Chương 3 Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội - Môn chủ nghĩa xã hội khoa học| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

1
CHƯƠNG 3
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. Chủ nghĩa xã hội
CNXH (tiếng Anh Socialism) khái niệm được hiểu với nhiều khác nhau nghĩa .
CNXH với ý nghĩa là:
- ước nhu cầu mong của nhân dân động về xã hội lao một tốt đẹp. phong trào
đấu nhân dân động hống bức, bất giai hống tranh của lao c lại áp công, chống các cấp t trị.
- Là ánh áp những phản tưởng, lý luận tưởng lao giải phóng nhân dân động khỏi
bức, bóc bất xã hội lột, công (tư tưởng chủ nghĩa).
- L về ( à khoa học sự nghiệp giải phóng người, giải phóng xã hộicon CNXH KH).
- - Là một chế chính độ trị xã hội đang được xây dựng trên thực tế.
1.1. giai đoạn đầu của hình thái CNXH - KT - . XH CSCN
- H Các nhà sáng lập CNX khi nghiên phát hội cứu lịch sử triển của loài người, đã
xây dựng nên học hình kinh hội. ọc này không những thuyết thái tế - H thuyết chỉm rõ
yếu hình kinh xã hội xem xét hội quá biến đổi tố thành cấu thái tế mà còn trong trình
phát triển liên tục.
- H - i - ọc hình kinh thuyết thái tế hộ đã yếu hình kinh chỉ ra tính tất thay thế thái tế
xã hội bằng hình kinh xã hội đó quá nhiên. TBCN thái tế - CSCN, trình lịch tự sử
- H - ọc hình kinh thuyết thái tế hội đã những duy vật, cung cấp tiêu thực chuẩn sự
khoa họ phân kỳ đó phân kỳ hình kinh xã hộic cho sự lịch trong sử, có sự thái tế - CSCN.
- - Khi phân hình kinh tích thái tế hội hình CSCN, C.Mác Ph.Ăngghen cho rằng,
thái tế triển từ thấp thấp, kinh - xã hội phát CSCN đến qua hai giai đoạn, giai đoạn cao giai
đoạn cao. Giữa xã và xã hội TBCN hội CSCN CNCS. lên TKQĐ
- Sau này, từ thực tiễn nước Nga, V.I.Lênin đối với cho rằng, các nước chưa có CNTB
phát phải âu dài triển cao cần có TKQĐ l từ CNTB lên CNXH.
Vậy TKQĐ từ lên theo CNTB CNCS được hiểu hai nghĩa: với nước Đối các chưa qua
TBCN, cần các TKQĐ lâu dài từ CNTB lên CNXH. Đối với nước đã qua trải CNTB
phát n, giữa và xã hội nhất địnhtriể CNTB CNCS có một TKQĐ - TKQĐ lên CNCS.
1.2. Điều kiện đời ra CNXH
- Sự phát n đề, đi kiện triể của LLSX sự sự trưởng thành thực của GCCN là tiền ều
cho của sự ra đời hình kinh xã hộithái tế - CSCN.
2
- H - ình thái tế kinh hội không nhiên đời, được hình CSCN tự ra trái lại, chỉ
thành thông lãnh qua ô dưới cách mạng v sản sự đạo đảng của của GCCN Đảng Cộng
sản.
- CMVS lãnh cuộc cách mạng của GCCN NDLĐ dưới sự đạo của Đảng Cộng
sản, trên thực tế thường thực lực lật được hiện bằng đường bạo con cách mạng đổ chế độ
CNTB thiết lập thực tạo nhà nước chuyên chính sản, hiện cải hội xây dựng củ,
hội mới.
1.3. ặc Những đ trưng cơ bản ủa c CNXH.
Một là, giả i phóng giai cấp, gi i phóng dân tộc, gi i phóng xã hội, gi i phóng con
người, t o điều kiện để con người phát triển toàn diện.
Hai là, do nhân dân lao động làm chủ.
