Chương 3: Mối liên hệ giữa pháp luật và cơ cấu xã hội học phần Xã hội học pháp luật

Chương 3: Mối liên hệ giữa pháp luật và cơ cấu xã hội học phần Xã hội học pháp luật của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

XÃ-HỘI-HỌC-PHÁP-LUẬT
Xã hội học pháp luật (Trường Đại học Luật Hà Nội)
Scan to open on Studocu
Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
XÃ-HỘI-HỌC-PHÁP-LUẬT
Xã hội học pháp luật (Trường Đại học Luật Hà Nội)
Scan to open on Studocu
Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com)
lOMoARcPSD|27879799


 !"#$%&&'!()*
I. KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT XÃ HỘI CỦA PHÁP LUẬT
+,- . !"##/0()*1& !"#
- Quan điểm thứ nhất gắn pháp luật với ý chí của nhà nước, do nhà nước xây
dựng, ban hành (pháp luật thực định).
- Quan điểm thứ hai coi pháp luật như một loại chuẩn mực hội bên cạnh các
chuẩn mực xã hội khác, gắn với lợi ích xã hội, xuất phát từ nhu cầu tự nhiên của
con người (pháp luật tự nhiên)
2,34&'#()*&5 !"#
- Tính quy định xã hội của pháp luật
- Tính chuẩn mực của pháp luật
- Tính giai cấp của pháp luật
- Tính cưỡng chế của pháp luật
II. KHÁI NIỆM CẤU HỘI MỘT SỐ YẾU TỐ CẤU THÀNH
CẤU XÃ HỘI
1. Khái niệm cơ cấu xã hội
- cấu hội kết cấu hình thức tổ chức hội bên trong của một hệ
thống xã hội nhất định - biểu hiện như là một sự thống nhất tương đối bền vững
của các nhân tố, các mối liên hệ, các thành phần bản cấu thành nên hội.
Những thành phần này tạo ra bộ khung cho tất cả các xã hội loài người. Những
thành tố bản nhất của cấu hội nhóm với vị thế, vai trò các thiết
chế.
- Đặc trưng của cơ cấu xã hội :
+ CCXH không chỉ được xem như một tổng thể, một tập hợp các bộ phận
còn được xem xét về mặt kết cấu hình thức tổ chức bên trong của một hệ
thống xã hội
+ CCXH biểu hiện là sự thống nhất tương đối bền vững của hai mặt: một mặt là
các thành phần xã hội một mặtcác mối liên hệhội của các thành phần
đó => phản ánh được đúng đắn toàn vẹn các nhân tố hiện thực đã cấu thành
nên cơ cấu xã hội.
2,6
#789!#&'!#%&&'!()*
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com)
lOMoARcPSD|27879799
a. Nhóm xã hội (social group)
- Nhóm hội một tập hợp người mối quan hệ tương tác ảnh hưởng
lẫn nhau cùng chung mục đích hoạt động cùng chia sẻ trách nhiệm, mối
liên hệ về vị thế, vai trò và những định hướng giá trị nhất định.
:;<#= .=6>$%?.()*
Đám đông người Nhóm xã hội
Đám đông (crowd) chỉ một tập
hợp người ngẫu nhiên, không có mối
quan hệ bền chặt bên trong với nhau,
có thể họ tạm thời ở cùng nhau trong
một không gian, làm cùng một việc
giống nhau nhưng không tự nhận
mình thuộc về nhau.
Nhóm hội mối liên hệ hữu
bên trong, là tập hợp của những người
được liên hệ với nhau trên sở
những lợi ích đòi hỏi phải cùng hợp
tác, chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau.
- Phân loại nhóm xã hội:
+ Dựa vào mối tương tác hội, chất lượng mối quan hệ, mức độ gần gũi
nhân và sự tham gia:
Nhóm sơ cấp (Primary Group) Nhóm thứ cấp (Secondary Group)
1. Mối quan hệ giữa các thành viên
thân mật, gần gũi gắn khăng
khít
2. Quy mô nhỏ với số lượng ít người
3. Tính ổn định: sự ổn định thúc đẩy
sự gần gũi
4. Sự liên tục trong mối quan hệ
(bằng sự gặp gỡ thường xuyên
bằng cách trao đổi suy nghĩ, sự thân
mật tăng lên
5. Có thời gian tham gia lâu dài
1. Nhóm được hình thành các mối
quan hệ thứ cấp dựa trên sở nhóm
sơ cấp
2. Tính nhân phát triển bởi các
mối quan hệ đều dựa trên lợi ích
nhân.
3. Sự tự chủ giữa các thành viên
4. Quy nhóm lớn, số lượng thành
viên lớn
5. Mối quan hệ giữa các thành viên
khách quan thứ yếu, ít gần gũi,
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com)
lOMoARcPSD|27879799
6. Cam kết chung giữa các bên các
thành viên
7. Kiểm soát tối đa nhóm thành viên
(các thành viên trong gia đình kiểm
soát các vấn đề về gia đình)
thân mật hơn nhóm sơ cấp
6. Được hình thành mục đích nào
đó sau khi đạt được mục đích thể
tan rã
7. Thiếu sự ổn định và khó kiểm soát
8. Ít tương tác trực tiếp thường
xuyên giữa các thành viên
9. Có thời gian tham gia ngắn
+ Dựa trên cơ sở các quy tắc và quy định:
Nhóm xã hội chính thức Nhóm xã hội không chính thức
nhóm chế vận hành thông
qua luật pháp kế hoạch, được tạo
ra bởi các tổ chức. Hoạt động của
các thành viên vai trò nhân
được xác định thông qua những điều
lệ quy tắc nhất định về việc tham
gia nhóm, lại nhóm rời nhóm.
Những người thực hiện các quy tắc
quy định này thể tham gia
tham gia vào các hoạt động của
nhóm. cách thành viên thể bị
hủy nếu thành viên vi phạm các quy
tắc này.
Được hình thành từ các quan hệ tự
phát, các thành viên của nhóm thủ
lĩnh riêng quan hệ theo những luật
lệ không thành văn nhưng được họ
tán đồng, tự nguyện trunh thành.
Đây là nhóm không có nội quy và quy
định cụ thể về việc gia nhập nhóm,
lại nhóm rời nhóm. Bất kỳ ai cũng
thể tham gia nhóm, tham gia và rời
nhóm bất cứ khi nào họ muốn.
b. Vị thế xã hội (social status)
*Vị thế xã hội là “vị trí” của cá nhân trong nhóm xã hội và mối quan hệ của cá
nhân đó với người xung quanh.
@ &AB!$C#9()*
- Vị thế gán cho (ascribed status): vị thế của con người được gắn bởi
những thiên chức, những đặc điểm cơ bản mà họ không thế tự kiểm soát được.
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com)
lOMoARcPSD|27879799
- Vị thế đạt được (achieved status): vị thế phụ thuộc vào những đặc điểm
trong chừng mực nhất định nhân thể kiểm soát được (hay những vị
thế nhân được nhờ năng lực, nhờ sự lựa chọn, đôi khi may để
chúng ta đạt được vị thế xã hội ấy).
c. Vai trò xã hội
- Vai trò là tập hợp hành vi hoặc cáchình hành vi gắn với vị thế cá nhân để
khẳng định bản sắc nhân, thuộc phạm trù của một quá trình tương tác giữa
cá nhân và cơ cấu xã hội
- Vai trò một khía cạnh động của vị thế hội luôn gắn liền với vị thế
xã hội.
- Nếu như vị thế hội được nhân nắm giữ thì vai trò hội được nhân
thực hiện.
- Khi vị thế thay đổi thì vai t cũng thay đổi theo. Nhiều vị thế sẽ dẫn đến
nhiều vai trò, vị thế càng cao vai trò càng quan trọng.
!D: Trong đời sống hội mỗi nhân đóng nhiều vai trò khác nhau nên
khả năng xuất hiện xung đột vai trò hoặc bỏ mất đi một vai trò.
d. Thiết chế xã hội
* Thiết chế hội tập hợp bền vững các nhóm, được quy định bởi hệ thống
các giá trị chuẩn mực, lập ra có chủ định, vận động xung quanh những nhu cầu
cơ bản của xã hội.
*Thiết chế hội thể được xem xét theo cấu bên ngoài (hình thức vật
chất của thiết chế), cũng như cấu bên trong (nội dung hành động của
thiết chế).
- Về cơ cấu bên ngoài:
+ biểu hiện như một tổng thể những người, những quan chức năng được
trang bị những phương tiện vật chất nhất định và thực hiện những chức năng
hội nhất định.
- Về cơ cấu bên trong:
+ bao gồm tập hợp nhất định những tiêu chuẩn được định hướng theo mục tiêu
về hành vi của những người nhất định, trong hoàn cảnh nhất định.
III. PHÁP LUẬT TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI CÁC PHÂN HỆ CƠ BẢN CỦA
CƠ CẤU XÃ HỘI
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com)
lOMoARcPSD|27879799
+, !"##/0.$E&&'!()*F;AG!
- Theo điều 3, pháp lệnh dân số 2003, quy định
cấu dân số tổng số dân được phân loại theo giới tính, độ tuổi, dân tộc,
trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân và các đặc trưng khác.
=> dân số là lĩnh vực được điều chỉnh bởi pháp luật.
a.Cơ cấu xã hội nhân khẩu theo giới tính và mối quan hệ với pháp luật
b.Cơ cấu xã hội nhân khẩu theo lứa tuổi và mối quan hệ với pháp luật
c.Cơ cấu hội nhân khẩu theo tình trạng hôn nhân mối quan hệ với pháp
luật
2, !"##/0.&&'!()*:)#H
a. Khái niệm cơ cấu xã hội – lãnh thổ
- cấu hội- lãnh thổ chủ yếu được phân biệt thông qua đường ranh giới
lãnh thổ, theo hình thức tổ chức trú, lao động sinh hoạt của cộng đồng dân
cư.
b.Xét theo đường ranh giới lãnh thổ và mối liên hệ với pháp luật
- Nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam một nước độc lập, chủ
quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển
và vùng trời. (Điều 1, Hiến pháp 2013).
c. Xét theo hình thức tổ chức trú, lao động sinh hoạt của cộng đồng dân
cư và mối liên hệ với pháp luật
- Các vấn đề pháp luật trong đời sống xã hội đô thị
Pháp luật về quy hoạch, kiến trúc, xây dựng, nhà ở, giao thông, lao động,
việc làm...
- Các vấn đề pháp luật trong đời sống xã hội nông thôn
Pháp luật về lao động, việc làm, xây dựng nông thôn mới, thực hiện dân
chủ ở cơ sở...
3. !"##/0.$E&&'!()*:I;#*&
a.Khái niệm, đặc trưng của cơ cấu xã hội - dân tộc
cấu hội-dân tộc được hình thành phân định trên sở dấu hiệu dân
tộc (là đối tượng nghiên cứu của xã hội học dân tộc).
b.Đặc điểm về cơ cấu xã hội – dân tộc
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com)
lOMoARcPSD|27879799
+ Do điều kiện về lịch sử, xã hội và tự nhiên nên các tộc người ở VN có trình độ
phát triển kinh tế - xh không đồng đều.
+ Mỗi dân tộc đều có phong tục, tập quán, tâm lý, lối sống, tín ngưỡng tôn giáo
mang tính đặc thù, tạo nên bản sắc văn hóa riêng của từng dân tộc, tồn tại
phát triển trong tính đa dạng thống nhất của nền văn hóa các dân tộc Việt
Nam. Các dân tộc Việt Nam có 4 dòng với 8 nhóm ngôn ngữ.
+ Địa bàn cư trú của các dân tộc thiểu số có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng
về chính trị, kinh tế, văn hóa, an ninh, quốc phòng, đối ngoại bảo vệ bền
vững môi trường sinh thái.
c. Mối quan hệ giữa pháp luật với cơ cấu xã hội – dân tộc
Pháp luật về quyền con người, quyền của người dân tộc thiểu số, an ninh,
quốc phòng, lao động, việc làm, đất đai, văn hóa - hội, xóa đói, giảm nghèo,
bảo hiểm, an sinh hội, các chính sách ưu đãi dành cho vùng dân tộc thiểu số
và miền núi...
4. !"##/0.$E&&'!()*:J
a.Khái niệm cơ cấu xã hội – nghề nghiệp
- Cơ cấu xã hội nghề nghiệp là kết cấu và mối liên hệ xã hội giữa các lực lượng
lao động, các ngành nghề lao động khác nhau trong hội trên sở của sự
phát triển liên ngành, hợp ngành, phân nhỏ giữa ngành xuất hiện một số
ngành nghề mới.
b. Đặc điểm của cơ cấu xã hội-nghề nghiệp
- sở hội của sự phân công lao động theo ngành bao gồm 3 nhóm chính:
nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ.
- cấu hội nghề nghiệp được hình thành chủ yếu do sự phát triển của sản
xuất và sự phân công lao động xã hội.
- CCXH nghề nghiệp theo khu vực vùng lãnh thổ thì mức độ tham gia lực lượng
lao động của dân số khu vực thành thị và nông thôn vẫn còn khác biệt đáng kể.
b. Vấn đề pháp luật trong cơ cấu xã hội - nghề nghiệp
Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến lao động, việc làm, dạy nghề:
Bộ luật Lao động; Luật Việc làm, Luật Giáo dục nghề nghiệp, Luật Giáo dục đại
học...
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com)
lOMoARcPSD|27879799
Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến từng ngành nghề cụ thể: Luật
Cán bộ, công chức năm 2008, Luật Viên chức 2010, Luật Đất đai, Luật Đầu tư,
Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã, Luật Thuế, Luật Phá sản, Luật Du lịch,
Luật Quảng cáo, Luật Điện ảnh...
K,LKMKNOPQOROS

