Chương 3: Các lực lượng cung cầu trên thị trường môn Kinh tế học đại cương | Đại học Thăng Long

Chương 3: Các lực lượng cung cầu trên thị trường môn Kinh tế học đại cương | Đại học Thăng Long được chia sẻ dưới dạng file PDF sẽ giúp bạn đọc tham khảo , củng cố kiến thức ,ôn tập và đạt điểm cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|40615597
CHƯƠNG 3: CÁC LỰC LƯỢNG CUNG CẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG
1. Các loại cấu trúc thị trường.
- Khái niệm:
Người bán (cung) và người mua (cầu) 1 loại hàng hóa hoặc dịch vụ, có sự tác động lẫn
nhau tạo nên sự trao đổi có thỏa thuận về giá.
- Các loại cấu trúc thị trường:
Cạnh tranh
hoàn hảo
Cạnh tranh không hoàn hảo: là dạng thị trường mà ở đó mỗi người bán
hay doanh nghiệp riêng biệt ít nhiều có khả năng kiểm soát hay chi phối
giá cả hàng hóa.
Độc quyền
Độc quyền nhóm
Độc quyền hoàn toàn
Người bán,
doanh
nghiệp
không có
khả năng tác
động đến
giá (do thị
trường
quyết định)
Số lượng doanh
nghiệp hóa tương đối
lớn. Những doanh
nghiệp trên thị trường
này có nhiều điểm
giống các doanh
nghiệp cạnh tranh
hoàn hảo, song lại có
khả năng chi phối giá
cả hàng hóa một cách
hạn chế.
Các doanh nghiệp
cũng thường
quyền lực thị trường
hay khả năng kiểm
soát, chi phối giá cao.
Chúng vừa có thể
cạnh tranh khốc liệt
với nhau để giành giật
thị trường, vừa có khả
năng thỏa thuận, cấu
kết với nhau để cùng
khống chế thị trường.
Chỉ có một doanh
nghiệp duy nhất cung
ứng hàng hóa. Có
quyền lực thị trường
lớn. Thường có thể
định giá hàng hóa.
2. Cầu
2.1. Phân biệt cầu và lượng cầu:
Đối tượng: Người mua
Cầu (D)
Lượng cầu (Q
D
)
Lượng hàng hóa dịch vụ được xem xét ở
các mức giá khác nhau.
Lượng hàng hóa được xem xét ở 1 mức
giá nhất định.
2.2. Những yếu tố quyết định đến cầu hàng hóa dịch vụ: Giá
của chính hàng hóa đó (P
X
).
LUẬT CẦU: Lượng cầu quan hệ ngược chiều với giá cả:
P↑→muốnmuaít→Q
D
P↓→muốnmuanhiều→Q
D
Thu nhập của người tiêu dùng (I).
lOMoARcPSD|40615597
+ Khi I↑ ()
Q
D
()timọi Phay D↑ ()
Hànghóathôngthường
Hàng hóa xa xỉ
I↑ ()thìQ
D
() timi Phay
D↑() Nhưng với tốc độ rất
nhiều
+ Khi I↑
Q
D
↓timi P (D↓) và ngược lại Hàng hóa cấp thấp.
Chú ý: Mang tính chất tương đối, vì với người này có thể là hàng hóa thông thường
nhưng với người khác nó là hàng hóa cấp thấp.
Giá của hàng hóa liên quan (P
Y
¿.
Hàng hóa thay thế
Hàng hóa bổ sung
Hàng hóa có thể sử dụng thay cho hàng hóa
khác.
VD: thịt lợn- thịt gà..
Hàng hóa có thể sử dụng đồng thời với
hàng hóa khác
VD: gas và bếp gas..
P hàng hóa này có quan hệ cùng chiều với D
hàng hóa kia
VD: Pthtln ↑thìQDtht gà tại mọi mức P
P hàng hóa này có quan hệ ngược chiều
với hàng hóa kia
VD: P
gas
↑thìQ
Dbếpgas
tại mọi mức P
Thị hiếu (T).
+ Là ý thích, thái độ hay sự ưu tiên của người tiêu dùng về hàng hóa, dịch vụ.
+ Xác định chủng loại người tiêu dùng muốn mua.
+ Có thể thay đổi theo thời gian.
+ Chịu ảnh hưởng của quảng cáo.