Ba là, c ó nền kinh tế phát triển c hiện đ ao dựa trên LLSX i và chế độ công hữu về
TLSX chủ yếu.
Bốn là, có nhà nước kiểu mới mang bản chất GCCN, đại biểu cho lợi ích, quyền lực
và ý chí của NDLĐ.
Năm là, có nền văn hoá phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị của văn hoá
dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại.
Sáu là, bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ hữu nghị, hợp tác
với các nước trên thế giới.
2. Thời kỳ quá độ nghĩa lên chủ hội.
2.1. yếu Tính tất của ên TKQĐ từ CNTB l CNXH.
- Tính tất y i k lên ch i đư i tếu của thờ quá đ nghĩa xã hộ c lý giả các căn c sau
đây:
Một là, giữa CNTB (và các chế độ ế h u chội bóc l t khác…) và CNXH là hai ki
độ xã h n ch n thi nh đội khác nhau về bả ất…cầ ết ph i có m t th i gian nh t đ GCCN cùng
với NDLĐ từ ng kinh t u dớc xóa bỏ chế độ ế ủ yếch a trên chế độ sở hữu nhân sang
nền kinh t u d u công c ng v u s n xuế mớ ủ yếi ch ựa trên chế độ sở hữ ề các tư liệ ất.
Hai , tiền đề kinh tế của CNXH phải được hình thành trên sở của LLSX hiện
đại, tính chất hội hóa cao hơn nhiều lần so với những LLSX tiên tiến nhất của các nền
kinh tế bản hiện tại GCCN NDLĐ sau cuộc CM XHCN thành công giai đoạn một
cần một thời gian nhất định để tổ chức sắp xếp lại hoạt động của nền sản xuất, từng
bước đưa trình độ của nền sản xuất mới lên cao.
3
Ba , các quan hệ kinh tế, hội của CNXH không tnảy sinh một cách tự giác
trong lòng CNTB, chúng chỉ thể kết quả của quá trình xây dựng cải tạo một cách
tự phát kiên trì và lâu dài dưới chế độ XHCN.
Bốn , công cuộc xây dựng CNXH một công việc mới mẻ, khó khăn phức
tạp. Với cách người chủ của hội mới, GCCN NDLĐ không thể ngay lập tức
thể đảm đương được công việc ấy, nó cần phải có thời gian nhất định.
- qhai quá độ loại lên CNXH: độ trực tiếp: từ lên CNTB CNCS những
nước tư bản phát triển quá độ gián tiếp từ những nước tiền tư bản hoặc chưa qua CNTB
phát triển.
2.2. ặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH.Đ
- Trên lĩnh vực kinh tế: Thời kỳ quá đtừ CNTB lên CNXH tất yếu tồn tại nền kinh
tế nhiều thành phần hành phần đối l, trong đó có t ập.
- Trên lĩnh vực chính trị: Thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH là thời kỳ thống trị về
mặt chính trị của GCCN với chức ng thực hiện dân chủ đối với nhân dân, tổ chức xây
dựng bảo vệ chế độ mới, chuyên chính đối với những phần tử thù địch, cống lại nhân
dân; tiếp tục đấu tranh giữa hai GCVS đã chiến thắng nhưng chưa phải đã toàn thắng
với GCTS đã thất bại nhưng chưa phải đã thất bại hoàn toàn.
- Trên lĩnh vực tưởng văn h: Trong TKQĐ lên CNXH còn tồn tại nhiều
tưởng khác tiền nhau, chủ yếu là tư tưởng vô sản và tư tưởng vô sản. GCCN thông qua đội
phong của mình Đảng Cộng sản từng bước xây dựng văn hoá sản, nền văn hoá mới
XHCN, tiếp thu giá trị văn hoá dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại, đảm bảo đáp ứng
nhu cầu văn hoá – tinh thần ngày càng cao của nhân dân.
- Trên lĩnh vực hội: Do kết cấu kinh tế nhiều thành phần quy định nên trong
TKQĐ lên CNXH còn tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp sự khác biệt giữa các tầng lớp
hội. Các giai cấp, tầng lớp vừa hợp tác vừa đấu tranh với nhau. Trong thời kỳ này còn khác
biệt giữa thành thị và nông thôn, giữa lao động trí óc và lao động chân tay.