1.Khái niệm Phân tầng xã hội
Phân tầng hội sự phân chia các nhân trong hội thành các
tầng/lớp nhất định, trong đó mỗi tầng hội bao gồm những nhân đặc
điểm chung hay sự ngang bằng nhau về những phương diện nào đó như: của
cải, vị trí xã hội, uy tín, quyền lực, tuổi tác.
2. Các kiểu Phân tầng xã hội
:;#T=? đặc trưng cho hội đẳng cấp, trong hệ thống này ranh giới
giữa các tầng hội rệt được duy trì một cách vững chắc. Vị trí của
nhân hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn gốc xuất thân chứ không căn cứ o
những gì đạt được trong suốt cuộc đời của cá nhân đó.
- ;#T.U đặc trưng cho hội giai cấp, trong đó, ranh giới giữa các
tầng hội không đóng băng cách biệt mang tính mềm dẻo. Các nhân
có thể thay đổi vị thế của mình nhờ vào nỗ lực của bản thân họ.
3.Quan điểm về Phân tầng xã hội
4.Pháp luật trong mối liên hệ với Phân tầng xã hội
- Tạo hành lang pháp cần thiết đảm bảo môi trường hội dân chủ, công
khai, minh bạch, làm cho các nhân, các thành phần kinh tế, các tầng lớp
hội cạnh tranh lành mạnh, hội bình đẳng để phát huy tài năng, trí tuệ,
vươn lên làm giàu, tham gia vào quản lý xã hội, tự khẳng định mình.
- chính sách, pháp luật về an sinh hội cho các đối tượng thu nhập thấp,
các nhóm hội “yếu thế”, đồng bào miền núi, vùng dân tộc, nông thôn, vùng
sâu, vùng xa... phù hợp với điều kiện và khả năng của nền kinh tế.
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com)
lOMoARcPSD|27879799
- Tiến hành nghiên cứu đánh giá hiệu quả của hoạt động thực hiện chính ch,
pháp luật để đảm bảo được thực hiện nghiêm túc, kịp thời, đúng đối tượng
mang lại công bằng xã hội và an sinh xã hội.
KNOPQVW!
 !;
#$%&!G.X&()*
,-YOSKQZO[\
+,- .&!G.X&()*
Chuẩn mực hội hệ thống các quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi của hội
đối với mỗi cá nhân hay nhóm xã hội, trong đó xác định ít nhiều sự chính xác về
tính chất, mức độ, phạm vi, giới hạn của cái thể, cái được phép, cái không
được phép hay cái bắt buộc phải thực hiện trong hành vi xã hội của mỗi người,
nhằm củng cố, đảm bảo sự ổn định xã hội, giữ gìn trật tự, kỷ cương, an toàn
hội.
+  &?#B: chỉ khả năng thực hiện hay không thực hiện một hành vi
hội của nhân con người khi tham gia hoặc trong một tình huống, sự kiện
xã hội, quan hệ xã hội nhất định.
+  =]&^: Dùng để chỉ tất cả những hành vi, hoạt độngcá nhân đã
đang được phép thực hiện trong cuộc sống hàng ngày, phù hợp với quy tắc,
yêu cầu, đòi hỏi của chuẩn mực xã hội khi họ tham gia vào các sự kiện xã hội.
+  A6=]&^: chỉ tất cả những hành vi, hoạt động chuẩn
mực xã hội cấm các cá nhân thực hiện vì chúng gây ra hoặc có thể gây ra trạng
thái nguy hiểm cho xã hội, xâm hại đến các quan hệ xã hội.
+  <_#<!*&4#X&: chỉ tất cả những hành vi, hoạt động
chuẩn mực hội buộc các nhân phải thực hiện, muốn hay không muốn,
khi cá nhân tham gia vào hay đang ở trong một tình huống, sự kiện xã hội, quan
hệ xã hội nhất định.
2.Phân loại chuẩn mực xã hội
Theo đặc điểm được ghi chép hay không được ghi chép lại, chuẩn mực hội
được chia thành:
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com)
lOMoARcPSD|27879799
o Chuẩn mực hội thành văn: các nguyên tắc, quy định của chúng
được ghi chép lại dưới dạng văn bản.
o Chuẩn mực hội bất thành văn: những loại chuẩn mực hội
các quy tắc, yêu cầu của chúng không được ghi chép lại trong văn bản
chúng chủ yếu tồn tại, phát triển thông qua con đường truyền miệng.
Và cứ như thế lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.
3. &=`&#/&<4&5&!G.X&()*
- Tính tất yếu của xã hội
- Tính định hướng và vận động, biến đổi
- Tính lợi ích
- Tính bắt buộc phải thực hiện
V,K#/a&5&!G.X&()*=$E=>7()*
- Các chuẩn mực hội góp phần điều tiết, điều chỉnh các quan hệ hội, tạo
“khuôn mẫu” cho hành vi hội của con người, duy trì sự ổn định, hài hòa
trong xã hội, bảo vệ trật tự, kỷ cương, an toàn xã hội.
- Các chuẩn mực hội yếu tố không thể thiếu được trong hoạt động quản
các mặt, các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội.
- Chuẩn mực hội củng cố các hành vi, thể hiện những mối liên hệ hội
các quan hệ hội điển hình, hành vi tiêu biểu cho tất cả các thành viên trong
xã hội, cho đa số đại biểu của một giai cấp hay một nhóm xã hội nhất định được
họ tán thành và thực hiện.
- Chuẩn mực hội nền tảng, những quy tắc con người cần thực hiện
để hướng tới một hội hoàn hảo, cần phải tuân theo một khuôn mẫu trong
hội để rèn luyện cho ý thức của người dân trở nên văn minh hơn.
,bcZO[\KMdYeOfKg
L
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com)
lOMoARcPSD|27879799
!G.X& !"# hay pháp luật dưới góc độ luật học được hiểu như
tổng thể các quy tắc xử sự tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc
thừa nhận, thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền, được Nhà nước đảm bảo thực
hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế.
+,!G.X&&h#/C$%.$E !"#
a.Khái niệm chuẩn mực chính trị
- Chuẩn mực chính trị hệ thống những quy tắc, yêu cầu được xác lập nhằm
điều tiết, điều hòa mối quan hệ chính trị - quyền lực giữa các giai cấp, đảng
phái chính trị, các tập hợp chính trị khác nhau trong một xã hội nhất định hoặc
xác lập mối quan hệ chính trị giữa các nhà nước với nhau.
* CMCT được chia thành 2 loại:
- Chuẩn mực chính trị đối nội: tập hợp các quy tắc, yêu cầu được xác lập
nhằm điều tiết, điều hòa mối quan hệ chính trị - quyền lực giữa các giai cấp,
đảng phái chính trị, các tập hợp chính trị trong phạm vi nội bộ quốc gia (hướng
vào bên trong).
- Chuẩn mực chính trị đối ngoại: tập hợp các nguyên tắc ngoại giao, các quy
tắc giao tiếp, ứng xử quốc tế, điều ước quốc tế, các hiệp ước, hiệp định được
kết giữa các nhà nước nhằm xác lập mối quan hệ chính trị - ngoại giao giữa các
nhà nước hoặc các nhóm nhà nước với nhau (hướng ra bên ngoài).
+ Quan hệ chính trị song phương
+ Quan hệ chính trị đa phương
b.Các đặc điểm cơ bản của chuẩn mực chính trị
- chuẩn mực hội thành văn nhưng phần lớn các quy tắc, yêu cầu của
được ghi chép lại trong các chuẩn mực xã hội thành văn khác.
- Ý nghĩa, tính chất việc áp dụng các chuẩn mực chính trị có tính chất tương
đối.
c.Mối quan hệ giữa chuẩn mực chính trị và chuẩn mực pháp luật
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com)
lOMoARcPSD|27879799
2.Chuẩn mực tôn giáo và mối liên hệ với pháp luật
a. Khái niệm chuẩn mực tôn giáo
Chuẩn mực tôn giáo hệ thống các quy tắc, yêu cầu được xác lập dựa trên
những tín điều, giáo tôn giáo, những quy ước về lễ nghi, sinh hoạt tôn giáo
cùng với các thiết chế tôn giáo (nhà thờ, chùa chiền, thánh đường), được ghi
chép và thể hiện trong các bộ sách kinh điển của dòng tôn giáo khác nhau.
b.Các đặc điểm của chuẩn mực tôn giáo
Chuẩn mực tôn giáo là chuẩn mực xã hội thành văn
Chuẩn mực tôn giáo được hình thành xuất phát từ niềm tin thiêng liêng,
sâu sắc của con người vào sức mạnh thần của các lực lượng siêu tự
nhiên như Thượng đế, Đức Phật, Chúa Trời,...
Được đảm bảo tôn trọng được hiện thực hóa trong hành vi của con
người chủ yếu nhờ vào niềm tin tâm linh cơ chế tâm lý.
Chuẩn mực tôn giáo có những tác động tích cực và tiêu cực tới nhận thức,
hành vi của con người.
c. Mối quan hệ giữa chuẩn mực tôn giáo và pháp luật
,!G.X&=i0=j&$%.$E !"#
a.Khái niệm chuẩn mực đạo đức
Chuẩn mực đạo đức hệ thống các quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi đối với hành vi
hội của con người, trong đó xác lập những quan điểm, quan niệm chung về
công bằng bất công, về cái thiện cái ác, về lương tâm, danh dự, trách
nhiệm và những phạm trù khác thuộc đời sống đạo đức tinh thần của xã hội.
b. Các đặc điểm của chuẩn mực đạo đức
- Chuẩn mực đạo đức thường là không có (hoặc có ít) sự ghi nhận bằng văn bản.
- Chuẩn mực đạo đức mang tính giai cấp.
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com)
lOMoARcPSD|27879799
- Chuẩn mực đạo đức được đảm bảo tôn trọng thực hiện trong thực tế hội
nhờ vào hai nhóm các yếu tố: các yếu tố chủ quan và các yếu tố khách quan.
c.Mối quan hệ giữa chuẩn mực đạo đức và pháp luật
V,!G.X&0#k&#"W! $%.$E !"#
a. Khái niệm chuẩn mực phong tục, tập quán
Chuẩn mực phong tục, tập quán hệ thống các quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi
được xác lập nhằm củng cố những mẫu mực giao tiếp, ứng xử trong các cộng
đồng người, các quy tắc sinh hoạt công cộng lâu đời của con người, được hình
thành qua quá trình lịch sử lặp đi, lặp lại nhiều lần, trở thành thói quen trong
lao động, cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày của các cộng đồng xã hội.
b. Các đặc điểm của chuẩn mực phong tục, tập quán
- CMPTTQ là sự thể hiện ý chí chung của một cộng đồng xã hội.
- Có sự biểu hiện rất đa dạng và phong phú.
- CMPTTQ được hình thành một cách tự phát, được khẳng định dần qua một
quá trình lịch sử nhất định.
- CMPTTQ phương tiện hội hoá nhân, góp phần giữ gìn lưu truyền
những giá trị văn hoá, lối sống, ngôn ngữ.
c. Mối quan hệ giữa chuẩn mực phong tục, tập quán và pháp luật
l,!G.X&#G..m$%.$E !"#
a. Khái niệm chuẩn thẩm mỹ
Chuẩn mực thẩm mỹ là hệ thống các quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi về mặt thẩm mỹ
đối với hành vi hội của con người, tuân theo những quan điểm, quan niệm
đang được phổ biến, thừa nhận trong hội về cái đẹp, cái xấu, cái bi, cái hài,
cái anh hùng, cái tuyệt vời, được xác lập trong các quan hệ thẩm mỹ, trong hoạt
động sáng tạo nghệ thuật, trong lối sống và sinh hoạt ... của các cá nhân và các
nhóm xã hội.
b. Các đặc điểm của chuẩn mực thẩm mỹ
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com)
lOMoARcPSD|27879799
- Chuẩn mực thẩm m— là loại chuẩn mực xã hội bất thành văn.
- Chuẩn mực thẩm mỹ mang tính lợi ích
- Chuẩn mực thẩm m— luôn đòi hỏi phải bảo đảm tính hài hòa
- Chuẩn mực thẩm m— luôn mang tính khái quát
c.Mối quan hệ giữa chuẩn mực thẩm mỹ và pháp luật
l