Các kỳ vọng (E): Là dự kiến sẽ có thay đổi trong tương lai dẫn đến thay đổi ở
hiện tại.
Số lượng người tiêu dùng (N).
+ Xác định lượng tiêu dùng.
+ Thị trường càng nhiều người tiêu dùng thì thị trường càng tiềm năng.
2.3. Đường cầu, biểu cầu và hàm cầu:
Đường cầu: tập hợp các điểm thể hiện mối quan hệ giữ giá cả và lượng cầu của
hàng hóa.
Chú ý: Trục tung: Giá (P)
Trục hoành: Lượng cầu (Q
D
¿
Đường cầu luôn dốc xuống về bên phải ( do luật cầu).
lOMoARcPSD|40615597
Biểu cầu: là bảng số liệu phản ánh lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng có
khả năng mua, muốn mua ở các mức giá khác nhau trong 1 khoảng thời gian nhất
định mà các yếu tố khác không đổi.
- Nhu cầu cá nhấn (q
d
¿: miêu tả hành vi của từng cá nhân riêng lẻ.
- Cầu thị trường bằng tổng cầu cá nhân theo chiều ngang.
n
QD=qd i
i=1
QD=qd 1+qd 2++qdn
Nếu n người tiêu dùng q
d
giống nhau :Q
D
=n.q
d
Đường cầu cá nhân và cầu thị trường.
- Thường có dạng đường thẳng dốc xuống.
- Trường hợp đặc biệt:
Mức giá cố định trên lượng cầu bất k Lượng cầu cố định trên mức giá bất k
Hàm cầu: là phương trình của đường cầu.
lOMoARcPSD|40615597
dấu - : thể hiện mối
quan hệ ngược
chiều của quy luật
cầu.
2.4. Sự dịch chuyển dọc theo đường cầu và sự dịch chuyển của đường cầu:
3. Cung.
3.1. Cung và lượng cung: Đối tượng: Người bán
Cung (S)
Lượng cung (Q
S
)
Lượng hàng hóa dịch vụ được xem xét ở
các mức giá khác nhau.
Lượng hàng hóa được xem xét ở 1 mức
giá nhất định.
3.2. Các yếu tố tác động đến cung về hàng hóa:
LUẬT CUNG: Lượng cung quan hệ cùng chiều với giá
P↑()
Q
S
timức giáđó↑()
Công nghệ sản xuất (Te)
+ Tác động trực tiếp đến số lượng hàng hóa sản xuất ra.
+ Giảm chi phí sản xuất.
+ Tăng năng suất.
Công nghê tiên tiến→ Năng suất cao→ Lượng hàng hóa sản xuất ra tại mọi mức giá
(CUNG) tăng.
Giá các yếu tố đầu vào (P
i
¿
Giá các chi phí đầu vào giảm → Chi phí sản xuất giảm→ Doanh nghiệp muốn cung
nhiều hàng.
Các kỳ vọng (E) :Các kỳ vọng mà thuận lợi thì cung tăng.
Số lượng người bán (N): Thị trường càng nhiều người bán thì cung càng tăng và
ngược lại.
Các yếu tố khác: Chính sách chính phủ, thời tiết,….nên khi phân tích lượng cung
thì giả sử các yếu tố khác là cố định.
3.3. Đường cung, biểu cung và hàm cung:
Đường cung: tập hợp điểm mô tả số lượng hàng hóa mà người bán có khả năng
sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong 1 thời gian nhất định, CP.
lOMoARcPSD|40615597
Đường cung dốc lên thể hiện luật cung.
Biểu cung: Bảng số liệu biểu diễn đường cung.
- Cung cá nhân: Mục đích của người bán, nhà sản xuất riêng lẻ (q
s
) - Cung thị trường
bằng tổng cung cá nhân theo chiều ngang.
n
QS=qs j
j=1
QS=qs1+qs2++qsn
Nếu có n người bán có q
s
giống nhau thì: Q
S
=n.q
s
Đường cung cá nhân và đường cung thị trường:
- Có dạng đường thẳng đi lên.
- Trường hợp đặc biệt:
1 mức giá cố định, lượng cung bất kỳ. Mọi mức giá, lượng cung cố định m cung:
Phương trình đường cung
dấu + : giá trị
cùng chiều
của quy luật
cung.
lOMoARcPSD|40615597
c: có thể dương, có thể âm hoặc bằng 0.