2.3. Nhiệm vụ của . TKQĐ lên CNXH
- Trên lĩnh vực kinh tế: Phát triển LLSX; thực hiện kinh tế nhiều thành phần; công
nghiệp hoá điện khí hóa, hợp tác hóa, ; sử dụng chuyên gia tư sản
- Trên lĩnh vực chính trị: thiết lập, tăng cường thực CCVS, chất GCCN nắm
sử dụng quyền lực nhà nước trấn áp giai cấp sản tổ chức xây dựng xã hội mới.
4
- Trên lĩnh vực tư tưởng n hoá: Xác lập hệ tư tưởng mới xây dựng nền văn hoá
mới.
- Trên lĩnh vực xã hội: T hực hiện nh đẳng xã hội. công bằng, bì
3. Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN ở Việt Nam.
a. đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:Sự lựa chọn con
- Từ nửa cuối thế kỷ XIX, Việt Nam trở thành thuộc địa của thực dân Pháp. Vấn đề
đặt ra cho dân tộc ta bằng con đường nào để dành lại độc lập cho dân tộc nhiều nhà
yêu nước đã tìm tòi các con đường khác nhau.
- Lịch sử Việt Nam đã chứng minh rằng các phòng trào yêu nước theo hệ ưởng t
phong kiến và khuynh hướng tư sản trong quá trình tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc
đều không thành công.
- - Từ chủ nghĩa yêu nước, Hồ Chí Minh đã đến với chủ nghĩa Mác Lênin tìm ra con
đường cứu nước giải phóng dân tộc, Người khẳng định: “Muốn cứu nước và giải phóng dân
tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”, “Chỉ có chủ nghĩa xã hội,
chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức những người lao động
trên thế giới khỏi ách nô lệ”.
- Hồ Chi Minh đã nhận thức và phản ánh đúng sự lựa chọn của dân tộc ta. Sự ra đời
của Đảng cộng sản Việt Nam đã đánh dấu sự chuyển biến của cách mạng Việt Nam sang
một phạm trù cách mạng kiểu mới, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Cương
lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng khẳng định: “Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa
cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.
- Dưới sự lãnh đạo c Đảng Cộng sản Việt Nam với đường lối xuyên suốt độc lập ủa
dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội đã đem đến cho dân tộc ta sức mạnh tổng hợp, là nhân
tố để cách mạng Việt Nam giành được những thắng lợi đại, đó là: “Thắng lợi của Cách
mạng Tháng Tám năm 1945, đập tan ách thống trị của thực dân, phong kiến, lập nên ớc
Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, đưa dân tộc ta tiến vào kỷ nguyên độc lập, tự do;
Thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống xâm lược, đỉnh cao chiến thắng lịch
sử Điện Biên Phủ năm 1954, đại thắng mùa Xuân năm 1975, giải phóng dân tộc, thống nhất
đất nước, bảo vệ Tổ quốc, làm tròn nghĩa vụ quốc tế; thắng lợi của công cuộc đổi mới, tiến
hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá hội nhập quốc tế, tiếp tục đưa đất nước từng bước
quá độ lên chủ nghĩa xã hội”.
5
b. Việt Nam quá độ lên CNXH trong điều kiện vừa thuận lợi, vừa khó khăn đan
xen, có những đặc trưng cơ bản:
- Xuất phát từ một hội vốn thuộc địa, nữa phong kiến, LLSX phát triển rất thấp.
Đất nước trải qua chiến tranh ác liệt, kéo dài nhiều thập kỷ, hậu quả để lại còn nặng nề.
Những tài thực n, phong kiến còn nhiều. Các thế lực thù địch thường xuyên tìm các
phá hoại chế độ XHCN và nền ĐLDT của nhân dân ta.
- Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang diễn ra mạnh mẽ, cuốn hút tất cả các
nước với mức độ khác nhau. Nền SXVC đời sống hội đang trong quá trình quốc tế
hoá sâu sắc, ảnh hưởng lớn đến nhịp độ phát triển lịch sử cuộc sống của dân tộc. Những
xu thế đó vừa tạo thời cơ phát triển nhanh cho các nước, vừa đặt ra thách thức gay gắt.
- Thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá độ tử CNTB lên CNXH, cho dù chế độ XHCN
ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ. Các nước với chế độ và trình độ phát triển khác nhau củng
tồn tại, vừa hợp tác, vừa đấu tranh, vừa cạnh tranh gay gắt vì lợi ích quốc gia dân tộc. Cuộc
đấu tranh của nhân dân các nước vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ, phát triển và tiến bộ
xã hội dù gặp nhiều khó khăn, thách thức, song theo quy luật tiến hoá của lịch sử, loài
người nhất định sẽ tiến tới CNXH.
c. Bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa và quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Quá độ lên chnghĩa hội bỏ qua chế độ TBCN, nghị quyết Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ IX của Đảng chỉ rõ: “Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên
chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị
của quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu kế thừa
những thành tựu nhân loại đã đạt được ới chế độ bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa
học và công nghệ để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại ”.
- Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN tức bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị
của quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng bản chủ nghĩa. Trong TKQĐ lên CNXH
còn nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, song sở hữu tư nhân TBCN và thành
phần kinh tế nhân TBCN không chiếm vai trò chủ đạo; TKQĐ còn nhiều hình thức phân
phối, ngoài phân phối theo lao động vẫn là chủ đạo còn phân phối theo mức độ đóng góp và
quỹ phúc lợi hội; TKQĐ vẫn còn quan hệ bóc lột bbóc lột, song quan hệ bóc lột
TBCN không giữ vai trò thống trị.
- Quá độ lên CNXH bqua chế độ TBCN đòi hỏi phải tiếp thu, kế thừa những thành
tựu nhân loại đã đạt được dưới chế độ bản chủ nghĩa, đặc biệt là những thành tựu về
6
khoa học công nghệ, thành tựu về qu hội đặc biệt phát triển ản để phát triển
nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại.
- Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCNtạo ra sự biến đổi về chất của hội trên
tất cả các lĩnh vực của đời sống hội, là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, lâu dài với
nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hộitính chất quá độ đòi hỏi phải
có quyết tâm chính trị cao và khát vọng lớn của toàn Đảng, toàn dân.
3. xây2. Những đặc trưng của CNXH phương hướng dựng CNXH ở Việt Nam
hiện nay.
3.2.1. Những đặc trưng bản chất của CNXH Việt Nam.
Cương nh năm Cương nh 1991 (6 đặc trưng); Đại hội X năm 2006 (8 đặc trưng);
Đại hội năm 2011 (8 đặc trưng:XI
- Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh;
- Do nhân dân làm chủ;
- nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại quan hệ sản
xuất tiến bộ phù hợp;
- nền văn hóa dân tộc; tiên tiến, đậm đà bản sắc
- Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện;
- Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp nhau
cùng tiến bộ;
- Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân n, nhân dân
do Đảng Cộng sản lãnh đạo;
- . Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới
3.2.2. dựng Phương hướng xây CNXH ở Việt Nam:
- Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức, gắn với bảo vtài nguyên
môi trường.
- Phát triển KTTT định hướng XHCN;
- Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, nâng cao đời
sống nhân dân, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội
- Bảo vệ vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, đồng thời chăm lo trật tự, an toàn
xã hội.
- Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác phát
triển, chủ động và tích cực HNQT
7
- Xây dựng một nền dân chủ XHCN, thực hiện đại đoàn kết dân tộc, tăng cường và
mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất
- Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
- Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.
Các nhiệm vụ trọng tâm của TKQĐ:
“4 trụ cột” phát triển:
- Phát triển KT-XH là trung tâm.
- Xây dựng Đảng là then chốt.