O*I!&h
I.- W! #$J0i#=6
(;8IX !;
#
II. &Ah&i()6
&50i#=6
(;8IX !;
#
III. &<
 <40=4.;&0&'#]0i#=6
(;8IX 
!;
#
,-YKQbcP
OSno[OS
1. Khái niê
_
m hoạt đô
_
ng xây dựng pháp luật
2. Chủ thể của hoạt đô
_
ng xây dựng pháp luật
XÂY D˜NG PHÁP LUÂ
T
HOšT ĐÔ
NG XÂYNG PHÁP LUÂ
T
:pO?.&5#B#j'#
-Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Hội đồng Thẩm phán Tòa án
nhân dân tối cao, các
, quan nganh
. Dưới
là cơ quan dân cử đó là:
i đồng nhân dân các cấp. Cơ quan hành chính địa phương đó là: Ủy ban nhân
dân các cấp (cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã).
-Chủ thể là nhà chức trách (cá nhân) có thẩm quyền
Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng
VKSND tối cao, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Tổng Kiểm toán nhà
nước, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp.
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com)
lOMoARcPSD|27879799
O?.&5#B#j
 &#H&j&&h#/CF()6
=]&0
.$k#!6
&&j&q
W!4D%E&r& &$&j!r& &%A01&r& &&!8,
->O?.&5#B#j<
O;I;
3. Quy trình hoạt đô
_
ng xây dựng pháp luật
- Giai đoạn thứ nhất
Nêu sáng kiến, đề xuất yêu cầu về sự cần thiết phải ban hành một bộ luật,
luật mới hoặc sửa đổi, bổ sung một văn bản pháp luật hiện hành.
Để nêu lên sáng kiến, đề xuất xây dựng văn bản pháp luật nào đó thì
trước tiên cần sự chuẩn bị k— lưỡng các minh chứng, luận chứng
tính thuyết phục cao về sự cần thiết và tính thực tiễn của văn bản PL đó
Một sáng kiến lập pháp để được đưa vào chương trình xây dựng luật,
pháp lệnh phải đi qua 4 bước
hầu hết các nước, quyền sáng kiến lập pháp được ghi nhận trong Hiến pháp,
luật và các quy chế về Quốc hội
-Giai đoạn thứ hai
Soạn thảo dự án văn bản quy phạm pháp luật theo sáng kiến đã được
thông qua.
Đây giai đoạn gồm nhiều bước, nhiều quy trình nhỏ để đạt tới cái
lớn nhất - chất lượng cao của dự thảo văn bản pháp luật. Theo nhiệm vụ
được giao, các nhân, quan trách nhiệm soạn thảo văn bản pháp
luật sẽ triển khai xây dựng đề cương dự thảo, soạn thảo văn bản theo đề
cương đã thống nhất, tổ chức các cuộc hội thảo khoa học, tọa đàm, thảo
luận, lấy ý kiến cả các quan chuyên gia các tầng lớp nhân dân về
văn bản dự thảo đó.
-Giai đoạn thứ ba
Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, thảo luận và thông qua dự
án luật.
Các dự án luật càng được chuẩn bị k— lưỡng, công phu, nghiêm túc, khoa
học chất lượng cao bao nhiêu thì việc thảo luận, đánh giá, phê
chuẩn từ phía các quan nhà nước thẩm quyền càng thuận lợi
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com)
lOMoARcPSD|27879799
nhanh chóng bấy nhiêu. Đây là giai đoạn quan trọng nhất và có tính quyết
định của quá trình hoạt động xây dựng pháp luật.
-Giai đoạn thứ tư
Công bố văn bản quy phạm pháp luật mới được ban hành.
Đối với văn bản luật, thủ tục công bố được quy định cụ thể, chặt chẽ
trong Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền
của Chủ tịch nước. Đối với các văn bản quy phạm pháp luật dưới luật, thủ
tục tuy đơn giản hơn, nhưng việc công bố cũng ý nghĩa quan trọng
nhằm đảm bảo tính giáo dục của pháp luật nhanh chóng phát huy hiệu
lực của pháp luật trong thực tế đời sống xã hội.
,O
oOSOSsOt-uecO\ve
bcP\OSno[OSL
+, &Ah&i()*&T&j!r#w.B!#/0W! #/w(;8
IX !"#
Tìm hiểu các mối liên hệ giữa pháp luật với hiện thực xã hội và các nhân
tố xã hội có ảnh hưởng, liên quan đến pháp luật
Nếu dự án luật, pháp lệnh quan trọng khi được ban hành ra không
được tổng kết, đánh giá từ thực tiễn, thiếu nghiên cứu k— lưỡng trước khi
ban hành, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân, đến sự phát
triển kinh tế - hội của đất nước thì điều này tác động tiêu cực đến tình
hình kinh tế - hội cũng như quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ
chức
Khảo sát hội học, thu thập thông tin, tài liệu, các luận cứ thực tiễn
nhằm đánh giá đúng đắn cơ cấu, tình hình, thực trạng các quan hệ xã hội
thuộc các lĩnh vực khác nhau đang cần có pháp luật điều chỉnh
Khía cạnh hội này mang lại cho các chủ thể của hoạt động xây dựng
pháp luật sự hiểu biết đầy đủ, chân thực, khách quan, sâu sắc về cấu,
tình hình thực tế, nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế... các nhà
làm luật cần tính toán, dự liệu. Đây sở thực tiễn giúp cho dự thảo
văn bản quy phạm pháp luật luôn bám sát và phù hợp với các yêu cầu, đòi
hỏi của thực tiễn đời sống xã hội.
Nghiên cứu các hình thức thu thập thông tin, tài liệu luận thực
nghiệm phục vụ cho hoạt động xây dựng các dự án luật
Đánh giá tác động của văn bản quy phạm pháp luật chuẩn bị được ban
hành đối với các đối tượng chịu tác động trực tiếp của văn bản.
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com)
lOMoARcPSD|27879799
Vấn đề tiến hành các thực nghiệm xã hội học pháp luật
Vấn đề bảo đảm sự tham gia vào hoạt động xây dựng pháp luật của các
chủ thể pháp luật.
Quan hệ qua lại giữa định hướng chính trị, đường lối, chính sách của
chính đảng, giai cấp cầm quyền với nội dung văn bản quy phạm pháp
luật cần xây dựng, ban hành.
Phản ứng của luận hội thái độ của các phương tiện thông tin
đại chúng đối với văn bản quy phạm pháp luật dự kiến được ban hành.
Nghiên cứu sự tương tác ảnh hưởng lẫn nhau giữa các cử tri địa
phương các nghị sỹ, các đại biểu quốc hội trong quá trình xây dựng
pháp luật
2, &Ah&i()*W!=9$q<4W!8i. !"#
7!A=]&<%r&?!X&#X&#&T#9#k&#w.B!r
&j!k&$k$&7x=Hr<H7!r0%#$q<4W!8
i. !"#
- Các biện pháp bảo đảm hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật sau
khi được ban hành và triển khai thực hiện trong thực tiễn cuộc sống.
- Tính hiệu quả của các văn bản quy phạm pháp luật trong quá trình thực
hiện, ý nghĩa tác dụng thực tế của chúng trong việc điều chỉnh các
quan hệ xã hội.
- Vấn đề thăm luận hội, thu thập phân tích thông tin từ báo
chí
- Các yếu tố kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng, đạo đức, phong tục, tập
quán nhân tố hội khác tác động đến quá trình thực hiện các văn
bản quy phạm pháp luật trong thực tế.
- Nghiên cứu các khuynh hướng biến đổi phát triển của quyền lực
chính trị, hình tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà ớc, của các
chuẩn mực pháp luật trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế về
kinh tế, chính trị, văn hóa ngày càng sâu rộng; sự tương tác giữa pháp
luật quốc tế pháp luật quốc nội, những tác động tích cực tiêu cực
của tiến trình này đối với hoạt động xây dựng pháp luật của từng quốc
gia, trong đó có Việt Nam.
3. Mô
_
t số yếu tố xã hô
_
i ảnh hưởng đến hoạt đô
_
ng xây dựng pháp luâ
_
t
3.1. Năng lực soạn thảo dự án luâ
_
t
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com)
lOMoARcPSD|27879799
Chất lượng của hoạt đô
ng xây dựng pháp luâ
t, tính khả thi, hiê
u lực
hiê
u quả của văn bản quy phạm pháp luâ
t được ban hành phụ thuô
c rất
nhiều vào năng lực soạn thảo các dự án luâ
t.
Các yếu tố có ảnh hưởng đến năng lực soạn thảo các dự án luâ
t
Nhâ
n thức của các chủ thể hoạt đô
ng xây dựng pháp luâ
t
Trình đô
hiểu biết
i, sự am hiểu nhất định của các chủ thể tham gia
vào hoạt đô
ng xây dựng pháp luâ
t
Tri thức, hiểu biết pháp luâ
t ý thức pháp luâ
t của các chủ thể tham gia
hoạt đô
ng xây dựng pháp luâ
t
Hoạt đô
ng của quan chủ trì soạn thảo, các quant ham gia, phối hợp
và sự đề cao tính chịu trách nhiê
m của mỗi cơ quan cũng có tác đô
ng, ảnh
hưởng đến chất lượng dự thảo văn bản QPPL
3.2. Thông tin đại chúng
Các phương tiện thông tin đại chúng ảnh hưởng đến hoạt động xây dựng
pháp luật được thể hiện ở các đặc điểm cơ bản sau:
Thứ nhất
Các phương tiện thông tin đại chúng cung cấp thông tin tương đối đầy đủ
đa dạng về các sự việc, sự kiện, hiện tượng pháp xảy ra trong đời
sống chính trị, hội, pháp luật; cung cấp những tri thức, hiểu biết pháp
luật cần thiết cho các chủ thể của hoạt động xây dựng pháp luật, phản ánh
hoạt động tiếp xúc cử tri của các đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân
các cấp, đưa tin về các kỳ họp của Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp,
Thứ hai
các phương tiện thông tin đại chúng đăng tải những thông tin về chính
sách pháp luật của Nhà nước, các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật
mới, đưa các thông tin đó nhanh chóng đến với đông đảo các tầng lớp
nhân dân.
Thứ ba
các phương tiện truyền thông đại chúng hướng đến việc hình thành
luận xã hội, đồng thời hệ thống này cũng là kênh thể hiện dư luận xã hội.
Thứ tư
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com)
lOMoARcPSD|27879799
các phương tiện thông tin đại chúng vai trò định hướng thông tin pháp
luật, tạo lập các luồng luận hội tích cực phản ánh hoạt động xây
dựng pháp luật, góp phần đấu tranh chống lại các âm mưu phá hoại, các
luận điệu tuyên truyền, xuyên tạc bịa đặt của các thế lực thù địch về
nội dung, bản chất hệ thống pháp luật của Nhà nước ta; củng cố niềm tin
của nhân dân vào bản chất ưu việt của hệ thống pháp luật hội chủ
nghĩa.
3.3. Dư luâ
_
n xã hô
_
i
luâ
n
i ảnh hưởng đến hoạt đô
ng xây dựng pháp luâ
t trên c
phương diê
n sau:
Thứ nhất, DLXH sự thể hiê
n lợi ích chung thông qua tiếng nói chung
của nhân dân, nênlà điều kiê
n cần thiết để các tầng lớp nhân dân phát
huy quyền làm chủ, mở
ng nền dân chủ
i, tích cực tham gia vào
hoạt đô
ng XDPL.
Thứ hai, DLXH là nguồn thông tin phản hồi có ý nghĩa rất quan trọng
thiết thực đối với quá trình xây dựng các văn bản QPPL, đối với viê
c ban
hành các quyết định của các cá nhân, nhà chức trách có thẩm quyền.
Thứ ba, DLXH không mang tính pháp lý nhưng nó lại có sức mạnh to lớn
trong viê
c định hướng và điều chỉnh hành vi hoạt đô
ng của các thành viên
trong xã hô
i.
,  3s
O3ybPyOOS eb Nz{OS
bcP
OSno[OS
|Ozges
OOen
1. Tăng cường công tác thẩm định
i dung các dự án luâ
t bằng công cụ
xã hô
i học
