát triểndo
-Chế độ chiếm nô phát triển cực thịnh=> giới chủ nô thoát ly khỏi sản xuất nên
họ có thgian nghiên cứu và sáng tạo
-Nền dân chủ phát triển rất cao=> các công dân có thể phát huy tối đa khả năng sáng tạo của họ.
-Kinh tế, công thương nghiệp tạo ra nền móng vững chắc về cơ sở vật chất. -
Các quốc gia phương Tây cổ đại có điều kiện tiếp thu những thành tựu văn
minh phương Đông ( tránh khỏi vết xe đổ của người đi trước, tiết kiệm thời gian).
Người Latin đóng vai trò quan trọng trong văn minh La Mã. \