- Phát triển văn hóa, con người là nền tảng nh thần.ti
- Củng cố quốc phòng, an ninh là nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên.
“3 khâu đột phá”:
- Hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN.
- Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.
- Phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ.
Chín mối quan hệ (mâu thuẫn) lớn là:”
- Quan hệ giữa đổi mới, ổn định và phát triển;
- Giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị;
- Giữa tuân theo luật thị trường các quy và đảm bảo định hướng XHCN;
- Giữa phát triển lực lượng sản xuất y dựng, hoàn thiện từng bước quan hệ sản
xuất XHCN;
- Giữa nhà nước và thị trường;
- Giữa tăng trưởng kinh tế phát triển n hóa, thực hiện tiến bộ công bằng
hội;
- Giữa xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN;
- Giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế;
- Giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ.
| 1/7

Preview text:

CHƯƠNG 3
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1. Chủ nghĩa xã hội
CNXH (tiếng Anh – Socialism) là khái niệm được hiểu với nhiều nghĩa khác nhau. CNXH với ý nghĩa là:
- Là nhu cầu và mong ước của nhân dân lao động về một xã hội tốt đẹp. Là phong trào
đấu tranh của nhân dân lao động chống lại áp bức, bất công, chống các giai cấp thống trị.
- Là những tư tưởng, lý luận phản ánh lý tưởng giải phóng nhân dân lao động khỏi áp
bức, bóc lột, bất công (tư tưởng xã hội chủ nghĩa).
- Là khoa học về sự nghiệp giải phóng con người, giải phóng xã hội (CNXH KH).
- Là một chế độ chính trị - xã hội đang được xây dựng trên thực tế.
1.1. CNXH - giai đoạn đầu của hình thái KT - XH CSCN.
- Các nhà sáng lập CNXH khi nghiên cứu lịch sử phát triển của xã hội loài người, đã
xây dựng nên học thuyết hình thái kinh tế - xã hội. Học thuyết này không chỉ làm rõ những
yếu tố cấu thành hình thái kinh tế xã hội mà còn xem xét xã hội trong quá trình biến đổi và phát triển liên tục.
- Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội đã chỉ ra tính tất yếu thay thế hình thái kinh tế -
xã hội TBCN bằng hình thái kinh tế - xã hội CSCN, đó là quá trình lịch sử tự nhiên.
- Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội đã cung cấp những tiêu chuẩn thực sự duy vật,
khoa học cho sự phân kỳ lịch sử, trong đó có sự phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội CSCN.
- Khi phân tích hình thái kinh tế - xã hội CSCN, C.Mác và Ph.Ăngghen cho rằng, hình
thái kinh tế - xã hội CSCN phát triển từ thấp đến cao qua hai giai đoạn, giai đoạn thấp, giai
đoạn cao. Giữa xã hội TBCN và xã hội CSCN là TKQĐ lên CNCS.
- Sau này, từ thực tiễn nước Nga, V.I.Lênin cho rằng, đối với các nước chưa có CNTB
phát triển cao cần phải có TKQĐ lâu dài từ CNTB lên CNXH.
Vậy TKQĐ từ CNTB lên CNCS được hiểu theo hai nghĩa: Đối với các nước chưa qua
TBCN, cần có TKQĐ lâu dài từ CNTB lên CNXH. Đối với các nước đã trải qua CNTB
phát triển, giữa CNTB và xã hội CNCS có một TKQĐ nhất định - TKQĐ lên CNCS.
1.2. Điều kiện ra đời CNXH
- Sự phát triển của LLSX và sự trưởng thành thực sự của GCCN là tiền đề, điều kiện
cho sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hội CSCN. 1
- Hình thái kinh tế - xã hội CSCN không tự nhiên ra đời, trái lại, nó chỉ được hình
thành thông qua cách mạng vô sản dưới sự lãnh đạo của đảng của GCCN – Đảng Cộng sản.
- CMVS là cuộc cách mạng của GCCN và NDLĐ dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
sản, trên thực tế thường được thực hiện bằng con đường bạo lực cách mạng lật đổ chế độ
CNTB thiết lập nhà nước chuyên chính vô sản, thực hiện cải tạo xã hội củ, xây dựng xã hội mới.
