-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Chương 3 Hàng thông dụng- Quản lý hàng hải | Trường Đại học Giao thông Vận Tải
Chương 3 Hàng thông dụng- Quản lý hàng hải | Trường Đại học Giao thông Vận Tải được được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Quản lý hàng hải 13 tài liệu
Đại học Giao thông vận tải 269 tài liệu
Chương 3 Hàng thông dụng- Quản lý hàng hải | Trường Đại học Giao thông Vận Tải
Chương 3 Hàng thông dụng- Quản lý hàng hải | Trường Đại học Giao thông Vận Tải được được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản lý hàng hải 13 tài liệu
Trường: Đại học Giao thông vận tải 269 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Giao thông vận tải
Preview text:
1 HÀNG HÓA VẬN TẢI
Giảng viên: Ths. Trương Thị Minh Hằng
BỘ MÔN: KINH TẾ VẬN TẢI BIỂN 2 CHƯƠNG 2: HÀNG THÔNG DỤNG 3 NỘI DUNG CHÍNH 3.1.1 Khái niệm 3.1.2 Phân loại
3.1.3. Vận chuyển hàng thông dụng
3.1.4 Xếp dỡ hàng thông dụng 4 KHÁI NIỆM
Hàng thông dụng là hàng được vận chuyển và bảo quản trong từng
bao riêng hoặc theo nhóm. Tùy thuộc vào tính chất lý, hóa , hàng
hóa có thể được đóng gói hoặc không. 5 PHÂN LOẠI
Hình thức vận chuyển và cơ giới hóa xd
Điều kiện bảo quản và vận chuyển 6
Hình thức vận chuyển và cơ giới hóa xd
-Hàng hòm, thùng, bao, kiện…,
-Hàng đơn chiếc không bao gói: xe, máy móc, thiết bị.
-Hàng dài: sắt thép thanh, ray…
-Hàng vận chuyển trên pallet -Hàng tự di chuyển -Hàng container 7
Điều kiện bảo quản và vận chuyển
-Nhóm 1: Vận chuyển và bảo quản lộ thiên
-Nhóm 2: Sợ ẩm, sợ nhiệt: vận chuyển và bảo quản
trong phương tiện và kho kín
-Nhóm 3: Vận chuyển và bảo quản theo nhiệt độ
thích hợp (hàng mau hỏng) 8
Phương tiện vận chuyển
Hàng thông dụng trong vận tải biển được vận chuyển
bằng tàu bách hóa, tàu chuyên dụng (roro, container...) 9
PHƯƠNG PHÁP XẾP HÀNG XUỐNG HẦM TÀU
Xếp hàng thông dụng xuống hầm tàu phải:
-Đảm bảo kỹ thuật chất xếp,
-Tối đa trọng tải và dung tích chở hàng của tàu,
-Đảm bảo hàng hoá an toàn khi tàu chạy trên biển, trên sông 10
PHƯƠNG PHÁP XẾP HÀNG XUỐNG HẦM TÀU
-Hàng hòm: căn cứ vào kết cấu, kích thước và tính
chất của hàng hóa bên trong
-Hàng thùng: phụ thuộc vào kết cấu và điều kiện cụ thể
-Hàng bao: tận dụng được mọi dung tích của hầm,
cần đảm bảo chắc chắn, không xê dịch
-Máy móc, thiết bị: xếp chồng (nếu đóng trong
kiện); đệm lót bằng gỗ dày 50-100mm (thiết bị quý 11
Bảo quản hàng thông dụng ở cảng
Yêu cầu về kho bãi:
+ Đủ khả năng bảo quản lượng hàng qua kho lớn nhất
+ Đảm bảo quá trình xếp dỡ hàng kịp thời, liên tục
không bị gián đoạn, thuận lợi cả ngày đêm
+ Kiến trúc kho phù hợp với yêu cầu bảo quản
+ Điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho việc cơ giới hoá xếp
dỡ, vận chuyển, chất xếp.
+ Kho bãi cao ráo, sạch sẽ, bằng phẳng, có rãnh
thoát nước, có dụng cụ phòng cứu hoả cần thiết 12
Bảo quản hàng thông dụng ở cảng
Phương pháp xếp dỡ hàng trong kho
* Xếp hàng hòm: phụ thuộc hình dáng, kích
thước hòm và mục đích xếp
* Xếp hàng bao: có 2 phương pháp là xếp trên
cao bản và không trên cao bản * Xếp hàng bó, kiện.