2. Tăng cường vai trò, trách nhiê
m của các chủ thể tham gia hoạt đô
ng
xây dựng pháp luâ
t
3. Mở
ng dân chủ, tăng cường tính công khai, minh bạch trong hoạt
đô
ng xây dựng pháp luâ
t, bảo đảm phát triển bền vững
Chương 2.
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT
I.Các bước tến hành một cuộc điều tra XHHPL.
1. Giai đoạn chuẩn bị ( vị trị trí quan trọng tốn nhiều công sức- tg ): nếu
chuẩn bị cẩn thận sẽ đỡ hơn cho các bước sau.
a.Xác định vấn đề pháp luật cần nghiên cứu và tên đề tài nghiên cứu
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com)
lOMoARcPSD|27879799
@ &=C$'=J&T&j!
+ Là xác định các sự kiện, hiện tương PL cụ thể đang diễn ra tromg đời sống PL
mà nhà nc, xã hộicác cơ quan chức năng …
+ Các vấn đề PL mang tính cấp thiết.
- Tiêu chuẩn lựa chọn vấn đề nghiên cứu:
+ Thứ nhất, đó là vấn đề có thể nghiên cứu được: …
+ Thứ hai, đó phải là vấn đề thu hút …
+ Thứ ba, vấn đề được nghiên cứu sẽ ng cao hơn nữa nhận thức của con
người
* Xác định tên đề tài nghiên cứu:
- P#]&j!: đặc trưng của sự kiện, hiện tương pháp luật được
nghiên cứu.
- - &#B&j!: là cái hàm chứa nội dung nghiên cứu
VD: Thái độ học tập của sinh viên : Đối tượng thái độ học tập. Khách thể
sinh viên
VD: Nhận thức và thực hiện pháp luật về phòng chống tác hại rượu bia của sinh
viên trường ĐHLHN hiện nay.
- Yêu cầu tên đề tài nghiên cứu:
+
+
+
b.Xác định mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của cuộc điều tra.
@k&=h&&j! ( kết quả cuối cùng mà nghiên cứu đạt được – rộng hơn
mục tiêu )
- Là những thông tin..
- Vai trò:
KoO"#j&$%#X& !"#$Ja&# &i/]!<&5
7$#/>PO8,
@O.$k&j! ( các công việc cần phải làm để đạt đc mục đích
nghiên cứu )
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com)
lOMoARcPSD|27879799
VD: Nhận thức và thực hiện pháp luật về phòng chống tác hại rượu bia của sinh
viên trường ĐHLHN hiện nay,
c. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu
- một câu hỏi về thực trạng, xu hướng vấn đề được nghiên cứu nhưng k
dấu chấm hỏi ( ?)
- Là một mệnh đề
- Là sự cụ thể
*Yêu cầu:
2. Giai đoạn tiến hành thu thấp thông tin
3. Giai đoạn xử lý và phân tích thông tin
ybLORO2
Với đề tài BTN nhóm đã lựa chọn anh chị hãy: Phòng chống hành vi xúc
phạm, người xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác trên không gian mạng ở
nước ta hiện nay.
1. Xác định mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài.
* Mục đích:
* Nhiệm vụ:
- Thu tập thông tin từ mạng xã hội: tiktok, fb, các trang báo điện tử… nói
về thực trạng xúc phạm danh dự, nhân phẩm trên mạng hiện nay.
- Điều tra, khảo sát trong phạm vi nơi bạn sống, quan, đơn vị làm
việc.
- Nghiên cứu về số liệu các quốc gia về tình trạng xúc phạm nhân phẩm
không gian mạng
- Tổng hợp, phân tích số liệu
- Tìm hiểu về pháp luật của Việt Nam, của các nước khác => đưa ra cách
giải quyết vấn đề hợp lý.
2. Hãy đặt 1 câu hỏi đóng đơn giản, 1 câu hỏi đóng phức tạp, 1 câu hỏi mở
và 1 câu hỏi kết hợp.
Giai đo n chu n
b
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com)
lOMoARcPSD|27879799
* CH đóng đơn giản:
Anh/chị có quan tâm đến việc phòng chống hành vi xúc phạm danh dự, nhân
phẩm của người khác không?
1.Có 2.Không
* CH đóng phức tạp:
Anh chị đánh giá ntn về mức độ nghiêm trọng của hv xp?
1. không nghiêm trọng
2. ít nghiêm trọng
3. nghiêm trọng
4. RNT
5. ĐBNT
* CH kết hợp: đưa ra các phương án, viết thêm nếu có …
Anh chị có đề xuất những giải pháp nào để góp phần nâng cao việc thực hiện
pháp luật về phòng chống hành vi xâm phạm?
=> Yếu tố nào tác động đến việc phòng chống hv…?
* CH mở: Hỏi những câu tuy k trả lời nhưng vẫn không ảnh hưởng tới cuộc
khảo sát.
ybLORO,+
CH1: Phân tích các đặc điểm của cơ cấu xh nhân khẩu. MLH giữa cơ cấu xh
nhân khẩu và pl
CH2: phân tích các đặc điểm của cấu cộng đồng lãnh thổ. MLH giữa
cấu cộng đồng lãnh thổ với PL
CH3: Phân tích các đặc điểm của cấu XH dân tộc. Mlh giữa cấu xh
dân tộc và pháp luật.
ybLORO,2
;!+;#h&. !"#$E&!G.X&&h#/C,
0$hIk}
;!2;#h&. !"#$E#/"##X#6 0,0$h
Ik
Em có snghi gì về “tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân”
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com)
lOMoARcPSD|27879799
+ Tích cực
+ Tiêu cực
;#h&. !"#$E&!G.X&=i0=j&,0
$hIk}
*Khái quát về pháp luật và chuẩn mực đạo đức:
* Mối liên hệ:
- Pl có mối liên hệ chặt chẽ với đạo đức.
+ Đạo đức tập hợp các quan điểm, quan niệm của con người về cái thiện,
cái ác, về cái công bằng. Khi đạo đức trở thành niềm tin nội tâm thì sẽ
cơ sở cho hành vi xã hội của con người.
+ Còn pháp luật phương tiện k thể thiếu đảm bảo cho sự tồn tại, vận hành
bình thường của xã hội.
- Đầu tiên sự tác động của đạo đức tới pl. Đạo đức tác động đến sự hình
thành pháp luật.
+ các QPPL được xây dựng không được trái với đạo đức XH.
+ các quy định pl được ban hành có sự thống nhất, phù hợp với những chuẩn
mực đạo đức ấy.
+ NN thể chế hóa các quan niệm, quan điểm đạo đức thành pl; thừa nhận
một tập quán pháp hoặc thừa nhận cách giải quyết 1 vụ việc thực tế trên
quan điểm đạo đức.
KoOE&#&?#/!8J#&0& 49!#!"$E6<%r&
.~r4=`#&9!%=T!,Kw#9 !"#=)#•"?
#% !"#$%=]&W!8=C#/0!"#6;$%=w
€.~&?•$k&q.7?&r!6I‚&0& 
0& &?•$kAh#/1r<9#r9!#40rkI‚&
.~
- Sự tác động của pl tới đạo đức: pl ghi nhận những quan điểm, tưởng,
chuẩn mực đạo đức.
+ Pl ghi nhận những quan điểm, tư tưởng đạo đức của giai cấp thống trị. Nhờ
có pl mà những quan điểm, tư tưởng đó được truyền bá rộng rãi và thực hiện
nghiêm túc trên thực tế.
+ Pl còn ghi nhận những quan niệm, quan điểm đạo đức truyền thống tốt
đẹp, những thuần phong mĩ tộc của dân tộc.
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com)
lOMoARcPSD|27879799
+ pháp luật còn góp phần ngăn chặn sự thoái hóa, xuống cấp đạo đức, ngăm
chặn việc hình thành quan niệm đạo đức trái thuần phong tục của dân tộc
và tiến bộ xã hội; góp phần hình thành những quan niệm đạo đức mới.
VD: PL VN quy định về điều kiện kết hôn tại điều 8 Luật HNGD 2014:
Điều 8.
1. Nam nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:
a, Nam từ đủ 20t trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên
b, Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định
c, Không bị mất năng lực hành vi dân sự
d, Việc kết hôn k nằm 1 trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định tại
điểm a,b,c và d khoản 2 Điều 5 Luật này.
Đã xóa bỏ những quan niệm lỗi thời như cha mẹ đặt đâu con ngồi đó, hiện
tượng tảo hôn, kết hôn sớm…
=> Đạo đức là pháp luật tối đa, pl là đạo đức tối thiểu.
;!V;#h&.$E&!G.X&#"W! ,0$hIk
;!l;#h&.$E&!G.X&#G..m,0$hIk,
ROV
;!+;#h&& &Ah&i()*&T&j!r#w.B!#/0W!
#/w&5(;8IX !"#,0$hIk,
;!2;#h&.*#789!#(4U=90i#(;8IX,
;!;#h&.*#7< ƒ.=4.<40;&00i#=*(;8
IXUE&#8,
;!V;#h&& &&&9#X& !"#,0$hIk
;!l;#h&& &89!#4U=90i#=*#X&,
0$hIk,
@h#/C
- Một đất nước có môi trường chính trị ổn định là điều kiện thuận lợi đối với
hoạt động thực hiện PL, bởi củng cố niềm tin người dân, để họ tin đi
theo Đảng. Một đất nước bất ổn về chính trị sẽ khiến người dân hoang mang,
lo lắng…và dẫn đến thực hiện pháp luật không tốt.
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com)
lOMoARcPSD|27879799
- Nhận thấy đây 1 trong những yếu tố quan trọng cho việc thực hiện pháp
luật hiệu quả, chính xác, hiện nay đảng luôn quan tâm chỉ đạo sâu sát đối
với việc tuyên truyền phổ biến kiến thức nhằm nâng cao ý thức chính trị
cũng như hiểu biết pháp luật cho các Đảng viên đạt được những kết quả
tốt đẹp, để các đảng viên luôn là những người đi trước, gương mẫu thực hiện
pl, từ đó tăng được lòng tin của quần chúng nhân dân.
VD: VN 1 nền chính trị ổn định đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCSVN. Đảng
đã xây dựng nên 1 tổ chức trong sạch, vững mạnh với những Đảng viên ưu
tú, trung với dân với nước. thế Việt Nam không hiện tượng đảo
chính hay biểu tình về chính quyền. Nhân dân một lòng tin theo Đảng.
@-#9
-Nước ta là một nước đang pt, trình độ k – xh ở mỗi vùng miền là khác nhau,
do đó cũng ảnh hưởng nhất định đến việc thực hiện pháp luật nước ta.
Kinh tế có pt, đời sống vật chất được nâng cao thì pháp luật mới có điều kiện
và khả năng thực hiện được.
- Điều kiện vh xh, giáo dục không ngừng pt, mở rộng làm chuyển biến đáng
kể trình độ dân trí, cách nghĩ tầm nhìn của người dân VN không ngừng
được cải thiện, đặc biệt duy pháp lý. Người dân nhều điều kiện tiếp
xúc với các thông tin đại chúng như loa đài, thông tin, sách báo…để hiểu pl
hơn, họ sẽ dẽ dàng thi hành chính sách pl, tuân theo pl. Nhưng khi kt kém pt,
cuộc sống của người dân nghèo đói thì hiện tượng vi phạm pháp luật tràn lan
không đáng ngạc nhiên, bởi mối quan tâm hàng đầu của người dân
lúc đó là miếng cơm manh áo, họ sẽ thờ ơ với pháp luật, thậm chí còn VPPL
để kiếm sống. vậy cần phải chú ý pt kinh tế các vùng miền, đặc biệt
vùng sâu, vùng xa.
VD: Nạn phá rừng của đồng bào vùng sâu vùng xa để khai nương rẫy, làm
nhà ở đã làm cho rừng đầu nguồn bị suy giảm, gây nên hiện tượng lũ nguồn,
sạt lở đất hàng năm…Do nền kinh tế ở đó chưa được đảm bảo nên người dân
khai thác TNTN để phục vụ cho cuộc sống của mình mà thiếu đi sự hiểu biết
về hậu quả.
VD2: vùng biên giới, hải đảo trong những năm trước đây điện chưa được
đảm bảo, thông tin về xã hội, chính sách của NN đến các vùng đó chưa được
thực hiện kịp thời. Những chính sách về kế hoạch hóa gia đình chưa được
người dân tiếp cận. Nhưng kể từ khi mạng lưới điện phát triển, nguồn điện
được đảm bảo, việc thực hiện Luật Hôn nhân gia đình của người dân
được cải thiện hơn.
@ !"#
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com)
lOMoARcPSD|27879799
@Kq?F7
;!„;#h&$#/a&5;#&5W!#/00i#=* Ik,
0$hIk,
;!…;#h&$#/a&5;#A &W!#/00i#=*Ik
 !"#,
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com)
lOMoARcPSD|27879799
| 1/26