1.3. Những đặc trưng cơ bản của CNXH.
Một là, giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con
người, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện.
Hai là, do nhân dân lao động làm chủ.
Ba là, có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và chế độ công hữu về TLSX chủ yếu.
Bốn là, có nhà nước kiểu mới mang bản chất GCCN, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của NDLĐ.
Năm là, có nền văn hoá phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị của văn hoá
dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại.
Sáu là, bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ hữu nghị, hợp tác
với các nước trên thế giới.
2. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
2.1. Tính tất yếu của TKQĐ từ CNTB lên CNXH.
- Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được lý giải từ các căn cứ sau đây:
Một là, giữa CNTB (và các chế độ xã hội bóc lột khác…) và CNXH là hai kiểu chế
độ xã hội khác nhau về bản chất…cần thiết phải có một thời gian nhất định để GCCN cùng
với NDLĐ từng bước xóa bỏ chế độ kinh tế chủ yếu dựa trên chế độ sở hữu tư nhân sang
nền kinh tế mới chủ yếu dựa trên chế độ sở hữu công cộng về các tư liệu sản xuất.
Hai là, tiền đề kinh tế của CNXH phải được hình thành trên cơ sở của LLSX hiện
đại, tính chất xã hội hóa cao hơn nhiều lần so với những LLSX tiên tiến nhất của các nền
kinh tế tư bản hiện tại GCCN và NDLĐ sau cuộc CM XHCN thành công ở giai đoạn một
cần có một thời gian nhất định để tổ chức sắp xếp lại hoạt động của nền sản xuất, từng
bước đưa trình độ của nền sản xuất mới lên cao. 2
Ba là, các quan hệ kinh tế, xã hội của CNXH không tự nảy sinh một cách tự giác
trong lòng CNTB, chúng chỉ có thể là kết quả của quá trình xây dựng và cải tạo một cách
tự phát kiên trì và lâu dài dưới chế độ XHCN.
Bốn là, công cuộc xây dựng CNXH là một công việc mới mẻ, khó khăn và phức
tạp. Với tư cách là người chủ của xã hội mới, GCCN và NDLĐ không thể ngay lập tức có
thể đảm đương được công việc ấy, nó cần phải có thời gian nhất định.
- Có hai loại quá độ lên CNXH: quá độ trực tiếp: từ CNTB lên CNCS ở những
nước tư bản phát triển và quá độ gián tiếp từ những nước tiền tư bản hoặc chưa qua CNTB phát triển.
2.2. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH.
- Trên lĩnh vực kinh tế: Thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH tất yếu tồn tại nền kinh
tế nhiều thành phần, trong đó có thành phần đối lập.
- Trên lĩnh vực chính trị: Thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH là thời kỳ thống trị về
mặt chính trị của GCCN với chức năng thực hiện dân chủ đối với nhân dân, tổ chức xây
dựng và bảo vệ chế độ mới, chuyên chính đối với những phần tử thù địch, cống lại nhân
dân; là tiếp tục đấu tranh giữa hai GCVS đã chiến thắng nhưng chưa phải đã toàn thắng
với GCTS đã thất bại nhưng chưa phải đã thất bại hoàn toàn.
- Trên lĩnh vực tư tưởng – văn hoá: Trong TKQĐ lên CNXH còn tồn tại nhiều tư
tưởng khác nhau, chủ yếu là tư tưởng vô sản và tư tưởng vô sản. GCCN thông qua đội tiền
phong của mình là Đảng Cộng sản từng bước xây dựng văn hoá vô sản, nền văn hoá mới
XHCN, tiếp thu giá trị văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại, đảm bảo đáp ứng
nhu cầu văn hoá – tinh thần ngày càng cao của nhân dân.
