Bài tập lớn - Môn chủ nghĩa xã hội khoa học| Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TẬP LỚN
Đề tài: “PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ
XÂY DỰNG GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM HIỆN
NAY THEO QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM.”
Họ tên sinh viên: Lê Linh Chi Mã sinh viên: 11190821 Khóa: 61 Lớp: LLNL1107(220)_26
Hà Nội, tháng 2 năm 2021 LỜI MỞ ĐẦU
Giai cấp công nhân Việt Nam là giai cấp lãnh đạo cách mạng và là cơ sở
chính trị - xã hội chủ yếu của Đảng và Nhà nước ta. Xây dựng giai cấp công nhân
vững mạnh theo tư tưởng Hồ Chí Minh hiện là một nhiệm vụ cấp bách để giai cấp
công nhân giữ vững được vị trí trung tâm trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa.
Nhưng thực trạng của giai cấp công nhân hiện nay cho thấy nếu không có sự
cải cách, thúc đẩy để phát triển thì giai cấp công nhân Việt Nam vẫn chỉ là những
con người nghèo khổ về kinh tế cũng như nghèo nàn về kiến thức và Chủ nghĩa xã
hội khoa học sẽ trở nên quá xa xôi. Sẽ không có xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh ở nơi nào nếu dân trí bị coi thường, sẽ không có dân giàu, nước mạnh nếu
nhà quản lý và những người trực tiếp xây dựng đất nước lại thiếu tinh thần trách
nhiệm, lòng nhiệt huyết cách mạng và sự đoàn kết giữa những người Cộng sản.
Bài tiểu luận dưới đây sẽ nêu lên một số thực trạng bề nổi của giai cấp công
nhân hiện nay, phương hướng và giải pháp chủ yếu để xây dựng giai cấp công
nhân Việt Nam hiện nay theo quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, hoàn thành
mục tiêu trước mắt là trở thành một nước công nghiệp hóa, hiện đại hóa vào năm 2030. 1 I - CƠ SỞ LÝ LUẬN
1- Định nghĩa về giai cấp công nhân
Khi sử dụng khái niệm giai cấp công nhân, C.Mác và Ph.Ăngghen đã dùng
một số thuật ngữ khác nhau để biểu đạt khái niệm đó, như: giai cấp vô sản, giai
cấp vô sản hiện đại, giai cấp công nhân hiện đại, giai cấp công nhân đại công
nghiệp,… Mặc dù vậy, về cơ bản những thuật ngữ này trước hết đều biểu thị một
khái niệm thống nhất, đó là chỉ giai cấp công nhân hiện đại, con đẻ của nền sản
xuất đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa, giai cấp đại biểu cho lực lượng sản xuất
tiên tiến, cho phương thức sản xuất hiện đại.
Theo Chủ nghĩa Mác - Lênin: Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội,
hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện
đại; Họ lao động bằng phương thức công nghiệp ngày càng hiện đại và gắn liền
với quá trình sản xuất vật chất hiện đại, là đại biểu cho phương thức sản xuất
mang tính xã hội hóa ngày càng cao. Họ là người làm thuê do không có tư liệu
sản xuất, buộc phải bán sức lao động để sống và bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị
thặng dư; vì vậy lợi ích cơ bản của họ đối lập với lợi ích cơ bản của giai cấp tư
sản. Đó là giai cấp có sứ mệnh phủ định chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng thành
công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản trên toàn thế giới.
2 - Những đặc điểm cơ bản của giai cấp công nhân
Nghiên cứu giai cấp công nhân (giai cấp vô sản) từ phương diện kinh tế - xã
hội và chính trị - xã hội trong chủ nghĩa tư bản, Mác và Ăngghen đã không những
đưa lại quan niệm khoa học về giai cấp công nhân mà còn làm sáng tỏ những đặc
điểm quan trọng của nó với tư cách là một giai cấp cách mạng có sứ mệnh lịch sử
thế giới. Có thể khái quát những đặc điểm chủ yếu của giai cấp công nhân bao gồm:
+ Đặc điểm nổi bật của giai cấp công nhân là lao động bằng phương thức
công nghiệp với đặc trưng công cụ lao động là máy móc, tạo ra năng suất lao động
cao, quá trình lao động mang tính chất xã hội hóa,
+ Giai cấp công nhân là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp, là chủ
thể của quá trình sản xuất vật chất hiện đại. Do đó, giai cấp công nhân là đại biểu
cho lực lượng sản xuất tiên tiến, cho phương thức sản xuất tiên tiến, quyết định sự
tồn tại và phát triển của xã hội hiện đại.
+ Nền sản xuất đại công nghiệp và phương thức sản xuất tiên tiến đã rèn
luyện cho giai cấp công nhân những phẩm chất đặc biệt về tính tổ chức, kỷ luật lao
động, tinh thần hợp tác và tâm lý lao động công nghiệp. Đó là một giai cấp cách
mạng và có tinh thần cách mạng triệt để. 2
Những đặc điểm ấy chính là những phẩm chất cần thiết để giai cấp công
nhân có vai trò lãnh đạo cách mạng.
3 - Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, sứ mệnh lịch sử tổng quát của giai cấp công
nhân là thông qua chính đảng tiên phong, giai cấp công nhân tổ chức, lãnh đạo
nhân dân lao động đấu tranh xóa bỏ các chế độ người bóc lột người, xóa bỏ chủ
nghĩa tư bản, giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động khỏi mọi áp bức,
bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh.