3.4. Sự di chuyển dọc đường cung và sự dịch chuyển của đường cung:
4. Cân bằng cung- cầu.
4.1. Trạng thái cân bằng
- Là giao điểm giữa cung và cầu.
Tại E :QD=QS hoc PD=PS
- Xác định trạng thái cân bằng: 3 cách+ Cách 1: Dựa vào hình vẽ: E= (S) (D).
+ Cách 2: Dựa vào biểu cung và biểu cầu.
+ Cách 3: Dựa vào phương trình đường cung- cầu.
Giải PT: Q
D
=Q
S
hoc P
D
=P
S
Sau khi giải ra P
E
hocQ
E
thì ta thay vào PT đường cung hoặc đường cầu.
4.2. Sự điều chỉnh của thị trường:
lOMoARcPSD|40615597
Khi P < P
E
Q
S
↓vàQ
D
Q
D
>Q
S
→Thị trường sẽ thiếu hụt hàng hóa (dư
cầu).
- Lượng thiếu hụt (lượng dư cầu):
Q
=Q
D
Q
S
- Lượng hàng bán được thực tế là tại Q
S
.
Thị trường trở về mức giá ban đầu ?
Tăng giá bán đến khi đạt được mức giá cân bằng.
Khi P >
P
E
Q
D
↓ vàQ
S
Q
S
>Q
D
→ Thị trường dư thừa hàng hóa (dư
cung).
- Lượng dư thừa (dư cung):
Q
=Q
S
Q
D
- Lượng bán được thực tế là tại Q
D
.
Thị trường trở về mức giá ban đầu ?
Tăng giá bán đến khi đạt được mức giá cân bằng.
4.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng: Là đường cung hay đường cầu hay cả hai
đường cùng dịch chuyển.
lOMoARcPSD|40615597
Xác định sự Xác định cung Đi kết luận giá kiện xảy ra
hàng hóa đó cân bằng hay ảnh hưởng đến hay cầu hàng
lượng cân cung hay cầu. hóa đó tăng bằng của hàng
hay giảm. hóa đó trêm thị
trường thay đổi
như thế nào
Sản lượng tăng, giá có thể
tăng, giảm hoặc không đổi.
Tác động của sự dịch chuyển đường cầu:
Tác động của sự dịch chuyển đường cung:
Sự dịch chuyển của cả đường cung và cầu:
lOMoARcPSD|40615597
Bảng tổng kết các kết cục đối với giá và lượng:
Các bước tìm TTCB mới:
| 1/9

Preview text:

lOMoARcPSD| 40615597
CHƯƠNG 3: CÁC LỰC LƯỢNG CUNG CẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG
1. Các loại cấu trúc thị trường. - Khái niệm:
Người bán (cung) và người mua (cầu) 1 loại hàng hóa hoặc dịch vụ, có sự tác động lẫn
nhau tạo nên sự trao đổi có thỏa thuận về giá.
- Các loại cấu trúc thị trường:
Cạnh tranh không hoàn hảo: là dạng thị trường mà ở đó mỗi người bán
Cạnh tranh hay doanh nghiệp riêng biệt ít nhiều có khả năng kiểm soát hay chi phối hoàn hảo giá cả hàng hóa. Độc quyền Độc quyền nhóm Độc quyền hoàn toàn Người bán, Số lượng doanh Các doanh nghiệp Chỉ có một doanh doanh
nghiệp hóa tương đối cũng thường có nghiệp duy nhất cung nghiệp lớn. Những doanh quyền lực thị trường ứng hàng hóa. Có không có
nghiệp trên thị trường hay khả năng kiểm quyền lực thị trường
khả năng tác này có nhiều điểm
soát, chi phối giá cao. lớn. Thường có thể động đến giống các doanh Chúng vừa có thể định giá hàng hóa. giá (do thị nghiệp cạnh tranh cạnh tranh khốc liệt trường
hoàn hảo, song lại có với nhau để giành giật quyết định)
khả năng chi phối giá thị trường, vừa có khả
cả hàng hóa một cách năng thỏa thuận, cấu hạn chế. kết với nhau để cùng
khống chế thị trường. 2. Cầu 2.1.
Phân biệt cầu và lượng cầu: Đối tượng: Người mua Cầu (D) Lượng cầu (QD)
Lượng hàng hóa dịch vụ được xem xét ở
Lượng hàng hóa được xem xét ở 1 mức các mức giá khác nhau. giá nhất định. 2.2.
