Chương 3: Quá trình Chưng Cất | Bài giảng môn Quá trình thiết bị | Đại học Bách khoa hà nội

Chưng/Distillation là phương pháp tách hỗn hợp chất lỏng thành các
cấu tử riêng biệt, dựa trên độ bay hơi khác nhau của các cấu tử trong
hỗn hợp. Tài liệu trắc nghiệm môn Hóa học 1 giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Giảng viên:)Nguyễn Minh)Tân
Bộ môn QT7TB)CN)Hóa học &)Thực phẩm
Trường Đại học Bách khoa Nội
nguyen.minhtan@gmail.com
Quá trình &)Thiết bị
Công nghệ Hoá học III
QUÁ)TRÌNH)&)THIẾT)BỊ)CHUYỂN)KHỐI
Chương 3: Quá trình Chưng Cất
1. c khái nim chung
Chương 3: Các Quá trình Chưng Ct
Chưng/Distillation phươ ng pháp tách hn hp cht lng thành các
cu t riêng bit, da trên độ bay hơi khác nhau ca các cu t trong
hn hp.
1. c khái nim chung
Chương 3: Các Quá trình Chưng Ct
Được ng d ng rng rãi để tách các hn h p:
Du m
Không khí hoá lng (-190
o
C) để tách O
2
N
2
.
Quá trình tng hp hu cơ
Tách các chế phm sinh hc
Chưng hn hp hai cu t
Sn phm đỉnh gm cu t d bay hơi mt phn cu t khó bay
hơi (P)
Sn phm đáy gm cu t khó bay hơi mt phn cu t d bay
hơi (W)
1. c khái nim chung
Chương 3: Các Quá trình Chưng Ct
Chưng luyn/ rectification
phương pháp chưng
nhiu ln, để thu sn phm
độ tinh khiết cao hơn.
1. c khái nim chung
Chương 3: Các Quá trình Chưng Ct
Phân loi chưng chưng luyn theo:
Áp sut m vic:
chân không,
áp sut thường
áp sut cao.
S lượng cu t trong h:
h 2 cu t,
h 3 cu t,
h nhiu cu t.
Phương thc làm vic:
liên tc,
gián đon.
Các phương pháp chưng
đặc bit:
Chưng bng hơi nước trc tiế p
Chưng trích ly.
Chưng đẳng phí
Chương 3: Các Quá trình Chưng Ct
2. Hn hp hai cu t:
2.1. Khái nim:
Hn hp lng hai cu t A và B đượ c biu din qua
các đại lượng:
Khi lượng, m (kg, kg/h).
Th tích, V (m
3
, m
3
/h).
Mol, n (kmol, kmol/h).
Vi quan h:
m = V . ρ m/M = n
ρ - kh i lượng riêng, kg/m
3
.
M - phân t lượng.
Chương 3: Các Quá trình Chưng Ct
2. Hn hp hai cu t:
2.1. Khái nim:
Hn hp khí (hơi) 2 cu t:
Nhit độ, t (
o
C, K)
Áp sut, P (at, mmHg)
Vi khí lý tưởng: PV / T = const
đktc (o): V
o
= n. 22,4 (m
3
)
điu kin nhit độ và áp sut bt k:
Chương 3: Các Quá trình Chưng Ct
2. Hn hp hai cu t:
2.1. Khái nim:
Áp sut riêng phn ca cu t trong hn hp lng:
p
A
= a
A
. P
bh
. X
A
p
B
= a
B
. P
bh
. X
B
Độ bay hơi tương đối: α
α th hin kh năng bay hơi ca các cu t trong hn hp.
α càng ln, kh năng tách A ra khi B càng d.
α = 1, không th tách AB bng phương pháp chưng thông thường.
Quy ước: cu t A (đứng trước) luôn có độ bay hơi ln hơn và
nng độ ca nó được dùng để tính toán.
Chương 3: Các Quá trình Chưng Ct
2. Hn hp hai cu t:
2.2. Cân bng hơi - lng ca hn hp hai cu t:
a. Phân loi hn hp hai cu t:
Hn hp lý tưởng:
l c liên kế t gia các phân t cùng loi và khác lo i là ging
nhau và chúng hoà tan hoàn toàn vào nhau theo bt k t l
nào.
Chương 3: Các Quá trình Chưng Ct
2. Hn hp hai cu t:
2.2. Cân bng hơi - lng ca hn hp hai cu t:
a. Phân loi hn hp hai cu t:
Hn hp thc:
Tan ln hoàn toàn nhưng sai lch vi định lut Raoult:
p = a . P
bh
. X
α > 1 sai lch dương
α < 1 sai lch âm.
Tan ln hoàn toàn nhưng tn ti đim đẳng phí.
Áp sut hơi đạt cc đại, h ethanol - nước.
Áp sut hơi đạt cc tiu, h acid nitric - nước.
Tan ln mt phn vào nhau, h nướ c n buthanol.
Hoàn toàn không tan ln, h benzen toluen.
Chương 3: Các Quá trình Chưng Ct
2. Hn hp hai cu t:
2.2. Cân bng hơi - lng ca hn hp hai cu t:
b. Đồ th x P, t = const:
Chương 3: Các Quá trình Chưng Ct
2. Hn hp hai cu t:
2.2. Cân bng hơi - lng ca hn hp hai cu t:
c. Đồ th x, y - t: p = const
Nhiệt độ sôi T
s
hàm củ a x.3
Nhiệt độ ngưng tụ T
k
hàm của y
Gin đồ đẳng áp T-x-y
Chương 3: Các Quá trình Chưng Ct
2. Hn hp hai cu t:
2.2. Cân bng hơi - lng ca hn hp hai cu t:
d. Quy tc đòn by
Z mol hn hp hai
c u t.
Trong vùng hai pha:
F mol lng
D mol hơi.
Z = F + D
t,
o
C
x, yy
D
x
F
x
Z
F E
G
= D = F
Quy$tắc$đòn$bẩy
Chương 3: Các Quá trình Chưng Ct
2. Hn hp hai cu t:
2.2. Cân bng hơi - lng ca hn hp hai cu t:
d. Quy tc đòn by
Phương trình cân bng vt liu cho cu t d bay hơi:
Z . x
Z
= D . y
D
+ F . x
F
Quy tc đòn by:
FZ
ZD
xx
xy
D
F
!
!
=
FZ
ZD
xx
xyEG
D
F
!
!
==
FE
FD
FZ
xy
xx
FG
FE
Z
D
!
!
==
FD
ZD
xy
xy
FG
EG
Z
F
!
!
==
Chương 3: Các Quá trình Chưng Ct
2. Hn hp hai cu t:
2.2. Cân bng hơi - lng ca hn hp hai cu t:
e. Đồ th x, y t cho hn hp thc:
Chương 3: Các Quá trình Chưng Ct
2. Hn hp hai cu t:
2.2. Cân bng hơi - lng ca hn hp hai cu t:
e. Đồ th x, y t cho hn hp thc:
Chương 3: Các Quá trình Chưng Ct
2. Hn hp hai cu t:
2.2. Cân bng hơi - lng ca hn hp hai cu t:
e. Đồ th x, y t cho hn hp thc:
Quan hệ x,)y) t)của hệ điểm đẳng phí áp suất cực đại
Đim đẳng phí tương
ng vi nhit độ cc
tiu.
Bên trái đim đẳng
phí th tách bng
phương pháp chưng
thông thường.
Chương 3: Các Quá trình Chưng Ct
2. Hn hp hai cu t:
2.2. Cân bng hơi - lng ca hn hp hai cu t:
e. Đồ th x, y t cho hn hp thc:
Quan hệ x,)y) t)của hệ điểm đẳng phí áp suất cực đại
Ti đ im đẳng phí, không tách
được bng chưng luyn.
Bên phi đim đẳng phí cũng
không thc hin được quá
trình chưng nng độ cân
bng ca pha hơi nh hơn pha
lng.
Trườ ng hp đim đẳng phí
cc tiu, các quan h trên s
hoàn toàn ngượ c li.
Chương 3: Các Quá trình Chưng Ct
2. Hn hp hai cu t:
2.2. Cân bng hơi - lng ca hn hp hai cu t:
f. Đồ th y x: p = const
Được s dng ph biến trong
chưng luyn.
Động lc ca quá trình:
Δy = y* - y
Δx = x* - x
S liu đườ ng cân bng
thường cho sn trong các s
tay. xxx*
y*
y
y
Chương 3: Các Quá trình Chưng Ct
2. Hn hp hai cu t:
2.2. Cân bng hơi - lng ca hn hp hai cu t:
g. Cách biu din đường cân bng
T đường sôi trên đồ th y, x t.
T đồ th P
bh
t.
Tính nng độ ca pha hơi theo phương trình đường ngưng t
(kết hp phươ ng trình Dalton Raoult):
Vi hn hp thc, vic xác định đường cân bng pha l ng
hơi thường d a vào thc nghim.
P
P
xy
bhi
ii
=
| 1/49