Preview text:

lOMoARcPSD|27879799 XÃ-HỘI-HỌC-PHÁP-LUẬT
Xã hội học pháp luật (Trường Đại học Luật Hà Nội) Scan to open on Studocu
Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com) lOMoARcPSD|27879799
X䄃̀ HỘI H伃⌀C PH䄃ĀP LUẬT
Chương 3: Mối liên hệ giữa pháp luật và cơ cấu xã hội
I. KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT XÃ HỘI CỦA PHÁP LUẬT
1. Khái niệm pháp luật trong xã hội học pháp luật
- Quan điểm thứ nhất gắn pháp luật với ý chí của nhà nước, do nhà nước xây
dựng, ban hành (pháp luật thực định).
- Quan điểm thứ hai coi pháp luật như một loại chuẩn mực xã hội bên cạnh các
chuẩn mực xã hội khác, gắn với lợi ích xã hội, xuất phát từ nhu cầu tự nhiên của
con người (pháp luật tự nhiên)
2. Bản chất xã hội của pháp luật
- Tính quy định xã hội của pháp luật
- Tính chuẩn mực của pháp luật
- Tính giai cấp của pháp luật
- Tính cưỡng chế của pháp luật
II. KHÁI NIỆM CƠ CẤU XÃ HỘI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ CẤU THÀNH CƠ CẤU XÃ HỘI
1. Khái niệm cơ cấu xã hội
- Cơ cấu xã hội là kết cấu và hình thức tổ chức xã hội bên trong của một hệ
thống xã hội nhất định - biểu hiện như là một sự thống nhất tương đối bền vững
của các nhân tố, các mối liên hệ, các thành phần cơ bản cấu thành nên xã hội.
Những thành phần này tạo ra bộ khung cho tất cả các xã hội loài người. Những
thành tố cơ bản nhất của cơ cấu xã hội là nhóm với vị thế, vai trò và các thiết chế.
- Đặc trưng của cơ cấu xã hội :
+ CCXH không chỉ được xem như một tổng thể, một tập hợp các bộ phận mà
còn được xem xét về mặt kết cấu và hình thức tổ chức bên trong của một hệ thống xã hội
+ CCXH biểu hiện là sự thống nhất tương đối bền vững của hai mặt: một mặt là
các thành phần xã hội
một mặt là các mối liên hệ xã hội của các thành phần
đó =>
phản ánh được đúng đắn và toàn vẹn các nhân tố hiện thực đã cấu thành nên cơ cấu xã hội.
2. Mô ̣t số yếu tố cấu thành cơ cấu xã hội
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com) lOMoARcPSD|27879799
a. Nhóm xã hội (social group)
- Nhóm xã hội là một tập hợp người có mối quan hệ tương tác và ảnh hưởng
lẫn nhau cùng chung mục đích hoạt động và cùng chia sẻ trách nhiệm, có mối
liên hệ về vị thế, vai trò và những định hướng giá trị nhất định.
- Phân biệt đám đông người và nhóm xã hội Đám đông người Nhóm xã hội
Đám đông (crowd) chỉ là một tập Nhóm xã hội có mối liên hệ hữu cơ
hợp người ngẫu nhiên, không có mối bên trong, là tập hợp của những người
quan hệ bền chặt bên trong với nhau, được liên hệ với nhau trên cơ sở
có thể họ tạm thời ở cùng nhau trong những lợi ích đòi hỏi phải cùng hợp
một không gian, làm cùng một việc tác, chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau.
giống nhau nhưng không tự nhận mình thuộc về nhau.
- Phân loại nhóm xã hội:
+ Dựa vào mối tương tác xã hội, chất lượng mối quan hệ, mức độ gần gũi cá nhân và sự tham gia:
Nhóm sơ cấp (Primary Group)
Nhóm thứ cấp (Secondary Group)
1. Mối quan hệ giữa các thành viên 1. Nhóm được hình thành các mối
thân mật, gần gũi và gắn bó khăng quan hệ thứ cấp dựa trên cơ sở nhóm khít sơ cấp
2. Quy mô nhỏ với số lượng ít người 2. Tính cá nhân phát triển bởi vì các
3. Tính ổn định: sự ổn định thúc đẩy mối quan hệ đều dựa trên lợi ích cá sự gần gũi nhân.
4. Sự liên tục trong mối quan hệ 3. Sự tự chủ giữa các thành viên
(bằng sự gặp gỡ thường xuyên và 4. Quy mô nhóm lớn, số lượng thành
bằng cách trao đổi suy nghĩ, sự thân viên lớn mật tăng lên
5. Mối quan hệ giữa các thành viên là
5. Có thời gian tham gia lâu dài
khách quan và thứ yếu, ít gần gũi,
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com) lOMoARcPSD|27879799
6. Cam kết chung giữa các bên các thân mật hơn nhóm sơ cấp thành viên
6. Được hình thành vì mục đích nào
7. Kiểm soát tối đa nhóm thành viên đó sau khi đạt được mục đích có thể
(các thành viên trong gia đình kiểm tan rã
soát các vấn đề về gia đình)
7. Thiếu sự ổn định và khó kiểm soát
8. Ít tương tác trực tiếp và thường
xuyên giữa các thành viên
9. Có thời gian tham gia ngắn
+ Dựa trên cơ sở các quy tắc và quy định: Nhóm xã hội chính thức
Nhóm xã hội không chính thức
Là nhóm có cơ chế vận hành thông Được hình thành từ các quan hệ tự
qua luật pháp và kế hoạch, được tạo phát, các thành viên của nhóm có thủ
ra bởi các tổ chức. Hoạt động của lĩnh riêng và quan hệ theo những luật
các thành viên và vai trò cá nhân lệ không thành văn nhưng được họ
được xác định thông qua những điều tán đồng, tự nguyện và trunh thành.
lệ và quy tắc nhất định về việc tham Đây là nhóm không có nội quy và quy
gia nhóm, ở lại nhóm và rời nhóm. định cụ thể về việc gia nhập nhóm, ở
Những người thực hiện các quy tắc lại nhóm và rời nhóm. Bất kỳ ai cũng
và quy định này có thể tham gia và có thể tham gia nhóm, tham gia và rời
tham gia vào các hoạt động của nhóm bất cứ khi nào họ muốn.
nhóm. Tư cách thành viên có thể bị
hủy nếu thành viên vi phạm các quy tắc này.
b. Vị thế xã hội (social status)
*Vị thế xã hội là “vị trí” của cá nhân trong nhóm xã hội và mối quan hệ của cá
nhân đó với người xung quanh.
*Các kiểu vị thế xã hội:
- Vị thế gán cho – (ascribed status): Là vị thế của con người được gắn bởi
những thiên chức, những đặc điểm cơ bản mà họ không thế tự kiểm soát được.

Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com) lOMoARcPSD|27879799
- Vị thế đạt được – (achieved status): Là vị thế phụ thuộc vào những đặc điểm
mà trong chừng mực nhất định cá nhân có thể kiểm soát được (hay là những vị
thế mà cá nhân có được nhờ năng lực, nhờ sự lựa chọn, đôi khi là cơ may để
chúng ta đạt được vị thế xã hội ấy)
. c. Vai trò xã hội
- Vai trò là tập hợp hành vi hoặc các mô hình hành vi gắn với vị thế cá nhân để
khẳng định bản sắc cá nhân, thuộc phạm trù của một quá trình tương tác giữa
cá nhân và cơ cấu xã hội
- Vai trò là một khía cạnh động của vị thế xã hội và nó luôn gắn liền với vị thế xã hội.
- Nếu như vị thế xã hội được cá nhân nắm giữ thì vai trò xã hội được cá nhân thực hiện.
- Khi vị thế thay đổi thì vai trò cũng thay đổi theo. Nhiều vị thế sẽ dẫn đến
nhiều vai trò, vị thế càng cao vai trò càng quan trọng.
Lưu ý: Trong đời sống xã hội mỗi cá nhân đóng nhiều vai trò khác nhau nên
khả năng xuất hiện xung đột vai trò hoặc bỏ mất đi một vai trò.
d. Thiết chế xã hội
* Thiết chế xã hội là tập hợp bền vững các nhóm, được quy định bởi hệ thống
các giá trị chuẩn mực, lập ra có chủ định, vận động xung quanh những nhu cầu cơ bản của xã hội.
*Thiết chế xã hội có thể được xem xét theo cơ cấu bên ngoài (hình thức vật
chất của thiết chế), cũng như cơ cấu bên trong (nội dung hành động của thiết chế).
- Về cơ cấu bên ngoài:
+ biểu hiện như một tổng thể những người, những cơ quan chức năng được
trang bị những phương tiện vật chất nhất định và thực hiện những chức năng xã hội nhất định. - Về cơ cấu bên trong:
+ bao gồm tập hợp nhất định những tiêu chuẩn được định hướng theo mục tiêu
về hành vi của những người nhất định, trong hoàn cảnh nhất định.
III. PHÁP LUẬT TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI CÁC PHÂN HỆ CƠ BẢN CỦA CƠ CẤU XÃ HỘI
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com) lOMoARcPSD|27879799
1. Pháp luật trong mối liên hệ với cơ cấu xã hội – nhân khẩu
- Theo điều 3, pháp lệnh dân số 2003, quy định
Cơ cấu dân số
là tổng số dân được phân loại theo giới tính, độ tuổi, dân tộc,
trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân và các đặc trưng khác.
=> dân số là lĩnh vực được điều chỉnh bởi pháp luật.
a.Cơ cấu xã hội nhân khẩu theo giới tính và mối quan hệ với pháp luật
b.Cơ cấu xã hội nhân khẩu theo lứa tuổi và mối quan hệ với pháp luật
c.Cơ cấu xã hội nhân khẩu theo tình trạng hôn nhân và mối quan hệ với pháp luật
2. Pháp luật trong mối liên hệ cơ cấu xã hội - lãnh thổ
a. Khái niệm cơ cấu xã hội – lãnh thổ
- Cơ cấu xã hội- lãnh thổ chủ yếu được phân biệt thông qua đường ranh giới
lãnh thổ, theo hình thức tổ chức cư trú, lao động sinh hoạt của cộng đồng dân cư.
b.Xét theo đường ranh giới lãnh thổ và mối liên hệ với pháp luật
- Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, có chủ
quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển
và vùng trời. (Điều 1, Hiến pháp 2013).
c. Xét theo hình thức tổ chức cư trú, lao động sinh hoạt của cộng đồng dân
cư và mối liên hệ với pháp luật
- Các vấn đề pháp luật trong đời sống xã hội đô thị
 Pháp luật về quy hoạch, kiến trúc, xây dựng, nhà ở, giao thông, lao động, việc làm...
- Các vấn đề pháp luật trong đời sống xã hội nông thôn
 Pháp luật về lao động, việc làm, xây dựng nông thôn mới, thực hiện dân chủ ở cơ sở...
3. Pháp luật trong mối liên hệ với cơ cấu xã hội - dân tộc
a.Khái niệm, đặc trưng của cơ cấu xã hội - dân tộc
Cơ cấu xã hội-dân tộc được hình thành và phân định trên cơ sở dấu hiệu dân
tộc (là đối tượng nghiên cứu của xã hội học dân tộc).
b.Đặc điểm về cơ cấu xã hội – dân tộc
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com) lOMoARcPSD|27879799
+ Do điều kiện về lịch sử, xã hội và tự nhiên nên các tộc người ở VN có trình độ
phát triển kinh tế - xh không đồng đều.
+ Mỗi dân tộc đều có phong tục, tập quán, tâm lý, lối sống, tín ngưỡng tôn giáo
mang tính đặc thù, tạo nên bản sắc văn hóa riêng của từng dân tộc, tồn tại và
phát triển trong tính đa dạng và thống nhất của nền văn hóa các dân tộc Việt
Nam. Các dân tộc Việt Nam có 4 dòng với 8 nhóm ngôn ngữ.
+ Địa bàn cư trú của các dân tộc thiểu số có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng
về chính trị, kinh tế, văn hóa, an ninh, quốc phòng, đối ngoại và bảo vệ bền
vững môi trường sinh thái.
c. Mối quan hệ giữa pháp luật với cơ cấu xã hội – dân tộc
 Pháp luật về quyền con người, quyền của người dân tộc thiểu số, an ninh,
quốc phòng, lao động, việc làm, đất đai, văn hóa - xã hội, xóa đói, giảm nghèo,
bảo hiểm, an sinh xã hội, các chính sách ưu đãi dành cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi...
4.Pháp luật trong mối liên hệ với cơ cấu xã hội - nghề nghiệp
a.Khái niệm cơ cấu xã hội – nghề nghiệp
- Cơ cấu xã hội nghề nghiệp là kết cấu và mối liên hệ xã hội giữa các lực lượng
lao động, các ngành nghề lao động khác nhau trong xã hội trên cơ sở của sự
phát triển liên ngành, hợp ngành, phân nhỏ giữa ngành và xuất hiện một số ngành nghề mới.
b. Đặc điểm của cơ cấu xã hội-nghề nghiệp
- Cơ sở xã hội của sự phân công lao động theo ngành bao gồm 3 nhóm chính:
nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ.
- Cơ cấu xã hội nghề nghiệp được hình thành chủ yếu do sự phát triển của sản
xuất và sự phân công lao động xã hội.
- CCXH nghề nghiệp theo khu vực vùng lãnh thổ thì mức độ tham gia lực lượng
lao động của dân số khu vực thành thị và nông thôn vẫn còn khác biệt đáng kể.
b. Vấn đề pháp luật trong cơ cấu xã hội - nghề nghiệp
 Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến lao động, việc làm, dạy nghề:
Bộ luật Lao động; Luật Việc làm, Luật Giáo dục nghề nghiệp, Luật Giáo dục đại học...
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com) lOMoARcPSD|27879799
 Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến từng ngành nghề cụ thể: Luật
Cán bộ, công chức năm 2008, Luật Viên chức 2010, Luật Đất đai, Luật Đầu tư,
Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã, Luật Thuế, Luật Phá sản, Luật Du lịch,
Luật Quảng cáo, Luật Điện ảnh...
IV. PH䄃ĀP LUẬT VÀ VẤN ĐỀ PHÂN T숃NG X䄃̀ HỘI
1.Khái niệm Phân tầng xã hội