Những yếu tố quyết định đến cầu hàng hóa dịch vụ: Giá
của chính hàng hóa đó (PX).
LUẬT CẦU: Lượng cầu quan hệ ngược chiều với giá cả:
P↑→muốnmuaít→QD↓
P↓→muốnmuanhiều→QD↑
Thu nhập của người tiêu dùng (I). lOMoARcPSD| 40615597
+ Khi I↑ ()⇒QD ↑ ()tạimọi Phay D↑ ()⇔
Hànghóathôngthường Hàng hóa thiết yếu Hàng hóa xa xỉ
I↑ ()thìQD↑() tạimọiPhay
I↑ ()thìQD↑() tạimọi Phay
D↑() Nhưng với tốc độ rất
D↑() Nhưng với tốc độ rất ít nhiều
+ Khi I↑QD↓tạimọi P (D↓) và ngược lại ⇔ Hàng hóa cấp thấp.
Chú ý: Mang tính chất tương đối, vì với người này có thể là hàng hóa thông thường
nhưng với người khác nó là hàng hóa cấp thấp.
Giá của hàng hóa liên quan (PY ¿. Hàng hóa thay thế Hàng hóa bổ sung
Hàng hóa có thể sử dụng thay cho hàng hóa
Hàng hóa có thể sử dụng đồng thời với khác. hàng hóa khác
VD: thịt lợn- thịt gà.. VD: gas và bếp gas..
P hàng hóa này có quan hệ cùng chiều với D P hàng hóa này có quan hệ ngược chiều hàng hóa kia với hàng hóa kia
VD: Pthịtlợn ↑thìQDthịt gà↑ tại mọi mức P
VD: Pgas ↑thìQDbếpgas↓ tại mọi mức P Thị hiếu (T).
+ Là ý thích, thái độ hay sự ưu tiên của người tiêu dùng về hàng hóa, dịch vụ.
+ Xác định chủng loại người tiêu dùng muốn mua.
+ Có thể thay đổi theo thời gian.
+ Chịu ảnh hưởng của quảng cáo.
Các kỳ vọng (E): Là dự kiến sẽ có thay đổi trong tương lai dẫn đến thay đổi ở hiện tại.
Số lượng người tiêu dùng (N).
+ Xác định lượng tiêu dùng.
+ Thị trường càng nhiều người tiêu dùng thì thị trường càng tiềm năng. 2.3.
Đường cầu, biểu cầu và hàm cầu:
Đường cầu: tập hợp các điểm thể hiện mối quan hệ giữ giá cả và lượng cầu của hàng hóa.
Chú ý: Trục tung: Giá (P)
Trục hoành: Lượng cầu (QD ¿
⇒Đường cầu luôn dốc xuống về bên phải ( do luật cầu). lOMoARcPSD| 40615597
Biểu cầu: là bảng số liệu phản ánh lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng có
khả năng mua, muốn mua ở các mức giá khác nhau trong 1 khoảng thời gian nhất
định mà các yếu tố khác không đổi.
- Nhu cầu cá nhấn (qd ¿: miêu tả hành vi của từng cá nhân riêng lẻ.
- Cầu thị trường bằng tổng cầu cá nhân theo chiều ngang. n QD=∑ qd i i=1
QD=qd 1+qd 2++qdn
Nếu n người tiêu dùng có qd giống nhau :QD=n.qd
Đường cầu cá nhân và cầu thị trường.
- Thường có dạng đường thẳng dốc xuống.
- Trường hợp đặc biệt:
Mức giá cố định trên lượng cầu bất kỳ
Lượng cầu cố định trên mức giá bất kỳ
Hàm cầu: là phương trình của đường cầu. lOMoARcPSD| 40615597 dấu - : thể hiện mối quan hệ ngược chiều của quy luật cầu. 2.4.
Sự dịch chuyển dọc theo đường cầu và sự dịch chuyển của đường cầu: 3. Cung. 3.1.
Cung và lượng cung: Đối tượng: Người bán Cung (S) Lượng cung (QS)
Lượng hàng hóa dịch vụ được xem xét ở
Lượng hàng hóa được xem xét ở 1 mức các mức giá khác nhau. giá nhất định. 3.2.
Các yếu tố tác động đến cung về hàng hóa:
LUẬT CUNG: Lượng cung quan hệ cùng chiều với giá
P↑()⇒QS tạimức giáđó↑()
Công nghệ sản xuất (Te)
+ Tác động trực tiếp đến số lượng hàng hóa sản xuất ra.