Preview text:

Quá trình &)Thiết bị
Công nghệ Hoá học III
QUÁ)TRÌNH)&)THIẾT)BỊ)CHUYỂN)KHỐI
Chương 3: Quá trình Chưng Cất
Giảng viên:)Nguyễn Minh)Tân
Bộ môn QT7TB)CN)Hóa học &)Thực phẩm
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
nguyen.minhtan@gmail.com
Chương 3: Các Quá trình Chưng Cất
1. Các khái niệm chung
Chưng/Distillation là phương pháp tách hỗn hợp chất lỏng thành các
cấu tử riêng biệt, dựa trên độ bay hơi khác nhau của các cấu tử trong hỗn hợp.
Chương 3: Các Quá trình Chưng Cất
1. Các khái niệm chung
Được ứng dụng rộng rãi để tách các hỗn hợp: • Dầu mỏ
• Không khí hoá lỏng (-190oC) để tách O2 và N2.
• Quá trình tổng hợp hữu cơ
• Tách các chế phẩm sinh học
Chưng hỗn hợp hai cấu tử
• Sản phẩm đỉnh gồm cấu tử dễ bay hơi và một phần cấu tử khó bay hơi (P)
• Sản phẩm đáy gồm cấu tử khó bay hơi và một phần cấu tử dễ bay hơi (W)
Chương 3: Các Quá trình Chưng Cất
1. Các khái niệm chung
Chưng luyện/ rectification là phương pháp chưng
nhiều lần, để thu sản phẩm
có độ tinh khiết cao hơn.
Chương 3: Các Quá trình Chưng Cất
1. Các khái niệm chung
• Phân loại chưng chưng luyện theo:
Áp suất làm việc: • chân không, • áp suất thường • áp suất cao.
Số lượng cấu tử trong hệ:
Phương thức làm việc: • hệ 2 cấu tử, • liên tục, • hệ 3 cấu tử, • gián đoạn. • hệ nhiều cấu tử.
Các phương pháp chưng đặc biệt:
• Chưng bằng hơi nước trực tiếp • Chưng trích ly. • Chưng đẳng phí
Chương 3: Các Quá trình Chưng Cất
2. Hỗn hợp hai cấu tử: 2.1. Khái niệm:
• Hỗn hợp lỏng hai cấu tử A và B được biểu diễn qua các đại lượng:
– Khối lượng, m (kg, kg/h).
– Thể tích, V (m3, m3/h).
– Mol, n (kmol, kmol/h). – Với quan hệ: m = V . ρ và m/M = n
• ρ - khối lượng riêng, kg/m3. • M - phân tử lượng.
Chương 3: Các Quá trình Chưng Cất
2. Hỗn hợp hai cấu tử: 2.1. Khái niệm:
• Hỗn hợp khí (hơi) 2 cấu tử:
– Nhiệt độ, t (oC, K)
– Áp suất, P (at, mmHg) – Với khí lý tưởng: PV / T = const ở đktc (o): Vo = n. 22,4 (m3)
– Ở điều kiện nhiệt độ và áp suất bất kỳ:
Chương 3: Các Quá trình Chưng Cất
2. Hỗn hợp hai cấu tử: 2.1. Khái niệm:
• Áp suất riêng phần của cấu tử trong hỗn hợp lỏng: pA = aA . Pbh . XApB = aB . Pbh . XB
• Độ bay hơi tương đối: α
– α thể hiện khả năng bay hơi của các cấu tử trong hỗn hợp.
– α càng lớn, khả năng tách A ra khỏi B càng dễ.
– α = 1, không thể tách AB bằng phương pháp chưng thông thường.
• Quy ước: cấu tử A (đứng trước) luôn có độ bay hơi lớn hơn và
nồng độ của nó được dùng để tính toán.
Chương 3: Các Quá trình Chưng Cất
2. Hỗn hợp hai cấu tử:
2.2. Cân bằng hơi - lỏng của hỗn hợp hai cấu tử:

a. Phân loại hỗn hợp hai cấu tử:
Hỗn hợp lý tưởng:
– lực liên kết giữa các phân tử cùng loại và khác loại là giống
nhau và chúng hoà tan hoàn toàn vào nhau theo bất kỳ tỷ lệ nào.
Chương 3: Các Quá trình Chưng Cất
2. Hỗn hợp hai cấu tử:
2.2. Cân bằng hơi - lỏng của hỗn hợp hai cấu tử:

a. Phân loại hỗn hợp hai cấu tử:Hỗn hợp thực:
– Tan lẫn hoàn toàn nhưng có sai lệch với định luật Raoult: p = a . Pbh . X
α > 1 – sai lệch dương
α < 1 – sai lệch âm.
– Tan lẫn hoàn toàn nhưng có tồn tại điểm đẳng phí.
• Áp suất hơi đạt cực đại, hệ ethanol - nước.
• Áp suất hơi đạt cực tiểu, hệ acid nitric - nước.
– Tan lẫn một phần vào nhau, hệ nước – n buthanol.
– Hoàn toàn không tan lẫn, hệ benzen – toluen.
Chương 3: Các Quá trình Chưng Cất
2. Hỗn hợp hai cấu tử:
2.2. Cân bằng hơi - lỏng của hỗn hợp hai cấu tử:

b. Đồ thị x – P, t = const:
Chương 3: Các Quá trình Chưng Cất
2. Hỗn hợp hai cấu tử:
2.2. Cân bằng hơi - lỏng của hỗn hợp hai cấu tử:

c. Đồ thị x, y - t: p = const
Nhiệt độ sôi Ts là hàm của x.3
Gin đồ đẳng áp T-x-y
Nhiệt độ ngưng tụ Tk là hàm của y
Chương 3: Các Quá trình Chưng Cất
2. Hỗn hợp hai cấu tử:
2.2. Cân bằng hơi - lỏng của hỗn hợp hai cấu tử:

d. Quy tắc đòn bẩy t, oC • Có Z mol hỗn hợp hai cấu tử. = D = F • Trong vùng hai pha: G – F mol lỏng F E – D mol hơi. • Z = F + D xF xZ yD x, y Quy$tắc$đòn$bẩy
Chương 3: Các Quá trình Chưng Cất
2. Hỗn hợp hai cấu tử:
2.2. Cân bằng hơi - lỏng của hỗn hợp hai cấu tử:

d. Quy tắc đòn bẩy
• Phương trình cân bằng vật liệu cho cấu tử dễ bay hơi:
Z . xZ = D . yD + F . xF
• Quy tắc đòn bẩy: F y ! x D Z = D x ! x Z F F EG y ! x D FE x ! x F EG y ! x D Z = = Z F = = D Z = = D FE x ! x Z FG y ! x Z FG y ! x Z F D F D F
Chương 3: Các Quá trình Chưng Cất
2. Hỗn hợp hai cấu tử:
2.2. Cân bằng hơi - lỏng của hỗn hợp hai cấu tử:

e. Đồ thị x, y – t cho hỗn hợp thực:
Chương 3: Các Quá trình Chưng Cất
2. Hỗn hợp hai cấu tử:
2.2. Cân bằng hơi - lỏng của hỗn hợp hai cấu tử:

e. Đồ thị x, y – t cho hỗn hợp thực:
Chương 3: Các Quá trình Chưng Cất
2. Hỗn hợp hai cấu tử:
2.2. Cân bằng hơi - lỏng của hỗn hợp hai cấu tử:

e. Đồ thị x, y – t cho hỗn hợp thực:
• Điểm đẳng phí tương
ứng với nhiệt độ cực tiểu. • Bên trái điểm đẳng phí có thể tách bằng phương pháp chưng thông thường.
Quan hệ x,)y)– t)của hệ có điểm đẳng phí ở áp suất cực đại
Chương 3: Các Quá trình Chưng Cất
2. Hỗn hợp hai cấu tử:
2.2. Cân bằng hơi - lỏng của hỗn hợp hai cấu tử:

e. Đồ thị x, y – t cho hỗn hợp thực: • Tại điểm đẳng phí, không tách
được bằng chưng luyện.
• Bên phải điểm đẳng phí cũng
không thực hiện được quá
trình chưng vì nồng độ cân
bằng của pha hơi nhỏ hơn pha lỏng.
• Trường hợp điểm đẳng phí
cực tiểu, các quan hệ trên sẽ hoàn toàn ngược lại.
Quan hệ x,)y)– t)của hệ có điểm đẳng phí ở áp suất cực đại
Chương 3: Các Quá trình Chưng Cất
2. Hỗn hợp hai cấu tử:
2.2. Cân bằng hơi - lỏng của hỗn hợp hai cấu tử:

f. Đồ thị y – x: p = const
• Được sử dụng phổ biến trong y chưng luyện. y*
• Động lực của quá trình: Δy = y* - y Δx = x* - x y
• Số liệu đường cân bằng
thường cho sẵn trong các sổ tay. x* x x
Chương 3: Các Quá trình Chưng Cất
2. Hỗn hợp hai cấu tử:
2.2. Cân bằng hơi - lỏng của hỗn hợp hai cấu tử:

g. Cách biểu diễn đường cân bằng
• Từ đường sôi trên đồ thị y, x – t.
• Từ đồ thị Pbh – t.
• Tính nồng độ của pha hơi theo phương trình đường ngưng tụ
(kết hợp phương trình Dalton và Raoult): P y = x bhi i i P
• Với hỗn hợp thực, việc xác định đường cân bằng pha lỏng –
hơi thường dựa vào thực nghiệm.