Phân tầng xã hội là sự phân chia các cá nhân trong xã hội thành các
tầng/lớp nhất định, trong đó mỗi tầng xã hội bao gồm những cá nhân có đặc
điểm chung hay có sự ngang bằng nhau về những phương diện nào đó như: của
cải, vị trí xã hội, uy tín, quyền lực, tuổi tác.
2. Các kiểu Phân tầng xã hội
- Phân tầng đóng đặc trưng cho xã hội đẳng cấp, trong hệ thống này ranh giới
giữa các tầng xã hội rõ rệt và được duy trì một cách vững chắc. Vị trí của cá
nhân hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn gốc xuất thân chứ không căn cứ vào
những gì đạt được trong suốt cuộc đời của cá nhân đó.
- Phân tầng mở đặc trưng cho xã hội có giai cấp, trong đó, ranh giới giữa các
tầng xã hội không đóng băng và cách biệt mà mang tính mềm dẻo. Các cá nhân
có thể thay đổi vị thế của mình nhờ vào nỗ lực của bản thân họ.
3.Quan điểm về Phân tầng xã hội
4.Pháp luật trong mối liên hệ với Phân tầng xã hội
- Tạo hành lang pháp lý cần thiết đảm bảo môi trường xã hội dân chủ, công
khai, minh bạch, làm cho các cá nhân, các thành phần kinh tế, các tầng lớp xã
hội cạnh tranh lành mạnh, có cơ hội bình đẳng để phát huy tài năng, trí tuệ,
vươn lên làm giàu, tham gia vào quản lý xã hội, tự khẳng định mình.
- Có chính sách, pháp luật về an sinh xã hội cho các đối tượng thu nhập thấp,
các nhóm xã hội “yếu thế”, đồng bào miền núi, vùng dân tộc, nông thôn, vùng
sâu, vùng xa... phù hợp với điều kiện và khả năng của nền kinh tế.
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com) lOMoARcPSD|27879799
- Tiến hành nghiên cứu đánh giá hiệu quả của hoạt động thực hiện chính sách,
pháp luật để đảm bảo được nó thực hiện nghiêm túc, kịp thời, đúng đối tượng
mang lại công bằng xã hội và an sinh xã hội.
VẤN ĐỀ 4: Mối quan hê ̣ giữa pháp luâ ̣t và chuẩn mực xã hội
I. KH䄃ĀI QU䄃ĀT CHUNG VỀ CHUẨN MỰC X䄃̀ HỘI
1. Khái niệm chuẩn mực xã hội
Chuẩn mực xã hội là hệ thống các quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi của xã hội
đối với mỗi cá nhân hay nhóm xã hội, trong đó xác định ít nhiều sự chính xác về
tính chất, mức độ, phạm vi, giới hạn của cái có thể, cái được phép, cái không
được phép
hay cái bắt buộc phải thực hiện trong hành vi xã hội của mỗi người,
nhằm củng cố, đảm bảo sự ổn định xã hội, giữ gìn trật tự, kỷ cương, an toàn xã hội.

+ Cái có thể: Là chỉ khả năng thực hiện hay không thực hiện một hành vi xã
hội của cá nhân con người khi tham gia hoặc ở trong một tình huống, sự kiện
xã hội, quan hệ xã hội nhất định.

+ Cái được phép: Dùng để chỉ tất cả những hành vi, hoạt động mà cá nhân đã
và đang được phép thực hiện trong cuộc sống hàng ngày, phù hợp với quy tắc,
yêu cầu, đòi hỏi của chuẩn mực xã hội khi họ tham gia vào các sự kiện xã hội.

+ Cái không được phép: Là chỉ tất cả những hành vi, hoạt động mà chuẩn
mực xã hội cấm các cá nhân thực hiện vì chúng gây ra hoặc có thể gây ra trạng
thái nguy hiểm cho xã hội, xâm hại đến các quan hệ xã hội.

+ Cái bắt buộc phải thực hiện: Là chỉ tất cả những hành vi, hoạt động mà
chuẩn mực xã hội buộc các cá nhân phải thực hiện, dù muốn hay không muốn,
khi cá nhân tham gia vào hay đang ở trong một tình huống, sự kiện xã hội, quan
hệ xã hội nhất định.

2.Phân loại chuẩn mực xã hội
Theo đặc điểm được ghi chép hay không được ghi chép lại, chuẩn mực xã hội được chia thành:
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com) lOMoARcPSD|27879799 o
Chuẩn mực xã hội thành văn: là các nguyên tắc, quy định của chúng
được ghi chép lại dưới dạng văn bản.
o
Chuẩn mực xã hội bất thành văn: là những loại chuẩn mực xã hội mà
các quy tắc, yêu cầu của chúng không được ghi chép lại trong văn bản
mà chúng chủ yếu tồn tại, phát triển thông qua con đường truyền miệng.
Và cứ như thế lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.

3. Các đặc trưng cơ bản của chuẩn mực xã hội
- Tính tất yếu của xã hội
- Tính định hướng và vận động, biến đổi - Tính lợi ích
- Tính bắt buộc phải thực hiện
4.Vai trò của chuẩn mực xã hội đối với đời sống xã hội
- Các chuẩn mực xã hội góp phần điều tiết, điều chỉnh các quan hệ xã hội, tạo
“khuôn mẫu” cho hành vi xã hội của con người, duy trì sự ổn định, hài hòa
trong xã hội, bảo vệ trật tự, kỷ cương, an toàn xã hội.
- Các chuẩn mực xã hội là yếu tố không thể thiếu được trong hoạt động quản lý
các mặt, các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội.
- Chuẩn mực xã hội củng cố các hành vi, thể hiện những mối liên hệ xã hội và
các quan hệ xã hội điển hình, hành vi tiêu biểu cho tất cả các thành viên trong
xã hội, cho đa số đại biểu của một giai cấp hay một nhóm xã hội nhất định được
họ tán thành và thực hiện.
- Chuẩn mực xã hội là nền tảng, là những quy tắc mà con người cần thực hiện
để hướng tới một xã hội hoàn hảo, cần phải tuân theo một khuôn mẫu trong xã
hội để rèn luyện cho ý thức của người dân trở nên văn minh hơn.
II. C䄃ĀC LOẠI CHUẨN MỰC X䄃̀ HỘI VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI PH䄃ĀP LUẬT
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com) lOMoARcPSD|27879799
Chuẩn mực pháp luật hay pháp luật dưới góc độ luật học được hiểu như là
tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc
thừa nhận, thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền, được Nhà nước đảm bảo thực
hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế.

1.Chuẩn mực chính trị và mối liên hệ với pháp luật
a.Khái niệm chuẩn mực chính trị
- Chuẩn mực chính trị là hệ thống những quy tắc, yêu cầu được xác lập nhằm
điều tiết, điều hòa mối quan hệ chính trị - quyền lực giữa các giai cấp, đảng
phái chính trị, các tập hợp chính trị khác nhau trong một xã hội nhất định hoặc
xác lập mối quan hệ chính trị giữa các nhà nước với nhau.

* CMCT được chia thành 2 loại:
- Chuẩn mực chính trị đối nội: là tập hợp các quy tắc, yêu cầu được xác lập
nhằm điều tiết, điều hòa mối quan hệ chính trị - quyền lực giữa các giai cấp,
đảng phái chính trị, các tập hợp chính trị trong phạm vi nội bộ quốc gia (hướng vào bên trong).
- Chuẩn mực chính trị đối ngoại: là tập hợp các nguyên tắc ngoại giao, các quy
tắc giao tiếp, ứng xử quốc tế, điều ước quốc tế, các hiệp ước, hiệp định được ký
kết giữa các nhà nước nhằm xác lập mối quan hệ chính trị - ngoại giao giữa các
nhà nước hoặc các nhóm nhà nước với nhau (hướng ra bên ngoài).
+ Quan hệ chính trị song phương
+ Quan hệ chính trị đa phương
b.Các đặc điểm cơ bản của chuẩn mực chính trị
- Là chuẩn mực xã hội thành văn nhưng phần lớn các quy tắc, yêu cầu của nó
được ghi chép lại trong các chuẩn mực xã hội thành văn khác
.
- Ý nghĩa, tính chất và việc áp dụng các chuẩn mực chính trị có tính chất tương đối.
c.Mối quan hệ giữa chuẩn mực chính trị và chuẩn mực pháp luật
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com) lOMoARcPSD|27879799
2. Chuẩn mực tôn giáo và mối liên hệ với pháp luật
a. Khái niệm chuẩn mực tôn giáo
Chuẩn mực tôn giáo là hệ thống các quy tắc, yêu cầu được xác lập dựa trên
những tín điều, giáo lý tôn giáo, những quy ước về lễ nghi, sinh hoạt tôn giáo
cùng với các thiết chế tôn giáo (nhà thờ, chùa chiền, thánh đường), được ghi
chép và thể hiện trong các bộ sách kinh điển của dòng tôn giáo khác nhau.

b.Các đặc điểm của chuẩn mực tôn giáo
 Chuẩn mực tôn giáo là chuẩn mực xã hội thành văn
 Chuẩn mực tôn giáo được hình thành xuất phát từ niềm tin thiêng liêng,
sâu sắc của con người vào sức mạnh thần bí của các lực lượng siêu tự
nhiên như Thượng đế, Đức Phật, Chúa Trời,...
 Được đảm bảo tôn trọng và được hiện thực hóa trong hành vi của con
người chủ yếu nhờ vào niềm tin tâm linh cơ chế tâm lý.
 Chuẩn mực tôn giáo có những tác động tích cực và tiêu cực tới nhận thức, hành vi của con người.
c. Mối quan hệ giữa chuẩn mực tôn giáo và pháp luật
3. Chuẩn mực đạo đức và mối liên hệ với pháp luật
a.Khái niệm chuẩn mực đạo đức
Chuẩn mực đạo đức là hệ thống các quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi đối với hành vi
xã hội của con người, trong đó xác lập những quan điểm, quan niệm chung về
công bằng và bất công, về cái thiện và cái ác, về lương tâm, danh dự, trách
nhiệm và những phạm trù khác thuộc đời sống đạo đức tinh thần của xã hội.

b. Các đặc điểm của chuẩn mực đạo đức
- Chuẩn mực đạo đức thường là không có (hoặc có ít) sự ghi nhận bằng văn bản.
- Chuẩn mực đạo đức mang tính giai cấp.
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com) lOMoARcPSD|27879799
- Chuẩn mực đạo đức được đảm bảo tôn trọng và thực hiện trong thực tế xã hội
nhờ vào hai nhóm các yếu tố: các yếu tố chủ quan và các yếu tố khách quan.
c.Mối quan hệ giữa chuẩn mực đạo đức và pháp luật
4. Chuẩn mực phong tục tập quán và mối liên hệ với pháp luật
a. Khái niệm chuẩn mực phong tục, tập quán
Chuẩn mực phong tục, tập quán là hệ thống các quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi
được xác lập nhằm củng cố những mẫu mực giao tiếp, ứng xử trong các cộng
đồng người, các quy tắc sinh hoạt công cộng lâu đời của con người, được hình
thành qua quá trình lịch sử lặp đi, lặp lại nhiều lần, trở thành thói quen trong
lao động, cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày của các cộng đồng xã hội.

b. Các đặc điểm của chuẩn mực phong tục, tập quán
- CMPTTQ là sự thể hiện ý chí chung của một cộng đồng xã hội.
- Có sự biểu hiện rất đa dạng và phong phú.
- CMPTTQ được hình thành một cách tự phát, được khẳng định dần qua một
quá trình lịch sử nhất định.
- CMPTTQ là phương tiện xã hội hoá cá nhân, góp phần giữ gìn và lưu truyền
những giá trị văn hoá, lối sống, ngôn ngữ.
c. Mối quan hệ giữa chuẩn mực phong tục, tập quán và pháp luật
5. Chuẩn mực thẩm mỹ và mối liên hệ với pháp luật
a. Khái niệm chuẩn thẩm mỹ
Chuẩn mực thẩm mỹ là hệ thống các quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi về mặt thẩm mỹ
đối với hành vi xã hội của con người, tuân theo những quan điểm, quan niệm
đang được phổ biến, thừa nhận trong xã hội về cái đẹp, cái xấu, cái bi, cái hài,
cái anh hùng, cái tuyệt vời, được xác lập trong các quan hệ thẩm mỹ, trong hoạt
động sáng tạo nghệ thuật, trong lối sống và sinh hoạt ... của các cá nhân và các nhóm xã hội.

b. Các đặc điểm của chuẩn mực thẩm mỹ
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com) lOMoARcPSD|27879799
- Chuẩn mực thẩm m礃̀ là loại chuẩn mực xã hội bất thành văn.
- Chuẩn mực thẩm mỹ mang tính lợi ích
- Chuẩn mực thẩm m礃̀ luôn đòi hỏi phải bảo đảm tính hài hòa
- Chuẩn mực thẩm m礃̀ luôn mang tính khái quát
c.Mối quan hệ giữa chuẩn mực thẩm mỹ và pháp luật
Chương 5 : X䄃̀ HỘI H伃⌀C PH䄃ĀP LUẬT Nội dung chính
I. Khái quát về hoạt đô ̣ng xây dựng pháp luâ ̣t
II. Các khía cạnh xã hô ̣i của hoạt đô ̣ng xây dựng pháp luâ ̣t
III. Các biê ̣n pháp bảo đảm nâng cao chất lượng hoạt đô ̣ng xây dựng pháp luâ ̣t
I. KH䄃ĀI QU䄃ĀT VỀ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG PH䄃ĀP LUẬT
1. Khái niê ̣m hoạt đô ̣ng xây dựng pháp luật
2. Chủ thể của hoạt đô ̣ng xây dựng pháp luật
XÂY DỰNG PHÁP LUẬT
HO䄃⌀T ĐỘNG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT
->Nhóm chủ thể thứ nhất
-Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Hội đồng Thẩm phán Tòa án
nhân dân tối cao, các Bô ̣, cơ quan nganh Bô ̣. Dưới Bô ̣ là cơ quan dân cử đó là:
Hô ̣i đồng nhân dân các cấp. Cơ quan hành chính địa phương đó là: Ủy ban nhân
dân các cấp (cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã).
-Chủ thể là nhà chức trách (cá nhân) có thẩm quyền
Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng
VKSND tối cao, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Tổng Kiểm toán nhà
nước, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp.
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com) lOMoARcPSD|27879799
Nhóm chủ thể thứ hai:
Các tổ chức chính trị – xã hô ̣i được giao những nhiê ̣m vụ thuô ̣c chức năng
quản lý nhà nước, các viện nghiên cứu, các nhà khoa học, các chuyên gia.