+ Giảm chi phí sản xuất. + Tăng năng suất.
Công nghê tiên tiến→ Năng suất cao→ Lượng hàng hóa sản xuất ra tại mọi mức giá (CUNG) tăng.
Giá các yếu tố đầu vào (Pi ¿
Giá các chi phí đầu vào giảm → Chi phí sản xuất giảm→ Doanh nghiệp muốn cung nhiều hàng.
Các kỳ vọng (E) :Các kỳ vọng mà thuận lợi thì cung tăng.
Số lượng người bán (N): Thị trường càng nhiều người bán thì cung càng tăng và ngược lại.
Các yếu tố khác: Chính sách chính phủ, thời tiết,….nên khi phân tích lượng cung
thì giả sử các yếu tố khác là cố định. 3.3.
Đường cung, biểu cung và hàm cung:
Đường cung: tập hợp điểm mô tả số lượng hàng hóa mà người bán có khả năng và
sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong 1 thời gian nhất định, CP. lOMoARcPSD| 40615597
Đường cung dốc lên thể hiện luật cung.
Biểu cung: Bảng số liệu biểu diễn đường cung.
- Cung cá nhân: Mục đích của người bán, nhà sản xuất riêng lẻ (qs) - Cung thị trường
bằng tổng cung cá nhân theo chiều ngang. n QS=∑qs j j=1
QS=qs1+qs2++qsn
Nếu có n người bán có qs giống nhau thì: QS=n.qs
Đường cung cá nhân và đường cung thị trường:
- Có dạng đường thẳng đi lên.
- Trường hợp đặc biệt:
1 mức giá cố định, lượng cung bất kỳ. Mọi mức giá, lượng cung cố định Hàm cung:
Phương trình đường cung dấu + : giá trị cùng chiều của quy luật cung. lOMoARcPSD| 40615597
c: có thể dương, có thể âm hoặc bằng 0. 3.4.
Sự di chuyển dọc đường cung và sự dịch chuyển của đường cung:
4. Cân bằng cung- cầu.
4.1. Trạng thái cân bằng
- Là giao điểm giữa cung và cầu.
Tại E :QD=QS hoặc PD=PS
- Xác định trạng thái cân bằng: 3 cách+ Cách 1: Dựa vào hình vẽ: E= (S) (D).
+ Cách 2: Dựa vào biểu cung và biểu cầu.
+ Cách 3: Dựa vào phương trình đường cung- cầu.
Giải PT: QD=QS hoặc PD=PS
Sau khi giải ra PE hoặcQE thì ta thay vào PT đường cung hoặc đường cầu.
4.2. Sự điều chỉnh của thị trường: lOMoARcPSD| 40615597 Khi P < PEQS↓vàQD↑
QD>QS →Thị trường sẽ thiếu hụt hàng hóa (dư cầu).
- Lượng thiếu hụt (lượng dư cầu): ∆Q=QDQS - Lượng hàng bán được thực tế là tại QS.
Thị trường trở về mức giá ban đầu ?
Tăng giá bán đến khi đạt được mức giá cân bằng. Khi P > PEQD↓ vàQS ↑
QS>QD→ Thị trường dư thừa hàng hóa (dư cung).
- Lượng dư thừa (dư cung): ∆Q=QSQD - Lượng bán được thực tế là tại QD.
Thị trường trở về mức giá ban đầu ?
Tăng giá bán đến khi đạt được mức giá cân bằng.
4.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng: Là đường cung hay đường cầu hay cả hai
đường cùng dịch chuyển. lOMoARcPSD| 40615597 Xác định sự
Xác định cung Đi kết luận giá kiện xảy ra
hàng hóa đó cân bằng hay ảnh hưởng đến hay cầu hàng
lượng cân cung hay cầu. hóa đó tăng bằng của hàng hay giảm. hóa đó trêm thị trường thay đổi như thế nào
Tác động của sự dịch chuyển đường cầu:
Tác động của sự dịch chuyển đường cung:
Sự dịch chuyển của cả đường cung và cầu:
Sản lượng tăng, giá có thể
tăng, giảm hoặc không đổi. lOMoARcPSD| 40615597
Bảng tổng kết các kết cục đối với giá và lượng: Các bước tìm TTCB mới: