Chương 3: Các Khái Niệm Cơ Bản Về Pháp Luật | Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

1. Nguồn gốc, bản chất, đặc điểm của pháp luật
2. Kiểu pháp luật
3. Quy phạm pháp luật
4. Quan hệ pháp luật
5. Ý thức pháp luật và thực hiện pháp luật
6. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
7. Pháp chế. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Chương 3
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT
NỘI DUNG
1. Nguồn gốc, bản chất, đặc điểm của pháp luật
2. Kiểu pháp luật
3. Quy phạm pháp luật
4. Quan hệ pháp luật
5. Ý thức pháp luật và thực hiện pháp luật
6. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
7. Pháp chế
I. Nguồn gốc, bản chất, đặc điểm của PL
1. Nguồn gốc của PL
2. Bản chất của PL
3. Đặc điểm của PL
Nghiên cứu
Mục tiêu:
- Trình bày được nguồn gốc ra đời của PL;
- Nêu được bản chất của PL.
Tài liệu: Mục Chương TLHT
HỆ
THỐNG
QUY TẮC
XỬ SỰ
CHUNG
Do NN ban hành hoặc thừa
nhận và bảo đảm thực hiện
T
hự
c
h
i
n
ý
c
h
í
củ
a
g
i
ai
cấ
p
t
h
ốn
g
tr
Điều chỉnh các QHXH
PHÁP LUẬT
Đặc điểm
Tính quy phạm
phổ biến
Tính hệ thống
Tính cưỡng chế
nhà nước
Tính ổn định
II. Kiểu pháp luật
1. Khái niệm kiểu pháp luật
2. Đặc điểm sự thay thế các kiểu PL
3. Các kiểu PL
PL chủ nô
PL Phong
kiến
PL tư sản PL XHCN
tổng thể các dấu hiệu và đặc
trưng cơ bản của PL, thể hiện bản chất và
những điều kiện tồn tại, phát triển
của PL trong một hình thái
KT-XH nhất định
KN kiểu PL
Kiểu PL sau
kế thừa và
phát triển
hơn
Không
diễn ra tuần
tự và đầy
đủ 4
kiểu PL
Tất yếu
khách quan
Đặc điểm sự thay thế các kiểu PL
Kiểu pháp luật XHCN có phải là kiểu PL tiến bộ
nhất không? Vì sao?
III. QUY PHẠM PHÁP LUẬT
1- Khái niệm, đặc điểm QPPL
2- Cơ cấu của QPPL
QUY PHẠM
PHÁP LUẬT
Nhà nước
Quy tắc xử sự
chung
Ban hành,
Thừa nhận
Bảo đảm
thực hiện
Các quan hệ xã hội
Điều
chỉnh
13
Đặc điểm
QPPL
Thể hiện dưới hình thức xác định
Do nhà nước ban hành hoặc
thừa nhận
Được bảo đảm thực hiện bởi n
nước nhằm điều chỉnh QHXH
Có tính chất bắt buộc chung
Cơ cấu
QPPL
Giả định
Chế tài
HC, ĐK; chủ thể
Quy tắc xử sự:
cho phép, bắt
buộc, cấm
Biện pháp xử lý
với chủ thể
VPPL
Chế tài
HS
Chế tài
HC
Chế tài
DS
Chế tài
kỷ luật
Quy định
QHPLQHXH do QPPL đ/c, trong
đó các bên tham gia q/hệ có quyền
và nghĩa vụ được nhà nước bảo đảm
Khái niệm
IV. Quan hệ pháp luật
16
Đặc điểm
QHPL
Được xác lập trên cơ sở QPPL
Là q/hệ phát sinh giữa các chủ thể
được xác định rõ nội dung thực hiện
X/h, thay đổi, chấm dứt gắn liền với
sự kiện pháp
Thể hiện ý chí của nhà nước
Cơ cấu quan hệ pháp luật
KHÁCH THỂ
NỘI DUNG
QHPL
CHỦ THỂ
CÁ NHÂN,
TỔ CHỨC
LỢI ÍCH
QUYỀN, NGHĨA VỤ
PHÁP
Năng lực
pháp luật
Năng lực
hành vi
khả năng của chủ thể được nhà
nước thừa nhận, có thể t/hiện các quyền
và nghĩa vụ pháp lý do NN q/định
khi t/gia QHPL
Năng lực pháp luật
Là khả năng xử sự có ý thức của chủ thể
bằng h/vi của mình tạo ra quyền, nghĩa
vụ được Nhà nước thừa nhận, khi
t/gia QHPL
Năng lực hành vi
20
PHÁP
NHÂN
Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ
Có tài sản độc lập, tự chịu TN bằng
tài sản đó
Nhân danh mình tham gia các QHPL
một cách độc lập
Thành lập hợp pháp
| 1/43