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân được quy định hoàn toàn khách
quan bởi những điều kiện khách quan. Song để sứ mệnh lịch sử đó thành hiện thực
thì cần có những nhân tố chủ quan đảm bảo. Trong hai nhân tố chủ quan là nhân tố
“bản thân giai cấp công nhân” và “Đảng cộng sản”. Đảng cộng sản chính là nhân
tố chủ quan hàng đầu đảm bảo cho giai cấp công nhân thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình.
Đảng cộng sản là lãnh tụ chính trị, là hình thức tổ chức cao nhất, bộ phận
tiên tiến nhất của giai cấp công nhân, đại biểu trung thành cho lợi ích của giai cấp
công nhân và nhân dân lao động, lấy Chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng tư
tưởng và kim chỉ nam cho hành động, lấy nguyên tắc tập trung - dân chủ làm
nguyên tắc tổ chức cơ bản.
Đảng cộng sản ra đời là một tất yếu lịch sử của phong trào đấu tranh của
giai cấp công nhân. Lý luận khoa học và cách mạng của Chủ nghĩa Mác (Chủ
nghĩa xã hội khoa học) thâm nhập vào thực tiễn phong trào công nhân dẫn đến sự
ra đời của Đảng cộng sản, trở thành quy luật chung cho sự ra đời của các Đảng
cộng sản ở nhiều nước trên thế giới
Đảng cộng sản là người chuẩn bị cho hai trong số những yếu tố quyết định
cho thắng lợi của cuộc cách mạng của giai cấp công nhân, bao gồm: yếu tố đường
lối, tư tưởng và yếu tố lực lượng của cách mạng.
+ Một là: Đảng cộng sản tập hợp đội ngũ những người ưu tú nhất trong giai
cấp công nhân và quần chúng lao động khác. Đó là tập hợp đội ngũ những người
có trình độ nhận thức chính trị, học vấn, chuyên môn cao; lập trường giai cấp vững
vàng,... Do đó, Đảng cộng sản trở thành bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp công
nhân; là người hoạch định cương lĩnh, chủ trương, đường lối, chiến lược, sách
lược, chương trình, kế hoạch… cho cuộc cách mạng của giai cấp công nhân đi đến thắng lợi cuối cùng.
+ Hai là: Đảng cộng sản là đại biểu trung thành cho quyền lợi, ý chí, nguyện
vọng của không chỉ giai cấp công nhân mà còn cho đại đa số quần chúng lao động
khác. Do đó, Đảng cộng sản là hạt nhân quy tụ lực lượng cách mạng, xây dựng
khối liên minh giữa các lực lượng cách mạng trong suốt tiến trình cách mạng Xã hội chủ nghĩa. 3
II - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM HIỆN NAY
1, Sự đổi mới của giai cấp công nhân trên thế giới
Sự lớn mạnh về cả số lượng, chất lượng và cơ cấu ngành nghề.
Sự phát triển của cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại và quá trình toàn
cầu hóa kinh tế đã và đang tác động mạnh mẽ đến giai cấp công nhân các nước.
Đối với giai cấp công nhân ở các nước đang phát triển, sự tác động này tạo ra
những biến đổi sâu sắc trong cơ cấu của nó cả về số lượng và chất lượng, đồng
thời cũng làm xuất hiện nhiều biểu hiện mới. Nhìn tổng quát, có thể thấy rõ một số điểm chủ yếu sau:
Thứ nhất, chiếm tỷ trọng không lớn trong cơ cấu dân cư của từng nước
(khoảng 15 -30%), song lại có chiều hướng gia tăng tỷ trọng trong tổng số giai cấp
công nhân trên thế giới. Bởi lẽ đa phần dân số thế giới là dân cư các nước đang
phát triển ( trong tổng số hơn 8 tỷ người trên thế giới hiện nay, chỉ có gần 3 tỷ
người sống ở các nước công nghiệp phát triển - các nước OECD, còn lại sống ở
các nước đang phát triển). Ở các nước này, trong thế kỷ XX, giai cấp nông dân
chiếm số đông, nhưng hiện nay do quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa nên
giai cấp công nhân có sự gia tăng nhanh chóng.
Thứ hai, là lực lượng lao động có trình độ học vấn ngày càng được nâng
cao, được đào tạo nghề nghiệp nhất định trong cơ cấu lao động chung. So với giai
cấp nông nhân và những người làm dịch vụ giản đơn, giai cấp công nhân được đào
tạo chuyên môn, nghề nghiệp tốt hơn.
Thứ ba, là nhóm người lao động đang từng bước được tiếp xúc với khoa học
- công nghệ tiên tiến, được rèn luyện tác phong, kỷ luật lao động công nghiệp.
Thứ tư, giai cấp công nhân khá đa dạng, phức tạp về thành phần xã hội, về
nghề nghiệp chuyên môn. Khác với các nước tư bản phát triển, giai cấp công nhân
ở các nước đang phát triển đang gia tăng về số lượng, cả ở bộ phận công nhân
công nghiệp truyền thống, cả ở bộ phận công nhân làm trong các lĩnh vực sản xuất
mới, lĩnh vực công nghệ cao. Điều này được các nhà nghiên cứu xã hội học lý giải
là do các nước đang phát triển đang trong quá trình công nghiệp hóa (còn các nước
phát triển đã hoàn thành quá trình công nghiệp hóa, chuyển các ngành công nghiệp
truyền thống, sử dụng nhiều lao động sang khu vực các nước đang phát triển),
đang thu hút đầu tư nước ngoài mà chủ yếu là của các nước phát triển. Mặt khác,
trong khi ở các nước công nghiệp phát triển, lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp
đang dần thu hẹp lại, lĩnh vực dịch vụ mở rộng, thì ở các nước đang phát triển ,
lĩnh vực công nghiệp có xu hướng ngày càng mở rộng.