* Xếp kim loại, sản phẩm kim loại, máy móc thiết bị 13 PALLET 14 PALLET
• Là vật dụng “quan trọng” trong lưu thông hàng hóa.
• Là tấm nâng hàng có bề mặt để nâng số lượng
hàng hóa theo đơn vị nhằm bốc dỡ, vận
chuyển, bảo quản hàng hóa.
• Nó bao gồm cả tấm nâng có cấu trúc phần trên. 15
TẠI SAO LẠI PHẢI PALLET HÓA
Vận chuyển giữa các nhà máy
Vận chuyển đến đích
(Chủ yếu sử dụng pal et)
(Chủ yếu sử dụng pal et /xe đẩy) Trung tâm lưu thông Cửa hàng hàng hóa Nhà máy Nhà máy Nguyên liệu chế biến Trung tâm lưu thông Cửa hàng hàng hóa
* Việc pallet hóa (palletization) là việc đóng gói thành một đơn vị
hàng hóa trên pallet, vận chuyển từ nơi bắt đầu đến nơi cuối cùng
mà không thay đổi kiểu đóng gói đó. 16
TẠI SAO LẠI PHẢI PALLET HÓA
Công việc 2 công nhân
Nếu sử dụng pal et. làm bằng tay Hơn 15 2 giờ phút
Lãng phí thời gian và
Hiệu quả bốc dỡ cao hơn Nâng cao sức lực tính hợp lý,
Xếp lại, điều chỉnh dễ dàng hiệu quả trong hơn lưu thông hàng hóa
Có thể tiêu chuẩn hóa công việc 17 CÁC LOẠI PALLET Pallet dạng hộp Pal et xe đẩy Pallet kê hàng
Thiết bị hỗ trợ pal et dạng giá Gắn vào phần trên Xà Cột chống Gắn vào phần ISO445:Pallet cũi dưới Phần chân 18 Phân loại cao bản •Cao bản gỗ •Cao bản nhựa •Cao bản sắt •Cao bản giấy 19 20 Rack pallets 21
TIÊU CHUẨN HÓA PALLET
Độ lớn khác nhau…Không hiệu quả
Pallet phẳng dùng vận chuyển thống nhất
Tiêu chuẩn hóa…Nâng cao tính hiệu quả 22
Tiêu chuẩn hóa các pallet chủ yếu
1.Tiêu chuẩn hóa kích thước pallet tại khu vực Châu Á
Kích thước do APSF(Asian Pallet System Federation – Liên
minh hệ thống pallet Châu Á) quyết định
Gồm 2 loại : 1100×1100mm, 1000×1200mm
2.Tiêu chuẩn hóa kích thước pallet tại Châu Âu, Châu Mỹ Euro size (1200 * 800 mm)
US pallet: 40" * 48” (1016*1219 mm)
Industrial pallet (1000 * 1200 mm) 23
Kích thước cao bản
•Cao bản tiêu chuẩn theo ISO 6780
Kích thước (W × Kích thước (W × Wasted floor,
Khu vực địa lý áp L)mm L) inch dụng 1219 × 1016 48.00 × 40.00 11.7% (20 pallets Bắc Mỹ in 40ft ISO) 1000 × 1200 39.37 × 47.24 6.7% Châu Âu, Châu Á, tương tự 48x40". 1165 × 1165 44.88 × 44.88 8.1% Châu Úc 1067 × 1067 42.00 × 42.00 11.5% Bắc Mỹ, Châu Âu, Châu Á 1100 × 1100 43.30 × 43.30 14% Châu Á 800 × 1200 31.50 × 47.24 15.2% Châu Âu cố định hướng nâng 24 •C EUaRo O b Lo ảạin p t all h et eo tiêu Kí ch ch uẩ thư n ớc ch , m â m/u in  ch u
(W Tương tự với Pallet ISO × L) EUR, EUR 1
800 × 1,200 mm/31.50 × 4 ISO1, cùng size EUR 7.24 in EUR 2
1,200 × 1,000 mm/47.24 × ISO2 39.37 in EUR 3 1,000 × 1,200 mm/39.37 × 47.24 in EUR 6
800 × 600 mm/31.50 × 23. ISO0, ½ size của EUR 62 in 25
Kích thước (W Kích thước (W × L) Ngành nghề sử dụng •C×aLo b )mm ản tiêu i ch nch uẩn Bắc Mĩ 1219 × 1016 48 × 40
Tạp hóa tổng hợp, ngành khác 1067 ×1067 42 × 42 Công nghệ thông tin, Sơn 1219 × 1219 48 × 48 Các thiết bị rỗng 1016 × 1219 40 × 48 Quân đội 1219 × 1067 48 × 42
Hóa chất, thực phẩm thức uống 1016 × 1016 40 × 40 Bơ, sữa 1219 × 1143 48 × 45 Tự động 1118 × 1118 44 × 44 Hóa chất 914 × 914 36 × 36 Thực phẩm thức uống 1219 × 914 48 × 36
Thực phẩm thức uống, giấy 889 × 1156 35 × 45.5 Quận đội 1219 × 508 48 × 20 Ngành bán lẻ 26 27
So sánh hiệu quả chất xếp của pallet Pallet dạng12: 1,000(L)×
Pallet dạng 11: 1,100(L) 1,200(W)mm ×1,100(W)mm
Hệ số sử dụng diện tích sàn (%) Phương tiện Số lượng Thông số KT (mm) pallet Loại 11 Loại 12 Xe tải 4t 8 86,2 85,5 Xe tải 10t 16 86,2 85,5 Cont. 20’ 10 90,7 90,0 Cont. 40’ 20 86,6 85,9 28 29
Palletwide container (Euro size) 30 31
Một số thuật ngữ về pal et
•Pallet sử dụng nhiều lần (reusable pallet ): Pallet được chế tạo nhằm mục
đích sử dụng nhiều lần
•Pallet sử dụng 1 lần (one-way pallet): Pallet được chế tạo nhằm mục đích sử dụng 1 lần
•Pallet chỉ định (captive pallet): Pallet sử dụng trong phạm vi hạn chế, thường
sử dụng trong các trung tâm phân phối, nhà máy
•Pallet trao đổi (exchange pallet): Pallet thống nhất theo thỏa thuận giữa các
bên sử dụng, sử dụng chủ yếu ở châu Âu
•Pallet mỏng (Slip pallet/ sheet pallet): thường sử dụng trong lưu kho, tận dụng dung tích
•Pallet dùng chung (pool pallet): Pallet dùng chung trong các ngành sản xuất
có phạm vi rộng và các cơ quan vận tải. Thường là pallet cho thuê (rental pallet). 32 UNIT LOAD
Unit load là (sự) chất hàng theo đơn vị tiêu chuẩn,
chất hàng phân nhóm. Một đơn vị tải đóng gói
chặt chẽ vào kho, container liên vận, xe tải, và
boxcars, nhưng có thể dễ dàng chia nhỏ tại một
điểm phân phối, thường là một trung tâm phân
phối, bán buôn, cửa hàng bán lẻ, vv... 33
Cách thức xếp hàng theo hình thức unit load. - Hàng nặng xếp trước
- Tận dụng hết trọng tải cho phép của cao bản
- Chỉ xếp kiện hàng vừa đến mép pallet, không thừa ra ngoài
- Khi lập và gia cố là phải ổn định trong những
trường hợp như lấy hàng, khi tàu dừng đột
ngột và qua nhiều lần xếp dỡ. 34
Hình 3.2. Cách thức xếp hàng theo hình thức unit load 35
Các cách xếp hàng lên pallet LỚP CHỒNG CHÉO LỚP CHỒNG XOAY 36 37
Cách bao gói Unit load
- Đặt các kiện hàng lên Pallet gỗ, Lưu ý chọn các Pallet có độ
rộng vừa đủ với hàng hoá và xếp các kiện hàng theo chiều chỉ định (nếu có).
- Lưu ý khoảng cách và chiều cao giữa các chân đế của Pallet để
có thể đưa càng xe nâng vào.
- Sử dụng bìa carton hoặc các vật liệu cứng bao bọc quanh các thùng hàng.