->Nhóm chủ thể thứ ba: Nhân dân
3. Quy trình hoạt đô ̣ng xây dựng pháp luật

• - Giai đoạn thứ nhất •
Nêu sáng kiến, đề xuất yêu cầu về sự cần thiết phải ban hành một bộ luật,
luật mới hoặc sửa đổi, bổ sung một văn bản pháp luật hiện hành.
• Để nêu lên sáng kiến, đề xuất xây dựng văn bản pháp luật nào đó thì
trước tiên cần có sự chuẩn bị k礃̀ lưỡng các minh chứng, luận chứng có
tính thuyết phục cao về sự cần thiết và tính thực tiễn của văn bản PL đó
Một sáng kiến lập pháp để được đưa vào chương trình xây dựng luật,
pháp lệnh phải đi qua 4 bước
Ở hầu hết các nước, quyền sáng kiến lập pháp được ghi nhận trong Hiến pháp,
luật và các quy chế về Quốc hội • -Giai đoạn thứ hai
• Soạn thảo dự án văn bản quy phạm pháp luật theo sáng kiến đã được thông qua.
• Đây là giai đoạn gồm có nhiều bước, nhiều quy trình nhỏ để đạt tới cái
lớn nhất - chất lượng cao của dự thảo văn bản pháp luật. Theo nhiệm vụ
được giao, các cá nhân, cơ quan có trách nhiệm soạn thảo văn bản pháp
luật sẽ triển khai xây dựng đề cương dự thảo, soạn thảo văn bản theo đề
cương đã thống nhất, tổ chức các cuộc hội thảo khoa học, tọa đàm, thảo
luận, lấy ý kiến cả các cơ quan chuyên gia và các tầng lớp nhân dân về văn bản dự thảo đó. • -Giai đoạn thứ ba
• Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, thảo luận và thông qua dự án luật.
• Các dự án luật càng được chuẩn bị k礃̀ lưỡng, công phu, nghiêm túc, khoa
học và có chất lượng cao bao nhiêu thì việc thảo luận, đánh giá, phê
chuẩn từ phía các cơ quan nhà nước có thẩm quyền càng thuận lợi và
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com) lOMoARcPSD|27879799
nhanh chóng bấy nhiêu. Đây là giai đoạn quan trọng nhất và có tính quyết
định của quá trình hoạt động xây dựng pháp luật. • -Giai đoạn thứ tư
• Công bố văn bản quy phạm pháp luật mới được ban hành.
• Đối với văn bản luật, thủ tục công bố được quy định cụ thể, chặt chẽ
trong Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật và thuộc thẩm quyền
của Chủ tịch nước. Đối với các văn bản quy phạm pháp luật dưới luật, thủ
tục tuy đơn giản hơn, nhưng việc công bố cũng có ý nghĩa quan trọng
nhằm đảm bảo tính giáo dục của pháp luật và nhanh chóng phát huy hiệu
lực của pháp luật trong thực tế đời sống xã hội.
II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU C䄃ĀC KHÍA CẠNH X䄃̀ HỘI CỦA
HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG PH䄃ĀP LUẬT
1. Các khía cạnh xã hội cần nghiên cứu, tìm hiểu trong quá trình xây dựng pháp luật
Tìm hiểu các mối liên hệ giữa pháp luật với hiện thực xã hội và các nhân
tố xã hội có ảnh hưởng, liên quan đến pháp luật
• Nếu dự án luật, pháp lệnh quan trọng khi được ban hành ra mà không
được tổng kết, đánh giá từ thực tiễn, thiếu nghiên cứu k礃̀ lưỡng trước khi
ban hành, có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân, đến sự phát
triển kinh tế - xã hội của đất nước thì điều này tác động tiêu cực đến tình
hình kinh tế - xã hội cũng như quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức
Khảo sát xã hội học, thu thập thông tin, tài liệu, các luận cứ thực tiễn
nhằm đánh giá đúng đắn cơ cấu, tình hình, thực trạng các quan hệ xã hội
thuộc các lĩnh vực khác nhau đang cần có pháp luật điều chỉnh

• Khía cạnh xã hội này mang lại cho các chủ thể của hoạt động xây dựng
pháp luật sự hiểu biết đầy đủ, chân thực, khách quan, sâu sắc về cơ cấu,
tình hình thực tế, nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế... mà các nhà
làm luật cần tính toán, dự liệu. Đây là cơ sở thực tiễn giúp cho dự thảo
văn bản quy phạm pháp luật luôn bám sát và phù hợp với các yêu cầu, đòi
hỏi của thực tiễn đời sống xã hội.
Nghiên cứu các hình thức thu thập thông tin, tài liệu lý luận và thực
nghiệm phục vụ cho hoạt động xây dựng các dự án luật
Đánh giá tác động của văn bản quy phạm pháp luật chuẩn bị được ban
hành đối với các đối tượng chịu tác động trực tiếp của văn bản.
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com) lOMoARcPSD|27879799
Vấn đề tiến hành các thực nghiệm xã hội học pháp luật
Vấn đề bảo đảm sự tham gia vào hoạt động xây dựng pháp luật của các
chủ thể pháp luật.
Quan hệ qua lại giữa định hướng chính trị, đường lối, chính sách của
chính đảng, giai cấp cầm quyền với nội dung văn bản quy phạm pháp
luật cần xây dựng, ban hành
.
Phản ứng của dư luận xã hội và thái độ của các phương tiện thông tin
đại chúng đối với văn bản quy phạm pháp luật dự kiến được ban hành.
Nghiên cứu sự tương tác và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các cử tri địa
phương và các nghị sỹ, các đại biểu quốc hội trong quá trình xây dựng pháp luật
2. Các khía cạnh xã hội liên quan đến văn bản quy phạm pháp luật
sau khi được ban hành, có hiệu lực thực thi cần tiếp tục tìm hiểu,
nghiên cứu phục vụ việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện văn bản quy phạm pháp luật

• - Các biện pháp bảo đảm hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật sau
khi được ban hành và triển khai thực hiện trong thực tiễn cuộc sống.
• - Tính hiệu quả của các văn bản quy phạm pháp luật trong quá trình thực
hiện, ý nghĩa và tác dụng thực tế của chúng trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội.
• - Vấn đề thăm dò dư luận xã hội, thu thập và phân tích thông tin từ báo chí
• - Các yếu tố kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng, đạo đức, phong tục, tập
quán và nhân tố xã hội khác tác động đến quá trình thực hiện các văn
bản quy phạm pháp luật trong thực tế
.
• - Nghiên cứu các khuynh hướng biến đổi và phát triển của quyền lực
chính trị, mô hình tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước, của các
chuẩn mực pháp luật trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế về
kinh tế, chính trị, văn hóa ngày càng sâu rộng; sự tương tác giữa pháp
luật quốc tế và pháp luật quốc nội, những tác động tích cực và tiêu cực
của tiến trình này đối với hoạt động xây dựng pháp luật của từng quốc
gia, trong đó có Việt Nam
.
3. Mô ̣t số yếu tố xã hô ̣i ảnh hưởng đến hoạt đô ̣ng xây dựng pháp luâ ̣t
3.1. Năng lực soạn thảo dự án luâ ̣t
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com) lOMoARcPSD|27879799
• Chất lượng của hoạt đô ̣ng xây dựng pháp luâ ̣t, tính khả thi, hiê ̣u lực và
hiê ̣u quả của văn bản quy phạm pháp luâ ̣t được ban hành phụ thuô ̣c rất
nhiều vào năng lực soạn thảo các dự án luâ ̣t.
• Các yếu tố có ảnh hưởng đến năng lực soạn thảo các dự án luâ ̣t
• Nhâ ̣n thức của các chủ thể hoạt đô ̣ng xây dựng pháp luâ ̣t
• Trình đô ̣ hiểu biết xã hô ̣i, sự am hiểu nhất định của các chủ thể tham gia
vào hoạt đô ̣ng xây dựng pháp luâ ̣t
• Tri thức, hiểu biết pháp luâ ̣t và ý thức pháp luâ ̣t của các chủ thể tham gia
hoạt đô ̣ng xây dựng pháp luâ ̣t
• Hoạt đô ̣ng của cơ quan chủ trì soạn thảo, các cơ quant ham gia, phối hợp
và sự đề cao tính chịu trách nhiê ̣m của mỗi cơ quan cũng có tác đô ̣ng, ảnh
hưởng đến chất lượng dự thảo văn bản QPPL
3.2. Thông tin đại chúng
• Các phương tiện thông tin đại chúng ảnh hưởng đến hoạt động xây dựng
pháp luật được thể hiện ở các đặc điểm cơ bản sau: • Thứ nhất
Các phương tiện thông tin đại chúng cung cấp thông tin tương đối đầy đủ
và đa dạng về các sự việc, sự kiện, hiện tượng pháp lý xảy ra trong đời
sống chính trị, xã hội, pháp luật; cung cấp những tri thức, hiểu biết pháp
luật cần thiết cho các chủ thể của hoạt động xây dựng pháp luật, phản ánh
hoạt động tiếp xúc cử tri của các đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân
các cấp, đưa tin về các kỳ họp của Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp, … • Thứ hai
• các phương tiện thông tin đại chúng đăng tải những thông tin về chính
sách pháp luật của Nhà nước, các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật
mới, đưa các thông tin đó nhanh chóng đến với đông đảo các tầng lớp nhân dân. • Thứ ba
• các phương tiện truyền thông đại chúng hướng đến việc hình thành dư
luận xã hội, đồng thời hệ thống này cũng là kênh thể hiện dư luận xã hội. • Thứ tư
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com) lOMoARcPSD|27879799
• các phương tiện thông tin đại chúng có vai trò định hướng thông tin pháp
luật, tạo lập các luồng dư luận xã hội tích cực phản ánh hoạt động xây
dựng pháp luật, góp phần đấu tranh chống lại các âm mưu phá hoại, các
luận điệu tuyên truyền, xuyên tạc và bịa đặt của các thế lực thù địch về
nội dung, bản chất hệ thống pháp luật của Nhà nước ta; củng cố niềm tin
của nhân dân vào bản chất ưu việt của hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa.
3.3. Dư luâ ̣n xã hô ̣i
• Dư luâ ̣n xã hô ̣i ảnh hưởng đến hoạt đô ̣ng xây dựng pháp luâ ̣t trên các phương diê ̣n sau:
Thứ nhất, DLXH là sự thể hiê ̣n lợi ích chung thông qua tiếng nói chung
của nhân dân, nên nó là điều kiê ̣n cần thiết để các tầng lớp nhân dân phát
huy quyền làm chủ, mở rô ̣ng nền dân chủ xã hô ̣i, tích cực tham gia vào hoạt đô ̣ng XDPL.
Thứ hai, DLXH là nguồn thông tin phản hồi có ý nghĩa rất quan trọng và
thiết thực đối với quá trình xây dựng các văn bản QPPL, đối với viê ̣c ban
hành các quyết định của các cá nhân, nhà chức trách có thẩm quyền.
Thứ ba, DLXH không mang tính pháp lý nhưng nó lại có sức mạnh to lớn
trong viê ̣c định hướng và điều chỉnh hành vi hoạt đô ̣ng của các thành viên trong xã hô ̣i.
III. C䄃ĀC BIỆN PH䄃ĀP B䄃ऀO Đ䄃ऀM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG PH䄃ĀP LUẬT Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
• 1. Tăng cường công tác thẩm định nô ̣i dung các dự án luâ ̣t bằng công cụ xã hô ̣i học
• 2. Tăng cường vai trò, trách nhiê ̣m của các chủ thể tham gia hoạt đô ̣ng xây dựng pháp luâ ̣t
• 3. Mở rô ̣ng dân chủ, tăng cường tính công khai, minh bạch trong hoạt
đô ̣ng xây dựng pháp luâ ̣t, bảo đảm phát triển bền vững Chương 2.
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT
I.Các bước tến hành một cuộc điều tra XHHPL.
1. Giai đoạn chuẩn bị ( có vị trị trí quan trọng vì tốn nhiều công sức- tg ): nếu
chuẩn bị cẩn thận sẽ đỡ hơn cho các bước sau.
a.Xác định vấn đề pháp luật cần nghiên cứu và tên đề tài nghiên cứu
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com) lOMoARcPSD|27879799
* Xác định vấn đề PL cần nghiên cứu
+ Là xác định các sự kiện, hiện tương PL cụ thể đang diễn ra tromg đời sống PL
mà nhà nc, xã hộicác cơ quan chức năng …
+ Các vấn đề PL mang tính cấp thiết.
- Tiêu chuẩn lựa chọn vấn đề nghiên cứu:
+ Thứ nhất, đó là vấn đề có thể nghiên cứu được: …
+ Thứ hai, đó phải là vấn đề thu hút …
+ Thứ ba, vấn đề được nghiên cứu sẽ nâng cao hơn nữa nhận thức của con người
* Xác định tên đề tài nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Là đặc trưng của sự kiện, hiện tương pháp luật được nghiên cứu.
- Khách thể nghiên cứu: là cái hàm chứa nội dung nghiên cứu
VD: Thái độ học tập của sinh viên : Đối tượng là thái độ học tập. Khách thể là sinh viên
VD: Nhận thức và thực hiện pháp luật về phòng chống tác hại rượu bia của sinh
viên trường ĐHLHN hiện nay.
- Yêu cầu tên đề tài nghiên cứu: + + +
b.Xác định mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của cuộc điều tra.
* Mục đích nghiên cứu ( kết quả cuối cùng mà nghiên cứu đạt được – rộng hơn mục tiêu ) - Là những thông tin.. - Vai trò:
VD: Nhận thức và thực hiện pháp luật về phòng chống tác hại rượu bia của
sinh viên trường ĐHLHN hiện nay.