Sự thay đổi về chất lượng cuộc sống.
Hiện nay cùng với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật, chất lượng cuộc
sống của giai cấp công nhân đã được cải thiện đáng kể, đặc biệt là giai cấp công 4
nhân ở các nước tư bản phát triển, một số đã có tư liệu sản xuất cho riêng mình
(tuy nhiên những tư liệu sản xuất thiết yếu, quy định sự tồn tại của chế độ tư bản
chủ nghĩa vẫn nằm trong tay giai cấp tư sản). Bên cạnh đó, họ vẫn phải chịu sự áp
bức, bóc lột sức lao động bởi giai cấp tư sản nên phần lớn vẫn có cuộc sống khó
khăn, nhưng không thể phủ nhận việc đã có cải thiện hơn trước.
2 - Giai cấp công nhân Việt Nam
Tại Hội nghị lần thứ sáu của Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Đảng ta
đã xác định: “Giai cấp công nhân Việt Nam là một lực lượng xã hội to lớn, đang
phát triển, bao gồm những người lao động chân tay và trí óc, làm công hưởng
lương trong các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ công nghiệp hoặc sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ có tính chất công nghiệp”.
Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời và phát triển gắn liền với chính sách
khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam. Giai cấp công nhân Việt Nam
mang những đặc điểm chủ yếu sau đây:
+ Ra đời trước giai cấp tư sản vào đầu thế kỉ XX, là giai cấp trực tiếp đối
kháng với tư bản thực dân Pháp và bè lũ tay sai của chúng. Giai cấp công nhân
Việt Nam phát triển chậm vì nó sinh ra và lớn lên ở một nước thuộc địa nửa phong
kiến, dưới ách thống trị thực dân Pháp.
+ Trực tiếp đối kháng với tư bản thực dân Pháp, trong cuộc đấu tranh chống
tư bản thực dân đế quốc và phong kiến để giành độc lập chủ quyền, xóa bỏ ách
bóc lột và thống trị thực dân, giai cấp công nhân đã tự thể hiện mình là lực lượng
chính trị tiên phong để lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, giải quyết mâu
thuẫn cơ bản giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc thực dân và phong kiến thống trị,
mở đường cho sự phát triển của dân tộc trong thời đại cách mạng vô sản. Giai cấp
công nhân Việt Nam không chỉ thể hiện đặc tính cách mạng của mình ở ý thức giai
cấp và lập trường chính trị mà còn thể hiện tinh thần dân tộc, giai cấp công nhân
Việt Nam gắn bó mật thiết với nhân dân, với dân tộc có truyền thống yêu nước,
đoàn kết và bất khuất chống xâm lược.
+ Giai cấp công nhân Việt Nam gắn bó mật thiết với các tầng lớp nhân dân
trong xã hội. Lợi ích của giai cấp công nhân và lợi ích dân tộc gắn chặt với nhau,
tạo thành động lực thúc đẩy đoàn kết giai cấp gắn liền với đoàn kết dân tộc trong
mọi thời kỳ đấu tranh cách mạng, từ cách mạng giải phóng dân tộc đến cách mạng
xã hội chủ nghĩa, trong xây dựng chủ nghĩa xã hội và trong sự nghiệp đổi mới hiện nay.
Những đặc điểm nêu trên bắt nguồn từ lịch sử hình thành và phát triển giai
cấp công nhân Việt Nam với cơ sở kinh tế - xã hội và chính trị ở đầu thế kỷ XX.
3 - Thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay.
Về số lượng, chất lượng và cơ cấu 5
Sau gần 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới, giai cấp công nhân nước ta có
sự phát triển rất nhanh cả về số lượng và chất lượng, đa dạng về cơ cấu, lĩnh vực,
ngành nghề; vị trí và vai trò của giai cấp công nhân càng ngày được kh“ng định.
Hàng năm đóng góp của giai cấp công nhân Việt Nam lên tới 60% tổng sản phẩm
trong nước và 70% ngân sách nhà nước. Công nhân trong doanh nghiê ” p ngoài nhà nước và doanh nghiê ”
p có vốn đầu tư nước ngoài phát triển nhanh, ngược lại, công nhân trong doanh nghiê ”
p nhà nước ngày càng giảm về số lượng. Về trình đô ” học
vấn và trình đô ” chuyên môn nghề nghiê ”
p, có khoảng 70% tổng số công nhân có
trình đô ” trung học phổ thông, 27% có trình đô ” trung học cơ sở và 3% có trình đô ”
tiểu học. Công nhân có trình đô ” trung cấp chiếm 18%, trình đô ” cao đ“ng chiếm
7%, trình đô ” đại học chiếm 17%; công nhân được đào tạo, đào tạo lại tại doanh nghiê ” p chiếm 48%.
Tuy vậy, trước yêu cầu của sự nghiê ” p công nghiê ” p hóa, hiê ” n đại hóa và hô ” i nhâ ”
p quốc tế ngày càng sâu rô ”ng hiê ”
n nay, giai cấp công nhân nước ta còn nhiều
hạn chế, yếu k–m. “Sự phát triển của giai cấp công nhân chưa đáp ứng được yêu
cầu về số lượng, cơ cấu và trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp
của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế; thiếu
nghiêm trọng các chuyên gia kỹ thuật, cán bộ quản lý giỏi, công nhân lành nghề;
tác phong công nghiệp và kỷ luật lao động còn nhiều hạn chế; đa phần công nhân
từ nông dân, chưa được đào tạo cơ bản và có hệ thống”.