- Trên lĩnh vực xã hội: Do kết cấu kinh tế nhiều thành phần quy định nên trong
TKQĐ lên CNXH còn tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp và sự khác biệt giữa các tầng lớp xã
hội. Các giai cấp, tầng lớp vừa hợp tác vừa đấu tranh với nhau. Trong thời kỳ này còn khác
biệt giữa thành thị và nông thôn, giữa lao động trí óc và lao động chân tay.
2.3. Nhiệm vụ của TKQĐ lên CNXH.
- Trên lĩnh vực kinh tế: Phát triển LLSX; thực hiện kinh tế nhiều thành phần; công
nghiệp hoá, điện khí hóa, hợp tác hóa; sử dụng chuyên gia tư sản
- Trên lĩnh vực chính trị: thiết lập, tăng cường CCVS, thực chất là GCCN nắm và
sử dụng quyền lực nhà nước trấn áp giai cấp tư sản và tổ chức xây dựng xã hội mới. 3
- Trên lĩnh vực tư tưởng – văn hoá: Xác lập hệ tư tưởng mới và xây dựng nền văn hoá mới.
- Trên lĩnh vực xã hội: Thực hiện công bằng, bình đẳng xã hội.
3. Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN ở Việt Nam.
a. Sự lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:
- Từ nửa cuối thế kỷ XIX, Việt Nam trở thành thuộc địa của thực dân Pháp. Vấn đề
đặt ra cho dân tộc ta là bằng con đường nào để dành lại độc lập cho dân tộc và nhiều nhà
yêu nước đã tìm tòi các con đường khác nhau.
- Lịch sử Việt Nam đã chứng minh rằng các phòng trào yêu nước theo hệ tư tưởng
phong kiến và khuynh hướng tư sản trong quá trình tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc đều không thành công.
- Từ chủ nghĩa yêu nước, Hồ Chí Minh đã đến với chủ nghĩa Mác - Lênin tìm ra con
đường cứu nước giải phóng dân tộc, Người khẳng định: “Muốn cứu nước và giải phóng dân
tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”, “Chỉ có chủ nghĩa xã hội,
chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động
trên thế giới khỏi ách nô lệ”.
- Hồ Chi Minh đã nhận thức và phản ánh đúng sự lựa chọn của dân tộc ta. Sự ra đời
của Đảng cộng sản Việt Nam đã đánh dấu sự chuyển biến của cách mạng Việt Nam sang
một phạm trù cách mạng kiểu mới, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Cương
lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng khẳng định: “Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa
cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam với đường lối xuyên suốt là độc lập
dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội đã đem đến cho dân tộc ta sức mạnh tổng hợp, là nhân
tố để cách mạng Việt Nam giành được những thắng lợi vĩ đại, đó là: “Thắng lợi của Cách
mạng Tháng Tám năm 1945, đập tan ách thống trị của thực dân, phong kiến, lập nên nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, đưa dân tộc ta tiến vào kỷ nguyên độc lập, tự do;
Thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống xâm lược, mà đỉnh cao là chiến thắng lịch
sử Điện Biên Phủ năm 1954, đại thắng mùa Xuân năm 1975, giải phóng dân tộc, thống nhất
đất nước, bảo vệ Tổ quốc, làm tròn nghĩa vụ quốc tế; thắng lợi của công cuộc đổi mới, tiến
hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế, tiếp tục đưa đất nước từng bước
quá độ lên chủ nghĩa xã hội”. 4
b. Việt Nam quá độ lên CNXH trong điều kiện vừa thuận lợi, vừa khó khăn đan
xen, có những đặc trưng cơ bản:
- Xuất phát từ một xã hội vốn là thuộc địa, nữa phong kiến, LLSX phát triển rất thấp.
Đất nước trải qua chiến tranh ác liệt, kéo dài nhiều thập kỷ, hậu quả để lại còn nặng nề.
Những tài dư thực dân, phong kiến còn nhiều. Các thế lực thù địch thường xuyên tìm các
phá hoại chế độ XHCN và nền ĐLDT của nhân dân ta.
- Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang diễn ra mạnh mẽ, cuốn hút tất cả các
nước với mức độ khác nhau. Nền SXVC và đời sống xã hội đang trong quá trình quốc tế
hoá sâu sắc, ảnh hưởng lớn đến nhịp độ phát triển lịch sử và cuộc sống của dân tộc. Những
xu thế đó vừa tạo thời cơ phát triển nhanh cho các nước, vừa đặt ra thách thức gay gắt.
- Thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá độ tử CNTB lên CNXH, cho dù chế độ XHCN
ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ. Các nước với chế độ và trình độ phát triển khác nhau củng
tồn tại, vừa hợp tác, vừa đấu tranh, vừa cạnh tranh gay gắt vì lợi ích quốc gia dân tộc. Cuộc
đấu tranh của nhân dân các nước vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ, phát triển và tiến bộ
xã hội dù gặp nhiều khó khăn, thách thức, song theo quy luật tiến hoá của lịch sử, loài
người nhất định sẽ tiến tới CNXH.
c. Bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa và quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ TBCN, nghị quyết Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ IX của Đảng chỉ rõ: “Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên
chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị
của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu kế thừa
những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa
học và công nghệ để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại”.
- Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị
của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa. Trong TKQĐ lên CNXH
còn nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, song sở hữu tư nhân TBCN và thành
phần kinh tế tư nhân TBCN không chiếm vai trò chủ đạo; TKQĐ còn nhiều hình thức phân
phối, ngoài phân phối theo lao động vẫn là chủ đạo còn phân phối theo mức độ đóng góp và
quỹ phúc lợi xã hội; TKQĐ vẫn còn quan hệ bóc lột và bị bóc lột, song quan hệ bóc lột
TBCN không giữ vai trò thống trị.
- Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN đòi hỏi phải tiếp thu, kế thừa những thành
tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt là những thành tựu về 5
khoa học và công nghệ, thành tựu về quản lý để phát triển xã hội đặc biệt là phát triển
nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại.
- Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội trên
tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, lâu dài với
nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ đòi hỏi phải
có quyết tâm chính trị cao và khát vọng lớn của toàn Đảng, toàn dân.
3.2. Những đặc trưng của CNXH và phương hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam hiện nay.
3.2.1. Những đặc trưng bản chất của CNXH Việt Nam.
Cương lĩnh năm 1991 (6 đặc trưng); Đại hội X năm 2006 (8 đặc trưng); Cương lĩnh
Đại hội XI năm 2011 (8 đặc trưng:
- Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; - Do nhân dân làm chủ;
- Có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản
xuất tiến bộ phù hợp;
- Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;
- Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện;
- Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng tiến bộ;
- Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
do Đảng Cộng sản lãnh đạo;
- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.
3.2.2. Phương hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam:
- Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức, gắn với bảo vệ tài nguyên môi trường.
- Phát triển KTTT định hướng XHCN;
- Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, nâng cao đời
sống nhân dân, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội
- Bảo vệ vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, đồng thời chăm lo trật tự, an toàn xã hội.
- Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát
triển, chủ động và tích cực HNQT 6
- Xây dựng một nền dân chủ XHCN, thực hiện đại đoàn kết dân tộc, tăng cường và
mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất
- Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
- Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.
Các nhiệm vụ trọng tâm của TKQĐ:
“4 trụ cột” phát triển:
- Phát triển KT-XH là trung tâm.
- Xây dựng Đảng là then chốt.
- Phát triển văn hóa, con người là nền tảng tinh thần.
- Củng cố quốc phòng, an ninh là nhiệm vụ trọng yếu và thường xuyên.
“3 khâu đột phá”:
- Hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN.
- Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.
- Phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ.
Chín mối quan hệ (mâu thuẫn) lớn là:”
- Quan hệ giữa đổi mới, ổn định và phát triển;
- Giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị;
- Giữa tuân theo các quy luật thị trường và đảm bảo định hướng XHCN;
- Giữa phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất XHCN;
- Giữa nhà nước và thị trường;
- Giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội;
- Giữa xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN;
- Giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế;
- Giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ. 7