* Nhiệm vụ nghiên cứu ( các công việc cần phải làm để đạt đc mục đích nghiên cứu )
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com) lOMoARcPSD|27879799
VD: Nhận thức và thực hiện pháp luật về phòng chống tác hại rượu bia của sinh
viên trường ĐHLHN hiện nay.
c. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu
- Là một câu hỏi về thực trạng, xu hướng vấn đề được nghiên cứu nhưng k có dấu chấm hỏi ( ?) - Là một mệnh đề - Là sự cụ thể *Yêu cầu:
2. Giai đoạn tiến hành thu thấp thông tin
3. Giai đoạn xử lý và phân tích thông tin Giai đo n ạ chu n ẩ bị
TH䄃ऀO LUẬN TU숃N 2
Với đề tài BTN mà nhóm đã lựa chọn anh chị hãy: Phòng chống hành vi xúc
phạm, người xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác trên không gian mạng ở nước ta hiện nay.
1. Xác định mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài. * Mục đích: * Nhiệm vụ:
- Thu tập thông tin từ mạng xã hội: tiktok, fb, các trang báo điện tử… nói
về thực trạng xúc phạm danh dự, nhân phẩm trên mạng hiện nay.
- Điều tra, khảo sát trong phạm vi mà nơi bạn sống, cơ quan, đơn vị làm việc.
- Nghiên cứu về số liệu các quốc gia về tình trạng xúc phạm nhân phẩm không gian mạng
- Tổng hợp, phân tích số liệu
- Tìm hiểu về pháp luật của Việt Nam, của các nước khác => đưa ra cách
giải quyết vấn đề hợp lý.
2. Hãy đặt 1 câu hỏi đóng đơn giản, 1 câu hỏi đóng phức tạp, 1 câu hỏi mở và 1 câu hỏi kết hợp.
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com) lOMoARcPSD|27879799 * CH đóng đơn giản:
Anh/chị có quan tâm đến việc phòng chống hành vi xúc phạm danh dự, nhân
phẩm của người khác không? 1.Có 2.Không * CH đóng phức tạp:
Anh chị đánh giá ntn về mức độ nghiêm trọng của hv xp? 1. không nghiêm trọng 2. ít nghiêm trọng 3. nghiêm trọng 4. RNT 5. ĐBNT
* CH kết hợp: đưa ra các phương án, viết thêm nếu có …
Anh chị có đề xuất những giải pháp nào để góp phần nâng cao việc thực hiện
pháp luật về phòng chống hành vi xâm phạm?
=> Yếu tố nào tác động đến việc phòng chống hv…?
* CH mở: Hỏi những câu tuy k trả lời nhưng vẫn không ảnh hưởng tới cuộc khảo sát.
TH䄃ऀO LUẬN TU숃N 3.1
CH1: Phân tích các đặc điểm của cơ cấu xh nhân khẩu. MLH giữa cơ cấu xh nhân khẩu và pl
CH2: phân tích các đặc điểm của cơ cấu cộng đồng lãnh thổ. MLH giữa cơ
cấu cộng đồng lãnh thổ với PL
CH3: Phân tích các đặc điểm của cơ cấu XH dân tộc. Mlh giữa cơ cấu xh dân tộc và pháp luật.
TH䄃ऀO LUẬN TU숃N 3.2
Câu 1: Phân tích mối liên hệ giữa pháp luật với chuẩn mực chính trị. Cho ví dụ?
Câu 2: Phân tích mối liên hệ giữa pháp luật với trật tự tôn giáo. Cho ví dụ
Em có snghi gì về “tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân”
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com) lOMoARcPSD|27879799 + Tích cực + Tiêu cực
CH3: Phân tích mối liên hệ giữa pháp luật với chuẩn mực đạo đức. Cho ví dụ?
*Khái quát về pháp luật và chuẩn mực đạo đức: * Mối liên hệ:
- Pl có mối liên hệ chặt chẽ với đạo đức.
+ Đạo đức là tập hợp các quan điểm, quan niệm của con người về cái thiện,
cái ác, về cái công bằng. Khi đạo đức trở thành niềm tin nội tâm thì nó sẽ là
cơ sở cho hành vi xã hội của con người.
+ Còn pháp luật là phương tiện k thể thiếu đảm bảo cho sự tồn tại, vận hành
bình thường của xã hội.
- Đầu tiên là sự tác động của đạo đức tới pl. Đạo đức tác động đến sự hình thành pháp luật.
+ các QPPL được xây dựng không được trái với đạo đức XH.
+ các quy định pl được ban hành có sự thống nhất, phù hợp với những chuẩn mực đạo đức ấy.
+ NN thể chế hóa các quan niệm, quan điểm đạo đức thành pl; thừa nhận
một tập quán pháp hoặc thừa nhận cách giải quyết 1 vụ việc thực tế trên quan điểm đạo đức.
VD: Nước ta có truyền thống con cái phải hiếu thuận với ông bà, cha
mẹ, phải đặt chữ hiếu lên hàng đầu. Vì thế pháp luật đã thừa nhận nó
thành pháp luật và được quy định trong Luật hôn nhân và gia đình

+ Cha mẹ có nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng con cái
+ Con cái có nghĩa vụ kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ
- Sự tác động của pl tới đạo đức: pl ghi nhận những quan điểm, tư tưởng, chuẩn mực đạo đức.
+ Pl ghi nhận những quan điểm, tư tưởng đạo đức của giai cấp thống trị. Nhờ
có pl mà những quan điểm, tư tưởng đó được truyền bá rộng rãi và thực hiện
nghiêm túc trên thực tế.
+ Pl còn ghi nhận những quan niệm, quan điểm đạo đức truyền thống tốt
đẹp, những thuần phong mĩ tộc của dân tộc.
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com) lOMoARcPSD|27879799
+ pháp luật còn góp phần ngăn chặn sự thoái hóa, xuống cấp đạo đức, ngăm
chặn việc hình thành quan niệm đạo đức trái thuần phong mĩ tục của dân tộc
và tiến bộ xã hội; góp phần hình thành những quan niệm đạo đức mới.
VD: PL VN quy định về điều kiện kết hôn tại điều 8 Luật HNGD 2014: Điều 8.
1. Nam nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:
a, Nam từ đủ 20t trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên
b, Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định
c, Không bị mất năng lực hành vi dân sự
d, Việc kết hôn k nằm 1 trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định tại
điểm a,b,c và d khoản 2 Điều 5 Luật này.

Đã xóa bỏ những quan niệm lỗi thời như cha mẹ đặt đâu con ngồi đó, hiện
tượng tảo hôn, kết hôn sớm…
=> Đạo đức là pháp luật tối đa, pl là đạo đức tối thiểu.
Câu 4: Phân tích mối liên hệ giữa Pl với chuẩn mực tập quán. Cho ví dụ
Câu 5: Phân tích mối liên hệ giữa pl với chuẩn mực thẩm mỹ. Cho ví dụ. TU숃N 4
Câu 1: Phân tích các khía cạnh xã hội cần nghiên cứu, tìm hiểu trong quá
trình của xây dựng pháp luật. Cho ví dụ.

Câu 2: Phân tích một số yếu tố xh ảnh hưởng đến hoạt xây dựng PL.
Câu 3: Phân tích một số biện pháp nhằm đảm bảo nâng cao hoạt động xây
dựng PL ở nước ta hiện nay.

Câu 4: Phân tích các cơ chế thực hiện pháp luật. Cho ví dụ
Câu 5: Phân tích các yếu tố XH ảnh hưởng đến hoạt động thực hiện Pl. Cho ví dụ. *Chính trị:
- Một đất nước có môi trường chính trị ổn định là điều kiện thuận lợi đối với
hoạt động thực hiện PL, bởi nó củng cố niềm tin người dân, để họ tin và đi
theo Đảng. Một đất nước bất ổn về chính trị sẽ khiến người dân hoang mang,
lo lắng…và dẫn đến thực hiện pháp luật không tốt.
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com) lOMoARcPSD|27879799
- Nhận thấy đây là 1 trong những yếu tố quan trọng cho việc thực hiện pháp
luật hiệu quả, chính xác, hiện nay đảng luôn quan tâm và chỉ đạo sâu sát đối
với việc tuyên truyền và phổ biến kiến thức nhằm nâng cao ý thức chính trị
cũng như hiểu biết pháp luật cho các Đảng viên và đạt được những kết quả
tốt đẹp, để các đảng viên luôn là những người đi trước, gương mẫu thực hiện
pl, từ đó tăng được lòng tin của quần chúng nhân dân.
VD: VN có 1 nền chính trị ổn định đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCSVN. Đảng
đã xây dựng nên 1 tổ chức trong sạch, vững mạnh với những Đảng viên ưu
tú, trung với dân với nước. Vì thế mà ở Việt Nam không có hiện tượng đảo
chính hay biểu tình về chính quyền. Nhân dân một lòng tin theo Đảng. * Kinh tế:
-Nước ta là một nước đang pt, trình độ k – xh ở mỗi vùng miền là khác nhau,
do đó nó cũng ảnh hưởng nhất định đến việc thực hiện pháp luật ở nước ta.
Kinh tế có pt, đời sống vật chất được nâng cao thì pháp luật mới có điều kiện
và khả năng thực hiện được.
- Điều kiện vh xh, giáo dục không ngừng pt, mở rộng làm chuyển biến đáng
kể trình độ dân trí, cách nghĩ và tầm nhìn của người dân VN không ngừng
được cải thiện, đặc biệt là tư duy pháp lý. Người dân có nhều điều kiện tiếp
xúc với các thông tin đại chúng như loa đài, thông tin, sách báo…để hiểu pl
hơn, họ sẽ dẽ dàng thi hành chính sách pl, tuân theo pl. Nhưng khi kt kém pt,
cuộc sống của người dân nghèo đói thì hiện tượng vi phạm pháp luật tràn lan
là không có gì đáng ngạc nhiên, bởi mối quan tâm hàng đầu của người dân
lúc đó là miếng cơm manh áo, họ sẽ thờ ơ với pháp luật, thậm chí còn VPPL
để kiếm sống. Vì vậy cần phải chú ý pt kinh tế ở các vùng miền, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa.
VD: Nạn phá rừng của đồng bào vùng sâu vùng xa để khai nương rẫy, làm
nhà ở đã làm cho rừng đầu nguồn bị suy giảm, gây nên hiện tượng lũ nguồn,
sạt lở đất hàng năm…Do nền kinh tế ở đó chưa được đảm bảo nên người dân
khai thác TNTN để phục vụ cho cuộc sống của mình mà thiếu đi sự hiểu biết về hậu quả.
VD2: Ở vùng biên giới, hải đảo trong những năm trước đây điện chưa được
đảm bảo, thông tin về xã hội, chính sách của NN đến các vùng đó chưa được
thực hiện kịp thời. Những chính sách về kế hoạch hóa gia đình chưa được
người dân tiếp cận. Nhưng kể từ khi mạng lưới điện phát triển, nguồn điện
được đảm bảo, việc thực hiện Luật Hôn nhân và gia đình của người dân được cải thiện hơn. * Pháp luật:
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com) lOMoARcPSD|27879799
* Văn hóa – lối sống:
Câu 6: Phân tích vai trò của nhân tố chủ quan trong hoạt động áp dụng pl. Cho ví dụ.
Câu 7: Phân tích vai trò của nhân tố khách quan trong hoạt động áp dụng pháp luật.
Downloaded by VietJack TV Official (vietjackvideos@gmail.com)