Trình độ văn hóa và tay nghề của công nhân thấp đã ảnh hưởng không tốt
đến việc tiếp thu khoa học - kỹ thuật, đến năng suất lao động, chất lượng sản
phẩm. Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới về chất lượng lao đô ”ng được tính
theo thang điểm 10, thì chất lượng lao đô ” ng Viê ”
t Nam chỉ đạt 3,79 điểm, xếp thứ
11/12 nước Châu Á tham gia xếp hạng của WB. Trong khi đó, Hàn Quốc đạt 6,91
điểm, Ấn Đô ” là 5,76 điểm, Malaysia là 5,59 điểm, Thái Lan 4,94 điểm... Còn theo
kết quả khảo sát của Tổ chức Lao đô ”ng quốc tế, năng suất lao đô ” ng của công nhân Viê ” t Nam thuô ”
c vào nhóm thấp nhất của khu vực, chỉ bằng 1/5 Malaysia, 2/5 Thái
Lan, 1/15 Singapore, 1/11 Nhâ ”
t Bản, 1/10 Hàn Quốc. Trong số các nước ASEAN,
năng suất lao đô ”ng của công nhân Viê ”
t Nam chỉ cao hơn Campuchia và Lào.
Theo Bô ” Kế hoạch và Đầu tư, với tốc đô ” tăng năng suất lao đô ng” như hiê ” n
nay, thì phải đến năm 2038 năng suất lao đô ”ng của công nhân Viê ” t Nam mới bắt
kịp Philippines, năm 2069 chúng ta mới bắt kịp được Thái Lan, do đó, chúng ta
cần có đối sách để nâng cao chất lượng nhân lực, góp phần nâng cao năng suất lao đô ”
ng trong quá trình cạnh tranh thời hô ” i nhâ ” p.
Nguồn lực lao đô ”ng qua đào tạo của nước ta vừa thiếu lại vừa thừa, hê ” quả là tỷ lê ” thất nghiê ”
p của những người đã qua đào tạo ngày càng cao. Trong số gần 11 triê ”
u người lao đô ”ng đã qua đào tạo có chứng chỉ, văn bằng hiê ” n nay, thì trình
đô ” đại học trở lên có 4,5 triêu ” người (chiếm 41%), trình đô ” cao đ“ng có 1,6 triêu” 6
người (chiếm 15%), trình đô ” trung cấp 2,9 triê ”
u người (chiếm 27,11%), trình đô ” sơ cấp có 1,8 triê ”
u người (chiếm 16,4%). Theo đó, trình đô ” đại học/cao đ“ng/trung
cấp/sơ cấp tương ứng theo tỷ lê ”
: 1/0,35/0,65/0,4. Điều này cảnh báo về sự mất cân
đối trong cơ cấu lao đô ”
ng qua đào tạo giữa các bâ ” c ở nước ta. Trong điều kiê ”
n thế giới đã bước vào thời kỳ phát triển kinh tế tri thức, sản phẩm lao đô ”
ng được tạo ra với hàm lượng chất xám ngày càng cao, tính cạnh tranh
trong quá trình tham gia vào chu™i sản xuất giá trị toàn cầu ngày càng được đẩy
mạnh, thì vai trò của nguồn nhân lực, mà trực tiếp là người công nhân lao đô ” ng sẽ
đóng vai trò quyết định. Trong thời gian tới, khi chúng ta thực hiê ” n đầy đủ các cam
kết của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), các Hiê ”
p định Thương mại tự do thế hê ” mới, đă ” c biê ” t Hiê ”
p định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương
(CPTPP), những rào cản về không gian kinh tế, hàng hóa, dịch vụ, vốn, khoa học công nghê ”
, thị trường lao đô ”ng được gỡ bỏ, thì sự cạnh tranh giữa các nước càng trở nên gay gắt. Hiê ” n ASEAN đã có Hiê ”
p định về di chuyển tự nhiên nhân lực, có thỏa thuâ ” n công nhâ ”
n lẫn nhau về chứng chỉ hành nghề của cơ quan chính thức đối
với 8 ngành nghề được tự do chuyển dịch. Viê ” c công nhâ ”
n trình đô ” lẫn nhau về kỹ năng nghề sẽ là mô ”
t trong những điều kiê ”
n rất quan trọng trong viê ” c thực hiê ” n dịch chuyển lao đô ” ng giữa Viê ”
t Nam với các nước trong khu vực.
Nhưng trình đô ” phát triển không đồng đều dẫn đến viêc ” lao đô ” ng có tay
nghề chủ yếu di chuyển vào thị trường Singapore, Malaysia và Thái Lan. Những
lao đô ”ng được chứng nhâ ” n về trình đô ”
, kỹ năng sẽ được di chuyển tự do hơn. Đây
sẽ là thách thức cho Viê ”
t Nam, vì số lượng công nhân lành nghề ở nước ta còn
khiêm tốn, buô ”c phải chấp nhâ ” n nguồn lao đô ”
ng di cư đến từ các nước khác có trình đô ” cao hơn.
Về ý thức chính trị, đạo đức, kM luâ N
t và tác phong lao đô N ng: Hiê ”
n nay, tâm lý, thói quen và tác phong lao động gắn liền với nền sản xuất
nhỏ còn in đậm trong một bộ phận giai cấp công nhân nước ta. Hơn nữa, trong quá
trình phát triển, giai cấp công nhân thường xuyên tiếp nhận những thành phần mới,
phần lớn là từ nông dân, họ còn trẻ tuổi đời, ý thức lập trường giai cấp còn hạn chế. Vì vâ ”
y, “Công nhân nước ta không đồng đều về nhận thức xã hội, giác ngộ
giai cấp, bản lĩnh chính trị, ý thức tổ chức và kỷ luật lao động”. Dưới tác đô ” ng của hô ” i nhâ ”
p quốc tế ngày càng sâu rộng, giai cấp công nhân
nước ta đã năng động hơn, chủ động hơn, cố gắng nâng cao năng lực, hướng tới
hiệu quả công việc ngày càng cao hơn. Nhưng mă ” t khác, mô ” t bô ” phận công nhân
nước ta bị phai nhạt giá trị đạo đức truyền thống, xa rời lý tưởng cách mạng.
Điều này gây ảnh hưởng đến doanh nghiê ”
p và hình ảnh người công nhân Viê ”
t Nam trong quá trình hô ” i nhâ ”
p quốc tế. Nhiều công nhân coi công việc tại nhà
máy, xí nghiệp như là một cách mưu sinh, chứ chưa phải là một nghề nghiệp;
không ý thức được vị trí và vai trò của giai cấp mình. Qua khảo sát, chỉ có 23,5% 7
tự hào là công nhân; 54,4% bằng lòng với vị trí hiê ”
n tại; 4,5% cảm thấy thân phâ ” n
làm thuê bị coi rẻ; 9% ch“ng thích thú gì với thân phâ ” n của mình.
Hầu hết công nhân không nhâ ”n mình thuô ”
c giai cấp lãnh đạo xã hô ”i, họ chỉ nhâ ”
n mình là những người làm công ăn lương, cố gắng làm tốt công viê ” c để tăng thêm thu nhâ ” p nhằm cải thiê ” n cuô ” c sống.
Không ít công nhân làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài có tâm lý làm thuê, một bộ phận công nhân chưa thiết tha phấn đấu vào
Đảng và tham gia hoạt động trong các tổ chức chính trị - xã hội.
Về chân dung cuộc sống hằng ngày
Chất lượng cuộc sống của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay đang là
một vấn đề đau đầu của các nhà quản lý. Người công nhân thường sống tập trung
quanh các khu nhà trọ tồi tàn quanh khu công nghiệp. Mặc dù đã có một số khu
công nghiệp xây chung cho công nhân nhưng cũng ch“ng đáp ứng được bao nhiêu
nhu cầu cho công nhân, chưa kể là những công trình k–m chất lượng, bị rút ruột công trình…
Ch™ ở là một, kế đến là vật chất, thức ăn mà công nhân ăn hằng ngày.
Chúng ta vẫn thường nghe đến những thông tin về việc công nhân bị ngộ độc thực
phẩm, hoặc chất lượng thức ăn của công nhân quá thấp so với thị trường hiện nay.
Theo báo cáo của Đảng bộ Hồ Chí Minh, đối với các vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra
tại các bếp ăn tập thể trong Khu chế xuất, Khu công nghiệp, từ năm 2010 đến năm
2019, cả nước ghi nhận 149 vụ với 10.847 người mắc, 9.889 người nhập viện.
Trung bình m™i năm xảy ra 15 vụ với 1.135 người mắc và 1.084 người nhập viện.
Đáng chú ý trong 2 năm gần đây (2018, 2019), tình hình ngộ độc thực phẩm tại
bếp ăn tập thể trong Khu công nghiệp/Khu chế xuất đã có xu hướng giảm cả về số
vụ, số mắc và nhập viện nhưng không phải là không có. Các ngộ độc thực phẩm
tại bếp ăn tập thể trong khu chế xuất, khu công nghiệp xảy ra nhiều nhất ở khu vực
Đông Nam Bộ và Đồng bằng Bắc Bộ, tiếp đến là khu vực Đồng bằng sông Cửu
Long (đặc biệt là giai đoạn 2015-2019).
Sự bảo đảm an toàn cho công nhân trong lúc làm việc cũng chưa được đẩy
mạnh chú ý, thực tế vẫn còn xảy ra rất nhiều những vụ tai nạn lao động thương
tâm (năm 2019 cả nước đã xảy ra 8.150 vụ tai nạn lao động (TNLĐ) làm 8.327
người bị nạn. Số vụ TNLĐ chết người là 927, số người chết vì TNLĐ là 979, số
người bị thương nặng là 1.892; nạn nhân lao động nữ là 2.771 người, gây thiệt hại
gần 10.000 tỷ đồng), đồng thời cũng còn tồn tại những vụ hành hung công nhân
chủ yếu xuất phát từ mâu thuẫn nhỏ nhặt.
Trong thời đại hiện nay, đồng tiền dường như là thứ người ta bất chấp để đổi
lấy. Vậy với những đồng lương rẻ mạt được trả, liệu người công nhân có thể sống
đủ? Không! Theo số liệu thống kê, năm 2019, có tới 69% công nhân không đủ tiền
để trang trải nhu cầu sinh hoạt và 31% còn lại không tiết kiệm được gì từ tiền 8
lương. Họ suốt ngày chỉ lo làm sao cho qua ngày là ổn rồi chứ không cần lo lắng
gì thêm, vậy khi nào mới giác ngộ được lý tưởng cách mạng, sứ mệnh lịch sử của
bản thân công nhân? Trong tình hình dịch bệnh COVID-19 phức tạp, có diễn biến
khó lường như hiện nay, rất nhiều người lao động bị mất việc làm, hoặc bị cắt
giảm giờ làm bắt buộc. Theo số liệu thống kê, dịch COVID-19 đẩy 1,3 triệu người
vào tình trạng không có việc làm trong năm 2020, đa phần người mất việc trong độ
tuổi lao động, không đem lại thu nhập cho gia đình, có thể tiềm ẩn gây ra nhiều
hậu quả cho xã hội như tệ nạn ma túy, trộm cắp,...
III - PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ XÂY DỰNG GIAI
CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM HIỆN NAY THEO QUAN ĐIỂM CỦA
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1 - Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng giai cấp công nhân
Giai cấp công nhân Việt Nam là giai cấp lãnh đạo cách mạng, là động lực
chính của sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa, cơ sở xã hội chủ yếu của Đảng
cộng sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam vững mạnh là vấn đề có ý nghĩa
chiến lược, đồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay. Đặc biệt hiện nay trong sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, vai trò của giai cấp công nhân hết
sức quan trọng. Đó là yêu cầu khách quan đối với giai cấp công nhân, nhằm bảo
đảm cho giai cấp công nhân đảm đương là vị trí trung tâm của cách mạng trong sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Để xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam vững mạnh nhằm đáp ứng yêu
cầu cách mạng trong giai đoạn mới, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của
Đảng (tháng 6 năm 1996) chỉ rõ: Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh về mọi
mặt, phát triển về số lượng, giác ngộ về giai cấp, nâng cao trình độ học vấn và tay
nghề, có năng lực ứng dụng và sáng tạo công nghệ mới, có tác phong công nghiệp
và ý thức tổ chức kỷ luật, lao động đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả ngày
càng cao làm nòng cốt trong việc xây dựng khối liên minh công nhân, nông dân,
trí thức và tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc.
2 - Giải phap phat triển giai cấp công nhân Viê b t Nam
Từ thực trạng trên, để phát triển giai cấp công nhân Việt Nam cả về số
lượng và chất lượng, cần phải thực hiê ”
n những giải pháp cơ bản sau:
Một là, đẩy mạnh công nghiê ”p hóa, hiê ” n đại hóa và hô ” i nhâ ” p quốc tế gắn với
phát triển kinh tế tri thức theo định hướng xã hô ”i chủ nghĩa. Trước hết, cần chú
trọng ưu tiên phát triển những ngành nghề sử dụng nhiều lao đô ”ng để giải quyết viê ”
c làm, phát huy lợi thế cạnh tranh quốc gia về nguồn lực lao đô ”ng, góp phần
chuyển dịch nhanh cơ cấu lao động. Đây được xem là điều kiện để sử dụng nguồn 9
lực lao động ở mọi trình độ, phân bố hợp lý lao động giữa các vùng miền, thành
phần, ngành nghề kinh tế.
Hai là, chú trọng phát triển đội ngũ công nhân trong thành phần kinh tế nhà
nước. Quá trình đổi mới và hô ”i nhâ ”
p đã tác đô ”ng đến sự biến đổi của giai cấp công
nhân nước ta theo hướng đô ”
i ngũ công nhân trong thành phần kinh tế nhà nước
ngày càng giảm về số lượng, trong khi đó đô ”i ngũ công nhân trong thành phần
kinh tế tư nhân và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài phát triển rất nhanh cả về số
lượng và chất lượng. Điều này ít nhiều ảnh hưởng đến vai trò nòng cốt của đô ”i ngũ
công nhân trong thành phần kinh tế nhà nước đến vai trò chủ đạo của kinh tế nhà
nước và ảnh hưởng đến quá trình phát triển theo định hướng xã hô ” i chủ nghĩa.
Ba là, đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, nhất là đào tạo
nguồn nhân lực. Chúng ta cần đổi mới nô ”i dung, chương trình, phương pháp đào
tạo nguồn nhân lực nói chung, đối với giai cấp công nhân nói riêng. Cần phải có sự đánh giá mô ”
t cách tổng thể từ giáo dục phổ thông đến giáo dục nghề nghiê ” p.
Điều quan trọng là phải “chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến
thức sang phát triển toàn diê ”n năng lực và phẩm chất người học; học đi đôi với hành, lý luâ ”
n gắn với thực tiễn”.
Bốn là, đổi mới công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho giai cấp công
nhân. Để thực hiê ”n tốt nhiê ”
m vụ này cần đổi mới nô ”
i dung và phương thức giáo
dục chính trị, tư tưởng cho giai cấp công nhân. Đại hô ” i Đảng XII kh“ng định:
“Tiếp tục đổi mới nô ”
i dung, phương thức, nâng cao hơn nữa tính chiến đấu, tính
thuyết phục, hiê ”u quả của công tác tư tưởng phục vụ yêu cầu thực hiê ” n nhiê ” m vụ chính trị,…”.
Cần giáo dục cho công nhân khu vực doanh nghiê ” p ngoài nhà nước và doanh nghiê ”
p có vốn đầu tư nước ngoài hiểu được rằng, làm việc ở khu vực kinh
tế nào cũng có giá trị như nhau; sự phát triển của thành phần kinh tế ngoài nhà
nước góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế. Công nhân cần tham gia
vào việc phát triển các thành phần kinh tế này; lao động có kỷ luật, kỹ thuật, đạt
năng suất và hiệu quả cao.
Cần nâng cao hiê ”u quả hoạt đô ”
ng các tổ chức chính trị - xã hô ” i, xã hô ”i nghề nghiê ”
p của giai cấp công nhân. Các tổ chức này có vai trò rất quan trọng trong viê ” c
bảo vê ” quyền và lợi ích chính đáng của công nhân. Tuy nhiên điều kiên ” để phát
huy vai trò và chức năng của các tổ chức còn nhiều khó khăn, bất câ ” p. Do đó, cần
phải xây dựng và kiê ”
n toàn vai trò của các tổ chức chính trị - xã hô ”i, trước hết là
vai trò của tổ chức Công đoàn, Đoàn Thanh niên Cô ”
ng sản Hồ Chí Minh và các tổ
chức xã hô ”i nghề nghiê ”
p khác của giai cấp công nhân. Cần có chính sách động
viên về vật chất, khuyến khích về tinh thần đối với đội ngũ cán bộ đảng ở doanh
nghiệp. Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực, phẩm chất đạo
đức, bản lĩnh chính trị, nhiệt tình, tâm huyết và kỹ năng công tác cho cán bộ đảng 10 ở doanh nghiệp.Viê ”
c tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công nhân vừa có
tính nguyên tắc, vừa có ý nghĩa quyết định đến phát triển giai cấp công nhân vững
mạnh trong quá trình đổi mới và hô ” i nhâ ”p quốc tế.
Năm là: Phải thực sự chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần của công
nhân. Ký các hợp đồng lao động với công nhân phải được xem là tiêu chuẩn bắt
buộc đối với các chủ doanh nghiệp. Ngoài hợp đồng lao động cần chú trọng thanh
kiểm tra điều kiện làm việc và cường độ lao động, không để và không cho ph–p
chủ lao động –p công nhân làm việc vượt quá mức về cường độ, thời gian làm
việc. Vấn đề này cần phải sớm được pháp luật quy định cụ thể. Quan tâm thích
đáng đến đời sống tinh thần, hình thành những tiêu chí có tính pháp quy về ăn ở,
nơi vui chơi giải trí, các tiện ích văn hóa công, chế độ nghỉ dưỡng, thưởng thức
các chương trình văn hóa nghệ thuật ở trong từng doanh nghiệp, ở m™i cụm dân cư
và các khu công nghiệp tập trung. Khuyến khích động viên và khen thưởng, cổ vũ
mạnh mẽ các doanh nghiệp làm tốt, phê bình và xử lý thích đáng các đơn vị cố
tình không làm tốt, hoặc làm có tính chất đối phó, chiếu lệ… Sự thiếu thốn và
nghèo nàn về đời sống văn hóa tinh thần sẽ làm cho đại bộ phận lao động trẻ sống
và làm việc trong môi trường không có cảm hứng sáng tạo, tính tích cực xã hội
không có điều kiện phát huy, lao động chắc chắn sẽ không đem lại hiệu quả mong
muốn, thiệt thòi trước hết cho chính các doanh nghiệp.
* Nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng
nghề nghiệp, tác phong công nghiệp, kỷ luật lao động thích ứng với cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ 4:
Hiện nay, thế giới đang bước vào cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư,
sẽ có rất nhiều đổi mới, nhưng bản chất của nó vẫn là sản xuất công nghiệp và hiển
nhiên gắn liền với công nhân và công nghệ. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ
tư diễn ra đồng nghĩa với việc phát triển như vũ bão về thông tin, có nhiều nguồn
thông tin trái chiều, gây hoang mang, dao động dễ dẫn đến những biểu hiện “tự
diễn biến, tự chuyển hóa”.
Vì vậy, chính giai cấp công nhân Việt Nam (mà ở đây tiêu biểu là thế hệ trẻ,
những sinh viên, học sinh thời đại mới với lòng yêu nước nồng nàn) sẽ đi đầu
trong Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Sự lớn mạnh của giai cấp công nhân là
một điều kiện tiên quyết bảo đảm thành công của công cuộc đổi mới, công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế sâu rộng. Theo đó, xây dựng giai
cấp công nhân bản lĩnh về chính trị, vững vàng về học vấn, chuyên môn, thành
thạo về kỹ năng nghề nghiệp, nhanh nhẹn về tác phong nghề nghiệp, tuân thủ kỷ
luật lao động nhằm thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là yêu cầu
bức thiết, cần tập trung triển khai quyết liệt và có hiệu quả các giải pháp sau:
Một là, tiếp tục quán triệt sâu sắc, nâng cao nhận thức, trách nhiệm đối với
việc chăm lo, bồi dưỡng, giáo dục và phát huy vai trò, tiềm năng của giai cấp công 11
nhân Việt Nam. Tập trung thể chế hóa, cụ thể hóa các chủ trương, quan điểm của
Đảng về giai cấp công nhân được thể hiện trong Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày
28-01-2008 của BCH Trung ương Đảng khóa X “Về tiếp tục xây dựng giai cấp
công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.
Hai là, nâng cao bản lĩnh chính trị, tác phong công nghiệp, kỷ luật lao động
của công nhân. Tổ chức tốt các hoạt động tuyên truyền, phổ biến học tập chủ nghĩa
Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách
pháp luật của Nhà nước sát hợp với đối tượng người lao động, trọng tâm là nâng
cao nhận thức về vị trí, vai trò giai cấp công nhân và Đảng Cộng sản Việt Nam
trong sự nghiệp cách mạng hiện nay; về năng lực tự bảo vệ quyền lợi hợp pháp, có
việc làm bền vững, an toàn, luôn gắn kết chặt chẽ với tổ chức công đoàn.
Tuyên truyền, vận động người lao động tích cực học tập, nâng cao trình độ,
kỹ năng nghề nghiệp để thích ứng với điều kiện lao động trong bối cảnh của cuộc
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Ba là, nâng cao chất lượng cuộc sống, chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp, chính đáng, bảo đảm việc làm, tiền lương, thu nhập của công nhân. Chính
phủ cần sớm xây dựng, ban hành các chính sách, biện pháp cụ thể nhằm củng cố,
nâng cao vị thế và hiệu quả hoạt động của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và
quản lý có hiệu quả sự ra đời và hoạt động của tổ chức của người lao động tại
doanh nghiệp nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao
động; tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh ổn định, thành công. Tiếp tục rà
soát Luật Công đoàn năm 2012 để chủ động thực hiện hoặc kiến nghị với Chính
phủ sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với các tiêu chuẩn, cam kết, công ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia.
