Chương 3: Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Chương 3: Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Preview text:
Chương 3 LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
NHấn mạnh: - Cầu thị trường chương này nhấn mạnh vào sở thích và thị yếu của người tiêud ùng
- Nguyên nhân dẫn đến lựa chọn là sự tương tác giữa sở thích và sự hạn chế ngân
sách. (Tuy nhiên đối với ngân sách lại không đúng với người giàu)
Trả lời câu hỏi: Nếu có ngân sách vô hạn ta có phải lựa chọn không?
Có do dù nhiều tiền nhưng vẫn phai tiêu dùng hợp lý
1. Lựa chọn của NTD phụ thuộc vào 4 yếu tố chính: - Thị yếu ng tiêu dùng
- Thu thập cả người tiêu dùng - Giá cả hh-dv
- Nhằm đạt mức thoả dụng cao nhất
Một số nhân tố tác động khác: Chính sách, điều kiện tín dụng, quảng cáo, môi trường thay đổi 2. Mức hữu dụng
Hữu dụng là sự hài lòng hay thỏa mãn mà con người có được từ tiêu dùng.
Hữu dụng trừu tượng do:
Phụ thuộc vào sự cảm nhận từng người
Phụ thuộc vào loại hàng hoá tiêu dùng khác nhau
VD: Khi đói thì ăn hủ tiếu sẽ no hơn ăn bánh tráng
Mức hữu dụng (mức/ độ thoả mãn) của một hàng hóa thể hiện mức độ thỏa mãn
hàng hóa đó mang lại cho NTD.
VD: Khi đói thì ăn hủ tiếu (đưa 20 đơn vị hữu dụng) sẽ no hơn ăn bánh tráng (đưa ra 10 đơn vị hữu dụng)
Đo được hữu dụng của hàng háo được nưng phụ thuộc vào từng người. Mỗi
người đưa điểm khá nhau
a) Hữu dụng – Tổng hữu dụng
Tổng hữu dụng (Total Utility - TU): mức t chỉ toàn bộ
hỏa mãn NTD có được khi
tiêu dùng một số lượng hàng hóa hay một tập hợp hàng hóa trong một thời gian nhất định Công thức:
TUx: mức độ thoả mãn của sản phẩm X, TUy: mức độ thoả mãn của sản phẩm Y,.. b) Hữu dụng biên:
Hữu dụng biên (Marginal Utility - MU): là phần lợi ích NTD đạt được (thêm hay
bớt) khi tăng hay giảm bớt tiêu dùng 1 đơn vị hàng hóa.
Quy luật hữu dụng biên giảm dần thừa nhận rằng 1 đơn vị hàng hóa tiêu dùng thêm
sẽ mang lại mức thõa mãn thêm ít hơn đơn vị hàng hóa trước đó mang lại.
VD: Khi vừa đi ra ngoài về rất khá nước, khi uống ly nước đầu tien HỮU DỤNG
BIÊN đạt đỉnh (rất yomost) nhưng khi uống ly thứ 2 thì hữu dụng biên giảm (không
đã bằng ly đầu), uống ly thứ 3 thì bắt dầu không muốn uống nữa,…
Khi hữu dụng biên bằng không thì tổng hữu dụng biên sẽ là lớn nhất Bài tập ví dụ: PT lưu ý:
xPX + yPY =I (với I là ngân sách có sẵn)
Hướng dẫn chọn phương án:
- Dựa trên Mux/Px=Muy/Py (5,4,3)
- Dựa trên ngân sách (chọn pá sát với ngan sách nhất không thừa không thiếu)
X,Y: số lượng sản phẩm X,Y
Px,Py: Giá của sản phẩm X,Y
I: thu nhập, ngân sách NTD
Cái nào lớn hơn thì cái nào lớn hơn tăng mua cái đó để giảm bớt chi phí của sản phẩm
Đạo hàm của pt Tux sẽ là MUx => HỌC LẠI ĐẠO HÀM
Lưu ý các đường đã học:
- Đường ngân sách: I = XPx+YPy Là 1 đường thẳng Dốc xuống
Phương án lựa chọn tối ưu là cắt đẳng ích - Đường đẳng tích:
Đường đẳng ích càng xa góc toạ độ thì được yêu thchs hơn (cao hơn)
Các đường đẳng ích không cắt nhau