- Sử dụng các tấm bìa góc để gia cố và bảo vệ các mép kiện hàng.
- Dùng đay đai cố định các kiện hàng với chân đế (Pallet)
- Dùng nylon hoặc các vật liệu chống nước quấn bao quanh kiện hàng 38
Cách bao gói Unit load 39
Ưu điểm của việc thiết lập mã hàng bằng pallet thống nhất: •
Việc đóng gói unit load (khối hàng hóa theo kiểu đóng gói
nhất định) trên pallet, vận chuyển từ nơi bắt đầu đến nơi
cuối cùng mà không thay đổi kiểu đóng gói đó. •
cơ chế cơ khí hóa việc bốc dỡ hàng, nâng cao hiệu quả vận
chuyển và bảo quản hàng hóa bằng cách đóng hàng hóa
thành từng đơn vị để có thể sử dụng máy móc, thiết bị vận
chuyển hàng hóa với số lượng lớn hoặc hàng hóa được
đóng gói một cách thích hợp. •
Sản phẩm tiêu dùng và công nghiệp trong chuỗi cung ứng
được đóng gói unit load thì việc xếp dỡ (handling), lưu trữ
bảo quản (storage), và phân phối (distribution) được thực
hiện một cách hiệu quả hơn. Unit load giúp giảm chi phí
xếp dỡ và chi phí cho việc hàng hóa bị hư hỏng, mất cắp. 40 BÀI TẬP
Chiều dài là 1,2 m, chiều rộng là 0,8 m, chiều cao là 0,174 m. Chiều
cao xếp hàng tối đa lên pallet là 1,2 m. Sức chứa hàng trên pallet tính theo
thể tích tối đa là 1,152 m3 và tối thiểu là 0,1674 m3. Trọng lượng chứa hàng
lớn nhất của pallet là 1200 kg và thấp nhất là 30 kg.
Trong năm có số liệu gửi hàng trong kho như sau:
284 lần khách hàng V gửi các mặt hàng A, B, D
238 lần khách hàng X gửi các mặt hàng A, E, G
187 lần khách hàng W gửi các mặt hàng A, C, F3
393 lần khách hàng Y gửi các mặt hàng A, B, D
193 lần khách hàng Z gửi các mặt hàng A, C, G
A: có kích thước 190*140*170 (mm), khối lượng toàn bộ là 6 kg; doanh số
sản phẩm/lượt khách hàng/năm: 182; được vận chuyển bằng trailer ( tiêu chuẩn sử dụng 34 pallet)
1. Tính tổng khối lượng của mặt hàng A chứa trên 01 pallet?
2. Có bao nhiêu lượt sử dụng trailer để vận chuyển hết khối lượng hàng A trong năm? BÀI TẬP 41
Chiều dài là 1,2 m, chiều rộng là 0,8 m, chiều cao là 0,174 m. Chiều
cao xếp hàng tối đa lên pallet là 1,2 m. Sức chứa hàng trên pallet tính theo
thể tích tối đa là 1,152 m3 và tối thiểu là 0,1674 m3. Trọng lượng chứa hàng
lớn nhất của pallet là 1200 kg và thấp nhất là 30 kg.
Trong năm có số liệu gửi hàng trong kho như sau:
284 lần khách hàng V gửi các mặt hàng A, B, D
238 lần khách hàng X gửi các mặt hàng A, E, G
187 lần khách hàng W gửi các mặt hàng A, C, F3
393 lần khách hàng Y gửi các mặt hàng A, B, D
193 lần khách hàng Z gửi các mặt hàng A, C, G
C: có kích thước 390*290*190 (mm), khối lượng toàn bộ là 20 kg; doanh số
sản phẩm/lượt khách hàng/năm: 220; được vận chuyển bằng container (
tiêu chuẩn sử dụng 34 pallet)