Bốn là, đổi mới tổ chức và hoạt động của Công đoàn Việt Nam trong giai
đoạn mới; tập trung nguồn lực tài chính phục vụ nhiệm vụ cấp thiết của tổ chức
công đoàn. Nghiên cứu, sắp xếp, hoàn thiện mô hình tổ chức, bộ máy, chức năng,
nhiệm vụ của công đoàn các cấp theo hướng rõ nhiệm vụ, rõ quyền hạn của m™i
cấp công đoàn, bảo đảm tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả; nghiên cứu, hoàn thiện mô
hình tổ chức công đoàn ngành trung ương, công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở.
Thành lập tổ chức cơ sở của công đoàn ở 100% doanh nghiệp có từ 20-25 công
nhân lao động trở lên. Xây dựng đội ngũ cán bộ công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở
có đủ năng lực h™ trợ cán bộ công đoàn cơ sở trong việc thương lượng tập thể, đối
thoại, tư vấn pháp luật, giải quyết tranh chấp lao động, phát triển đoàn viên.
Triển khai Đề án xây dựng nguồn lực đủ mạnh của tổ chức công đoàn để
thực hiện nhiệm vụ trong giai đoạn mới; xây dựng, phát huy hiệu quả thiết chế
công đoàn ở các khu công nghiệp, khu kinh tế trở thành biểu tượng hành động
nâng cao đời sống công nhân. 12
Để thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm nêu trên, Bộ
Chính trị, Ban Bí thư cần đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết số 20-NQ/TW của
Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X, đồng thời đề ra các nhiệm vụ, giải pháp
thực hiện các chủ trương, quan điểm của Đảng về xây dựng giai cấp công nhân
trong Văn kiện trình Đại hội đảng các cấp và Đại hội XIII của Đảng; bên cạnh đó,
bổ sung nội dung: có tỷ lệ thích hợp cán bộ công đoàn vào thường vụ cấp ủy các
cấp ở những nơi có nhiều khu công nghiệp, đông công nhân. Xây dựng chiến lược
phát triển giai cấp công nhân, nhất là đội ngũ công nhân, lao động thực hành giỏi,
tay nghề cao để đáp ứng nhu cầu lao động trong xu thế vận hành của Cách mạng
công nghệ 4.0, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia và hội nhập quốc tế. 13 LỜI KẾT
Giai cấp công nhân nước ta đã và đang có sự biến đổi quan trọng, đang tiếp
tục phát huy vai trò là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đô ” i tiền phong là
Đảng Cô ”ng sản Viê ”
t Nam. Tại Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ XII, nhiệm kỳ
2018 - 2023, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã phát biểu: “Việc xây dựng giai
cấp công nhân nước ta lớn mạnh trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước là nhiệm vụ quan trọng và cấp bách của Đảng, Nhà nước, của
cả hệ thống chính trị, của mỗi người công nhân và toàn xã hội”. Phát triển giai cấp công nhân Viê ”
t Nam lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng, không ngừng học
tập, rèn luyện để nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ
năng nghề nghiệp tay nghề, nắm bắt khoa học kỹ thuật, nâng cao tác phong công
nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật lao động góp phần tăng năng suất lao động, phát
triển bền vững doanh nghiệp, đóng góp cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước để giai cấp công nhân Việt Nam xứng đáng là giai cấp lãnh đạo cách mạng,
là lực lượng đi đầu trong sự nghiê ”p công nghiê ”
p hóa, hiê ”n đại hóa và hô ” i nhâ ”p quốc tế. 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trần Thị Thanh Bình - Cách mạng công nghiệp 4.0 - Cơ hội và thách thức của giai
cấp công nhân Việt Nam hiện nay - Tạp chí Cộng sản
Trần Quang Trung - Phát triển giai cấp công nhân cả về số lượng và chất lượng;
nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp,
tác phong công nghiệp, kỷ luật lao động thích ứng với cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
TS Phạm Văn Giang - Sự biến đổi giai cấp công nhân Việt Nam dưới tác động của
hội nhập quốc tế - Lý luận nghiệp vụ công tác tuyên giáo
Thùy Linh - Lương công nhân 2020: Tất cả những thông tin mới - Luật Việt Nam
G. Nam - Tai nạn lao động gây thiệt hại gần 10.000 tỷ đồng - Báo Người Lao động
Anh Thư - Điểm lại những vụ tai nạn lao động nghiêm trọng trong 6 tháng đầu năm - Báo Lao động
PGS, TS. Phạm Công Nhất - Đại học Quốc gia Hà Nội - Xây dựng và phát triển
giai cấp công nhân Việt Nam theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XI của Đảng - Báo
Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam
Bảo Ngọc - COVID-19 đã đẩy 1,3 triệu người Việt Nam vào cảnh mất việc - Báo Tuổi trẻ 15 MỤC LỤC Trang Lời mở đầu 1
I - Cơ sở lý luận. 2
1 - Định nghĩa về giai cấp công nhân. 2
2 - Những đặc điểm cơ bản của giai cấp công nhân. 2
3 - Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. 2
II - Đanh gia thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay. 3
1- Sự đổi mới của giai cấp công nhân thế giới. 3
2 - Giai cấp công nhân Việt Nam. 5
3 - Thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay. 5
III - Phương hướng và giải phap chủ yếu để xây dựng giai cấp 9
công nhân Việt Nam hiện nay theo quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam.
1 - Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng giai cấp công 9 nhân Việt Nam.
2 - Giải pháp xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay. 9 Lời kết 14 Tài liệu tham khảo 15 16