Preview text:

Chương 3
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT NỘI DUNG
1. Nguồn gốc, bản chất, đặc điểm của pháp luật 2. Kiểu pháp luật 3. Quy phạm pháp luật 4. Quan hệ pháp luật
5. Ý thức pháp luật và thực hiện pháp luật
6. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý 7. Pháp chế
I. Nguồn gốc, bản chất, đặc điểm của PL 1. Nguồn gốc của PL 2. Bản chất của PL 3. Đặc điểm của PL Nghiên cứu • Mục tiêu:
- Trình bày được nguồn gốc ra đời của PL;
- Nêu được bản chất của PL.
Tài liệu: Mục Chương TLHT Do NN ban hành hoặc thừa PH HỆ
nhận và bảo đảm thực hiện Á P THỐNG L QUY TẮC U Ậ XỬ SỰ
Thực hiện ý chí của giai T CHUNG cấp thống trị Điều chỉnh các QHXH Tính cưỡng chế nhà nước Tính quy phạm phổ biến Đặc điểm Tính hệ thống Tính ổn định II. Kiểu pháp luật
1. Khái niệm kiểu pháp luật
2. Đặc điểm sự thay thế các kiểu PL 3. Các kiểu PL PL chủ nô PL Phong kiến PL tư sản PL XHCN KN kiểu PL
Là tổng thể các dấu hiệu và đặc
trưng cơ bản của PL, thể hiện bản chất và
những điều kiện tồn tại, phát triển
của PL trong một hình thái KT-XH nhất định
Đặc điểm sự thay thế các kiểu PL Không Kiểu PL sau diễn ra tuần Tất yếu kế thừa và tự và đầy khách quan phát triển đủ 4 hơn kiểu PL
Kiểu pháp luật XHCN có phải là kiểu PL tiến bộ nhất không? Vì sao?
III. QUY PHẠM PHÁP LUẬT
1- Khái niệm, đặc điểm QPPL 2- Cơ cấu của QPPL Nhà nước Ban hành, Bảo đảm Thừa nhận thực hiện QUY PHẠM Quy tắc xử sự PHÁP LUẬT chung Điều chỉnh
Các quan hệ xã hội
Có tính chất bắt buộc chung
Thể hiện dưới hình thức xác định Đặc điểm
Do nhà nước ban hành hoặc QPPL thừa nhận
Được bảo đảm thực hiện bởi nhà
nước nhằm điều chỉnh QHXH 13 Giả định HC, ĐK; chủ thể Cơ cấu Quy tắc xử sự: cho phép, bắt QPPL Quy định buộc, cấm Chế tài Biện pháp xử lý với chủ thể VPPL Chế tài Chế tài Chế tài Chế tài HS HC DS kỷ luật IV. Quan hệ pháp luật Khái niệm
QHPL là QHXH do QPPL đ/c, trong
đó các bên tham gia q/hệ có quyền
và nghĩa vụ được nhà nước bảo đảm
Thể hiện ý chí của nhà nước
Được xác lập trên cơ sở QPPL Đặc điểm
Là q/hệ phát sinh giữa các chủ thể QHPL
được xác định rõ nội dung thực hiện
X/h, thay đổi, chấm dứt gắn liền với sự kiện pháp lý 16
Cơ cấu quan hệ pháp luật Năng lực Năng lực pháp luật hành vi CHỦ THỂ CÁ NHÂN, TỔ CHỨC QHPL KHÁCH THỂ LỢI ÍCH NỘI DUNG QUYỀN, NGHĨA VỤ PHÁP LÝ
Năng lực pháp luật
Là khả năng của chủ thể được nhà
nước thừa nhận, có thể t/hiện các quyền
và nghĩa vụ pháp lý do NN q/định khi t/gia QHPL Năng lực hành vi
Là khả năng xử sự có ý thức của chủ thể
bằng h/vi của mình tạo ra quyền, nghĩa
vụ được Nhà nước thừa nhận, khi t/gia QHPL Thành lập hợp pháp
Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ PHÁP
Có tài sản độc lập, tự chịu TN bằng NHÂN tài sản đó
Nhân danh mình tham gia các QHPL một cách độc lập 20