1. Tính tổng khối lượng của mặt hàng C chứa trên 01 pallet?
2. Có bao nhiêu lượt sử dụng container để vận chuyển hết khối lượng hàng C trong năm? 42
Hình 3.2. Cách thức xếp hàng theo hình thức unit load 43 HÀNG BAO
• Thường là hàng ngũ cốc, bột đường….là những loại
hàng mềm không bì hạn chế kích thước dễ xếp. Đa
số loại hàng đều sợ ẩm
• Đặt trên 2 lớp ván. Khoảng cách ván phụ thuốc kích
cỡ của bao và hàng hóa trong bao
• Đặt cách xa mạn , vách tàu
• Nhận bao phải sạch không bị rách . Bao cũ không có
vết bẩn của hàng trước đó
• Không được dùng móc để làm hàng bao
• Dây sling phải tập trung ở trong hoặc sát khu vực thẳng dưới miệng hàng
• Thường đưa 1 số bao rỗng trong hầm hàng. Tất cả bao phải được bốc lên 44 •
Không được xếp dỡ hàng khi có mưa
• Có thể xếp chồng lên nhau hoặc xếp chồng nửa bao 45 46
Một số lưu ý trong vận chuyển xếp dỡ hàng bao ST HÀNG HÓA LƯU Ý T 1 AMIAN
Cần giữ khô, bụi nguy hiểm cho người làm hàng 2 BỘT XƯƠNG
Giữ khô, cách xa hàng hóa dễ nhiễm mùi 3 Thức ăn gia súc
Giữ khô, cách xa hàng hóa dễ nhiễm mùi 4 XIMĂNG
Bao giấy cẩn thận, giữ khô, chồng cao không quá 15 lớp 5 CAFE
Thông gió tốt, dễ hư khi xếp gần hàng hóa có mùi 6 BỘT CÁ
Dễ tự cháy, gây mùi khó chịu 7 QUẾ
Sặc mùi, xếp xa hàng thực phẩm 8 BỘT
Dễ bị hủy hoại, giữ khô, cách xa hàng có mùi 47 48 49 50 51 52 53 HÀNG ĐÓNG KIỆN 54 HÀNG ĐÓNG KIỆN
• Là loại hàng nhẹ như bông, đay, sợi, thảm, cao su, giấy…
• Xếp trên một lớp ván lót dày ít nhất 50mm • Kiện phải sạch • Đặt xa chỗ mới sơn
• Kiện đặt gần dưới mặt boong phải được phủ bạt hoặc giấy không thấm 55 56 57 58 59 HÀNG THÙNG
• Hàng hóa làm bằng thùng như mỡ, dầu, thịt muối, rượu
• Nút hướng lên trên bụng tự do • Được đặt trên giá
• Luôn đặt theo chiều dọc
• Thường được đặt theo kiểu bụng và bụng hoặc xếp nửa chồng thùng 60 61 62 63 64 HÀNG HÒM 65 HÀNG HÒM
- Hàng Bia, quả đóng hộp, xe đạp, kính gương, mý ống,
cuộn vải, giấy, sành sứ, đồ chơi trẻ em….
- Đặt trên lớp ván kép trong khoang hầm và lớp ván đơn trong khoang nội boong
- Hòm nặng xếp ở dưới
- Hàng dễ mất cắp đặt nới có khóa hoặc xếp đè lên hàng khác lên
- Không đặt hòm vào các góc
- Cần quan tâm đên các loại hàng hóa trong hòm
- Giữa các hòm với nhau phải có kê chèn để tránh va đập
- Xếp chồng bằng hòm hoặc lệch hòm 66
HÀNG ỐNG VÀ THANH KIM LOẠI
• Thường là các hàng thanh ray, các loại đường
ống, thanh sắt và dầm sắt
• Xếp không được làm hàng biến dạng
• Hàng nặng xếp dỡ dưới và xếp với hàng nhẹ để tận dụng dung tích
• Thanh ray xếp dọc tàu hoặc xếp so le
• Đường ống có đầu loe xếp so le đầu đuôi
• Dầm thanh sắt xếp dọc tàu 67
Dây nilon dẹt có đệm bọc Cáp thép đan sức nâng
chống cắt dây sức nâng 10 - 20 tấn 25 T 68 69 70 71 72 73 HÀNG Ô TÔ 74 HÀNG Ô TÔ Võng nilong 75 HÀNG Ô TÔ 76 HÀNG Ô TÔ 77 HÀNG Ô TÔ 78 HÀNG Ô TÔ 79 HÀNG Ô TÔ 80 HÀNG Ô TÔ 81 HÀNG Ô TÔ 82 83 84